1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số tính chất của thân cây ngô sau khi xử lý và định hướng khả năng sử dụng

71 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA THÂN CÂY NGƠ SAU KHI XỬ LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA THÂN CÂY NGƠ SAU KHI XỬ LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHẢ NĂNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy Mã số: 60.62.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO QUỐC AN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu số tính chất thân Ngô sau xử lý định hướng khả sử dụng” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Em xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Ngoan ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ, em xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng đến thầy cô giáo, khoa Sau đại học, Khoa Chế biến lâm sản Trường Đại học Lâm nghiệp, người tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Cao Quốc An người tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực tập hồn thành luận văn thạc sỹ Em xin cảm ơn cán bộ, công nhân viên thuộc Trung tâm công nghệ công nghiệp rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm thí nghiệm thực hành Khoa Chế biến lâm sản đặc biệt thạc sỹ Nguyễn Thị Loan, tạo điều kiện máy móc thiết bị hướng dẫn em thực hành thí nghiệm thời gian thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2014 Học viên Đỗ Thị Ngoan iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc Ngô 1.1.2 Đặc điểm thực vật học ngô 1.2 Tình hình nghiên cứu lợi dụng phế liệu nơng nghiệp 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu 12 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 12 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 12 1.3.4 Nội dung nghiên cứu 14 1.3.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 16 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 2.1 Đặc điểm nguyên liệu thân Ngô 17 2.1.1 Đặc điểm sinh thái thân Ngô 17 iv 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo thân ngô 18 2.2 Tỷ suất dăm tính theo cơng thức 23 2.3 Xác định thành phần hóa học thân ngơ 23 2.3.1 Xác định hàm lượng ẩm phương pháp cân sấy 23 2.3.2 Xác định hàm lượng chất chiết suất 1% NaOH 24 2.3.3 Xác định hàm lượng tro 25 2.3.4 Xác định hàm lượng lignin 26 2.3.5 Xác định hàm lượng cellulose 27 2.3.6 Xác định hàm lượng chất tan nước nóng 28 2.3.7 Xác định hàm lượng chất tan nước lạnh 29 Chương 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 31 3.1.1 Những số liệu thân ngô dùng luận văn 31 Tiến hành thực nghiệm 31 3.2.1 Mơ tả thí nghiệm 31 3.3 Tạo mẫu xác định thành phần hóa học 34 3.4 Tỷ suất dăm sau sàng 35 3.5 Thành phần hóa học thân ngơ 35 3.6 Kết xác định đánh giá hàm lượng chất tan nguyên liệu thân ngô 38 3.6.1 Hàm lượng chất tan 1% NaOH 38 3.6.2 Hàm lượng chất tan nước lạnh 40 3.6.3 Hàm lượng chất tan nước nóng 41 3.6.4 Hàm lượng tro 42 3.6.5 Hàm lượng cellulose 44 3.6.6 Hàm lượng lignin 45 v 3.7 So sánh thành phần hóa học ngun liệu thân ngơ với số nguyên liệu phi gỗ 46 3.8 Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý nguyên liệu thân ngô 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt m, Gc mdts, Gdtn m(d+c)ss, G(d+c)tn mdss, Gdsn Viết đầy đủ Khối lượng chén cân (g) Khối lượng dăm nguyên liệu trước sấy.(g) Khối lượng dăm nguyên liệu chén cân sau sấy (g) Khối lượng khô kiệt dăm nguyên liệu sau sấy (g) W Độ ẩm dăm ( % ) Wtb Độ ẩm trung bình dăm (%) A Hàm lượng tro ( % ) Atb Hàm lượng tro trung bình (%) mphễu Khối lượng phễu lọc.(g) m(p+d)ts Khối lượng phễu lọc dăm trước sấy (g) m1 m(p+d) Khối lượng dăm khô kiệt Khối lượng phễu lọc dăm sau sấy.(g) m2 Khối lượng khô kiệt dăm sau sấy (g) N Hàm lượng chất chiết suất( %) Ntb Hàm lượng trung bình chất chiết suất (%) C Hàm lượng cellulose, lignin.(%) Ctb Hàm lượng trung bình cellulose, lignin (%) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Diện tích, suất, sản lượng ngơ Việt Nam 2000-2009 [6] Hình thái sợi thân Ngơ so sánh với số loại nguyên liệu [7] Tỷ suất dăm thu chế độ xử lý khác Bảng tổng hợp thành phần hóa học thân ngô chưa xử lý (đối chứng) Bảng tổng hợp thành phần hóa học thân ngơ xử lý PP Khơ Bảng tổng hợp thành phần hóa học thân ngô xử lý PP ướt (15 phút) Bảng tổng hợp thành phần hóa học thân ngô xử lý PP Ướt (30 phút) Bảng tổng hợp thành phần hóa học thân ngô xử lý PP Ướt (45 phút) Hàm lượng chất tan 1% NaOH nguyên liệu thân ngô (%) Hàm lượng chất tan nước lạnh nguyên liệu thân ngô (%) Hàm lượng chất tan nước nóng ngun liệu thân ngơ Trang 22 35 36 36 37 37 38 38 40 41 3.10 Hàm lượng tro nguyên liệu thân ngô (%) 42 3.11 Hàm lượng cellulose nguyên liệu thân ngô 44 3.12 Hàm lượng lignin nguyên liệu thân ngô 45 3.13 Bảng So sánh thành phần hóa học thân ngơ sau xử lý với số loại nguyên liệu phi gỗ [8] 46 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 So sánh hàm lượng chất tan 1%NaOH nguyên liệu thân ngô chế độ xử lý khác So sánh hàm lượng chất tan nước lạnh nguyên liệu thân ngô chế độ xử lý khác So sánh hàm lượng chất tan nước nóng nguyên liệu thân ngô chế độ xử lý khác So sánh hàm lượng tro nguyên liệu thân ngô chế độ xử lý khác So sánh hàm lượng cellulose nguyên liệu thân ngô chế độ xử lý khác So sánh hàm lượng lignin nguyên liệu thân ngô chế độ xử lý khác Trang 39 40 41 43 44 45 47 3.8 Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý nguyên liệu thân ngơ Để có định hướng xác cho việc sử dụng loại nguyên liệu điều khó khăn, đặc biệt cần phải thơng qua q trình phân tích, thí nghiệm, khảo nghiệm đánh giá đầy đủ đưa định hướng xác Đối với nguyên liệu thân ngô, hướng sử dụng lĩnh vực ứng dụng loại nguyên liệu nhiều quốc gia giới Việt Nam nghiên cứu, có khuyến nghị hữu ích cho số lĩnh vực ứng dụng Trong có nhiều khuyến nghị sử dụng nguyên liệu thân ngô để làm thức ăn cho gia súc, hay sử dụng thân ngơ để ủ tạo phân bón cho trồng; có khuyến nghị sử dụng thân ngô kết hợp với nguyên liệu gỗ tre nứa để sản xuất ván nhân tạo, bột giấy, Ngồi khuyến nghị có trên, nghiên cứu này, từ kết thí nghiệm xác định thành phần hóa học nguyên liệu thân ngô qua phương thức xử lý khác nhau, em đề xuất định hướng sử dụng nguyên liệu thân ngô sau xử lý lĩnh vực sử dụng chủ yếu: 4.5.1 Đề xuất sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ván nhân tạo Trong lĩnh vực sản xuất ván nhân tạo ngun liệu thân ngơ sử dụng sản xuất loại ván dăm, ván sợi vật liệu WPC Nếu nguyên liệu thân ngô không qua xử lý mà trực tiếp sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất ván nhân tạo sản phẩm ván tạo có đáp ứng yêu cầu (như phân tích), tùy điều kiện sản xuất loại ván cụ thể mà cần thiết phải lựa chọn phương án xử lý nguyên liệu thân ngô cho hợp lý Trong sản xuất ván dăm hay ván sợi từ nguyên liệu thân ngô, lựa chọn phương pháp khô phương pháp ướt thời gian 15 phút để xử lý 48 nguyên liệu hàm lượng đường, bột chất chiết suất lại nguyên liệu cao, điều gây bất lợi cho trình dự trữ nguyên liệu, sản xuất sử dụng sản phẩm sau Vì lựa chọn xử lý ngun liệu phương pháp ướt với khoảng thời gian xử lý 30 phút đến 45 phút hợp lý Nếu khơng lựa chọn phương pháp xử lý ngun liệu thích hợp, làm cho hàm lượng chất chiết suất lại nguyên liệu cao, điều ảnh hưởng lớn đến trình dự trữ nguyên liệu thân ngô, nguyên liệu dễ bị mốc, mục sau chặt hạ khoảng thời gian ngắn, điều ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất, nguyên liệu thân ngô giống loại ngun liệu phi gỗ khác, có tính thời vụ Đặc biệt cần ý đến lượng tủy xốp nguyên liệu thân ngô cao, hàm lượng gần khơng có tác dụng dán dính, q trình hình thành ván, xử lý nguyên liệu không phù hợp, hàm lượng cịn lại ngun liệu cao khó tạo loại ván đạt yêu cầu 4.5.2 Đề xuất sử dụng làm nguyên liệu sản xuất bột giấy Như nghiên cứu nước cho thấy, nguyên liệu thân ngô khơng thơng qua xử lý hiệu suất bột thấp, lượng hóa chất tiêu hao lại cao, chí nấu bột phương pháp xút lượng hóa chất tiêu hao nấu ngun liệu thân ngơ cịn cao nhiều so với nấu nguyên liệu gỗ, hiệu suất bột nấu ngun liệu gỗ trung bình đạt 40% cịn nấu ngun liệu thân ngơ đạt khoảng 30% Điều cho thấy, túy sản xuất bột giấy từ nguyên liệu thân ngơ khơng qua xử lý khó đạt mục tiêu mong muốn hiệu suất, chất lượng bột hay giá trị kinh tế Kể 49 kết hợp nguyên liệu thân ngô với nguyên liệu gỗ tre nứa, hiệu mang lại khơng cao Vì vậy, sản xuất bột giấy ngun liệu thân ngơ cần thiết thơng qua xử lý sơ để loại bỏ phần chất tủy xốp, đường bột, chất chiết suất khỏi nguyên liệu Nếu sản xuất bột giấy phương pháp mài phương pháp hiệu suất cao nguyên liệu thân ngơ cần thơng qua xử lý phương pháp khô đáp ứng yêu cầu Xử lý phương pháp khô vừa tiết kiệm chi phí cho khâu rửa, mà loại bỏ lượng đáng kể chất tủy xốp đường bột khỏi nguyên liệu Bột giấy tạo sử dụng để sản xuất loại giấy phổ thơng, giấy bao bì giấy khơng địi hỏi cao chất lượng, độ trắng Nếu sản xuất bột giấy phương pháp hóa học nguyên liệu thân ngô nên thông qua xử lý phương pháp ướt khoảng thời gian từ 30 đến 45 phút Vì lượng chất tủy xốp, đường bột cịn lại ngun liệu khơng nhiều, điều có lợi cho q trình nấu bột, làm giảm đáng kể lượng hóa chất tiêu hao nấu, tức lượng hóa chất phải tham gia phản ứng vơi chất chiết suất hay chất tủy xốp mà khơng tạo thành bột Bởi thân kích thước sợi ngun liệu thân ngô ngắn so với nguyên liệu gỗ hay tre nứa, sản xuất bột giấy mà sử dụng ngun liệu thân ngơ nên có phối trộn nguyên liệu với nguyên liệu gỗ tre nứa với tỷ lệ thích hợp tạo loại bột giấy có chất lượng cao hơn, mặt lợi dụng triệt để nguồn nguyên liệu phế liệu nông nghiệp, mặt khác tạo sản phẩm có chất lượng cao 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực nghiệm, phân tích đánh giá kết quả, em rút số kết luận sau đây: Với đặc điểm nguyên liệu thân ngơ: Có cấu tạo, thành phần hóa học, với cơng nghệ hồn tồn sản xuất số loại ván nhân tạo bột giấy có chất lượng trung bình, phù hợp với loại sản phẩm khơng địi hỏi chất lượng cao Tuy nhiên, bên nguyên liệu thân ngơ ln có hàm lượng chất tủy xốp, đường bột cao, điều ảnh hưởng không nhỏ đến trình sản xuất chất lượng sản phẩm tạo thành Thông qua xử lý nguyên liệu thân ngô phương pháp khác làm giảm đáng kể hàm lượng chất tủy xốp, đường bột có nguyên liệu Tỷ lệ hàm lượng tro nguyên liệu thân ngô sau xử lý phương pháp ướt 45 phút giảm xuống 8.8% so với nguyên liệu đối chứng; Tỷ lệ hàm lượng chất tan 1%NaOH nguyên liệu sau xử lý phương pháp ướt 45 phút giảm xuống 10.19% so với nguyên liệu đối chứng; tỷ lệ phần trăm thành phần chiết suất khác nguyên liệu giảm xuống đáng kể Khi sử dụng nguyên liệu thân ngơ để sản xuất ván nhân tạo tùy loại hình ván mà lựa chọn chế độ xử lý nguyên liệu cho phù hợp, sản xuất ván dăm hay ván sợi ngun liệu nên thơng qua xử lý phương pháp ướt thời gian từ 30 đến 45 phút hợp lý Khi sử dụng nguyên liệu thân ngô để sản xuất bột giấy phương pháp mài cần xử lý nguyên liệu phương pháp khô được, sản xuất bột giấy phương pháp hóa học nên lựa chọn xử lý ngun liệu phương pháp ướt thời gian từ 30 đến 45 phút 51 Nếu nguyên liệu thân ngô cần dự trữ khoảng thời gian dài cho sản xuất cần thiết phải sử dụng phương pháp xử lý để loại bỏ nhiều hàm lượng chất tủy xốp, đường bột khỏi ngun liệu tốt, điều có lợi cho trình bảo quản dự trữ nguyên liệu thời gian dài Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài, em chưa thể nghiên cứu hết vấn đề liên quan đến trình sản xuất sử dụng nguyên liệu hỗn hợp dăm ngô - dăm gỗ Không tạo loại sản phẩm từ nguyên liệu ván nhân tạo hay bột giấy Để hoàn thiện đánh giá khả sử dụng loại vật liệu đề xuất tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu sử dụng thân ngô qua xử lý làm nguyên liệu ván dăm đánh giá chất lượng ván dăm ngô dùng đồ mộc - Nghiên cứu sản xuất loại bột giấy từ nguyên liệu thân ngô qua xử lý để đánh giá chất lượng bột giấy giấy - Nghiên cứu khả sản xuất số loại vật liệu khác từ thân ngô TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dự thảo chiến lược phát triển ngành giấy Việt Nam từ 2001 – 2010 (2001) Tổng công ty giấy Việt Nam, Hà Nội Nguồn intenet: Diện tích, suất sản lượng Ngơ, trang thông tin điện tử sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Nguồn: http://vi.wikipedia.org/cay-luong-thuc, bách khoa tồn thư mở Wikipedia Phạm Văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Loan năm 2011, “Nghiên cứu sử dụng thân ngô phế liệu nông nghiệp làm nguyên liệu sản xuất bột giấy, Trường Đại Học Lâm Ngiệp Hà Nội Tề Quốc Tân (1998), Sợi nguyên liệu sợi bột, Tài liêu dịch, Nxb Đại học Lâm Nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc Hoàng Thúc Đệ, Phạm Văn Chương (2002), Tài liệu dịch công nghệ sản xuất ván nhân tạo, nhà xuất Lâm nghiệp, Trung Quốc Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình Khoa Học Gỗ, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Hoàng Việt (2003), Máy thiết bị chế biến gỗ, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 10 Changtong Mei and Dingguo Zhou (2001) Effect of Straw Substitution Level on Propertier of Wood-straw Hybrid Particleboard, Nanjing Forestry University, nanjing 21037, China 11 Dinggue Zhou, Yukun Hua, Chunping Dai, Rob Wellwood, Shuichi Kawai (2001) Symposium on Utilization of Agricultural and Forestry Residues 12 Fei Yao (2004), Research on Manufactory Technique of Rice - Straw/Wood - fiber composites , Nanjing China 13 Greggory S Karr, Enzhi Cheng, Xiuzhi S Sun (2000), Physical properties of strawboard as affected by processing parameters Industrial Crops and Products 12: 19-24 14 Han - Seung Yang, Dae-Jun Kim and Hyun-Joong Kim (2003), Rice straw–wood particle composite for sound absorbing wooden construction materials Bioresource Technology 15 Zhang Yang, Hua Yukun Nanjing 210037 (2001), A Stydy on the Homogeneous Particleboard of Wheat Straw 16 ZHENGFENGSHAN, Chief –Engineer of Hebei Sunbird Panel Group, The Primary Summary of Wheat – Straw Particleboard Industrial Production 17 Volker E Stockmann (2001), Strawboard as an Emerging Material PartIII: Nature of Straw and Performance of Goldboard Canada 18 http://wwwhoinongdan.org.vn 19 http://wwwkhoahoctre.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Khối lượng dăm sau sàng PP Thực Nghiệm Đối Chứng PP Khô 8,985 8,456 PP Ướt PP Ướt PP Ướt (15 phút) (30 phút) (45 phút) 8,221 7,835 7,154 Khối lượng dăm sau sàng Phụ lục 1.2: Xác định hàm lượng ẩm phương pháp cân sấy (%) KL Mẫu TN m (g) mdts (g) md+c)ss(g) Mdss 36,021 1,0001 36,898 0,8770 W (%) PP Đối Mẫu Chứng Mẫu 36,541 1,0002 37,421 0,8800 12,01 Mẫu 42,891 1,0002 43,807 0,9160 8,41 Mẫu 38,182 1,0001 39,093 0,9110 8,90 TN 15 Mẫu 34,723 1.0002 35,645 0,9220 7,81 phút Mẫu 30,152 1,0001 31,069 0,9170 8,30 TN 30 Mẫu 31,413 1,0002 32,337 0,9240 7,61 phút Mẫu 33,202 1,0001 34,128 0,9260 7,4 TN 45 Mẫu 32,112 1,0002 33,041 0,9290 7,118 phút Mẫu 32,151 1,0001 33,083 0,9320 6,85 PP Khô Wtb(%) 12,30 12,16 8,66 8,06 7,51 6,98 Phụ lục 1.3: Xác định hàm lượng tro (%) KL TN Gd+c)tn Gd+c)sn (g) (g) 5,0039 37,1139 33,13 5,0038 Mẫu 34,72 Khô Mẫu TN 15 Gc (g) Gdtn Gdsn A(%) 32,11 32,798 0,6880 13,74 Mẫu 38.1338 33,7529 0,6229 12,44 PP 5,0037 39,7237 35,2078 0,4878 9,74 36,32 5,0036 41,3236 36,7673 0,4473 8,93 Mẫu 35,38 5,0041 40,3841 35,8158 0,4358 8,70 phút Mẫu 36.54 5,0042 41,5442 36,9528 0,4128 8,24 TN 30 Mẫu 32,50 5,0035 37,5035 32,8412 0,3412 6,81 phút Mẫu 36,02 5,0036 41,0236 36,3511 0,3311 6,61 TN 45 Mẫu 38,31 5,0042 43,3142 38,5372 0,2272 4,54 phút Mẫu 37,16 5,0044 42,1644 37,3635 0,2035 4,06 Mẫu TN PP Đối Mẫu Chứng Atb (%) 13,0 9,34 8,47 6,71 4,30 Phụ lục 4: Xác đinh hàm lượng chất tan nước lạnh (%) KL TN Mẫu TN mphễu mp+d1(g) m1 Ntb mp+d2 (g) m2 N(%) (%) Đối Mẫu 62,67 64,6701 2,0001 64,3612 1,6912 15,44 15,6 Chứng Mẫu 83,98 85,9802 2,0002 85,6643 1,6843 15,79 PP Mẫu 49,33 51,3302 2,0002 51,0436 1,7136 14,32 14,2 Khô Mẫu 48,96 50,9601 2,0001 50,6782 1,7182 14,09 15 Mẫu 45,23 47,2302 2,0002 46,9749 1,7449 12,76 Mẫu 47,94 49,9401 2,0001 49,6714 1,7314 13,43 30 Mẫu 49,33 51,3302 2,0002 51,1563 1,8263 8,69 phút Mẫu 48,07 50,0701 2,0001 49,8744 1,8044 9,78 45 Mẫu 46,52 48,5200 2,0000 48,3734 1,8534 7,33 phút Mẫu phút 13,0 9,23 7,77 51,36 53,3602 2,0002 53,1959 1,8359 8,21 Phụ lục 5: Xác đinh hàm lượng chất tan nước nóng (%) KL TN Mẫu TN mphễu m(p+d)ts (g) m1(g) m(p+d)ss (g) Ntb m2(g) N(%) (%) Đối Mẫu 45,23 47,2303 2,0003 46,8607 1,6307 18,47 18,4 Chứng Mẫu 48,07 50,0701 2,0001 49,7001 1,6301 18,49 Mẫu 49,33 51,3302 2,0002 51,0061 1,6761 16,20 Mẫu 44,68 46,6800 2,0000 46,3301 1,6501 Mẫu 93,84 95,8403 2,0003 95,5581 1,7181 14,10 Mẫu 62,67 64,6701 2,0001 64,4008 1,7308 13,46 30 Mẫu 48,96 50,9602 2,0002 50,7222 1,7622 11,89 11,0 phút Mẫu 62,87 64,8701 2,0001 64,6505 1,7805 10,10 45 Mẫu 44,69 46,6901 2,0001 46,4900 1,8000 10,00 phút Mẫu PP Khô 15 phút 16,8 17,49 13,7 9,84 86,92 88,9202 2,0002 88,7280 1,8080 9,60 Phụ lục 6: Xác đinh hàm lượng chất chiết suất tan 1% NaOH (%) KL TN Mẫu TN Đối Gphễu Mẫu 62,67 G(p+d)ts (g) 64,6701 G1 (g) G(p+d)ss (g) 2,0001 64,2007 Ntb G2(g) N (%) 1,5307 23,46 23,90 Chứng Mẫu 48,96 50,9601 2,0001 50,4734 1,5134 24,33 PP Mẫu 83,98 85,9802 2,0002 85,5705 1,5905 20,48 Khô Mẫu 47,94 49,9401 2,0001 49,5512 1,6112 19,44 15 Mẫu 45,23 47,2301 2,0001 46,8608 1,6308 18,46 phút (%) 19,96 18,86 Mẫu 46,52 49,5201 2,0001 48,1347 1,6147 19,26 30 Mẫu 51,36 53,3602 2,0002 53,0566 1,6966 15,17 phút Mẫu 48,07 50,0701 2,0001 49,7349 1,6649 16,75 45 Mẫu 49,33 51,3301 2,0001 51,0673 1,7373 13,13 phút Mẫu 48,33 15,96 13,71 50,3302 2,0002 50,0442 1,7142 14,29 Phụ lục 7: Xác định hàm lượng Cellulose (%) KL TN Mẫu TN Đối Mẫu Mphễu 62,67 M(p+d)ts (g) 63,6720 Gts(g) M(p+d)ss (g) 1,0020 63,0623 Ctb Gss(g) C (%) 0,3923 39,15 39,45 Chứng Mẫu 48,96 49,9621 1,0021 49,3585 0,3985 39,76 PP Mẫu 83,98 84,9843 1,0043 84,3950 0,4150 41,32 Khô Mẫu 47,94 48,9432 1,0032 48,3696 0,4296 42,82 15 Mẫu 45,23 46,2321 1,0021 45,6713 0,4413 44,03 phút (%) 42,07 43,63 Mẫu 46,52 47,5232 1,0032 46,9538 0,4338 43,24 30 Mẫu 51,36 52,3602 1,0002 51,8212 0,4612 46,11 phút Mẫu 48,07 49,0703 1,0003 48,5269 0,4569 45,67 45 Mẫu 49,33 50,3301 1,0001 49,7972 0,4672 46,71 phút Mẫu 45,89 46,52 47,33 48,3302 1,0002 47,7934 0,4634 46,33 Phụ lục 1.8: Xác định hàm lượng Lignin (%) KL TN Mẫu TN Mphễu M(p+d)ts (g) Gts(g) M(p+d)ss (g) Gss(g) C (%) Đối Mẫu Chứng Mẫu 48,96 49,9612 1,0012 49,1004 0,1404 14,02 Mẫu 48,07 49,0715 1,0015 48,2310 0,1610 16,07 PP Khô 15 phút 30 phút 45 phút 46,52 47,5220 1,0020 46,6602 0,1402 (%) 13,99 14,00 15,89 Mẫu 49,33 50,3308 1,0008 49,4873 0,1573 15,71 Mẫu 45,23 1,0009 45,3944 0,1644 16,42 46,2309 16,85 Mẫu 47,94 48,9414 1,0014 48,1130 0,1730 17,27 Mẫu 51,36 52,3611 1,0011 51,5631 0,2031 20,28 20,75 Mẫu 62,67 63,6705 1,0005 62,8824 0,2124 21,22 Mẫu 83,98 84,9808 1,0008 84,2013 0,2213 22,11 Mẫu Ctb 21,70 49,33 50,3316 1,0016 49,5434 0,2134 21,30 ... lợi dụng - Đề xuất hướng sử dụng nguyên liệu thân ngô sau xử lý 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Tính chất hóa học ngun liệu thân ngô trước sau xử lý 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguyên liệu: Thân ngô sau. .. em tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Nghiên cứu số tính chất thân Ngô sau xử lý định hướng khả sử dụng? ?? Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - ĐỖ THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA THÂN CÂY NGƠ SAU KHI XỬ LÝ VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHẢ NĂNG SỬ DỤNG Chuyên

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN