1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất khẩu tỉnh đồng nai

110 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HOÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HOÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY, THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ GỖ, GIẤY MÃ SỐ: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHAN THIẾT Hà Nội - 2011 LỜ I CẢ M ƠN Qua thời gian học lớp Cao học Thiết bị Công nghệ Gỗ, Giấy, quí Thầy, Cô đã hết lòng trang bi ̣ cho kiế n thức bản, làm sở cho có điề u kiê ̣n nghiên cứu sâu thêm, là hành trang giúp cho vững vàng quá trình công tác Các kiế n thức đã học kế t hợp quá trình nghiên cứu cùng với kinh nghiệm công tác và đòi hỏi của thực tiễn yêu cầ u xã hội đã thúc đẩy và tạo sở cho thực hiê ̣n luận văn này Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n Ban Giám hiệu, Thầ y, Cô, cán bộ, nhân viên của Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam- Cơ sở và các bạn cùng học chung lớp CH-K16 đã giúp đỡ quá trình học tập và nghiên cứu Chân thành cám ơn Ban Giám đố c, tất cả cán bộ, công chức của Sở Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn Đồ ng Nai và các sở, ngành liên quan đã hế t sức nhiê ̣t tình, tạo điề u kiê ̣n cho tham dự khóa học và thực hiê ̣n luận văn thuận lợi Tôi xin chân thành biết ơn Phó giáo sư - Tiế n sỹ Nguyễn Phan Thiết, đã hế t sức tận tâm, nhiê ̣t tình hướng dẫn quá trình học tập và thực hiê ̣n luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quí Thầ y, Cô Hội đồng chấ m luận văn đã nhiệt tình, chân thành chỉ bảo để hoàn thiê ̣n mình hơn, giúp cho thành công quá trình công tác và thực hiê ̣n tố t nhiê ̣m vụ của mình thời gian tới Xin chân thành biết ơn tất cả người thân đã động viên, giúp đỡ và tạo điề u kiê ̣n cho học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này Nguyễn Thị Thu Hoài i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI……………………… 1.2.1 Ý nghĩa lý luận 1.2.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 1.3.1 Mục tiêu lý luận…………………………………………………………………… ….6 1.3.2 Mục tiêu thực tiễn…………………………………………………………………… .7 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp tiếp cận 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 2.Chương 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM 2.1.1 Số lượng doanh nghiệp ngành chế biến gỗ 2.1.2 Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất 10 2.1.3 Phân bố Doanh nghiệp chế biến gỗ theo vùng, miền 11 2.1.4 Về quy mô doanh nghiệp ngành chế biến gỗ 12 2.1.5 Về nguyên liệu gỗ 12 2.1.6 Về sản phẩm 14 2.1.7 Về thị trường xuất sản phẩm gỗ Việt Nam 15 2.2 NGHIÊN CỨU CÁC THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM .20 2.2.1 Nghiên cứu thị trường đồ gỗ Mỹ 20 2.2.1.1 Khái quát nước Mỹ 20 ii 2.2.1.2 Thị hiếu tiêu dùng sản phẩm gỗ người Mỹ 20 2.2.1.3 Tình hình chế biến xuất nhập đồ gỗ Mỹ 21 2.2.1.4 Vài nét hệ thống phân phối quy chế quản lý nhập đồ gỗ vào thị trường Mỹ 22 2.2.2 Nghiên cứu thị trường đồ gỗ EU 25 2.2.2.1 Vài nét tình hình EU 25 2.2.2.2 Những quy định EU sản phẩm gỗ 25 2.2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ số nước thuộc khối EU 2.2.3 Nghiên cứu thị trường đồ gỗ Nhật Bản 35 2.3 TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ TỈNH ĐỒNG NAI…… 41 2.3.1 Vài nét điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 41 2.3.1.1 Về điều kiện tự nhiên 41 2.3.1.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.3.2 Tình hình chế biến xuất đồ gỗ tỉnh Đồng Nai 44 2.3.2.1 Tốc độ phát triển doanh nghiệp ngành chế biến gỗ 45 2.3.2.2 Về vốn đầu tư và mặt sản xuất của doanh nghiệp 45 2.3.2.3 Về sản lượng sản phẩm chế biến gỗ 46 2.3.2.4 Về kết quả sản xuất kinh doanh kim ngạch xuất 47 2.3.2.5 Về trang bị máy móc và trình độ công nghệ 49 2.3.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực 50 2.3.2.7 Thực trạng môi trường sản xuất chế biến gỗ 50 2.3.2.8 Thực trạng nguồn nguyên liệu 51 2.3.2.9 Về thị trường xuất sản phẩm đồ gỗ tỉnh Đồng Nai 53 2.3.2.10 Những thuận lợi và khó khăn 55 2.4 DỰ BÁO 57 2.4.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm 57 2.4.2 Dự báo khả cung cấp nguyên liệu gỗ 58 2.4.3 Dự báo nguồn nhân lực 58 2.5 GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ XUẤT KHẨU TỈNH ĐỒNG NAI …………………………………………………………… …61 2.5.1 Thời phát triển 61 2.5.1.1 Về sản phẩm đồ gỗ: 61 2.5.1.2 Về thị trường 62 2.5.1.3 Về quy mô sản xuất loại hình cơng nghệ 63 2.5.1.4 Về nguồn nguyên liệu phục vụ ngành chế biến gỗ: 65 iii 2.5.2 Đề xuất giải pháp 67 2.5.2.1 Giải pháp 1: “Mở rộng quy mô sản xuất” 67 2.5.2.2 Giải pháp 2: “Đảm bảo nguồn nguyên liệu gỗ bền vững” 70 2.4.2.3 Giải pháp 3: “Xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại” 73 2.4.2.4 Giải pháp 4: “Phát triển nguồn nhân lực” 76 2.4.2.5 Giải pháp 5: “Đa dạng hoá mặt hàng, trọng mẫu mã, tiêu chuẩn sản phẩm và điều kiện thương mại” 77 Chương KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN………………………………………… 82 3.1 KIẾN NGHỊ 82 3.2 KẾT LUẬN 85 3.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa AHEC Hiệp hội thương mại quốc tế ngành công nghiệp gỗ cứng Mỹ ALSC Uỷ ban tiêu chuẩn gỗ Mỹ ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APEC Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương CBI Tổ chức xúc tiến nhập từ nước phát triển CITES Công ước “buôn bán” quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp CoC Chuỗi hành trình sản phẩm FSC DIY Thị trường bán lẻ EU Liên Minh Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp từ nước FLEGT Luật pháp quản lý thương mại Lâm sản Châu Âu FSC Hội đồng quản lý rừng quốc tế (Chứng rừng quốc tế) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMP Thực hành sản xuất tốt GSP Thực hành bảo quản tốt G4 Nhóm liên minh gồm: Ấn Độ, Brazil, Đức, Nhật Bản G8 Nhóm quốc gia dân chủ công nghiệp hàng đầu giới HACCP Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế OKAL Tên gọi loại Ván mùn cưa MDF Ván sợi PEFC Hệ thống chứng nhận rừng Pháp PLC, CNC Thiết bị điều khiển tự động WTO Tổ chức thương mại giới v DANH SÁCH CÁC BẢNG Thứ tự bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lượng doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam giai đoạn 2000-2009 89 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ nội thất Việt Nam Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2009 Cơ cấu mặt hàng gỗ xuất năm 2009 Đồng Nai Kim ngạch xuất ngành gỗ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2009 Số lượng doanh nghiệp ngành chế biến gỗ theo đăng ký kinh doanh tính đến 31/12/2007 chia theo loại hình doanh nghiệp địa bàn Số lượng doanh nghiệp ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai thực tế hoạt động năm 2007 phân theo địa bàn Huyện loại hình doanh nghiệp Tổng hợp đầu tư doanh nghiệp ngành chế biến gỗ phân theo địa bàn Huyện, TP Biên Hòa 20062007 Tổng hợp Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phân theo địa bàn Huyện, TP Biên Hòa năm 2006-2007 Tổng hợp SXKD phân theo loại hình doanh nghiệp năm 2006-2007 Quy hoạch ba loại rừng tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2007 – 2015 Dự báo nguồn nguyên liệu gỗ tỉnh Đồng Nai Dự báo sản phẩm gỗ cho giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2015-2020 Một số loại sản phẩm nhóm sản phẩm tập trung Danh mục KCN tỉnh Đồng Nai Chính phủ phê duyệt Danh mục cụm cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết tổng hợp khảo sát điều tra doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai năm 2009 89 89 89 90 90 91 92 93 94 96 97 97 98 98 100 102 vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Thứ tự biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Tốc độ phát triển doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam 2.2 Tốc độ phát triển doanh nghiệp chế biến gỗ nội thất Việt Nam 10 2.3 Tỷ lệ phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ theo vùng/miền 11 2.4 Cơ cấu thị trường xuất đồ gỗ toàn quốc năm 2009 16 2.5 Số lượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất ngành chế biến gỗ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2009 45 2.6 Kim ngạch xuất ngành chế biến gỗ địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2009 47 2.7 So sánh Doanh thu kim ngạch xuất năm 2009 48 2.8 Cơ cấu thị trường xuất đồ gỗ giai đoạn 2000 - 2009 tỉnh Đồng Nai 54 2.9 Cơ cấu thị trường xuất năm 2009 tỉnh Đồng Nai 54 2.10 Kim ngạch xuất đồ gỗ tỉnh Đồng Nai 20002009 Dự báo Kim ngạch xuất đến năm 2020 57 MỞ ĐẦU Hiện sản phẩm gỗ Việt Nam thâm nhập đến 120 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong ba thị trường lớn sản phẩm đồ gỗ Việt Nam có vị định, tổng kim ngạch xuất ngành chế biến gỗ Mỹ chiếm 20%, EU chiếm 28%, Nhật Bản chiếm 24% Tuy nhiên, đồ gỗ Việt Nam chiếm 0,78% tổng thị phần giới, nhu cầu sử dụng loại hàng tăng nhanh nên tiềm xuất đồ gỗ Việt Nam lớn Tỉnh Đồng Nai vùng trọng điểm tập trung phát triển đồ gỗ xuất chiếm 10% so với nước Đẩy mạnh xuất sản phẩm đồ gỗ tỉnh Đồng Nai góp phần tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, mà gia tăng phát triển nâng cao tính cạnh tranh đồ gỗ Đồng Nai Tuy nhiên việc đẩy mạnh xuất hay không phụ thuộc nhiều nỗ lực nhà chế biến quan quản lý nhà nước ngành chế biến gỗ thị trường Mỹ, EU, Nhật thị trường lớn, đa dạng tính cạnh tranh cao, luật lệ điều tiết ngoại thương phức tạp Do quản lý nhà nước ngành chế biến gỗ cần có nghiên cứu giải pháp để ngành chế biến gỗ xuất Đồng Nai nói riêng nước nói chung phát triển nhanh bền vững Đồng Nai tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh có nhiều lợi phát triển ngành chế biến gỗ có qui mô, giá trị sản xuất lớn so với tỉnh, thành phố nước Tuy nhiên trình phát triển ngành chế biến gỗ Đồng Nai có hạn chế vấn đề khó khăn đặt cần giải như: vấn đề sản phẩm thủ công truyền thống với đại; tiêu chuẩn sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế, đặc biệt vấn đề nguồn nhân lực, công nghệ chế biến nguyên liệu gỗ chế biến đồ gỗ ... khu vực giới, ngành chế biến gỗ phát triển tốt, đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất Việt Nam, có ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai Giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất tỉnh Đồng Nai khâu mấu... tác động đến sản xuất, chế biến thị trường nhằm đẩy mạnh phát triển bền vững ngành chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai - Cần nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ xuất cho Vùng Đông... doanh nghiệp chế biến gỗ nội thất Việt Nam Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2009 Cơ cấu mặt hàng gỗ xuất năm 2009 Đồng Nai Kim ngạch xuất ngành gỗ tỉnh Đồng Nai giai

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

    1.2.1. Ý nghĩa lý luận

    1.2.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn

    1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.5.1. Phương pháp tiếp cận

    1.5.2. Phương pháp nghiên cứu

    2.1.1. Số lượng doanh nghiệp ngành chế biến gỗ

    Biểu đồ 2.1: Tốc độ phát triển doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w