1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận triết học về nho gia

17 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo dành cho các bạn sinh viên củng cố kiến thức và nắm vững bài học trong thời gian học tập

Tiểu luận môn Triết Học LỜI MỞ ĐẦU  N ho giáo tư tưởng triết học Trung Hoa có ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam quốc giáo chặng đường dài lịch sử Việt Nam Tuy có nhiều nhược điểm thiếu sót, đóng vai trị tích cực việc xây dựng văn hiến rực rỡ nước ta, góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm bảo vệ đôc lập chủ quyền dân tộc góp phần tạo nên giá rị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong công phát triển kinh tế-xã hội nước ta nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Do đó, tư tưởng, truyền thống tốt đẹp dân tộc mà có tư tưởng Nho giáo cần trân trọng, kế thừa phát huy Với đề tài "Triết học Nho giáo nguyên thủy – kế thừa phát huy tư tưởng Nho giáo phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nay", tiểu luận nêu tóm tắt tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam, từ vận dụng phát huy tư tưởng vào công phát triển đất nước thời đại đại Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương : Những tư tưởng nho giáo nguyên thủy Chương 2: Nho giáo Việt Nam - kế thừa phát huy tư tưởng Nho giáo phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Do kiến thức, trình độ cịn hạn chế, hạn hẹp thông tin nên tiểu luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, Kính mong nhận góp ý Thầy người quan tâm Xin chân thành cám ơn Thầy Tieåu luận môn Triết Học CHƯƠNG 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO NGUYÊN THỦY 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Trung Hoa cổ đại thời kỳ từ kỷ VII trước CN đến kỷ thứ III trước CN (được gọi thời Xuân thu- Chiến quốc) có nhiều biến động trị, tình hình xã hội rối ren, giá trị, chuẩn mực cộng đồng bị đảo lộn Đặc điểm kinh tế lớn có liên quan đến q trình biến động hình thành nhanh chóng phổ biến chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, làm nảy sinh loạt lực trị Sự tranh giành địa vị xã hội lực trị đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt “huynh đệ tương tàn”, “nồi da nấu thịt”… Tình hình xã hội làm xuất hàng loạt hệ thống triết học khác nhau, có xu hướng giải vấn đề thực tiễn trị- đạo đức xã hội Trong có học thuyết ảnh hưởng sau lan rộng sang nhiều quốc gia, dân tộc Nho giáo xuất vào khoảng kỷ VI trước Công nguyên thời Xn thu Những sở hình thành từ đời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán Đến lượt Khổng tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa lại tích cực truyền bá, Ơng xem người sáng lập Nho giáo Khổng tử (551-479TCN), gia đình q tộc nước Lỗ Khổng tử muốn đem tài sức giúp vua, chủ trương lập lại trật tự, lễ nghĩa nhà Chu khơng vua nước Lỗ trọng dụng Ơng đến nước chư hầu khác mong mang lý tưởng cải tạo xã hội giúp nước trị dân, cứu đời, đến đâu không thành công Cuối đời, nhận thấy thực bất lực cơng việc trị, Khổng tử nước mở trường dạy học viết sách Ơng hệ thống hóa tri thức, tư tưởng đời trước quan điểm ông thành học thuyết đạo đức trị tiếng, gọi Nho Giáo Sau Khổng tử chết, nho gia chia làm tám phái quan trọng hai phái : Mạnh tử (327-289TCN) Tuân tử (313-238TCN) Tuân tử phát triển mặt vật Khổng tư, tư trưởng triết học mang đặc sắc chủ nghĩa vật thô sơ, khơng có luận khoa học nên khơng đứng vững Mạnh tử, người học trò bảo vệ xuất sắc tư tưởng Khổng tử Ông khai thác, phát triển quan điểm tâm Khổng tử có cống hiến riêng Tư tưởng Khổng Mạnh cốt lõi tư tưởng Nho gia Mạnh tử khép lại gia đoạn quan trọng – giai đoạn hình thành Nho giáo, Đó Nho giáo nguyên thủy hay gọi tư tưởng Khổng - Mạnh Tiểu luận môn Triết Học Sang thời trung đại, nho giáo hoàn thiện bổ sung theo hai hướng: Một là: Vào thời kỳ nhà Hán (140-87TCN), nhà nho Đổng Trọng Thư nhìn thấy khả to lớn Nho giáo việc bảo vệ lợi ích giai cấp phong kiến thống trị nên tìm cách tơ vẽ cho nho giáo theo chiều hướng có lợi cho giai cấp Từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống cơng cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt 2000 năm lịch sử Tuy nhiên, hệ tư tưởng thống này, Nho giáo hình thức bề ngồi, cịn nội dung bên nó, giai cấp phong kiến cai trị theo đường lối Pháp trị (Ngoại nho, nội pháp) Do mà nho giáo thời kỳ loại trừ những giá trị nhân biện chứng nho gia nguyên thủy KhổngMạnh Chẳng hạn quan hệ hai chiều bình đẳng tam cương (Vua tôi, Cha- Con, Chồng-vợ) thay quan hệ chiều (Trung-Hiếu – Tiết – Nghĩa), đòi hỏi trách nhiệm kẻ người Vì vậy, Tam cương trở thành công thức phi nhân “quân xử thần tử, thần bất trung”; “phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu” “phu xướng phụ tùy” mở rộng trách nhiệm phụ nữ đàn ơng nói chung qua cơng thức Tam Tịng “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, Như vậy, với Hán nho, Khổng tử tái sinh lần thứ nhất; Khổng tử đời khơng cịn Khổng tử đời Xn thu Hai vào thời Tống (960-1279), xuất nhà nho lỗi lạc Chu Đơn Di (1017-1073), Trình Di (1023-1085), Trình Hạo, Chu Hy Học thuyết Khổng tử hồi sức bổ sung quan niệm triết học thuyết Am Dương Ngũ hành, quan niệm thể đạo gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia, triết lý nhân sinh Phật giáo KINH SÁCH CỦA NHO GIA gồm có Ngũ kinh Tứ thư Ngũ kinh bao gồm kinh Kinh thi: Sưu tập thơ ca dân gian, chủ đề chủ yếu tình u nam nữ Khổng tử muốn dùng để giáo dục tình cảm lành mạnh cho người Hình thức diễn đạt tư tưởng khúc chiết, rõ ràng Kinh thư: Ghi lại truyền thuyết, biến cố vua đời trước vua Nghiêu, Thuấn, Kiệt, Trụ nhằm làm gương cho đời sau Đặc biệt, sách ghi lại cách tổ chức hành nhà nước Kinh Lễ: Ghi chép lễ nghi đời trước mong dùng làm phương tiện trì ổn định trật tự xã hội Kinh Dịch: Ghi chép, giải thích biến đổi trời đất, người xã hội Kinh Xuân thu: giảng giải trị lịch sử để giáo dục vua chúa Đúng sách thứ sáu Kinh nhạc, sau bị thất lạc, cịn lại làm thành thiên ghép chung Kinh Lễ gọi Nhạc kí Vì vậy, Lục kinh thành cịn “Ngũ kinh” Tứ thư gồm có bốn sách: Tiểu luận môn Triết Học Luận ngữ: Sách ghi lại giảng, lời luận bàn Khổng tử Sau ông mất, học trò tập hợp lời dạy Khổng tử lại chép thành sách Đại học: dạy cách làm quân tử Trung Dung: cách sống dung hồ khơng thiên lệch Mạnh tử: Mạnh tử viết, bổ sung quan niệm nhân lễ, làm rõ chất người 1.2 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA NHO GIÁO NGUYÊN THỦY 1.2.1 Quan điểm giới: Trong quan điểm Nho gia giới dao động vật tâm, vô thần hữu thần chỗ Khổng tử cho vạn vật vũ trụ luôn sinh thành biến hóa khơng ngừng, vận động biến hóa vũ trụ lại bắt nguồn từ liên hệ tương tác hai lực âm dương, chững mực khác, Khổng tử lại tin cho thiên mệnh: trời có ý chí chi phối vận mệnh xã hội số phận người, khơng tin mệnh trời mà cịn tin quỹ thần Nguyên nhân đứng trước xu phát triển lịch sử xã hội giúp Khổng tử có quan niệm tiến trạng xã hội hạn chế giai cấp, Khổng tử hoang mang quay lại với chủ nghĩa tâm, tuyên truyền cho sức mạnh trời, thần thánh hóa quyền lực cầm quyền mặt đất nhằm trì trật tự xã hội 1.2.2 Quan điểm trị đạo đức xã hội Phương pháp luận để giải thích giải vấn đề xã hội, Nho giáo có xu hướng coi quan hệ trị- đạo đức quan hệ tảng xã hội Trong đó, quan trọng quan hệ vua trị, cha con, chồng vợ (gọi chung tam cương) Điều phản ánh tư tưởng trị quân quyền phụ quyền Nho gia Với cách giải thích tức coi quan hệ trị đạo đức tảng quan hệ xã hội bộc lộ quan điểm tâm Nho gia chỗ không thấy sở kinh tế xã hội Lý tưởng xã hội Nho gia Nho gia chủ trương xây dựng xã hội đại đồng, xã hội có trật tự tơn ti dưới, có vua sáng- tơi hiền, cha từ – hiếu thảo, ấm – êm, xã hội khơng cần có kinh tế phát triển mà cần công xã hội sở địa vị thân phận thành viên từ vua chúa, quan lại đến thứ dân Có thể thấy lý tưởng Nho gia lý tưởng tầng lớp (giai cấp thống trị) lý tưởng mang tính tâm, ảo tưởng khơng đề cập đến sở kinh tế đời sống xã hội Tiểu luận môn Triết Học Phương thức thực lý tưởng xã hội Nho gia chủ trương lấy giáo dục làm cứu cánh để đạt tới xã hội lý tưởng đại đồng, giáo dục Nho giáo tập trung vào việc rèn luyện đạo đức cho người, song chuẩn mực đạo đức lại đề cao đến mức đạo thần thánh hóa 1.2.3 Quan điểm người: Là trọng tâm triết học nho giáo, quan điểm trị đạo đức yêu cầu giải tình hình trị xã hội lúc Đề cập đến người: số phận tính người Số phận: số phận người mệnh trời qui định (giầu sang phận, sống chết số) Tính người: Theo Khổng tử Mạnh tử (trong Luận Ngữ Trung Dung) người lúc sanh tính nết giống tính thiện có sẵn trời phú (quan điểm tâm) Sự phú tính đồng đều, nhiên hồn cảnh mơi trường khác nên tính nết người khác người "Tính gần nhau, tập xa nhau" Chính mà nhiều người khơng giữ tính người mà trời phú cho, Nho Gia nêu lên cần thiết phải lập đạo làm người Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu-người quân tử (quân cai trị, quân tử người cai trị) Để trở thành người quân tử, trước hết cần phải tu thân Có bước tu thân: Bước : Đạt đạo Đạo đường, mối quan hệ mà người phải biết cách ứng xử sống Có đạo : Vua- tôi, Cha- con, Chồng – vợ, Anh- Em, Bạn bè (Quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu) Năm đạo cịn gọi ngũ luân (luân cư xử, thứ bậc) Nguyên tắc xử lý mối quan hệ nguyên tắc “trung dung” tức dung hòa bên Bước 2: Đạt đức Theo Khổng tử, người quân tử phải có đức: nhân, trí, dũng Sau Mạnh tử bỏ dũng thêm đức tính Lễ Nghĩa gọi tứ đức Sau Hán nho thêm tín vào để trở thành “ngũ thường” Nhân: đề cập với ý nghĩa sâu rộng nhất, coi nguyên lý đạo đức qui định tính người quan hệ người với người từ gia tộc đến xã hội Nhân đức tính hồn thiện, gốc đức người, nên “nhân” đạo làm người Tiểu luận môn Triết Học Trong sống nhân chia thành phần ngun tắc:  Cái khơng muốn đừng làm cho người khác  Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân, muốn thành đạt giúp người khác thành đạt” Trí: Theo Khổng tử người muốn đạt nhân phải có “trí”, nhờ có trí người sáng suốt, minh mẫn, hiểu đạo lý, xét vật tượng, phân biệt phải trái, thiện ác, hành động phù hợp với thiên lý (phù hợp với quan điểm pháp gia) “Người không học khơng giúp người khác mà cịn hại đến mình” Dũng: muốn đạt nhân có trí chưa đủ mà phải có dũng khí “Kẻ nhân tất hữu dũng người dũng chưa có nhân” Người có dũng khơng phải người ỷ vào sức mạnh lợi mà bất chấp đạo lý mà người có dũng người tỏ rõ ý kiến cách cao minh, hành động cách tao vận nước loạn lạc, người đời gặp hoạn nạn Người nhân có dũng tự chủ mình, cảm xã thân nghĩa lớn Người có nhân, trí, dũng giàu sang khơng quyến rũ, nghèo không nao núng, uy quyền không làm họ sợ sệt Lễ: qui phạm chuẩn mực xã hội, biểu bên ngồi nhân Nghĩa: nói đến hành động cao Bước 3: Học thi- thư- lễ- nhạc Ngoài tiêu chuẩn đạo đức, người quân tử phải biết thi- thư- lễnhạc Khổng tử nói người “hưng khởi lịng nhờ học Thi, lập nhân nhờ biết Lễ, thành cơng nhờ có Nhạc (Luận ngữ) Nói cách khác, ơng địi hỏi người qn tử khơng phải võ biền mà phải có vốn văn hóa toàn diện: thi – thư- lễ- nhạc Hành động: Tu thân rồi, bổn phận người quân tử phải hành động, phải tề gia trị quốc, bình thiên hạ Kim nam cho hành động công việc cai trị hành động theo hai nguyên tắc: nhân trị danh  Nhân trị: nhân tình người; nhân trị cai trị tình người, coi người thân Sách luật ngữ kể học trò hỏi Nhân, Khổng tử đáp: “Yêu người”; cịn hỏi “Nhân”, ơng trả lời: ‘Điều khơng muốn đừng làm cho người khác”, “Mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt”  Chính danh: Chính danh tức vật phải ứng với tên gọi, người phải làm với chức phận Chính danh cai trị phải để “Vua vua, tôi, cha cha, con” “Nếu danh khơng Tiểu luận môn Triết Học lời nói khơng thuận Lời nói khơng thuận tất việc chẳng thành” Do danh thực rối loạn đạo lý bị thay đổi cần phải giáo dục đạo đức thực chủ nghĩa danh định phận Vua phải thực sách “thượng hiền” để chọn người tài giỏi giúp nước, giúp vua Vua phải tự làm điều thiện, làm gương cho dân, phải chịu khó, lo việc giúp dân, nghĩ việc cho dân làm Vua phải thực điều: Bảo đảm lương thực cho dân ấm no (túc thực) Xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh để bảo vệ đất nước (túc binh) Tạo lòng tin nhân dân (Thành tín) Những nội dung người sáng lập tóm gọn tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và chữ nằm chữ cai trị mà 1.2.4 Quan điểm giáo dục Khổng tử nhà giáo dục vĩ đại, tư tưởng giáo dục ông có tác dụng to lớn lịch sử mà ngày tỏa sáng Ơng quan niệm giáo dục khơng có tính chất mở mang tri thức, giải thích vũ trụ mà giáo dục mở mang trí, tình ý hay trí, nhân, dũng để người ta đạt tới người đạo lý Giáo dục có mục đích:  Học để ứng dụng, giúp ích đời, cho xã hội học để làm quan sai bổng lộc  Học để có nhân cách, học khơng cho  Học để tìm tịi đạo lý Khổng tử có phương pháp giáo dục đắn mà người đời sau thực cách phổ biến Ông coi trọng giáo dục theo lịch trình, điều kiện tâm sinh lý, ni cho tình cảm nảy nở đưa vào khuôn phép, điều hòa mâu thuẫn đột tâm Bởi Khổng tử cho rằng: " khởi hứng kinh thi, uốn nắn kỹ thuật phép tắc hoàn thành nhân" Sách Luận ngữ ghi lại lời dạy ông cho thấy ông khuyến khích theo sở trường, phê bình tùy sở đoản người, học phải ôn tập "ôn cũ mà biết mới" Ông đặc biệt ý gợi mở trí phán đốn độc lập học trị, khơng nhồi nhét áp đặt Ơng nói: "Như vật có bốn góc, cho góc mà khơng tìm ba góc ta khơng dạy nữa" Ơng nói với học trị tự ơng tuyệt đối khơng có điều (Tứ vơ)  Vơ ý: khơng có ý riêng, tức khơng đốn mị theo chủ quan  Vô tất: không khẳng định q đáng Tiểu luận môn Triết Học  Vơ cố: không cố chấp, câu nệ  Vô ngã: khơng tự cho chân lý Tứ vơ thể thái độ khách quan học tập Tóm lại, tư tưởng giáo dục nho giáo hoàn thiện, thời đại ngày nhiều giá trị kế thừa phát huy Tiểu luận môn Triết Học CHƯƠNG 2: NHO GIÁO Ở VIỆT NAM – KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM Xét nguồn, thấy Nho giáo tổng hợp hai truyền thống – văn hóa du mục phương bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Văn hóa du mục phương Bắc có đặc điểm: Tham vọng bình thiên hạ, coi nhẹ Quốc gia, truyền thống trọng sức mạnh, thể chữ “Dũng” Quan niệm xã hội trật tự, ngăn nắp, rõ ràng thể qua thuyết “chính danh” Chất nơng nghiệp phương Nam nho gia nguyên thủy tiếp thu: Đề cao chữ nhân nguyên lý nhân trị có nguồn gốc từ lối sống trọng tình người phương nam Việt Nam có truyền thống lâu đời văn hóa phương Nam tiếp nhận Nho Giáo tiếp nhận chất nông nghiệp phương Nam Nho gia nguyên thủy Hán nho quan lại Trung hoa sức truyền bá vào Việt Nam năm đầu công nguyên không dân tộc Việt Nam đón nhận, văn hóa kẻ xâm lược áp đặt Đến 1070 Lý Thái Tổ cho lập văn miếu thờ Chu Công Khổng tử, việc xác nhận Nho giáo thức xâm nhập vào Việt Nam (Tống nho) Đời nhà Trần có Chu Văn An đào tạo đơng học trị đề cao Nho giáo, xích Phật giáo Tuy nhiên đến cuối đời nhà Trần Nho giáo không chấp nhận rộng rãi Trong kháng chiến chống quân Minh có đóng góp to lớn nhà Nho với nhu cầu cải cách quản lý đất nước, Triều Lê đưa Nho giáo thành quốc giáo, phát triển Nho giáo chuyển sang giai đoạn độc tôn Từ nhà Lê trở đi, Nho giáo thịnh suy theo triều đại, đến đời nhà Nguyễn, địa vị Nho giáo lần khẳng định để phải hẳn phải đối mặt với cơng văn hóa phương Tây Tiểu luận môn Triết Học Như vậy, nét độc đáo văn hóa Việt Nam tiếp thu ngoại lai tiếp thu yếu tố riêng lẻ cấu tạo lại theo cách Nho Giáo vào Việt Nam cải biến cho phù hợp với hồn cảnh truyền thống 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO GIÁO VIỆT NAM Thứ nhất, Nho giáo muốn tạo nên xã hội ổn định văn hóa nơng nghiệp Việt Nam, ước mong sống ổn định, không xáo trộn truyền thống lâu đời, không nhu cầu người dân mà nhu cầu giới cầm quyền, khơng đối nội mà cịn đối ngoại Để trì ổn định, làng xã Việt Nam tạo nên lệ thuộc cá nhân vào gia đình, vào tập thể cộng đồng Nho giáo nhắm đến xã hội có tơn ti trật tự xây dựng từ lên trên, kẻ phải kính trọng phục tùng người Gia đình theo ý thức hệ gia trưởng, quan niệm cha cha, com, anh anh, em em, vợ chồng vợ chồng gia đình phải hịa thuận, kính nhường dưới, giữ gìn danh dự phát huy truyền thống gia đình, dịng họ… ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam, tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn ngày Tiêu chuẩn đạo đức người phụ nữ Nho gia ảnh hưởng đến giá trị đạo đức người phụ nữ Việt Nam, "Tam tịng, Tứ đức" Để trì ổn định Quốc Gia, nhà nước Nho giáo tạo phụ thuộc vào nhà cầm quyền biện pháp kinh tế: nhẹ lượng, nặng bổng lộc; biện pháp tinh thần: trọng đức, khinh tài Thứ hai trọng tình người, người Việt Nam tâm đắc chữ “nhân” Nho gia Tuy nhiên, chữ “nhân” trở thành nghĩa thương người đồng nghĩa với “nghĩa”, giới bình dân “nghĩa” có ý nghĩa “tình” Trong Nho Giáo Việt Nam, việc trọng tình bổ sung thêm truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp (vốn có Nho giáo nguyên thủy đến Hán Nho bị loại trừ Nhờ truyền thống dân chủ mà Nho Giáo Việt Nam, dù có giữ vị trí độc tơn không loại trừ Phật giáo hủy bỏ gốc Việt Nam đạo Mẫu Tiếp thu chữ hiếu Nho giáo, người Việt Nam đặt quan hệ bình đẳng với cha lẫn mẹ Thứ ba xu hướng trọng văn Ở Trung Quốc trọng văn ngang với võ Ở Việt Nam yếu tố văn coi trọng coi trọng văn võ Tuy ln phải đối phó với chiến tranh, người Việt Nam quan tâm đến kì thi võ mà ham học chữ, thi văn: "Một kho vàng khơng nang chữ" Người Việt Nam nhìn thấy Nho giáo cơng cụ văn hóa, đường làm nên nghiệp lớn Thứ tư tư tưởng “Trung quân” Nho giáo Trung quốc coi trọng tư tưởng trung quân, tư tưởng yêu nước dường không đề cập tới Đối với người Việt, tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc lại đề cao Chính việc đón nhận tư tưởng trung qn biến đổi gắn liền với “ái quốc”, quốc" đặt tư tưởng trung qn Tiểu luận môn Triết Học Thứ năm thái độ nghề bn Nho giáo Trung Hoa khuyến khích làm giàu khơng trái với “lễ” Trong Việt Nam đặc điểm văn hóa nơng nghiệp, tính tự trị trọng cộng đồng lại coi rẻ nghiệp buôn bán Nó bám rễ vào suy nghĩ tình cảm người khiến cho nghề buôn lịch sử Việt Nam khơng thể phát triển được, cịn khái qt hóa thành quan niệm mang tính chất thống trở thành đường lối trọng nông, ức thương 2.3 VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM Trên sở độc lập tự cường dân tộc, người Việt tiếp thu có chọn lọc, cải biến tư tưởng Nho giáo cho phù hợp với hoàn cảnh truyền thống xây dựng nên nho giáo Việt Nam mang đậm sắc dân tộc Nho giáo Việt Nam hóa có ảnh hưởng sâu rộng chi phối tồn đời sống kinh tế trị văn hóa xã hội Việt Nam có đóng góp lớn vie củng cố truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng lên thành tư tưởng ổn định, thúc đẩy phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh to lớn để suốt ngàn năm giữ vững độc lập dân tộc chiến thắng kẻ thù xâm lược Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực Nho giáo chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực, lạc hậu kìm hãm phát triển nhu tư tưởng gia trưởng, trọng nam khinh nữ, phụ thuộc vào giá trị tập thể bóp nghẹt tính sáng tạo cá nhân, tư tưởng trọng nơng ức thương, lối học hành trọng thi cử đỗ đạt tạo nên tư tưởng hư danh, tâm lý coi thường hoạt động khác có ích cho xã hội… Đến triều Nguyễn tư tưởng Nho giáo dần trở nên tiêu cực lỗi thời, khơng cịn đáp ứng đòi hỏi lịch sử xã hội lúc giờ, người Việt Nam cần học thuyết tư tưởng khác cao hơn, khoa học nho giáo Xã hội Việt Nam ngày xây dựng nên sau Cách Mạng Tháng năm 1945 đánh đổ chế độ thực dân phong kiến, sau hàng loạt cải tạo xã hội phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa xã hội ta xác định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Thế hệ trẻ Việt Nam ngày hướng học thuyết tiến khoa học, sức trau dồi học thuyết đó, mong hội nhập với giới đại Tuy nhiên, số yếu tố truyền thống dân tộc, tư tưởng, thói quen, tập tục, lễ nghi mang sắc thái Nho giáo hàng ngày hàng ảnh hưởng tác động đến người đại Anh hưởng có phạm vi rộng khắp, từ cá nhân gia đình xã hội, từ sinh hoạt học tập, công tác ảnh hưởng với cá nhân nếp nghĩ, tình cảm tác phong phong cách sống; với gia đình gia phong, gia kỷ, gia pháp; với xã hội tinh thần thái độ người trước nhiệm vụ việc làm Tóm lại, nói xã hội Việt Nam ngày chịu ảnh hưởng Nho giáo mặt tích cực tiêu cực, số tư tưởng Nho giáo cịn có giá trị thời đại cần trân trọng kế thừa nâng cao Vấn đề đặt phại Tiểu luận môn Triết Học nhận thức, lựa chọn kế thừa cải tạo tư tưởng để phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế xã hội Việt nam 2.4 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.4.1 Mối quan hệ cá nhân- gia đình-xã hội Con người sống dựa vào cộng đồng, vào xã hội Tình cảm cộng đồng, xã hội tình cảm tốt đẹp người nghĩ tới cộng đồng mà không nghĩ tới cá nhân Không thể đặt Tam Cương Ngũ ln xiềng xích trói buộc đè nặng người xã hội phong kiến Phương Đông Nhưng ngược lại biết có cá nhân mà bất chấp lợi ích công đồng chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa ích kỷ xã hội tư Con người mục tiêu cuối hoạt động xã hội, tập thể cá nhân Vấn đề phải nhận thức mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội "Một người lo cho tất cả, tất lo cho người" Đó mục tiêu phấn đấu chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển tiến Nho giáo đặt gia đình vị trí quan trọng, trọng xây dựng quan hệ tình cảm thích ứng với xã hội phong kiến xã hội có áp giai cấp Xã hội ta đặt gia đình vào vị trí quan trọng việc xây dựng xã hội người Chúng ta khai thác vai trò gia đình nghiệp phát triển đất nước có quan điểm di sản Nho giáo gia đình Việt Nam Chúng ta thừa nhận gia đình có nhiệm vụ giáo dục phẩm chất đạo đức cho người để người tốt gia đình chuẩn bị để trở thành người dân tốt xã hội Chúng ta khơng ngừng củng cố tình cảm tốt đẹp sâu sắc cha mẹvà cái, vợ chồng, anh chị em với Tuy nhiên, khơng thể chấp nhận chủ nghĩa gia đình, đặt lợi ích gia đình, dịng họ lên lợi ích tổ quốc nhân dân Cần ngăn chặn tư tưởng gia đình chủ nghĩa, thái độ họ hàng bao che cho nhau, tạo nên tính chất bè phái dịng họ, lợi ích gia đình lợi ích xã hội Cần khơi phục đẩy mạnh vận động xây dựng "gia đình văn hóa" với nội dung Sự quan tâm Đảng Nhà nước vấn đề gia đình hơm vừa đáp ứng nhu cầu đổi đất nước vừa khai thác truyền thống tốt đẹp gia đình cũ, có nhân tố tích cực Nho giáo 2.4.2 Tư tưởng giáo dục người nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Nghị hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII rõ: “Thực coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục-đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục – đào tạo đầu tư Tiểu luận môn Triết Học cho phát triển”… “ Ra sức phấn đấu xây dựng giáo dục tiên tiến có quy mơ, trình độ cấu ngành nghề hợp lý Đó giáo dục thấm nhuần sâu sắc tính nhân dân, tính dân tộc tính đại” Những quan điểm có ý nghĩa triết lý đạo hành động không cần thấm nhuần trình phát triển giáo dục khoa học cơng nghệ mà cịn phải qn triệt q trình xây dựng văn hóa Khơng phải ngẫu nhiên, sau lúc cho đời hai nghị giáo dụcđào tạo khoa học – công nghệ, Đảng Việt Nam lại ban hành Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Có thể nói, nghị quan trọng nêu đặt móng vững cho chiến lược người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong văn kiện đại hội Đảng IV, tư tương giáo dục, yếu tố người “Nhân- Trí – Dũng – Lễ – Nghĩa” thể rõ chiến lược phát triển kinh tế năm 2001-2010 sau: Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn Đào tạo lớp người có kiến thức bản, làm chủ kỷ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý Chính sách sử dụng lao động nhân tài phải tận dụng lực, phát huy tiềm tập thể cá nhân phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước 2.4.3 Mối quan hệ Nho giáo kinh tế Nho giáo đề cao nông nghiệp đôi với việc hạ thấp công nghiệp, thương nghiệp có tác dụng tiêu cực khơng nhỏ kéo dài tình trạng trì trệ kinh tế Việt Nam Do vậy, trình khai thác Nho giáo phải xóa bỏ ràng buộc tư tưởng coi thường lợi ích vật chất, khinh rẻ kỹ thuật mạt sát cơng, thương nghiệp nói trên, cần dựa vào quan điểm hợp ly Nho giáo để đẩy mạnh phát triển kinh tế, vừa khuyến khích vật chất, vừa cổ vũ tinh thần, gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, kết hợp tu dưỡng đạo đức với việc tính toán làm giàu Chúng ta khai thác Nho giáo mặt khuyến khích làm giàu đáng câu nói Khổng tử "Nước vơ đạo mà anh trở nên giàu có điều đáng xấu hổ, nước có đạo mà anh lại khơng làm giàu điều đáng xấu hổ" thành quan điểm "Dân giàu, nước mạnh" Chúng ta cổ vũ người làm giàu cho cho đất nước, khơng làm giàu cách phi pháp bất nghĩa không đem hiệu đạo đức suông để cản trở việc làm giàu Tiểu luận môn Triết Học 1.4.4 Văn hóa cơng ty ảnh hưởng từ triết học Nho giáo Tôn ti trật tự: Trong doanh nghiệp Việt Nam hình thành tổ chức có tơn ti trật tự thứ bậc rõ ràng, xếp xếp, nhân viên nhân viên Người lãnh đạo công ty cung cần phải phải thông sáng, phải bồi dưỡng kiến thức “thi – thư – lễ – nhạc” để có đủ khả lãnh đạo cơng ty, đối xử cấp hợp tình hợp lý Ngược lại, cấp phải tôn trọng ý kiến cấp trên, mối quan hệ mối quan hệ hai chiều tư tưởng Nho giáo nguyên thuỷ Nhờ có tư tưởng này, công ty luôn tạo môi trường gần gũi, thân mật thành viên trật tự kỷ cương Tư tưởng Nho giáo tồn ti trật tự đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc công ty Châu Á Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt nam cần phải học tập phát huy mạnh cần phải trọng đến cá nhân thành viên, khai thác tính sáng tạo, tránh bị thụ động trật tự kỷ cương Do lối sống cộng đồng mà người Việt Nam cịn tính ỷ lại vào tập thể, phát huy sáng tạo, phải có biện pháp khắc phục điểm yếu Về người Trong quan điểm quản trị doanh nghiệp nay, người yếu tố trung tâm tồn phát triển công ty, công ty Việt Nam nhận thực điều có đầu tư mực vào người Đào tạo kiến thức văn hóa Hướng dẫn nhân viên “Nhân –lễ – nghĩa- trí – tín”, tất công ty đề cao chữ “tín”, tín nhờ vào chất lượng sản phẩm, tín thể qua hoạt động tài chính, tín cách ứng xử khách hàng Các doanh nghiệp lấy chữ tín để tồn phát triển lâu dài Tiểu luận môn Triết Học KẾT LUẬN ®° N ho giáo học thuyết thời đại phong kiến Phương Đông, phục vụ cho xã hội phong kiến giai cấp phong kiến Nho giáo đóng vai trị to lớn lịch sử Việt Nam, có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng tình cảm sinh hoạt người Việt Nam Xã hội Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động, tư tưởng Nho giáo khơng cịn hợp thời, khơng cịn tảng tư tưởng xã hội Việt Nam Tuy nhiên, số yếu tố Nho giáo cịn tồn tại, trở thành truyền thống, thói quen, tập quán, tiếp tục ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam.Bản thân học thuyết chứa đựng yếu tố có giá trị thời đại, cịn phát huy tác dụng xã hội ngày Chính vậy, ta cần phải tiếp tục nghiên cứu đánh giá đắn tư tưởng Nho giáo.Trên sở vào tình hình thực tiễn đất nước, xuất phát từ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, với tinh thần chủ động sáng tạo loại trừ mặt tiêu cực, kế thừa phát huy yếu tố tích cực Nho giáo nhằm mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế với phát triển mặt đất nước, đảm bảo thực thành công nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Tiểu luận môn Triết Học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ mơn triết học ĐHKT-TPHCM- Đại cương lịch sử triết học- Lưu hành nội bộ- 2001- trang 30-35 2- Lương Duy Thứ (chủ biên) - Đại cương văn hóa Phương Đơng – NXB Giáo dục-1996- trang 26-36 3- Nguyễn Đăng Duy – Văn hóa tâm linh – NXB Hà nội – 1996 – Trang 11-53, 246-259 4- Phạm Xuân Nam – Triết lý phát triển Việt Nam – NXB Khoa học xã hội – 2002 – Trang 281-337 5- Trần Ngọc Thêm – Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB Giáo dục – 1999 – Trang 20, 254-268 6- Tài liệu học lớp 7- Văn kiện đại hội Đảng VIII, IX – www.org.vn Tiểu luận môn Triết Học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO NGUYÊN THỦY 2-8 1.1 Sự hình thành phát triển Nho giáo 2-4 1.2 Quan điểm triết học Nho giáo nguyên thủy 4-8 1.2.1 Quan điểm giới 1.2.2 Quan điểm trị đạo đức xã hội 4-5 1.2.3 Quan điểm người 5-7 1.2.4 Quan điểm giáo dục Chương NHO GIÁO Ở VIỆT NAM - KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 9-15 2.1 Quá trình thâm nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 9-10 2.2 Đặc điểm Nho giáo Việt Nam 10-11 2.3 Vai trò Nho giáo xã hội Việt Nam 11-12 2.4 Kế thừa phát huy tư tưởng Nho giáo phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 12-15 2.4.1 Mối quan hệ cá nhân-gia đình-xã hội 12-23 2.4.2 Tư tưởng giáo dục người nghiệp phát triển kinh tế-xã hội 13-14 2.4.3 Mối quan hệ Nho giáo kinh tế 14 2.4.4 Văn hóa cơng ty ảnh hưởng từ triết học Nho giáo 14-15 KẾT LUẬN 16 ... tưởng Nho gia Mạnh tử khép lại gia đoạn quan trọng – giai đoạn hình thành Nho giáo, Đó Nho giáo nguyên thủy hay gọi tư tưởng Khổng - Mạnh Tiểu luận môn Triết Học Sang thời trung đại, nho giáo... www.org.vn Tiểu luận môn Triết Học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO NGUYÊN THỦY 2-8 1.1 Sự hình thành phát triển Nho giáo 2-4 1.2 Quan điểm triết học Nho. .. Tứ thư gồm có bốn sách: Tiểu luận môn Triết Học Luận ngữ: Sách ghi lại giảng, lời luận bàn Khổng tử Sau ông mất, học trò tập hợp lời dạy Khổng tử lại chép thành sách Đại học: dạy cách làm quân

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w