1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 13

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Laøm vieäc vôùi SGK vaø keát hôïp vôùi quan saùt thao taùc theâu ñeå traû lôøi caâu hoûi veà caùch thöïc hieän caùc muõi theâu. 4.[r]

(1)

Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010. Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ , CHA MẸ (tt)

A MỤC TIÊU:

- Biết : Con cháu cần phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ sinh thành , nuôi dạy

- Biết thể lịng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

B CHUẨN BỊ:

- Bài hát Cho Phạm Trọng Cầu

- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

c Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Đóng vai

- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình tranh ; nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình - Phỏng vấn em đóng vai cháu cách ứng xử , đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm , chăm sóc cháu

- Kết luận : cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , ông bà già yếu , ốm đau

Tiểu kết: HS thực hành đóng vai tình học

Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đơi - Nêu u cầu BT4

- Khen em biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; nhắc nhở em khác học tập bạn

Tiểu kết: HS biết liên hệ thân qua học

Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm

- Bài tập , :

- Kết luận chung: Ghi nhớ

Tiểu kết HS biết cách giải tình nêu tập

Hoạt động lớp , cá nhân -Theo dõi

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Lớp thảo luận , nhận xét cách ứng xử - Tự liên hệ thân

Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Một số em trình bày

- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung

Hoạt động lớp -Đọc BT

- Các nhóm trao đổi

(2)

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

A MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch trôi chảy; đọc tên riêng nước ngồi(Xi-ơn –cốp-xki) ; biết đọc phân biệt nhân vật lời dẫn câu chuyện

-Tự nhận thức thân

- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành cơng mơ ước tìm đường lên

B CHUẨN BỊ:- Tranh , ảnh khinh khí cầu , tên lửa , tàu vũ trụ

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ : Vẽ trứng

c- Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài

Người tìm đường lên sao

- Cho quan sát tranh minh họa đọc SGK

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Luyện đọc - Chỉ định HS đọc - Hướng dẫn phân đoạn :

+ Đoạn : Bốn dòng đầu + Đoạn : Bảy dòng + Đoạn : Sáu dòng + Đoạn : Ba dòng lại - Chỉ định HS đọc nối tiếp

-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm - Gọi HS đọc phần thích

- Gọi HS đọc toàn - Đọc diễn cảm

Tiểu kết: - Đọc lưu lốt , trơi chảy tồn Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki Hoạt động : Tìm hiểu

-Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi * Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều ?

- Ơng kiên trì thực mơ ước ? - Ngun nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng gì ?

- Giới thiệu thêm Xi-ơn-cốp-xki

* Em đặt tên khác cho truyện (Tổ chức ghi phiếu) - Nêu nội dung - Ghi nội dung

Tiểu kết: Hiểu ý nghóa

Hoạt động : Đọc diễn cảm :

- Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Từ nhỏ

-Theo doõi

Hoạt động lớp -1 HS đọc

- HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) - HS đọc thích

- Cả lớp đọc thầm phần thích

- Luyện đọc theo cặp - Vài em đọc

Hoạt động nhóm

* HS đọc to Lớp đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận câu hỏi

- Chia nhoùm thảo luận - Phát biểu

(3)

… hàng trăm lần + Đọc mẫu đoạn văn + Sửa chữa , uốn nắn

Tiểu kết: Biết đọc với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục

Hoạt động lớp

- em tiếp nối đọc đoạn Tìm giọng đọc

+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp

4 Củng cố

Tốn

GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

A MỤC TIÊU:

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Làm tập ;

B CHUẨN BỊ: C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ : Luyện tập

c Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với

11

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Giới thiệu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

a) Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 : - Cho lớp đặt tính tính : 27 x 11

- Cho lớp làm thêm ví dụ : 35 x 11

b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn 10 : - Cho HS thử tính nhẩm 48 x 11

- Vì tổng + số lớn 10 nên có cách làm khác Dựa vào cách đặt tính để giảng

- Lưu ý : Trường hợp tổng hai chữ số 10 làm giống hệt

Tiểu kết : HS nắm cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

Hoạt động 2 : Thực hành

- Baøi : Tính nhẩm

+ Hướng dẫn HS tính nhẩm gọi HS chữa

- Bài : Giải toán * Yêu cầu

* Yêu cầu HS thực cá nhân * Yêu cầu HS lên bảng chữa

Tiểu kết : Vận dụng để tính

Hoạt động lớp

- HS đặt tính tính bảng - Nhận xét ( Như SGK/ 70) - Nêu cách tính nhẩm

- Đặt tính tính nhẩm 35 x 11

- Cả lớp đặt tính tính : 48 x 11 - 1HS lên bảng đặt tính tính

- HS thử tính nhẩm 48 x 11 cách - Từ rút cách nhân nhẩm (như SGK)

Hoạt động lớp

- Tự làm bảng con, chữa a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 c) 82 x 11 = 902

- em đọc đề

- Các nhóm trao đổi để tóm tắt giải chữa Đáp số : 352 bạn

(4)

Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 ).

A MỤC TIÊU:

- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt thơ tương truyền Lý Thường Kiệt

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công

+ Lý Thường Kiệt huy quân ta chủ động bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy

- Vài nét cơng lao Lý Thường Kiệt : Người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai giành thắng lợi

B CHUẨN BỊ: C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b.Bài cũ : Chùa thời Lý -

c- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống

xâm lược lần thứ hai

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Sự tiến quân sang đất Tống

- Đặt vấn đề cho HS thảo luận : Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có ý kiến khác :

+ Để xâm lược nước Tống

+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống

Căn vào đoạn vừa đọc , theo em , ý kiến ? Vì ?

Tiểu kết: HS nắm lý việc đánh sang đất Tống Lý Thường Kiệt

Hoạt động 2 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai

- Tổ chức làm việc cá nhân

- Trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến lược đồ

Tiểu kết: HS nắm diễn biến kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai

Hoạt động 3 : Ý nghĩa kháng chiến

- Đặt vấn đề : Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến ?

- Kết luận : Nguyên nhân thắng lợi quân dân ta dũng cảm Lý Thường Kiệt tướng tài

Tiểu kết: HS nắm ý nghóa kháng chiến

Hoạt động nhóm đơi.

- Lắng nghe

- HS đọc SGK đoạn : Cuối năm 1072 … rút - Trao đổi theo cặp, thống ý kiến

- Thảo luận đến thống : Ý kiến thứ hai , trước qn Tống chuẩn bị xâm lược

Hoạt động lớp - Theo dõi - Đọc SGK - Phát biểu

Hoạt động Lớp

- Theo doõi

- Một số em trả lời : (Theo SGK)

- Các nhóm thảo luận báo cáo kết

- Tiếp tục trình bày kết kháng chiến - Đọc ghi nhớ

(5)

Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2010 Chính tả

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

A MỤC TIÊU:

- Nghe viết tả, trình bày đoạn văn - Làm tập 2a; b

B CHUẨN BỊ: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a , BT3

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b- Bài cũ : Người chiến sĩ giàu nghị lực

c- Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu

Người tìm đường lên

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết tả - Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu đọc thầm ý từ ngữ khó dễ lẫn, tên riêng

- Viết tả

- Chấm , chữa – 10

Tiểu kết: trình bày viết

Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm tập tả

- Bài : ( lựa chọn ) Tìm tính từ

+ Phát bút phiếu cho nhóm trao đổi , thảo luận , tìm tính từ theo yêu cầu ( tra từ điển) + Chốt lại lời giải

- Bài : ( lựa chọn ) Tìm từ có vần im , iêm + Phát riêng giấy cho – 10 em làm + Chốt lại lời giải

Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận xác

Hoạt động lớp

- Theo doõi

- Đọc thầm lại tả , ý từ dễ viết sai , tên riêng cần viết hoa , cách viết chữ số , cách trình bày

- Viết vào - Soát lại

-Chữa

Hoạt động tổ nhóm

- Đọc yêu cầu BT2a , suy nghĩ

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng : tìm , nhiều từ

- Làm vào , em viết khoảng 10 từ

- Đọc yêu cầu BT3b , suy nghĩ , làm cá nhân vào

- Những em làm giấy dán kết lên bảng lớp , em đọc kết

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải 4 Củng cố :

Toán

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (tt)

A MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ nói ý chí , nghị lực người ; bước đầu biết tiòm từ ,đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học

(6)

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b- Bài cũ : - Tính từ (tt)

c- Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : Ý chí – nghị

lực (tt)

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Hiểu nghĩa từ

- Bài : Phân loại nhóm từ + Phát phiếu cho vài nhóm + Chốt lại lời giải :

- Bài : Dùng từ đặt câu

+ Ghi bảng câu hay , em đặt câu : câu với từ nhóm a

1 câu với từ nhóm b

* Lưu ý chuyển từ loại:Ví dụ

Gian khổ ( vừa danh từ, vừa tính từ) + Gian khổ khơng làm anh nhụt chí.( DT) + Cơng việc anh gian khổ.(TT)

Tiểu kết: Đặt câu ý chí , nghị lực người

Hoạt động 2 : Sử dụng vốn từ

- Bài : Viết đoạn văn ngắn nói ý chí, nghị lực + Nhắc HS :

* Viết đoạn văn theo yêu cầu đề * Có thể kể người em biết nhờ đọc sách, báo, nghe qua kể lại kể người thân gia đình em, người hàng xóm nhà em

* Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ Sử dụng từ tìm BT1 để viết

Tiểu kết: Biết cách sử dụng từ ngữ

Hoạt động lớp , cá nhân - em đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm lại , trao đổi theo cặp

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Cả lớp nhận xét , bổ sung , chốt lại lời giải - em đọc lại

- Đọc yêu cầu BT , làm việc độc lập , - Lần lượt báo cáo câu đặt

- Cả lớp nhận xét , góp ý

Hoạt động lớp , nhóm đơi - em đọc yêu cầu BT - Trao đổi, lập mạng từ

- Suy nghĩ , viết đoạn văn vào nháp

- Tiếp nối đọc đoạn văn viết trước lớp - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn viết văn hay - Viết vào

4 Củng cố

TỐN

NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

A MỤC TIÊU:

- Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính giá trị biểu thức - Làm tập ;

B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK

C LÊN LỚP:

(7)

b Bài cũ : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

c Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: - Nhân với số có ba chữ số

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Giới thiệu cách nhân với số có ba chữ số

a) Tìm cách tính : 164 x 123

- Áp dụng cách tính số nhân với tổng

- Nhận xét: thực phép nhân phép cộng ba số

- Đặt vấn đề: cách nhân dài, ta viết gọn phép tính lần đặt tính

b) Giới thiệu cách đặt tính tính :

- Hướng dẫn HS đến cách đặt tính tính bảng : 164 x 123 = 20172

- Lưu ý : Viết tích riêng thứ hai lùi sang trái cột so với tích riêng thứ ; Viết tích riêng thứ ba lùi sang trái cột so với tích riêng thứ

Tiểu kết : HS nắm cách nhân với số có chữ số

Hoạt động 2 : Thực hành

- Baøi 1 :Đặt tính tính

+ u cầu HS tính bảng + Gọi HS lên bảng chữa

- Bài : Giải toán

+ Phân tích đề u cầu HS nêu cơng thức giải

Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính tốn

Hoạt động lớp

- Cả lớp thực :Viết phép nhân dạng “Một số nhân với tổng”, tính

164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + )

= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16 400 + 3280 + 492

= 20 172 - Nhận xét

- Cả lớp đặt tính tính : 164

x 123

492  tích riêng thứ 328  tích riêng thứ hai

164  tích riêng thứ ba 20172

- Nêu tích riêng

Hoạt động lớp

- Đặt tính tính chữa - Đọc đề, tóm tắt

- HS nêu công thức giải - Tự làm chữa

Đáp số : 15 625 m2

4 Củng cố :

Khoa học NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM

A MỤC TIÊU:

Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm :

- Nước : suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

- Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

-Kỹ trình bày thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm B CHUẨN BỊ:

GV - Hình trang 52 , 53 SGK Bảng tiêu chuẩn đánh giá:

(8)

1 Maøu Mùi Vị

4 Vi sinh vật Các chất hòa tan

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b.Bài cũ : Nước cần cho sống

c- Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: Nước bị ô nhiễm

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Đặc điểm nước tự nhiên - Chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

- Theo dõi , giúp đỡ

- Kiểm tra kết nhận xét Khen ngợi nhóm thực quy trình làm thí nghiệm

- Hỏi : Tại nước sông , ao , hồ nước dùng đục nước mưa , nước giếng, nước máy ?

Tiểu kết: HS phân biệt nước nước đục; giải thích nước đục khơng

Hoạt động : Xác định tiêu chuẩn đánh giá. - Đưa bảng yêu cầu đánh giá

- Thảo luận đưa tiêu chuẩn nước nước bi ô nhiễm theo chủ quan em ( Không mở SGK )

- Nhận xét , khen nhóm có kết - Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK

Tiểu kết: HS nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm

Hoạt động lớp , nhóm

- Đọc mục Quan sát Thực hành SGK để biết cách làm

+ Quan sát làm thí nghiệm chứng minh : Chai nước sông , chai nước giếng?

- Các nhóm làm việc :

+ Thảo luận : Bằng mắt thường , bạn nhìn thấy thực vật sống ao , hồ ? ( Rong , rêu thực vật sống nước khác học lớp )

+ Rút kết luận : Nước sơng đục nước giếng nó chứa nhiều chất khơng tan

- Đại diện nhóm trả lời - Cả lớp nhận xét

Hoạt động lớp , nhóm - Nhận giấy

- Hoàn thành tập theo yêu cầu

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV Kết ghi lại theo mẫu - Đại diện nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng

- Mở SGK đối chiếu , tự đánh giá xem nhóm làm , sai

4 Củng cố :

Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

A MỤC TIÊU:

- Dựa vào SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó

(9)

-Biết xếp việc thành câu chuyện

B.CHUẨN BỊ: - Một số truyện viết người có nghị lực C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b.Bài cũ : Kể chuyện nghe , đọc

c Bài mới

Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS 1 Giới thiệu truyện: Kể chuyện chứng kiến

tham gia

2 Các Hoạt động :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

- Viết đề bảng , gạch chân từ ngữ quan trọng , giúp HS xác định yêu cầu đề : chứng kiến – tham gia – kiên trì vượt khó

- Nhaéc HS :

+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước kể + Dùng từ xưng hô :

- Khen em chuẩn bị tốt dàn ý cho kể nhà

Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện

Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện

- Kể theo nhóm: Mỗi em nêu tên truyện, kể cho nghe câu chuyện

- Kể trước lớp : Viết lên bảng tên em tham gia thi kể tên truyện kể

Tiểu kết: HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện

Hoạt động lớp - em đọc đề

- em tiếp nối đọc gợi ý Cả lớp theo dõi

- Nối tiếp nói tên câu chuyện chọn kể

Hoạt động lớp - Từng cặp kể

- Thi kể trước lớp : Vài em tiếp nối thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong bạn đối thoại nội dung , ý nghĩa câu chuyện - Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay ; bạn kể chuyện hấp dẫn

4 Củng cố.

Tập đọc

VĂN HAY CHỮ TỐT

A MUÏC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, trơi chảy, biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc điễn cảm đoạn văn

-Kiên định

- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát

B CHUẨN BỊ: - Một số VSCĐ HS năm trước HS lớp

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ: Người tìm đường lên

c- Bài mới

(10)

2.Các hoạt động:

Hoạt động : Luyện đọc - Hướng dẫn phân đoạn

+ Đoạn : Từ đầu … cháu xin sẵn lòng + Đoạn : Tiếp theo … cho đẹp + Đoạn : Phần lại

- Chỉ định HS đọc đoạn Giúp HS sửa lỗi phát âm Gọi HS đọc giải

- Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - Đọc diễn cảm

Tiểu kết: - Đọc trôi chảy , rõ ràng , rành rẽ Hoạt động : Tìm hiểu

-Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi * Vì Cao Bá Quát thường bị điểm ?

* Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

* Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận ? -Yêu cầu HS đọc đoạn cuối trả lời câu hỏi

* Cao Bá Quát chí luyện viết chữ ? -Yêu cầu HS đọc lướt trả lời câu hỏi4

- Nhận xét , kết luận :

+ Mở : dòng đầu

+ Thân : Một hôm … khác + Kết : Đoạn cịn lại

- Nội dung gì? - Ghi nội dung

Tiểu kết: Hiểu nghĩa từ ngữ, ý nghĩa

Hoạt động : Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp toàn - Gọi HS đọc toàn

- Hướng dẫn lớp luyện đọc đoạn : Thưở học … sẵn lòng

- Đọc mẫu

- Nhận xét , sửa chữa

Tiểu kết: Biết đọc giọng kể từ tốn ; đổi giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện

Hoạt động lớp

- Tiếp nối đọc lượt

* Đọc phần thích để hiểu nghĩa từ cuối - HS đọc giải

- HS đọc theo cặp - HS đọc tồn

Hoạt động nhóm

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- HS đọc đoạn cuối trả lời câu hỏi

- Đọc lướt toàn , suy nghĩ , trả lời câu hỏi SGK

- Phát biểu

Hoạt động lớp

+- em tiếp nối đọc đoạn bài.(Tìm giọng đọc)

-1 HS đọc tồn

+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS thi đọc diễn cảm trước lớp

4 Củng cố

Tốn

NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tt)

(11)

- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục - Làm tập ;

B CHUẨN BỊ: C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ : Nhân với số có ba chữ số

c Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Nhân với số có ba chữ số (tt)

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đặt tính tính - Yêu cầu HS đặt tính tính

- Hướng dẫn HS đặt tính với dạng viết gọn 258

x 203 774 5160 52374

lưu ý viết 516 lùi sang bên trái cột so với tích riêng thứ

Tiểu kết : HS nắm cách đặt tính tính phép nhân với số có ba chữ số , có chữ số hàng chục

Hoạt động 2 : Thực hành

- Bài : Đặt tính tính + Yêu cầu nêu cách làm + Yêu cầu HS tính vào + Yêu cầu HS chữ

- Bài : Nhận xét , sai + Ghi phép tính bảng + Yêu cầu HS chữ

Hoạt động lớp

- Cả lớp thực phép nhân : 258 x 203 - em làm bảng

- Nhận xét tích riêng để rút : + Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số

+ Có thể bỏ bớt , khơng cần viết tích riêng mà dễ dàng thực phép cộng

- Thực lại phép tính ( viết gọn SGK/73)

Hoạt động lớp - HS nêu cách làm -Thực hành tính vào - Thống kết - Nêu đề

- Nói cách làm kết - Lớp nhận xét

4 Củng cố :.

Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

A MỤC TIÊU:

- Biết đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống chủ yếu đồng Bắc Bộ người Kinh

- Biết sử dụng tranh để mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ :

+ Nhà thường xây dựng chắt chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,…

(12)

B.CHUẨN BỊ:- Tranh , ảnh nhà truyền thống nhà , cảnh làng quê , trang phục , lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b.Bài cũ : Đồng Bắc Bộ

c Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu: Người dân đồng Bắc Bộ

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Chủ nhân đồng Các câu hỏi sau :

+ Đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân ? + Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu dân tộc ?

Tiểu kết: HS nắm yếu tố dân cư đồng Bắc Bộ

Hoạt động 2 Chủ nhân đồng (tt)

- Giúp HS hiểu nắm ý đặc điểm nhà làng xóm người Kinh đồng Bắc Bộ , vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm

Tiểu kết: HS nắm đặc điểm nhà người dân đồng Bắc Bộ

Hoạt động 3 : Trang phục lễ hội - Giúp HS chuẩn xác kiến thức

- Nói thêm : Trang phục truyền thống nam quần trắng , áo dài the , đầu đội khăn xếp màu đen ; của nữ váy đen , áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ , lưng thắt ruột tượng , đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

- Kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

Tiểu kết: HS nắm đặc điểm trang phục , lễ hội người dân đồng Bắc Bộ

Hoạt động lớp , nhóm - Dựa vào SGK trả lời - Các nhóm làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- Lớp sửa chữa , nhóm hồn thiện phần trình bày

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Các nhóm dựa vào SGK , tranh , ảnh thảo luận theo câu hỏi sau :

+ Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm ?

+ Nêu đặc điểm nhà Người Kinh Vì nhà có đặc điểm ?

+ Làng Việt cổ có đặc điểm ?

+ Ngày , nhà làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi ?

- Các nhóm trình bày kết câu hỏi

Hoạt động lớp

- Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , nội dung SGK , vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý :

+ Hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ

+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian ? Nhằm mục đích ?

+ Trong lễ hội có hoạt động ? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết

+ Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ

- Các nhóm trình bày kết câu hỏi - Các nhóm khác bổ sung

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài: Trả văn kể chuyện

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Nhận xét - Nhận xét chung :

Hoạt động lớp

(13)

+ Ưu điểm :

* Hiểu, viết u cầu đề

* Dùng đại từ nhân xưng quán * Diễn đạt câu , ý

* Sự việc , cốt truyện , liên kết phần * Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật * Chính tả , hình thức trình bày

+ Khuyết điểm :

* Nêu lỗi điển hình ý , dùng từ , đặt câu , đại từ nhân xưng , cách trình bày , tả …

- Đưa bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận phát lỗi , tìm cách sửa

- Trả cho em

Tieåu kết : HS nắm ưu, khuyết điểm

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa

- Giúp em yếu nhận lỗi, biết cách sửa lỗi - Đến nhóm , kiểm tra , giúp đỡ HS sửa lỗi

Tiểu kết : HS biết cách chữa

Hoạt động 3 : Học tập đoạn văn , văn hay

- Đọc vài đoạn làm tốt HS

Tiểu kết : HS tìm hay , tốt đoạn văn nghe

Hoạt động 4 : Chọn viết lại đoạn làm

- Đọc, so sánh đoạn văn vài em : đoạn viết cũ với đoạn viết giúp HS hiểu em viết tốt

Tiểu kết : Bước đầu biết viết đoạn văn hay

từng đề - Theo dõi

Hoạt động nhóm đơi

- Đọc thầm lại viết , đọc kĩ lời phê thầy cô , tự sửa lỗi

- Đổi nhóm , kiểm tra bạn sửa lỗi

Hoạt động lớp

- Trao đổi , tìm hay , tốt đoạn văn thầy cô giới thiệu

Hoạt động cá nhân

- Tự chọn đoạn văn cần viết lại viết vào

4 Cuûng cố :.

Luyện từ câu

CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

A MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng

- Xác định câu hỏi văn ; bước đầu biết đặt câu hỏitrao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước

B CHUẨN BỊ: - Bảng phụ kẻ cột theo nội dung BT1,2,3 phần Nhận xét

- Bút số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 phần Luyện tập

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

(14)

c- Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: Câu hỏi dấu chấm hỏi

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Nhận xét

- Treo bảng phụ , điền nội dung vào cột HS thực BT1,2,3

+ Baøi : Ghi lại câu hỏi

* Chép câu hỏi truyện vào cột câu hỏi

+ Bài , : Tác dụng dấu hiệu câu hỏi * Gọi HS trả lời

Tiểu kết: HS hiểu, nhận biết tác dụng hai dấu hiệu câu hỏi

Hoạt động 2 : Ghi nhớ - Nhắc HS học thuộc

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Bài : Ghi lại câu hỏi - Treo bảng phụ kẻ khung SGK + Phát riêng phiếu cho vài em

- Bài : Đặt câu hỏi trao đổi với bạn (theo mẫu) + Viết lên bảng theo mẫu

+ Phát phiếu cho nhóm làm

* Nhận xét : Khen tìm câu hỏi trao đổi hay

- Bài : Đặt câu hỏi tự hỏi + Gợi ý tình

+ Nhận xét

Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm tập

Hoạt động lớp , nhóm đơi

- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

- Đọc yêu cầu BT , em đọc thầm Người tìm đường lên , phát biểu

- Đọc yêu cầu BT - Trả lời

- Vài em đọc lại

Hoạt động lớp

- , em đọc ghi nhớ SGK

- Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động lớp , nhóm - Đọc yêu cầu BT

- Cả lớp đọc thầm Thưa chuyện với mẹ , Hai bàn tay , làm vào

- Những em làm phiếu trình bày kết làm bảng lớp

- Cả lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT

- cặp làm mẫu : suy nghĩ , thực hành hỏi – đáp trước lớp - Từng cặp đọc thầm Văn hay chữ tốt , chọn – câu , viết câu hỏi liên quan đến nội dung câu văn , thực hành hỏi – đáp

- Một số cặp thi hỏi – đáp

- Cả lớp nhận xét , bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo , tự nhiên , ngữ điệu

- Đọc yêu cầu BT , em đặt câu hỏi để tự hỏi - Lần lượt đọc câu hỏi đặt

4 Củng cố :.

Tốn LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Thực nhân với số có hai, ba chữ số

(15)

- Biết công thức tính tính diện tích hình chữ nhật Làm tập ; ; 5a

(16)

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ : - Nhân với số có ba chữ số (tt)

c- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Củng cố cách đặt tính thực phép tính

- Bài : Đặt tính tính

Bài :Tính theo cách thuận tiện

Tiểu kết: HS vận dụng rèn luyện kó thuật tính

- Bài : Tìm diện tích * Phân tích đề

* Tổ chức giải

* Chọn cách giải hay

Tiểu kết: Rèn luyện kó

Hoạt động lớp

- Cả lớp đặt tính tính bảng Có thể tổ chức thi tính nhanh

- Tính theo cách thuận tiện :

a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + ) b) 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365 c) x 18 x 25 = x 25 x 18

- Đọc tóm tắt toán - Nêu cách làm

- Tự làm vào chữa

4 Củng cố :.

Khoa học

NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM

A MỤC TIÊU:

- Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước : + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…

+ Sử dụng phân bpón hố học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người : lan truyền nhiều bệnh; 80 % bệnh sử dụng nguồn nước bị nhiễm

B CHUẨN BỊ:

- Hình trang 54 , 55 SGK

- Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây

C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b.Bài cũ : Nước bị ô nhiễm

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị nhiễm

- Quan sát hình SGK , tập đặt câu hỏi để trả lời cho hình

- Quay lại vào hình để hỏi trả lời gợi ý

- Liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương

- Đi tới giúp đỡ nhóm

- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK

Tiểu kết: HS phân tích ngun nhân làm nước bị nhiễm

Hoạt động 2 : Thảo luận tác hại ô nhiễm nước

- Yêu cầu HS thảo luận : Điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm ?

- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK

Tiểu kết: HS nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người

Hoạt động lớp , nhóm

- Một số em trình bày kết làm việc nhóm Mỗi nhóm nói nội dung

+ Hình biết nước sơng , hồ , kênh , rạch bị nhiễm bẩn nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình ( Hình , )

+ Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình )

+ Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình )

+ Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình , )

+ Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn nguyên nhân gây nhiễm bẩn ( Hình , , )

Hoạt động lớp , cá nhân

- Quan sát hình mục Bạn cần biết SGK, thông tin sưu tầm sách báo để trả lời - Lần lượt nhóm lên trình bày

4 Củng cố :

Thứ sáu , ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN

A MỤC TIÊU:

- Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn

B CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết đề , dàn ý vắn tắt văn KC

C LÊN LỚP:

1 Khởi động :

2 Bài cũ : Trả văn kể chuyện

3- Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu bài: Ôn tập văn kể chuyện

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập

- Bài : Nhận diện thể loại kể chuyện

+ Nhận xét , chốt lại lời giải : Đề văn KC

Tiểu kết : HS xác định thể loại kể chuyện qua

Hoạt động lớp - Đọc yêu cầu BT

(18)

đề TLV

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa

- Bài 2: Kể chuyện theo đề tài

+ Treo bảng phụ viết sẵn đề mời HS đọc

- Bài 3: Trao đổi câu chuyện vừa kể

Tiểu kết : HS kể câu chuyện chọn

Hoạt động nhóm đơi - Đọc yêu cầu BT

- Một số em nói đề tài chọn kể - Viết nhanh dàn ý câu chuyện

- Từng cặp thực hành kể chuyện , trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3

- Thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể xong trao đổi , đối thoại bạn nhân vật truyện , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , cách mở đầu , kết thúc

4 Củng cố :.

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

A MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích - Thực nhân với số có hai, ba chữ số

- Biết vận dụng tính chất phép nhân vào thực hành tính tính nhanh Làm tập ; 2(dòng 1) ;

B CHUẨN BỊ: C LÊN LỚP:

a Khởi động:

b Bài cũ : Luyện tập

c- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung

2.Các hoạt động:

Hoạt động1: Củng cố cách đặt tính , thực phép tính

- Bài :Đổi đơn vị đo

- Bài : Tính * Gắn đề

* Yêu cầu nêu thao tác thực

- Bài :Tính theo cách thuận tiện * Yêu cầu nêu tính chất

Tiểu kết : HS nắm vững cách đặt tính , thực phép tính

Hoạt động lớp

- Thực phiếu , nêu cách đổi - Tính nháp nêu kết tính - Lên bảng chữa

- Tính nháp nêu kết tính

4 Củng cố :

Kó thuật THÊU MÓC XÍCH.

(19)

- Biết cách theu móc xích

- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu năm vịng móc xích Đường thêu bị dúm

B CHUẨN BỊ:

- Tranh quy trình thêu móc xích

- Mẫu thêu móc xích thêu len bìa , vải khác màu có kích thước đủ lớn ; số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích

- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn

C LÊN LỚP:

a.Khởi động:

b.Bài cũ : Thêu lướt vặn

c Bài mới

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu: Thêu móc xích

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu : Hướng dẫn HS quan sát

- Đặt câu hỏi gợi ý để HS rút khái niệm thêu móc xích

- Giới thiệu số sản phẩm thêu móc xích

- Bổ sung : Thêu móc xích dùng để thêu trang trí hoa , , cảnh vật , giống lên cổ áo , ngực áo , vỏ gối ; thêu tên lên khăn tay , khăn mặt … Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn số kiểu thêu khác

Tiểu kết : HS nêu đặc điểm mẫu qua việc quan sát

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình thêu móc xích , hướng dẫn - Nhận xét bổ sung :

* Ghi số thứ tự đường vạch dấu.

* Thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái.

- Vạch dấu mảnh vải ghim bảng Chấm điểm đường dấu cách cm

- Hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu , thêu mũi thứ , mũi thứ hai

- Hướng dẫn quan sát hình 2, 3, - Lưu ý :

+ Thêu từ phải sang trái

+ Mỗi mũi thêu bắt đầu cách tạo thành vòng qua đường dấu

+ Xuống kim điểm phía sát đầu mũi thêu trước

+ Leân kim điểm

+ Khơng rút chặt lỏng

+ Kết thúc đường thêu móc xích cách đưa mũi kim

Hoạt động lớp

-Quan sát mẫu : mặt phải , mặt trái đường thêu với quan sát hình để trả lời câu hỏi đặc điểm đường thêu móc xích

- Thêu móc xích cách thêu để tạo thành vịng móc nối tiếp giống chuỗi mắt xích

- Nêu ứng dụng thêu móc xích

Hoạt động lớp

- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- HS quan sát hình SGK nêu cách bắt đầu thêu , thêu mũi thứ , mũi thứ hai

-HS quan sát hình để trả lời câu hỏi cách kết thúc đường thêu móc xích ; so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn

- Đọc nội dung II quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK

- Quan sát thao tác GV làm mẫu hình để trả lời câu hỏi thực thao tác thêu mũi thứ ba , thứ tư , thứ năm

- Thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích - Đọc ghi nhớ cuối

(20)

ra mũi thêu để xuống kim chặn vịng + Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng - Hướng dẫn nhanh lần thao tác thêu kết thúc đường thêu móc xích

Tiểu kết : HS nắm thao tác thực mũi thêu móc xích

4 Củng coá :

SINH HOẠT L ỚP I MỤC TIÊU :

- Biết phê tự phê Thấy ưu điểm , khuyết điểm thân lớp qua hoạt động

- Hòa đồng sinh hoạt tập thể

II CHUẨN BỊ :- Báo cáo tuần 13

III LÊN LỚP : 1 Khởi động :

2 Báo cáo công tác tuần qua :

- Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học văn hoá tuần 13

- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Rèn luyện : Nét vẽ bậc tiểu học

4 Hoạt động nối tiếp :

- Tiếp tục : Ổn định nề nếp - Học văn hoá tuần 14

- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn - Chú ý HS: An tồn thực phẩm, Vệ sinh mơi trường - Rèn luyện trật tự kỹ luật

(21)

Âm nhạc

Tiết 13: Ôn tập hát : CÒ LẢ

A MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ

B CHUẨN BỊ:

GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc

- Dạy HS biết thể cách hát theo phân xướng phần xơ Cị lả

C LÊN LỚP:

a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”

b Bài cũ : Học hát : Cò lả - Vài em hát lại hát Cò laû

c- Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: Ôn tập hát : Cò lả 2.Các

hoạt động:

Hoạt động 1 : Ơn tập hát Cị lả - Cho HS nghe lại hát từ băng nhạc - Hướng dẫn hát theo hình thức xướng xô : + Xướng : em hát Con cị … cánh đồng + Xơ : Cả lớp hát Tình tính tang … hay - Nhận xét , đánh giá

Tiểu kết: HS hát giai điệu hát

Hoạt động lớp , nhóm

- Nghe lại hát từ băng nhạc lần - Cả lớp hát lại hát lần

- Luyện tập theo nhóm - Luyện tập cá nhân

- Một số em trình bày hát có động tác phụ họa kèm theo

- Mỗi nhóm trình bày hát theo cách xướng – xơ lần

4 Củng cố : (3’)

- Cho HS đọc lại lần TĐN số kết hợp gõ đệm - Nhận xét lớp

- Về nhà tập hát lại Cò lả

Kó thuật

Tiết 13: THÊU LƯỚT VẶN.

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết cách thêu lướt vặn ứng dụng thêu lướt vặn

2 Kĩ năng: - Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu

3 Thái độ: - Hứng thú học tập

B CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh quy trình thêu lướt vặn - Mẫu thêu lướt vặn

- Vật liệu dụng cụ cần thiết :

+ Một mảnh vải sợi bơng trắng màu có kích thước 20 x 30 cm + Len , thêu khác màu vải

(22)

HS : Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn

C LÊN LỚP:

a.Khởi động: Hát “Em u hồ bình”

b.Bài cũ : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Nhận xét việc thực hành tiết trước

c Bài mới

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Giới thiệu: Thêu lướt vặn

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

- Giới thiệu mẫu thêu lướt vặn

- Hướng dẫn HS quan sát mũi thêu lướt vặn mặt phải , mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a,b SGK để trả lời câu hỏi nhận xét đặc điểm đường thêu lướt vặn

- Gợi ý để HS rút khái niệm thêu lướt vặn - Giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu lướt vặn để HS biết ứng dụng thêu lướt vặn

Tiểu kết : HS nêu đặc điểm mẫu thêu lướt vặn

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình thêu lướt vặn

- Hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình , 3, SGK để nắm quy trình thêu lướt vặn

- Lưu ý cách đánh số thứ tự đường vạch dấu theo chiều từ trái sang phải

- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK gọi HS nêu cách bắt đầu thêu , thêu mũi thứ mũi thứ hai

- Thực thao tác mẫu : cách bắt đầu thêu , mũi thứ , mũi thứ hai

-Gọi HS lên bảng thực mũi thêu thứ ba , thứ tư , thứ năm

Tiểu kết : HS nắm thao tác thực mũi thêu lướt vặn

Hoạt động lớp

-Quan sát mẫu : mặt phải , mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a,b SGK

-Trả lời câu hỏi nhận xét đặc điểm đường thêu lướt vặn

- Khái niệm thêu lướt vặn:

Thêu lướt vặn cách thêu để tạo thành mũi thêu gối lên nối tiếp giống đường vặn thừng mặt phải đường thêu

Ở mặt trái , mũi thêu nối liên tiếp giống đường khâu đột mau -Xem sản phẩm thêu trang trí mũi thêu lướt vặn

Hoạt động lớp

- Quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK so sánh cách đánh số thứ tự đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường , khâu đột

- em vạch dấu đường thêu lướt vặn ghi số thứ tự bảng

- Nêu cách bắt đầu thêu , thêu mũi thứ , mũi thứ hai

-Theo dõi quan sát thao tác thêu GV thực

- Làm việc với SGK kết hợp với quan sát thao tác thêu để trả lời câu hỏi cách thực mũi thêu

4 Củng cố : (3’) - Giáo dục HS u thích sản phẩm làm

(23)

- Nhận xét lớp

- Yêu cầu nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm - Chuẩn bị: Thêu lướt vặn (TT)

Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2006 Mĩ thuật

Tiết 13: Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

A MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm sống

2 - Kĩ - Biết cách vẽ trang trí đường diềm theo ý thích : biết sử dụng đường diềm vào trang trí ứng dụng

3 - Giáo dục: - Có ý thức làm đẹp sống

B CHUẨN BỊ:

GV - Một số đường diềm cở to đồ vật có trang trí đường diềm - Một số trang trí đường diềm HS lớp trước - Một số họa tiết để xếp vào đường diềm

HS - Bút chì , thước kẻ , tẩy , com-pa, màu vẽ

C LÊN LỚP:

a Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe”

b.Bài cũ : Vẽ tranh đề tài : Sinh hoạt - Nhận xét vẽ kì trước

c Bài mới

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , đàm thoại

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Giới thiệu bài: Vẽ trang trí : Trang trí

đường diềm

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét

- Cho HS quan sát số hình ảnh hình SGK gợi ý câu hỏi :

+ Đường diềm trang trí đồ vật ? + Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm ?

+ Nêu cách xếp họa tiết đường diềm + Nêu nhận xét màu sắc đường diềm

- Tóm tắt bổ sung cho nhận xét HS

Tiểu kết: HS nắm đặc điểm đường diềm

Hoạt động 2 : Cách trang trí đường diềm - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

- Chọn họa tiết

- Vẽ lên bảng hai cách xếp họa tiết vẽ màu khác để gợi ý HS + Lưu ý : Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt Nên sử dụng từ đến màu

Hoạt động lớp , nhóm

- HS quan sát số hình ảnh hình SGK nhận xét :

+ Đường diềm dùng trang trí khăn , áo , đĩa , quạt , ấm chén …

+ Họa tiết để trang trí đường diềm phong phú : hoa , , chim , bướm , hình trịn , hình vng , hình tam giác …

+ Có nhiều cách xếp họa tiết đường diềm : sắp xếp nhắc lại , xen kẽ , đối xứng , xoay chiều + Các họa tiết giống thường vẽ vẽ màu

Hoạt động lớp

HS quan sát hình SGK để nhận cách làm :

+ Canh chiều dài , chiều rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy

(24)

Tiểu kết: HS nắm cách trang trí đường diềm

Hoạt động 3 : Thực hành

- Cắt sẵn số họa tiết để nhóm lựa chọn dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn phát cho nhóm

- Đối với em lúng túng , nên cắt hình số đồ vật số họa tiết để em tự xếp dán thành đường diềm

Tiểu kết: HS chọn vẽ đường diềm

Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá

- Lựa chọn số trang trí đường diềm nhóm số trang trí đồ vật đẹp treo bảng để HS nhận xét , xếp loại

Tiểu kết: HS đánh giá sản phẩm bạn

+ Kẻ đường trục

+ Tìm vẽ họa tiết Có thể vẽ họa tiết theo cách nhắc lại hai họa tiết xen kẽ

+ Vẽ hình mảng trang trí khác cho cân đối , hài hòa

Hoạt động cá nhân

- Từng cá nhân làm , số em làm theo nhóm giấy khổ lớn

- Tự vẽ đường diềm

Hoạt động lớp

- Xếp loại tranh theo ý thích HS nhận xét theo tiêu chí : + Sắp xếp hình ảnh

+ Hình vẽ + Màu sắc 4 Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp tranh

5 Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: (1’)

-Nhận xét lớp - Về quan sát vẽ lại

- Chuẩn bị Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật

Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2006 Bổ sung:

Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Thể dục

Tiết 25:ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỊA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN

CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”.

I MỤC TIÊU :

- Ơn động tác học Thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác thứ tự , xác , tương đối đẹp

- Học động tác điều hòa Yêu cầu thực tương đối , nhịp độ chậm thả lỏng - Chơi trò chơi Chim tổ Yêu cầu nắm luật chơi , chơi tự giác , tích cực chủ động

(25)

Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Cịi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : – 10 phút

- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : – phút

Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung học

Hoạt động lớp

- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên quanh sân tập : phút

- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu : phút

- Trò chơi tự chọn : – phút

Cơ bản : 18 – 22 phút

a) Bài thể dục phát triển chung : 13 – 15 phút - Học động tác điều hòa : – lần

+ Nêu tên , ý nghĩa động tác , sau phân tích tập chậm nhịp cho HS tập theo - Hô nhịp cho lớp tập động tác : lần

b) Trò chơi “Chim tổ” : – phút

- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi - Điều khiển HS chơi

Tiểu kết: HS thực động tác học chơi trò chơi thực hành

Hoạt động lớp , nhóm

- Ơn động tác học : lần , động tác x nhịp Hô nhịp cho lớp tập ; quan sát , nhắc nhở , sửa sai cho HS

+ Các nhóm tự tập luyện + Thi đua tập nhóm - Chơi thử lần

- Cả lớp chơi thức

Phần kết thúc : – phút - Hệ thống : phút

- Nhắc nhở , phân công trực nhật để chuẩn bị sau kiểm tra : – phút

- Nhận xét , đánh giá kết học , giao tập nhà : phút

Tiểu kết: HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà

Hoạt động lớp

- Đứng chỗ làm động tác gập chân thả lỏng: – lần

- Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân : – lần

Thứ sáu , ngày tháng 12 năm 2006 Thể dục

Tiết 26: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”

I MỤC TIÊU :

- Ơn từ – động tác Thể dục phát triển chung Yêu cầu thực thứ tự biết phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn

- Trò chơi Chim tổ Yêu cầu chơi nhiệt tình , thực yêu cầu trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường

Phương tiện : Còi

(26)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Mở đầu : – 10 phút

- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút

Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung học

Hoạt động lớp

- Chạy nhẹ nhàng hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân trường : phút

- Về đội hình vịng trịn hàng ngang , đứng chỗ hát , vỗ tay để khởi động khớp

Cơ bản : 18 – 22 phuùt

a) Bài Tthể dục phát triển chung : 13 – 15 phút + Sau lần tập , nhận xét ưu , nhược điểm lần tập

+ Trong q trình tập , dừng lại nhịp để sửa sai

+ Chia tổ để HSù tập thi đua nhóm

b) Trò chơi “Chim tổ” : – phút

- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi luật chơi

Tiểu kết: HS thực động tác nhảy chơi trò chơi thực hành

Hoạt động lớp , nhóm

- Ơn – động tác Thể dục : – lần , động tác x nhịp

+ Chia tổ để HS tập theo nhóm vị trí phân cơng , sau tập thi đua nhóm

- Ơn tồn lớp trưởng điều khiển : lần - Cả lớp chơi thử

- Chơi thức

Phần kết thúc : – phút - Hệ thống : – phuùt :

- Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà : – phút

Tiểu kết: HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà

Hoạt động lớp

- Đứng chỗ thả lỏng , sau hát vỗõ tay theo nhịp : phút

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w