Nghiên cứu khả năng hấp thụ dinh dưỡng và đánh giá chất lượng rau cải xanh trồng bằng kỹ thuật thủy canh tại thành phố đà nẵng

57 3 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ dinh dưỡng và đánh giá chất lượng rau cải xanh trồng bằng kỹ thuật thủy canh tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ DINH DƢỠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG RAU CẢI XANH TRỒNG BẰNG KỸ THUẬT THỦY CANH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS ĐÀM MINH ANH Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày khóa luận trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn: ThS Đàm Minh Anh hướng dẫn tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình động viên, hỗ trợ tơi hồn thành tốt khóa luận Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trị sinh lý ngun tố khống sinh trưởng, phát triển thực vật 1.2 Tổng quan kỹ thuật thủy canh 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng dung dịch dinh dưỡng kỹ thuật trồng rau thủy canh giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 12 1.4 Đặc điểm sinh học rau cải xanh 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 18 2.3.2 Phương pháp đánh giá diễn biến môi trường dinh dưỡng thủy canh 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh 19 2.3.4 Phương pháp đánh giá độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh 20 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 Diễn biến môi trường dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh 21 3.1.1 Diễn biến hàm lượng N môi trường dinh dưỡng thủy canh 21 3.1.2 Diễn biến hàm lượng P môi trường dinh dưỡng thủy canh 23 3.1.3 Diễn biến hàm lượng K môi trường dinh dưỡng thủy canh 25 3.1.4 Sự thay đổi pH môi trường dinh dưỡng 28 3.2 Ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng đến chất lượng rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh 31 3.3 Ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng đến độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á (Asian Vegetable Research and Development Center) Ca Canxi Cu Đồng CT Công thức FAO Tổ chức nông nghiệp lương thực liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Fe Sắt K Kali KLN Kim loại nặng Mg Magie N Nitơ NFT Kỹ thuật màng dinh dưỡng (Nutrient Film Technology) P Phospho S Lưu huỳnh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Zn Kẽm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Hàm lượng nguyên tố dung dịch Biễn biến N dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Biễn biến P dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Biễn biến K dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Giá trị pH dung dịch thủy canh trồng rau cải xanh Chất lượng rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Trang 17 22 24 26 30 31 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Mơ hình bố trí thí nghiệm Diễn biến N dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Diễn biến P dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Diễn biến K dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Sự thay đổi pH dung dịch thủy canh trồng rau cải xanh Ảnh hưởng dung dịch đến độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Trang 19 22 24 27 29 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau trồng có giá trị kinh tế cao mặt hàng xuất nhiều nước Rau không cung cấp vitamin, chất xơ, chất khống, chất vi lượng thiết yếu mà cịn nguồn dược liệu quý góp phần bảo vệ sức khỏe cho người, sản xuất tiêu thụ rau đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp [1], [12] Hiện Việt Nam, ngành sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất rau nói riêng gặp vấn đề khó khăn Một ngun nhân việc đẩy nhanh tốc độ thị hóa u cầu an tồn vệ sinh thực phẩm Tốc độ thị hóa tăng nhanh làm thu hẹp diện tích đất canh tác nơng nghiệp Bên cạnh đó, trạng rau khơng an tồn, chứa nhiều kim loại nặng, dư thừa hàm lượng nitrate, hóa chất bảo vệ thực vật tồn dư mức cho phép vi sinh vật sản phẩm rau chưa kiểm soát chặt chẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng [39] Theo thống kê Viện Kiểm nghiệm Thực phẩm, năm 2015 có đến 40/120 mẫu rau chứa tồn dư thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép Để giải khó khăn việc tìm giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm rau cho đơn vị diện tích đất canh tác điều cần thiết Và giải pháp hữu hiệu ứng dụng phương pháp trồng thủy canh Thủy canh kỹ thuật trồng không dùng đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể khơng phải đất Các giá thể cát, trấu, vỏ xơ dừa, than bùn, vecmiculit…[34], [35] Các nguyên tố dinh dưỡng cung cấp cho trồng dạng dễ tiêu hóa thơng qua dung dịch Phương pháp cho phép sản phẩm rau tận dụng khoảng không gian trồng mà phương pháp canh tác truyền thống không thực (trồng vùng đất cằn cỗi, nhiễm mặn, nhiễm phèn, vùng hải đảo hay ban cơng, sân thượng tồn nhà cao tầng…) Kỹ thuật thủy canh nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nước giới [28] Tại Việt Nam, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thủy canh bước đầu có thành cơng định Tuy nhiên, việc ứng dụng kỹ thuật Việt Nam cịn gặp số vấn đề khó khăn như: kinh phí ban đầu cao, dung dịch dinh dưỡng chưa cho chất lượng, suất rau cao hay tâm lý người sử dụng Để ứng dụng kỹ thuật thủy canh rộng rãi cho hiệu kinh tế cao cần có nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, đặc biệt dung dịch dinh dưỡng nhằm giảm chi phí đầu tư ban đầu phù hợp với tâm lý người sử dụng Trong đó, việc đánh giá diễn biến thành phần ngun tố khống mơi trường dinh dưỡng thủy canh ảnh hưởng đến chất lượng, độ an toàn sản phẩm nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trồng hấp thu tốt, hạn chế tích lũy nitrate kim loại nặng sản phẩm yếu tố quan trọng để cải tiến kỹ thuật Xuất phát từ vấn đề tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả hấp thụ dinh dưỡng đánh giá chất lượng rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu diễn biến số thành phần nguyên tố khoáng môi trường dinh dưỡng thủy canh nhằm lựa chọn môi trường dinh dưỡng tối ưu, đạt hiệu kinh tế cao sở để bổ sung dinh dưỡng theo chu kỳ phát triển rau cải xanh Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận văn cung cấp liệu, làm sở để ứng dụng môi trường dinh dưỡng thủy canh điều chế từ loại phân bón thơng dụng vào sản xuất 35 người Đối với người, Cu Zn dinh dưỡng thiết yếu gây chứng bệnh thiếu hụt dư thừa [19] Hàm lƣợng NO3-, Zn, Cu (mg/kg) 120 100 80 NO3- 60 Zn 40 Cu 20 CT1 CT2 CT3 Hình 3.5 Ảnh hưởng dung dịch đến độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Kết thể bảng 3.6 hình 3.5 cho thấy, kim loại nặng rau thấp, cụ thể, hàm lượng Cu rau thu hoạch dao động từ 3,45 - 6,75 mg/kg, hàm lượng Zn dao động từ 14,73 – 16,74 mg/kg Trong đó, hàm lượng Cu Zn có rau cải xanh CT3 cao nhất, tương ứng hàm lượng Cu rau 6,75 mg/kg hàm lượng Zn 16,75 mg/kg So sánh với quy định Bộ y tế ngưỡng cho phép KLN rau cho thấy, hàm lượng KLN rau nghiên cứu thấp so với giới hạn cho phép, cụ thể ngưỡng hàm lượng Cu, Zn cho phép rau 30 mg/kg 40 mg/kg [9] Nhìn chung, với kết nghiên cứu hàm lượng nitrate, kim loại nặng có mẫu đem phân tích thấp nhiều so với giới hạn cho phép, khẳng định sản phẩm rau môi trường dinh dưỡng kỹ thuật thủy canh đảm bảo độ an toàn, bên cạnh đó, hàm 36 lượng đường khử cao, hàm lượng vitamin C rau hoàn toàn phù hợp để khẳng định sản phẩm rau thu hoạch có chất lượng tốt Tóm lại, từ kết phân tích diễn biến ngun tố khống mơi trường dinh dưỡng điều chế từ loại phân bón thơng dụng ảnh hưởng đến chất lượng, độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh cho thấy, cơng thức thí nghiệm thích hợp cho sinh trưởng, phát triển rau cải xanh, sản phẩm rau trồng công thức thí nghiệm có chất lượng tốt độ an tồn cao Vì vậy, việc sử dụng loại phân bón thơng dụng để điều chế dung dịch dinh dưỡng trồng rau cải xanh phù hợp, CT2 điều chế từ phân bón Super Bloomer 10 - 55 - 10, phân bón siêu vi lượng F.COM - số hóa chất đa lượng tỏ vượt trội so với cơng thức cịn lại 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Dung dịch dinh dưỡng công thức thử nghiệm thích hợp cho sinh trưởng phát triển rau cải xanh Trong đó, dung dịch CT2 tỏ ưu việt thể qua diễn biến thành phần nguyên tố khoáng, cụ thể, hàm lượng N, P, K lại CT2 17,9%, 29,3% 26,4% Bên cạnh đó, giá trị pH dung dịch CT2 ổn định trình sinh trưởng, phát triển Trồng rau dung dịch thủy canh điều chế từ loại phân bón thơng dụng cho chất lượng sản phẩm tốt, sản phẩm rau thu từ CT2 có chất lượng tốt nhất, cụ thể hàm lượng vitamin C dao động từ 1,75 – 1,95 mg/100g mẫu, hàm lượng đường khử có rau cải xanh dao động từ dao động từ 2,04 - 2,57 % Sản phẩm rau trồng kỹ thuật thủy canh có độ an toàn cao thể qua dư lượng nitrate hàm lượng KLN thấp ngưỡng cho phép, cụ thể: dư lượng nitrat rau dao động từ 79,47 mg/kg đến 102,38 mg/kg, hàm lượng Cu rau dao động từ 3,45 – 6,75 mg/kg, hàm lượng Zn dao động từ 14,37 – 16,74 mg/kg Đề nghị Để ứng dụng mơi trường dinh dưỡng chọn cần tiếp tục thử nghiệm thêm số đợt, diện tích trồng rộng tiếp tục nghiên cứu nhiều loại trồng khác, đặc biệt loại rau ăn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồ Hữu An, Tạ Thu Cúc, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Bộ Nông nghiệp PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992-1996) phát triểnlúa lai, Hà Nội [2] Anonyme (1998), "Sản xuất chồi đốt làm mía giống hệ thống thủy canh" (L.M dịch), Thơng tin Khoa học kỹ thuật Kinh tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (3) [3] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), TCVN 6638 [4] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), TCVN 6660 [5] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2008), TCVN 6202 [6] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2012), SMEWW 3113B [7] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2012), SMEWW 4500N [8] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN việc ban hành "Quy định việc quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè thực phẩm" [9] Bộ Y tế (2007), Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm" [10] Nguyễn Minh Chung, Trần Khắc Thi, Nguyễn Khắc Thái Sơn (2010), "Xác định loại dung dịch dinh dưỡng thích hợp để trồng thủy canh số loại rau ăn lá", Tạp chí Khoa học Công nghệ, kỳ 2, tr 37 – 42 [11] Nguyễn Thị Dần (1998), "Kết khảo nghiệm dung dịch thủy canh Thăng Long số rau ăn lá, ăn hoa", Tạp chí khoa học kỹ thuật rau, hoa,quả [12] Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, NXB Hà Nội [13] Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [14] Đỗ Quý Hai (2005), Giáo trình hóa sinh, NXB Đại học Huế 39 [15] Trần Khắc Hiệp, Lê Văn Thiện, Nguyễn Đình Đáp (2008), "Trồng rau thủy canh", Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 29, tr 66 – 68 [16] Nguyễn Văn Hoan (1999), Vườn rau dinh dưỡng gia đình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [17] Nguyễn Như Khanh (1996), Sinh lý học sinh trưởng phát triển thực vật, NXBGD Hà Nội [18] Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Lương Hùng, Giáo trình Sinh lí học thực vật, NXB Đại Học Sư Phạm [19] Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình rau, Đại học Huế [20] Nguyễn Tấn Lê (2005), Bài giảng Dinh dưỡng khoáng thực vật, Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng [21] Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 710 – 712 [22] Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, NXB Giáo dục [23] Trần Văn Minh, Lê Tiến Dũng (2006), Giáo trình giống trồng, Nhà xuất Đại Học Huế, tr 27 – 28 [24] Võ Văn Minh, Đàm Minh Anh (2014), "Khả ứng dụng kỹ thuật thủy canh trồng đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An,tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Hội nghị sinh lý thực vật toàn quốc lần thứ 1, Số 78, tr 211-216 [25] Võ Văn Minh, Đàm Minh Anh, Trần Thị Thành Trâm (2011), “Khả áp dụng kỹ thuật trồng rau phương pháp thủy canh hồi lưu thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số (47), Tr 71-76 [26] Nguyễn Văn Mùi, Thực hành Hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 [27] Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Kỹ thuật thủy canh xản xuất rau sạch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [28] Dương Tấn Nhựt (2005), Giáo trình thủy canh, Đại học Đà Lạt [29] Dương Tấn Nhựt (2008), Cơng trình nghiên cứu hệ thống nuôi cấy thủy canh tự động Phân viện sinh học Đà Lạt [30] Lê Hồng Phúc (2010), Cây đời sống, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 128 [31] Vũ Quang Sáng (2000), "Nghiên cứu ảnh hưởng số dung dịch dinh dưỡng khác đến sinh trưởng phát triển suất giống cà chua VR2 XH2", Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số 7, tr 323 – 325 [32] Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1999), "Ảnh hưởng số dung dịch dinh dưỡng khác đến sinh trưởng, phát triển suất rau khoai lang xà lách trồng vụ thu đông 1997", Tạp chí Khoa học kỹ thuật rau, hoa, quả, Viện nghiên cứu rau quả, số 1, tháng 3/1999, tr 26 – 28 [33] Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dung dịch khác đến sinh trưởng phát triển số rau, trồng kỹ thuật thủy canh, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [34] Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994), Giáo trình sinh lý thực vật (dùng cho cao học), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [35] Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 128 [36] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trường ctv (1998), "Thử nghiệm dung dịch dinh dưỡng cho việc trồng số loại rau ăn kỹ thuật trồng dung dịch", Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, Số tháng (10), tr 453-455 41 [37] Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng (1987), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội [38] Hồng Thị Bích Thảo, Trần Văn Điền (2013), "Ảnh hưởng NH 4+ : NO3- đến khả điều hòa pH dung dịch khả sinh trưởng rau muống thủy canh", Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, kỳ 1+2, tr 115 – 122 [39] Trần Khắc Thi, Nguyễn Cơng Hoan (2007), Kỹ thuật trồng rau sach an tồn chế biến rau xuất khẩu, NXB Hà Nội [40] Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2010), Rau ăn an tồn, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội [41] Trồng trọt không dùng đất nghề làm vườn (1992), Tài liệu trồng trọt bảo vệ thực vật-FAO 101, Trung tâm thông tin, Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm [42] Đỗ Thị Trường (2009), “Thử nghiệm ảnh hưởng số môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng, suất phẩm chất rau cải xanh kỹ thuật thủy canh Đà Nẵng”, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số 5(34), tr 103-109 [43] Bùi Trang Việt (1998), Sinh lý thực vật đại cương, NXB ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [44] Vũ văn Vụ (2001), "Nghiên cứu chế tạo triển khai dung dịch dinh dưỡng cho hệ thống thủy canh tĩnh", Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tuấn (2003), Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục 42 Tiếng Anh [46] Douglas, James S (1975), Hydroponics, 5th ed Bombay: Oxford UP, pp 1-3 [47] Hamburg University, "Mineral Nutrient", Botany online: Ion and Small Molecules [48] Hideo Imai (1996), AVRDC Non – circeulating Hydroponic system, Hydro farm hortivulture products [49] Howard, M.Resh, pH.D (1991), Plant nutrient, In: Hydroponic food production, Published by wood bridge press Pubblising company, Santa Barbana, California 93160, p 16-17 [50] Keith Roberto (2003), How-to hydroponics Jones and Bartlett Publishers, Sudbury, Massachusetts [51] Lopez M V., Satti S.M.E (1996), "Calcium and potassium – enhanced growth yield of tomato under sodium chloride stress", Plant science, 114(1), pp 19 – 27 [52] Maruo T., Ito., Shinohara Y., "Feasible method for measuring water uptake rates of vegetables in rockwool and NFT culture', Acta Horticuluture Home [53] Midmore D.J (1993), Hydroponics – Growing crops without soil, pp – [54] Midmore D.J., Tsay and Wu Deng Lin (1995), Recent research on AVRDC's hydroponics system (1), (2) [55] Santizo-Rincon,-J.-Antonio (1994), “Ammonium and calcium carbonate to partial substitution of nitrate under hydroponic condition in wheat”, TERRA (Mexico), pp 282-288 [56] Runia, W Th.; van Os, E A.; Bollen, G J (1988), “Disinfection of drainwater from soilless cultures by heat treatment” Neth J Agric., pp 231-238 43 [57] Willumsen J., Petesern K.K., Kaach K (1996), "Yield and blossoment rot of tomato as affected by salinity and cation activity ratios in root zone", Journal of horticultural sciene, 71(1), pp 81 – 98 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Rau cải xanh 15 ngày tuổi CT1 Rau cải xanh 25 ngày Rau cải xanh 35 ngày CT2 CT3 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chỉ tiêu STT Mức giới hạn tối đa cho phép I Hàm lượng nitrat NO3- mg/kg Rau ăn 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 500 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt Phương pháp thử* 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 TCVN 5247:1990 II Vi sinh vật gây hại Salmonella Coliforms 200 Escherichia coli 10 III Hàm lượng kim loại nặng Arsen (As) Chì (Pb) CFU/g ** 1,0 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) khoai tây TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 0,3 - Rau ăn thân, rau ăn củ, TCVN 4883:1993; mg/kg - Cải bắp, rau ăn - Rau ăn lá, rau thơm, nấm TCVN 4829:2005 TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 0,1 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dư lượng thuốc bảo vệ IV thực vật (quy định cho rau, quả, chè) Những hóa chất có Theo Quyết định Theo TCVN 46/2007/QĐQuyết định 46/2007/QĐ- BYT ngày BYT ngày 19/12/2007 19/12/2007 Bộ Y tế Bộ Y tế Những hóa chất khơng có Theo CODEX Quyết 46/2007/QĐ-BYT định ASEAN ngày 19/12/2007 Bộ Y tế ISO, CODEX tương ứng Phụ lục Giới hạn tối đa kim loại nặng thực phẩm (Ban hành theo định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) TT Tên kim loại Đồng (Cu) Cu Loại thực phẩm ML (mg/kg) Sữa sản phẩm sữa 30 Thịt sản phẩm thịt 20 Cá sản phẩm cá 30 Dầu, mỡ 0,5 Sản phẩm rau, (trừ nước ép rau, quả) 30 Chè sản phẩm chè 150 Cà phê 30 Cacao sản phẩm cacao 70 Gia vị 30 Nước chấm 30 Nước ép rau, 10 Đồ uống có cồn 5,0 Nước giải khát cần pha loãng trước dùng 10 Nước giải khát dùng 2,0 Thực phẩm đặc biệt: - Thức ăn cho trẻ tuổi 5,0 - Thực phẩm đóng hộp cho trẻ tuổi 5,0 tuổi - Thực phẩm từ ngũ cốc cho trẻ tuổi 5,0 tuổi Kẽm (Zn) Sữa sản phẩm sữa 40 Thịt sản phẩm thịt 40 Cá sản phẩm cá 100 Dầu, mỡ 40 Sản phẩm rau, (trừ nước ép rau, quả) 40 Chè sản phẩm chè 40 Cà phê 40 Cacao sản phẩm cacao 40 Gia vị 40 Nước chấm 40 Nước ép rau, 5,0 Đồ uống có cồn 2,0 Nước giải khát cần pha loãng trước dùng 25 Nước giải khát dùng 5,0 Thực phẩm đặc biệt: - Thức ăn cho trẻ tuổi 40 - Thực phẩm đóng hộp cho trẻ tuổi 40 tuổi - Thực phẩm từ ngũ cốc cho trẻ tuổi tuổi 40 ... dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Giá trị pH dung dịch thủy canh trồng rau cải xanh Chất lượng rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Độ an toàn rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh Trang 17 22... dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Diễn biến P dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Diễn biến K dung dịch dinh dưỡng thủy canh trồng rau cải xanh Sự thay đổi pH dung dịch thủy. .. nay, kỹ thuật thủy canh nghiên cứu ứng dụng nhiều nước giới Kiểm soát dinh dưỡng trồng ưu điểm thủy canh môi trường dinh dưỡng nghiên cứu kỹ trước trồng Trong kỹ thuật thủy canh, chất dinh dưỡng

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan