Là một đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn được nghiên cứu chủ yếu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mac – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, dựa[r]
(1)Điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam đối với nhà đầu tư nước bối cảnh gia
nhập WTO
Trịnh Thị Thúy Hằng
Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Luận văn Ths Luật Kinh Tế; Mã Số : 60 38 50
Nghd: PGS.TS Ngô Huy Cương Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Nghiên cứu tổng quan điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam Đánh giá điều kiện đầu tư, kinh doanh bối cảnh gia nhập WTO Phân tích cam kết Việt Nam gia nhập WTO Kiến nghị số định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam
Keywords: Luật kinh tế; Đầu tư nước ngoài; Kinh doanh; Pháp luật Việt Nam
Contents:
Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài
(2)bạch bình đẳng cho nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Điều địi hỏi Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh hệ thống pháp luật, sách để vừa đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế, vừa nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sức hấp dẫn cạnh tranh thu hút ĐTNN
Với mục đích đó, Luận văn rà sốt, hệ thống hóa điều kiện đầu tư, kinh doanh quy định Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Luật chuyên ngành ; xác định mức độ tương thích quy định với cam kết quốc tế có liên quan để sở đề xuất phương án cải cách phù hợp với cam kết Việt Nam sau gia nhập WTO
Để đánh giá cách tồn diện có hệ thống điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mở cửa thị trường) nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện đầu tư, kinh doanh áp dụng nhà đầu tư nước ngồi/doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tuy nhiên, quy định áp dụng nhà đầu tư/doanh nghiệp nước đề cập nhằm đảm bảo tính tồn diện Luận văn phù hợp với thực tế nhiều quy định vấn đề áp dụng thống cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan
Nhìn chung, điều kiện đầu tư, kinh doanh quan tâm rộng rãi không đối tác kinh tế với Việt Nam mà nhà đầu tư ngồi nước Do đó, có tọa đàm, viết thảo luận điều kiện đầu tư, kinh doanh Tuy nhiên dừng lại việt liệt kê cam kết gia nhập WTO điều kiện đầu tư, kinh doanh văn pháp luật
Liên quan trực tiếp đến điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết Do vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn lớn
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
(3)Từ tìm kiếm phát thiếu sót pháp luật Việt nam, làm định hướng để đưa kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật vấn đề phù hợp với cam kết WTO
Đểthực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu tổng quan điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam;
- Đánh giá điều kiện đầu tư, kinh doanh bối cảnh gia nhập WTO;
- Phân tích cam kết Việt Nam gia nhập WTO;
- Kiến nghị số định hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Để đánh giá cách toàn diện có hệ thống điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mở cửa thị trường) nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện đầu tư, kinh doanh áp dụng nhà đầu tư nước ngoài/doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tuy nhiên, quy định áp dụng nhà đầu tư/doanh nghiệp nước đề cập nhằm đảm bảo tính tồn diện Luận văn phù hợp với thực tế nhiều quy định vấn đề áp dụng thống cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế
5 Phương pháp nghiên cứu
Là đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, luận văn nghiên cứu chủ yếu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, dựa vào văn pháp luật Việt Nam quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh, cam kết Việt Nam gia nhập WTO…
Trên sở đó, ngồi phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lênin, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề
(4)Hiện nay, nước ta quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh phân tán nhiều văn pháp luật, chưa hệ thống hóa cách cụ thể, rõ ràng, nguyên nhân khiến cho nhà đầu tư nước nhiều thời gian tìm hiểu gia nhập thị trường Việt Nam Luận văn nghiên cứu cách tổng hợp điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam phần thể tính đề tài Đặc biệt bối cảnh chưa có cơng trình trùng lặp hoàn toàn mặt ý tưởng cách thể hiện, đề tài mang ý nghĩa thực tiễn cho việc hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO
7 Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu Kết luận, bố cục luận văn chia làm ba (03) chương: Chương 1: Tổng quan điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam
(5)TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1 ADB, GTZ, PMRC (2005), Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam: Thực trạng và đường phía trước, Hà Nội
2 ASEAN (1995), Hiệp định khung Asean dịch vụ, Thái Lan
3 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Đề tài đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội
4 Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội
5 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội
6 Chính phủ (2007), Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội
7 Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 10/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội
8 Chính phủ (2005), Nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, Hà Nội
9 Chính phủ (2005), Nghị định 111/2005/NĐ-CP ngày 26/8/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Xuất bản, Hà Nội
10 Chính phủ (2002), Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 hướng dẫn thi hành Luật Báo chí, Hà Nội
11 Chính phủ (2003) Nghị định 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội
12 Chính phủ (2011), Nghị định số 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội
13 Chính phủ (2000), Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội
(6)15 Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 47/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/6/2011 quy định
chi tiết số nội dung luật Bưu chính, Hà Nội
17 Chính phủ (2011), Nghị định số 25/1011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông, Hà Nội
18 Chủ tịch nước (2006), Tờ trình phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO)
19 Trần Hào Hùng (2006), Đánh giá tác động Hiệp định TRIMs môi trường đầu tư
của Việt Nam giải pháp thực cam kết sau gia nhập WTO, Hà Nội
20 Nguyễn Thanh Hưng, Ngô Chung Khanh (2003), Bản tóm tắt Phần dịch vụ Đề án nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, Hà Nội
21 Phạm Duy Nghĩa (2005), Giám sát giấy phép điều kiện kinh doanh: Nhu cầu, thực trạng
và khuyến nghị cải cách, Hà Nội 22 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội
24 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội
26 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội
28 Quốc hội (2005), Luật Dược, Hà Nội
29 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội
30 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 31 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hoá, Hà Nội
32 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 35 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội
(7)38 Quốc hội (2001), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật Đường sắt, Hà Nội
40 Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội
42 Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội
43 Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội
44 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật Bưu chính, Hà Nội
46 Quốc hội (2005), Luật Đất đai, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 48 Quốc hội (1999), Luật Báo chí, Hà Nội 49 Quốc hội (2012), Luật Xuất bản, Hà Nội
50 Quốc hội (2006), Nghị số 71/2006/QH11 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội
51 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng, Hà Nội
52 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003, Hà Nội 53 Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội
54 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng, Hà Nội 55 Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thú y, Hà Nội
56 Quốc hội (2001), Pháplệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội
57 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân năm 2003, Hà Nội 58 Quốc hội (2004), Pháp lệnh Giống trồng, Hà Nội
59 Quốc hội (2001), Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật, Hà Nội 60 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân, Hà Nội 61 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Giá, Hà Nội
62 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg ngày 4/3/2011 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội
63 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, Hà Nội
(8)65 Tổ chức thương mại giới, Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs), Urugoay
66 Việt Nam – Hoa Kỳ (2001), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, Hoa Kỳ
67 Việt Nam – Nhật Bản (2003), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản, Nhật Bản
68 Việt Nam – Pháp (1992), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với Pháp, Pháp
69 Việt Nam – Đan Mạch (1994), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Đan Mạch, Đan Mạch
Tài liệu tiếng Anh:
70 CIEM-GTZ (2005), From Business Idea to Reality: Still a long and costly journey
71 EU- Multilateral Trade Policy Assistance Programme to Viet Nam (2004), Issues of Most-Favoured Nation (MFN) Treatment and MFN Exemptions in WTO GATS Services Liberalisation and the Relationship between Services and Investment Liberalisation, Ha Noi, Viet Nam
72 Nguyễn Thị Thu Trang (2005),Overview of Business License in Viet Nam, Ha Noi.
73 WB (2005), Removing Obstacles for Growth: Doing Business
74 WTO (1995), General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung thương mại,
dịch vụ)