Tn 24 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 2 -14 / 2 / 2011 1 2 3 4 Chào cờ To¸n TËp ®äc- KĨ chun Chào cờ đầu tuần Lun tËp §èi ®¸p víi vua 3- 15 /2 / 2011 2 3 4 To¸n TËp ®äc TNXH Lun tËp chung TiÕng ®µn Hoa 4- 16/ 2/ 2011 2 3 4 To¸n ChÝnh t¶ LT- C©u Lµm quen víi ch÷ sè La M· Ngh- v: §èi ®¸p víi vua Tõ ng÷ vỊ nghƯ tht. DÊu phÈy 5- 17/ 2 / 2011 2 3 4 To¸n TËp viÕt TNXH Lun tËp ¤n ch÷ hoa:R Qu¶ 6- 18 / 2/2011 2 3 4 To¸n ChÝnh t¶ TËp lµm v¨n Thùc hµnh xem ®ång hå Ng- v: TiÕng ®µn Nghe kĨ: Ngêi b¸n qu¹t may m¾n Thø 2 ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011 to¸n: LUYỆN TẬP. A/ Mục tiêu: - Có kó năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có số 0 ở thương). - Vận dung phép chia để tính và giải toán. ** HSKG làm thêm bài 2c. B/ Chuẩn bò: * GV: Bảng nhómï, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 2 1. Bài cũ: chia số có 4 chữ số với số có một chữ số - Gv gọi 2Hs lên bảng làm bài 3. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Làm bài 1, 2. -MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách chiasố có bốn chữ số với số có 1 chữ số , tìm thừa số chưa biết . PP: Luyện tập, thực hành. HT:Lớp , cá nhân . • Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con. - Gv chốt lại. 1204 : 4 = 301. 2524 : 5 = 504 dư 4. 2409 : 6 = 401 dư 3. 4224 : 7 = 603 dư 3. • Bài 2: - Gv mời hs đọc đề bài. - Gv mời 2HS lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở. - Gv chốt lại. * HĐ2: Làm bài 3.4. - MT: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính; Tính nhẩm chia số tròn nghìn. • Bài 3: - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4 : Tính nhẩm. - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS nhẩm kết quả nối tiếp. Gv nhận xét , chốt lại , tổng kết , tuyên dương . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Bốn Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con. 1204 4 2524 5 004 301 02 504 0 24 4 2409 6 4224 7 009 401 02 603 3 24 3 Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. a) X x 4 = 1608 b) X x 9 = 4554 X = 1608 : 4 X = 4554 : 9 X = 402 X = 505 PP: Luyện tập, thực hành. HT: cá nhân - Tóm tắt – giải. Một Hs lên bảng làm bài. Bài giải Số vận động viên ở mỗi hàng là: 1024 : 8 = 128 (người) Đáp số 128 người. Hs nhận xét . - Hs đọc yêu cầu của bài - 3 HS nhẩm kết quả nối tiếp mỗ em 1 phép tính. 4. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. 3, 4. ********************************************** tËp ®äc: Đối đáp với vua I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ . - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Kể Chuyện. - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. ** HSKG kể được toàn bộ câu chuyện. GDKNS: - Tù nhËn thøc; ThĨ hiƯn sù tù tin; T duy s¸ng t¹o; Ra qut ®Þnh II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh kể chuyện. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Chương trình xiếc đặc sắc. - Gv mời 2 em đọc quảng cáo: + Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ? 2. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. • Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv mời Hs giải thích từ mới: leo lẻo, chang chang, đối đáp. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. + Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu? - Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời: + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. - Học sinh đọc thầm theo Gv. - Hs xem tranh minh họa. - Hs đọc từng câu. - Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - Hs giải thích các từ khó trong bài. - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - Hs đọc thầm đoạn 1. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. - Hs đọc thầm đoạn 2 - Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõmặt + Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3,4. Thảo luận câu hỏi: + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua ra đối thế nào? + Cao Bá Quát đối lại thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp . - Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs sắp xếp các bức tranh và dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện . - Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh. - Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. vua. …… không cho ai đến gần. - Cậu nghó ra cách làm ầm ó, náo động, …… vùng vẫy khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới. - Hs đọc đoạn 3, 4. - Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò …… cá đớp cá. - Trơì nắng chang chang, người trói người. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - Hs thi đọc diễn cảm truyện. - 4 Hs thi đọc 4 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. - Hs quan sát tranh. - Hs sắp xếp các bức tranh. -Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4. - 4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện. - HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 4. Tổng kềt – dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Em vẽ Bác Hồ. - Nhận xét bài học. ***************************************************** Thø 3 ngµy 15 th¸ng 2 n¨m 2011 to¸n: LUYỆN TẬP CHUNG. A/ Mục tiêu: - Biết nhân chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. - Vân dụng giải bài toán có hai phép tính. - Làm các bài tập 1,2,4 ** HSKG làm thêm bài 3. B/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 3 1. Bài cũ: Luyện tập - Gv gọi 2Hs lên bảng làm bài 4. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Làm bài 1, 2. -MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. • Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv mời 4 HS lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vở. - Gv chốt lại. • Bài 2: - Gv mời hs đọc đề bài. - Gv mời Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Trong các phép chia, phép chia nào chia hết, phép chia nào còn dư? - Gv chốt lại. * HĐ2: Làm bài 3, 4.(12’) • Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. + Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Gv yêu cầu HS tóm tắt - làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài. - Gv nhận xét , chốt lại , tổng kết , tuyên dương . PP: Luyện tập, thực hành. HT:L ớp , cá nhân . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS lên bảng đặt tính rồi tính. Hs cả lớp làm vào vở. - Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. - Hs đọc yêu cầu đề bài. -4 HS lên bảng. Hs cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. 1253 2 2714 3 2523 4 3504 5 05 626 01 904 12 630 004 700 13 14 03 4 1 2 HS nhận xét . . - Hs đọc yêu cầu của bài. Hs trả lời. Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên làm bài. Bài giải. Chiều rộng hình chữ nhật là: 234 : 3 = 78 (m) Chu vi hình chữ nhật là: ( 234 + 78) x 2 = 624 (m) Đáp số: 624 m. Hs nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Tập làm lại bài2, 3. - Chuẩn bò bài: Làm quen với chữ số La Mã. **************************************************** tËp ®äc: tiÕng ®µn I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung; ý nghóa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (trả lời được các câu hỏi trong SKG). II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Kể lại câu chuyện Đối đáp với vua. 2 . Giới thiệu và nêu vấn đề. 3 . Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn. • Gv đọc diễm cảm toàn bài. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv viết lên bảng: vi-ô-lông, ắc-sê. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghóa các từ ngữ trong SGK. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Thủy làm những việc gì để chuẩn bò vào phòng thi ? + Những từ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - Hs đọc từng câu. - Hs đọc đồng thanh. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs giải nghóa từ. 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - Hs đọc thầm đoạn 1. - Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn? - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv hưỡng dẫn Hs đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. của gian phòng. - Thủy rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bảng nhạc ….đôi mắt sẫm màu - Hs đọc thầm đoạn 2. Hs trao đổi theo nhóm. Vài cánh ngọc lan êm ái …… dân chài đang tung lưới bắt cá…… Các nhóm khác nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Hs đọc. - 4 Hs thi đọc đoạn văn. - Hai Hs thi đọc cả bài. - Hs cả lớp nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò bài: Hội vật. *********************************************** tù nhiªn x· héi: Hoa I/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên được một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. GDKNS: -KN quan s¸t so s¸nh ®Ĩ t×m ra sù kh¸c nhau vỊ ®Ỉc ®iĨm bªn ngoµi cđa mét sè loµi hoa. Tỉng hỵp ph©n tÝch ®Ĩ biÕt vai trß Ých lỵi ®èi víi ®êi sèng thùc vËt, ®êi sèng con ngêi cđa c¸c loµi hoa. II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK trang 90, 91. * HS: SGK, Sưu tầm mỗi em 2 bông hoa. III/ Các hoạt động: 1. Bài cũ : Khả năng kì diệu của lá cây + Chức năng của lá cây? + Nêu ích lợi của lá cây? Giới thiệu và nêu vấn đề: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp. - Mục tiêu: Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một bông hoa. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. - Gv yêu cầu Hs quan sát các bông hoa Hs sưu tầm + Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhò hoa? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp. Quan sát hoa trong SGK nêu tên các loài hoa đó. - Nêu một số nhận xét về hoa? * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. Các bước tiến hành. Bước 1 : - Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn? Bước 2: Thực hiện. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. => Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. Hoạt động 3: Trò chơi. PP: Quan sát, thảo luận nhóm. Hs quan sát hoa thật theo nhóm. Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS nêu. - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhò hoa. Hs cả lớp nhận xét. PP: Thảo luận. Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi. Hs xem xét và trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS chơi theo yêu cầu. HS cầm hoa của mình lên nhập vai mình là bông để giới thiệu theo thứ tự: Tên hoa- Màu sắc- Hương thơm-Ích lợi 4 .Tổng kết – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Quả. *************************************************** Thø 4 ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2011 to¸n: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ. A/ Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thể kỉ XXI”). Bài tập 1,2 3a,4. B/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La Mã. - a) Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La mã thường gặp. - Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. Và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV, V, VI, VII …… XXI. - Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến hai mươi mốt (XXI). - Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trò là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm) ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trò giá ít hơn V một đơn vò. - Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trò tăng thêm một, hai đơn vò. * HĐ2: Làm bài 1. • Bài 1: PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. - Hs trả lời. - Hs quan sát. - Hs đọc các chữ số La Mã. - Hs học thuộc các chữ số La Mã. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu HS đọc các số La Mã từ I đến XXI theo sắp xếp không thứ tự. - Gv nhận xét, chốt lạ Bài 2: - MT: Giúp Hs biết xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs đứng lên đọc kết quả mấy giờ. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 3:. - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Nhận xét. * Bài 4 : - Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài. - Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”: - Yêu cầu: Từ 4 que diêm các nhóm có thể xếp thành các chữ số La Mã nào. Trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc theo yêu cầu của GV. PP: Thảo luận nhóm đôi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs thảo luận nhóm đôi Hs làm bài. + Đồng hồ thứ 1 : Sáu giờ kém năm phút . Hay Năm giờ năm mươi lăm phút . + Đồng hồ thứ 2 : Chín giờ ba mươi phút. Hay Chín giờ rưỡi . + Đồng hồ thứ 3 : Tám giờ mười lăm phút. Ba Hs đứng lên đọc kết quả. PP: Thực hành cá nhân. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS sắp xếp các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn. - Đọc đề bài. - Các nhóm chơi trò chơi. Hs nhận xét , đánh giá . 4. Tổng kết – dặn dò .(1’) - Về tập làm lại bài2,3 - Chuẩn bò bài: Luyện tập. ************************************************ Chính tả: (Ngh–viết) : Đối đáp với vua I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài Ct; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2)a/b. II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ viết BT2. III / Các hoạt động: 1. Bài cũ : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc. - Gv nhận xét bà của Hs. [...]... thi kể trước lớp - Hs lắng nghe - Gv nhận xét, chốt lại - Hs cả lớp nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt - Gv hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về - Hs: Vương Hi Chi là một người có tài Vương Hi Chi? và nhân hậu, biết cách giúp đỡ những người nghèo khổ 4 Tổng kết – dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bò bài: Kể về lễ hội ******************************************* . làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con. 1204 4 2 524 5 004 301 02 504 0 24 4 240 9 6 4 224 7 009 401 02 603 3 24 3 Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. - Hs đọc yêu. lớp làm vào bảng con. - Gv chốt lại. 1204 : 4 = 301. 2 524 : 5 = 504 dư 4. 240 9 : 6 = 401 dư 3. 4 224 : 7 = 603 dư 3. • Bài 2: - Gv mời hs đọc đề bài. - Gv