1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy lốc 4 trục

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY LỐC TRỤC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TÀO QUANG BẢNG NGUYỄN TẤN TIẾN Đà Nẵng, 2019 TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nội dung làm bao gồm vấn đề sau: Số Trang: 89 trang Số vẽ: A0 Nhu cầu thực tế đề tài: Các sản phẩm ống sử dụng rộng rãi đời sống sinh hoạt hoạt động sản xuất doanh nghiệp Đó nhu cầu cần thiết thiếu Nó chiếm tỷ trọng đáng kể nhiều lĩnh vực Nắm bắt nhu cầu trên, việc thiết kế máy lốc để tạo sản phẩm phù hợp với thực tế điều thật cần thiết, đem lại nhiều lợi ích đời sống xã hội hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: Đi sâu vào tính tốn thiết kế cấu phận máy lốc như: thiết kế cấu khí, tính tốn hệ thống thủy lực… Nội dung đề tài thực : • Phần lý thuyết: Nêu lên tính cấp thiết đề tài, tổng quan loại máy lốc, lựa chọn phương án thiết kế từ đưa nguyên lý làm việc máy Tính C C R L T U D toán động học động lực học máy để tính tốn thiết kế cấu, phận máy • Cơ sở để tính tốn thiết kế máy: + Chiều dày phơi S = 1÷ mm + Chiều rộng phơi: B = 500 ÷ 2000 mm + Đường kính cần đạt c: D = 2000 ữ 3000 mm ã Tớnh toỏn thiết kế: + Thiết kế trục lốc + Thiết kế gối đỡ trục + Thiết kế hộp phân lực + Tính xylanh thủy lực + Xây dựng quy trình lốc Kết đạt được: Sau 03 tháng nhận đề tài tốt nghiệp, nhiệm vụ giao em cố gắng hoàn thành tốt, nhiên cịn thiếu sót Vì vậy, để đồ án em hoàn thiện em xin thầy giáo viên hướng dẫn, giáo viên duyệt hội đồng bảo vệ xem xét góp ý để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Tấn Tiến Số thẻ sinh viên: 101150052 Ngành: Công nghệ Chế tạo máy Lớp: 15C1A Khoa: Cơ khí Tên đề tài đồ án: Thiết kế Máy lốc trục Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Chiều rộng phơi: B = 500 ÷ 2000 mm Chiều dày phơi: S = ÷ mm Đường kính lốc: ∅ = 2000 ÷ 3000 mm Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu máy lốc trục Chương 2: Cơ sở tính tốn thiết kế máy lốc C C R L T U D Chương 3: Phương án thiết kế máy lốc trục Chương 4: Thiết kế khí máy lốc trục Chương 5: Thiết lập trình lốc thép máy Chương 6: Các quy phạm an toàn sử dụng bảo dưỡng máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): - Bản vẽ Phương án thiết kế: A0 - Bản vẽ Hộp phân lực bánh V: A0 - Bản vẽ Sơ đồ nguyên lý: A0 - Bản vẽ Chế tạo: A0 - Bản vẽ Tổng thể máy: A0 - Bản vẽ Phương thức lốc thép tấm: A0 - Bản vẽ Lắp toàn máy: A0 Họ tên người hướng dẫn: TS Tào Quang Bảng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 28/ 9/ 2019 Ngày hoàn thành đồ án: 12/ 12/ 2019 Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2019 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) TS Tào Quang Bảng LỜI NĨI ĐẦU Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp nước ta nói chung ngành khí chế tạo nói riêng có nhiều bước phát triển vượt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn then chốt kinh tế đất nước Để bắt nhịp phát triển bậc ngành cơng nghiệp khí giới, ngành khí nước ta khơng ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng nắm bắt công nghệ tiên tiến đại, đồng thời bước cải tiến sáng tạo công nghệ mới, cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với công nghiệp đất nước Hiện nhu cầu việc sử dụng loại đường ống lớn ngày phổ biến ngành cơng nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt… ngành có tầm quan trọng kinh tế quốc dân Để chế tạo loại ống phương pháp uốn hàn mà cịn có phương pháp khác như: cán, ép, kéo…Tuy nhiên phương pháp thích hợp với việc sản xuất đường ống cỡ nhỏ, cịn ống có đường kính lớn phương pháp uốn hàn có nhiều tính vượt trội so với phương pháp khác đáp ứng nhu cầu việc sản xuất đường ống cỡ lớn C C R L T U D Sau thời gian học tập Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng tìm hiểu máy móc cơng ty TNHH MTV Tổ hợp khí Thaco Chu Lai, em thầy giáo ban lãnh đạo công ty giao đề tài “Thiết kế máy lốc trục” làm đồ án tốt nghiệp Với kiến thức học trường với trình tìm hiểu máy móc Cơng ty TNHH MTV Tổ hợp khí Thaco Chu Lai, với hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Tào Quang Bảng, anh/chị công ty thầy giáo khoa Cơ khí, giúp em hồn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thời gian có hạn, đồng thời vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế nên việc tính tốn, thiết kế máy khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy đóng góp ý kiến sửa chữa để em ngày hoàn thiện trình thiết kế sau Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Tấn Tiến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp khơng vi phạm quy định liêm học thuật trường Đảm bảo sử dụng tài liệu có liên quan, ghi đầy đủ thơng tin tài liệu tham khảo quyền tác giả Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực C C Nguyễn Tấn Tiến U D R L T MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ LỜI NĨI ĐẦU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MÁY UỐN TRỤC C C 1.1 Tổng quan trình nghiên cứu sử dụng máy lốc trục 1.2 Khái niệm máy lốc trục điểu khiển thủy lực có profin dạng trịn 1.3 Nghiên cứu thị trường nhu cầu sử dụng máy lốc việt nam……………… R L T 1.4 Ứng dụng loại sản phẩm lốc vào sống U D 1.5 Kết luận Chương 2: CƠ SỞ TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY LỐC 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VỀ UỐN Kích thước phơi uốn Bán kính uốn lớn nhỏ Tính đàn hồi uốn 10 Lực uốn 11 Chương 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY LỐC TRỤC 13 3.1 3.2 3.3 3.4 Lựa chọn phương án dẫn động cho phôi 13 Lựa chọn phương án tạo chuyển động quay cho trục I, II 13 Lựa chọn phương án chuyển động cho trục uốn 16 Lựa chọn phương án truyền động trục ép 19 Chương 4: THIẾT KẾ CƠ KHÍ MÁY LỐC TRỤC 22 4.1 Các số liệu ban đầu: 22 4.2 Cụm thân máy 23 4.3 Tính lực uốn 24 4.4 Tính xylanh thủy lực 45 4.5 Tính cơng suất động 57 4.6 Tính tốn gối đỡ trục lốc bên 59 4.7 Thiết kế hộp phân lực bánh chữ V 61 Chương 5: THIẾT LẬP QUÁ TRÌNH LỐC THÉP TẤM TRÊN MÁY 79 5.1 Công nghệ uốn lốc máy lốc trục 79 5.2 Phương thức lốc 80 5.3 Chuẩn bị vật liệu trước lốc 85 Chương 6: CÁC QUY PHẠM AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 86 6.1 Lắp đặt vận hành bảo dưỡng máy Error! Bookmark not defined 6.2 6.3 6.4 6.5 Cách lắp đặt …………………………………………………………………………… 86 Yêu cầu Vận hành ……………………………………………………………………….86 Bảo dưỡng……………………………………………………………………………….87 Sự cố máy khắc phục ……………………………………………………………… 87 C C R L T KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 U D DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Danh mục bảng Bảng 1.1 Một số loại máy lốc thị trường Bảng 1.2 Tổng quan loại sản phẩm lốc Bảng 4.1 Thành phần hóa học Bảng 4.2: Đặc tính lý Bảng 4.3 Thành phần hóa học thép chế tạo trục lốc Bảng 4.4 Đặc tính lý thép chế tạo trục lốc Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Một số biên dạng sản phẩm máy lốc trục Hình 1.2 Một số loại máy lốc thị trường Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thủy lực Hình 3.2 Sơ đồ sử dụng động điện Hình 3.3 Sơ đồ bố trí trục cho phương án C C R L T Hình 3.4: Sơ đồ bố trí trục phương án U D Hình 3.5: Sơ đồ bố nguyên lý dùng thủy lực nâng trục uốn Hình 3.6 Sơ đồ dùng truyền trục vít - bánh vít cấu vít me - đai ốc Hình 3.7 Sơ đồ ngun lý dùng thủy lực nâng trục Hình 3.8 Sơ đồ động tồn máy lốc trục Hình 4.1 Tổng thể máy lốc trục Hình 4.2 Dựng hình việc bố trí tọa độ lốc Hình 4.3 Sơ đồ tọa độ hóa uốn thép Hình 4.4 Mơ hình cánh tay địn uốn lốc Hình 4.5 Sơ đồ đặt lực Hình 4.6 Mơ tả sơ trục bên III, IV Hình 4.7 Phân bố lực trục bên III, IV Hình 4.8 Biểu đồ lực cắt, momen uốn trục III, IV Hình 4.9 Kết cấu sơ trục II Hình 4.10 Biểu đồ lực cắt, momen trục II Hình 4.11 Kết cấu sơ trục đỉnh I Hình 4.12 Biểu đồ lực cắt, momen trục đỉnh I Hình 4.13 Mơ tả phân tích lực tác dụng sơ xylanh đẩy trục bên Hình 4.14 Mơ tả phân tích lực tác dụng sơ xylanh đẩy trục bên Hình 4.15 Kết cấu sơ hộp phân lực bánh V Hình 4.16 Phân tích lực Hình 4.17 Biểu đồ lực cắt, momen uốn trục I Hình 4.18 Biểu đồ lực cắt, momen uốn trục II Hình 4.19 Biểu đồ lực tính ổ trục I Hình 4.20 Biểu đồ lực tính ổ trục II Hình 5.1 Ký hiệu trục mô tả sơ Hình 5.2 Cấp đặt vng thép lốc Hình 5.3 Quay lại điểm tiếp tuyến Hình 5.4 Bẻ mép lốc cung đầu Hình 5.5 Hạ trục lốc IV trở đầu phơi Hình 5.6 Đưa phơi đến điểm tiếp tuyến, bẻ mép lốc cung cịn lại Hình 5.7 Khép kín đường ống Hình 5.8 Hạ trục lốc đưa ống U D R L T C C Thiết kế máy lốc trục MỞ ĐẦU Trong ngành cơng nghiệp khí ngành khác, máy móc chiếm vị trí quan trọng khơng thể thiếu Có nhiều loại máy móc thiết bị cho lĩnh vực khác như: nông nghiệp, y tế, xây dựng Mỗi loại máy móc thiết bị cho sản phẩm phục vụ cho lĩnh vực Sản phẩm ống số dùng rộng rãi sống công nghiệp Ống đa dạng hình dạng, kích cỡ, độ dày nên kéo theo máy móc phục vụ sản xuất ống đa dạng hình dạng, kích cỡ, phương thức Cùng với phát triển xã hội, đời sống, cơng nghiệp sản phẩm ống cần cung cấp để phục vụ ngày tăng Tùy theo yêu cầu mà ống có hình dạng, kích thước khác nhau, cong góc độ từ đơn giản đến phức tạp, đường kính phơi ống khác từ nhỏ đến lớn Để có sản phẩm ống có dạng cong vậy, người ta sử dụng nhiều cách thức khác để tạo ống cong, máy móc để thực đa dạng từ đơn giản đến phức tạp Trong máy lốc ống giữ vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm ống để phục vụ cho xã hội Với mục tiêu tầm quan trọng việc thiết kế loại máy lốc cần C C R L T U D thiết Được trí cho phép Khoa khí, Thầy giáo hướng dẫn T.S Tào Quang Bảng Ban giám đốc Công ty TNHH Tổ hợp khí Thaco Chu Lai em chọn thiết kế máy lốc ống trục làm đề tài tốt nghiệp Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu máy lốc trục Chương 2: Cơ sở tính tốn thiết kế máy lốc Chương 3: Phương án thiết kế máy lốc trục Chương 4: Tính tốn thiết kế khí máy lốc trục Chương 5: Thiết lập trình lốc thép máy Chương 6: Các quy phạm an toàn sử dụng bảo dưỡng máy SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang Thiết kế máy lốc trục Mx = 3071917 Nmm τa = 3071917 = 12,4 N/mm2 248000 Chọn hệ số ψσ ψτ theo vật liệu, thép cacbon trung bình ψσ = 0,1 ψτ = 0,05 Hệ số tăng bền β = Chọn hệ số k σ , k t , εσ ετ Theo bảng 7-4 lấy εσ = 0,68 ; ετ = 0,56 Theo bảng 7-8, tập trung ứng suất rãnh then k σ = 1,84; k t = 1,7 Tỷ số kσ εσ = 1,84 0,68 Theo bảng 7-10, chọn = 2,7 ; kσ εσ kt = ετ = 3,7 1,7 0,56 = 3,03 C C R L T kt kσ = + 0,6 ( − 1) = + 0,6(3,7 − 1) = 2,62 ετ εσ U D Thay trị số tìm vào cơng thức tính nσ nτ : 360 nσ = = 1,7 3,7.1.56,5 nτ = n= 200 = 6,1 2,62.1.12,4 1,7.6,1 √1,72 + 6,12 ≈ 1,6 n ≈ [n] = [1,5 ÷ 2,5] (thỏa mãn) Vậy lấy df-f =110 mm  Tính then Trục I (Xem hình 4.15) Theo đường kính trục I để lắp then 100 mm, tra bảng 7-23 chọn then có b=28 mm; h=16mm; t=8 mm; t1=8,2 mm; k=10mm; r=0,8 Chiều dài then 0,8.lm =0,8.(1,2÷ 1,5)d=0,8.1,4.100=112 mm Chọn 100 mm Kiểm nghiệm sức bền dập theo công thức (7-11) SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 75 Thiết kế máy lốc trục 2Mx ≤ [σ]d dkl σd = N/mm2 Ở Mx = 3740000 Nmm d = 100 mm k = 10 mm l = 100 mm [σ]d = 100 N/mm2 (bảng 7-20) σd = 2.3740000 = 74.8 N/mm2 < [σ]d 100.10.100 τc = 2Mx ≤ [τ ]c dbl C C N/mm2 R L T Ở b=28 mm [τ]c = 87 N/mm 2.3740000 τc = = 27 ≤ [τ]c 100.28.100 U D Đối với trục II.(Xem hình 4.15) (bảng 7-21) N/mm2 Vị trí lắp then bánh dẫn: chọn b=32; h=18; t=9; t1=9,2; k=11,2; r=0,8; l =125 ; * Thiết kế gối đỡ trục Chọn ổ lăn Trục I trục II có lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ bi đỡ chặn + Trục I (Xem hình 4.15) Sơ đồ chọn ổ cho trục I Hình 4.19 Biểu đồ lực tính ổ trục I Dự kiến chọn trước góc β = 160 (kiểu 36000) Hệ số khả làm việc tính theo cơng thức: SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 76 Thiết kế máy lốc trục C = Q (nh)0,3 ≤ Cbảng Ở đây: n=10 gh/ph; h=12500 Tải trọng tương đương Q tính theo cơng thức: Q = (K v R + mAt )K n K t (daN) [công thức 8-6] Hệ số m =1,5 (bảng 8-2, tr 161, TKCTM) Kt = tải trọng tĩnh (bảng 8-3) Kn = nhiệt độ làm việc 100oC (bảng 8-4) Kv = vòng ổ quay (bảng 8-5) R A = √R2Ay + R2Ax = √81602 + 142752 = 16442 N C C R B = √R2By + R2Bx = √24982 + 142752 = 14492 N R L T SA = 1,3R A tanβ = 1,3.16442 tan16 = 6129 N SB = 1,3R B tanβ = 1,3.14492 tan16 = 5664 N Tổng lực lên chiều trục U D At = Pa1 + (SA − SB ) = 6591 + (6129 − 5664) = 7056 N >0 Như gối B chịu lực dọc trục Suy ra: QB=(1.14492+1,5.7056).1=25076 (N) = 2507 (daN) Trị số (nh)0,3=34 tra bảng 8-7 C = 2507.34 = 85238 Tra bảng ứng với d = 90mm chọn ổ đũa côn đỡ chặn ký hiệu 4219 ATN9 Đường kính d=90; D=160; B=40 + Trục II (Xem hình 4.15) SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 77 Thiết kế máy lốc trục Hình 4.20 Biểu đồ lực tính ổ trục II Hệ số khả làm việc tính theo cơng thức: C = Q (nh)0,3 ≤ Cbảng Ở đây: n=12 gh/ph; h=12500 Tải trọng tương đương Q tính theo công thức: Q = (K v R + mAt )K n K t (daN) [công thức 8-6] C C Hệ số m =1,5 (bảng 8-2, tr 161, TKCTM) Kt = tải trọng tĩnh động (bảng 8-3) R L T Kn = nhiệt độ làm việc 100oC (bảng 8-4) Kv = vòng ổ quay (bảng 8-5) U D R C = √R2Cy + R2Cx = √(−2974)2 + (−42825)2 = 42928 N R D = √R2Dy + R2Dx = √(−7684)2 + 142752 = 16211 N SC = 1,3R C tanβ = 1,3.42928 tan16 = 16777 N SD = 1,3R D tanβ = 1,3.16211 tan16 = 6335 N Tổng lực lên chiều trục At = Pa2 + (SC − SD ) = 6591 + (16777 − 6335) = 17033 N Như gối C chịu lực dọc trục Suy ra: Qc=(1.42928 +1,5.17033).1=68477 (N) = 6847 (daN) Trị số (nh)0,3=34 tra bảng 8-7: C = 6847.34 = 232798 Tra bảng ứng với d = 90mm chọn ổ đũa đỡ chặn ký hiệu 4219 ATN9 Đường kính d=90; D=160; B=40 SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 78 Thiết kế máy lốc trục Chương 5: THIẾT LẬP QUÁ TRÌNH LỐC THÉP TẤM TRÊN MÁY 5.1 CÔNG NGHỆ UỐN LỐC TRONG MÁY LỐC TRỤC C C R L T Hình 5.1 Ký hiệu trục mô tả sơ I – Trục đỉnh; II – Trục dưới; III, IV Hai trục bên 5.1.1 Trục I U D Trong suốt trình làm việc, trục cố định theo phương ngang truyền động động giảm tốc với hộp phân lực bánh V, trực tiếp truyền động cho trục lốc 5.1.2 Trục lốc II Đặt nằm ngang song song với trục lốc I, truyền động động điện thông qua hộp phân lực bánh V Khi nâng lên, kẹp vào thép với trục cho phép dễ dàng điều khiển đường kính lốc Áp suất kẹp dễ dàng điều chỉnh vật liệu mỏng tránh biến dạng cong vênh Khi hạ trục lốc, nhả ống lốc dễ dàng tháo khỏi máy Hai trục bên III, IV chuyển động theo kiểu hành tinh xylanh thủy lực Nâng trục lốc để lốc thép theo yêu cầu Có thể điều khiển máy tốc độ khác Đồng hồ áp suất gắn trước khung máy SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 79 Thiết kế máy lốc trục Van tay đặt trước khung máy Nó điều khiển áp suất kẹp trục trung tâm Vặn van ngược chiều kim đồng hồ áp suất kẹp giảm, vặn chiều kim đồng hồ, áp suất kẹp tăng 5.2 PHƯƠNG THỨC LỐC Bước 1: Cấp đặt vuông thép lốc C C R L T U D Hình 5.2 Cấp đặt vng thép lốc Hai tâm trục lốc I II mở (trục thấp đặt vị trí thấp) Trục IV vị trí cao để tạo độ nghiêng nhỏ đưa thép vào lăn Trục bên độ cao cho thép tiếp xúc với trục lốc 25mm theo phương ngang Thép đưa vào nằm trục trung tâm đẩy vào cạnh trục III, điều chỉnh hồn hảo Sau điều chỉnh, nâng trục trung tâm lên để kẹp thép trục lốc phương pháp chỉnh áp suất (có đồng hồ áp lực) Nâng trục lốc phía lên để tiếp xúc ép vào trục lốc Giữ đòn bẩy đẩy sang bên trái, đọc áp suất thủy lực Điều chỉnh áp suất để đạt áp suất mong muốn (Theo chiều kim đồng hồ áp suất tăng ngược lại) * Chú ý: Việc điều chỉnh trình quan trọng ảnh hưởng tới kết lốc SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 80 Thiết kế máy lốc trục Bước 2: Quay trở lại điểm tiếp tuyến Hình 5.3 Quay lại điểm tiếp tuyến Sau điều chỉnh, giữ trục lốc IV độ cao với trục lốc trung tâm II để giữ tôn theo phương ngang Đưa tôn tới điểm gần tiếp tuyến nhất, để hai tâm trục lốc II I kẹp tôn C C *Chú ý: Bước quan trọng định đến kết lốc cắt lưỡi tốt hay khơng Nếu tơn xa điểm tiếp tuyến kết lốc xấu có khoảng cắt lưỡi dài Tuy nhiên gần với điểm tiếp tuyến tơn vị trí cao dễ bị trượt Vì hồn tồn cấm đứng gần máy lốc suốt trình lốc để tránh rủi ro đáng tiếc R L T U D Bước 3: Bẻ mép lốc cung đầu Hình 5.4 Bẻ mép lốc cung đầu SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 81 Thiết kế máy lốc trục Hạ thấp hoàn toàn trục lốc bên III, điều chỉnh không cần thiết bước Nâng trục lốc trước IV lên vị trí lốc để đạt đường kính mong muốn Vị trí phải người vận hành tính tốn phải qua thử nghiệm Điều khiển trục lốc quay cấp lốc để lốc cong đoạn đầu phôi Chú ý đến việc quay trục lốc, kiểm tra chiều quay bàn điều khiển Nếu trục lốc khơng quay, hạ thấp trục lốc phía trước chút, giảm mômen yêu cầu cho tôn lốc vào Khoảng tôn vào ban đầu phải ngắn, nghiêng chịu lực ép lớn tải, làm tăng độ lồi lõm Q trình quay bình thường cho phép mép uốn trước đạt nửa khoảng cách trục trung tâm I, II trục sau III Tuy nhiên lốc phải tiếp xúc với trục sau III để chuyển sang giai đoạn tiếp Chú ý: bước phải thực cách cẩn thận Nếu nâng trục lốc IV cao C C thì: - Tấm tơn bị uốn q địi hỏi momen lớn q trình lốc R L T - Thậm chí có momnen cần thiết, đường kính lốc bị lốc dẫn tới sai lệch U D *Cảnh báo: Không đứng cạnh lốc bước Nên dung cẩu (khi bàn dẫn hướng hỏng) nâng lốc để tránh dịch chuyển khơng mong muốn Nếu máy có cần đỡ bên cạnh, ln dùng để đỡ lốc Việc sử dụng bàn dẫn hướng việc cần thiết để nâng lốc bảo vệ khu vực phía trước Bước 4: Hạ trục lốc IV trở đầu phơi Hình 5.5 Hạ trục lốc IV trở đầu phôi Hạ trục lốc IV xuống ngang với trục lốc II Động quay trục lốc I II để chuyển lốc sang mép lại Điều chỉnh lốc vị trí tiếp tuyến với trục lốc I II để thực bước SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 82 Thiết kế máy lốc trục Bước 5: Đưa phôi đến điểm tiếp tuyến, bẻ mép lốc cung lại C C R L T U D Hình 5.6 Đưa phơi đến điểm tiếp tuyến, bẻ mép lốc cung lại Thực tương tự bước Bước 6: Thay đổi trục bên lốc Hoàn toàn hạ thấp trục III tới vị trí (Nếu có bàn cấp liệu, dừng vị trí thấp ) Thép lúc bị nghiêng hạ xuống trục ngang *Chú ý: Bước phải tiến hành cẩn thận, nâng trục IV dẫn tới kết không mong muốn Để đặt vị trí trục IV đúng, điều khiển trục quay để cấp tơn đạt đường kính mong muốn Bước 7: Khép kín đường ống SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 83 Thiết kế máy lốc trục Hình 5.7 Khép kín đường ống *Chú ý: Trong trường hợp ống khép, điều khơng mong muốn khác xảy mép chồng lên C C R L T Bước 8: Mở máy, hạ vật gia công U D Hình 5.8 Hạ trục lốc đưa ống ngồi Sau lốc thành hình trụ, cần phải tháo mở máy để lấy sản phẩm - Hai trục lốc bên vị trí thấp để giải phóng lực ép lên lốc - Hạ hoàn toàn trục lốc - Móc ống vào điểm cuối - Mở hồn tồn điểm chốt cuối sử dụng địn bẩy - Không nâng giữ nâng khoảng trục lốc trục lốc bên - Sau tháo dỡ, đóng chốt SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 84 Thiết kế máy lốc trục 5.3 CHUẨN BỊ VẬT LIỆU TRƯỚC KHI LỐC Khi lốc ta chuẩn bị lốc sau: Bước 1: Mài xác mép tơn để loại bỏ sỉ (khi cắt) cho mép nhẵn vát mép Bước 2: Làm bề mặt (bằng cát cần) * Lưu ý: Tấm thép tránh rủi ro cao tạp chất bề mặt giảm ma sát độ nhám giúp lốc dễ dàng Bước 3: Vạch thép số đường sinh định để điều khiển tơn với đường vng góc lốc côn Bước 4: Chuẩn bị số mẫu sở đường kính yêu cầu C C R L T U D SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 85 Thiết kế máy lốc trục Chương 6: CÁC QUY PHẠM AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 6.1 CÁCH LẮP ĐẶT a Yêu cầu móng : - Móng làm từ bê tơng nén, hình thành từ khối bê tông liên tục, vững để tránh rung động - Sau bê tông rắn lại, máy với bulông êcu chịu tải trọng đưa vào máy cân nhờ cân điều chỉnh sát khung máy b Trình tự lắp máy: - Thân máy lắp cố định với bệ bê tông bulơng theo kích thước lỗ khoan bệ máy C C - Lắp gugiong hai đầu ren liên kết thân máy để tăng cứng vững Chú ý đai ốc không xiết chặt nhằm tạo khe hở - Lắp ổ đỡ, gối đỡ, chi tiết vào trục - Lắp trục vào trước, tiếp đến hai trục bên, cuối lắp trục R L T U D - Sau tiến hành xiết êcu gugiong - Lắp trục đăng trục I - Lắp hộp phân lực vào trục đăng, đặt khung xương đế - Lắp đặt động truyền dẫn động trục - Lắp giá đỡ theo yêu cầu 6.2 YÊU CẦU VẬN HÀNH Các công nhân 18 tuổi không tiếp xúc với máy Đối với người vận hành: - Có giấy chứng nhận làm việc máy - Biết rõ chức làm việc máy cách thành thạo - Nắm tính chất vật liệu phôi Máy sau lắp xong phải chạy thử không tải thời gian Sau xiết chặt lại bu lơng lắp ráp trước cho máy chạy có tải Trong q trình sản xuất cần ý điểm sau: - Trước làm việc: + Kiểm tra phận truyền động, hệ thống điện có an tồn khơng ? SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 86 Thiết kế máy lốc trục + Kiểm tra thiết bị điều khiển, nắp che chắn đặc biệt vấn đề bơi trơn phận có đảm bảo hay không? Nếu cần thiết phải tiến hành bơm dầu mỡ vào ổ đỡ, rãnh trượt - Khi làm việc: + Công nhân đứng máy phải mang đầy đủ bảo hộ lao động, gọn gàng + Điều kiện làm việc phải gọn gàng, tạo điều kiện cho việc thao tác dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện + Phôi phải lắp vào trục khởi động máy làm việc + Khi phát cố máy phải nhanh chóng tắt cơng tắc, dừng máy phanh an toàn kịp thời báo cho người có trách nhiệm Đề phịng tượng q tải - Sau làm việc C C + Làm vệ sinh xung quanh khu vực máy gọn gàng R L T + Cắt cầu dao máy để tránh người lạ xâm nhập vận hành máy 6.3 BẢO DƯỠNG U D Bảo dưỡng máy theo định kỳ phận chuyển động quay máy, phận trục đăng, ổ lăn, bạc lót gối đỡ bơi trơn mỡ Trong hộp phân lực truyền bôi trơn dầu kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn để tăng tuổi thọ máy 6.4 SỰ CỐ MÁY VÀ KHẮC PHỤC a) cố máy - Sự ăn khớp bánh không gây ồn - Các ổ lăn, trượt, bạc lót, trục mòn gây rơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Trục đăng không truyền mômen xoắn Cháy động thắng dầu từ lọt vào Cong trục ép bị công xôn lâu b) Khắc phục cố - Điều chỉnh lại khoảng cách Thay chi tiết sử dụng lâu, bị mòn, hỏng Quấn lại động sau cháy Điều chỉnh lại khoảng cách trục ép với trục vít me SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 87 Thiết kế máy lốc trục KẾT LUẬN Sau 15 tuần thực làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy TS Tào Quang Bảng anh/chị Công ty TNHH MTV Tổ hợp khí Thaco Chu Lai em hồn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong trình thực nhiệm vụ thiết kế, em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo tài liệu vật liệu học kiến thức khí chun mơn học trường qua thời gian tìm hiểu thực tế Cơng ty TNHH MTV Tổ hợp khí Thaco Chu Lai Máy lốc ống trục thích hợp với việc sản xuất ống cỡ trung lớn Kết cấu máy đơn giản, điều kiện vận C C hành bảo quản dễ dàng, kết hợp với ngành khí khác nước cho phép R L T sản xuất máy để cung cấp sản phẩm ống cho cơng trình, nhà máy đời sống… Trong trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chun mơn U D kiến thức thực tế cịn ít, nên việc hồn thành đồ án em khơng tránh khỏi sai sót, em mong sực bảo thầy cô Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy TS Tào Quang Bảng thầy cô Khoa Cơ khí - Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, anh/chị cơng ty tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài suốt q trình thực đồ án Kính chúc q thầy cơ, anh/chị sức khoẻ thành công công tác Sinh viên thực Nguyễn Tấn Tiến SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 88 Thiết kế máy lốc trục TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập I II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Mậu Đằng, Công nghệ tạo hình kim loại tấm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (tr 89 – tr 117), 2006 Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy, Nxb Đại học THCN, 1969 Đỗ Hữu Nhơn, Thiết kế máy cán thép thiết bị nhà máy cán thép, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2004 Nguyễn Tất Tiến, Lý thuyết biến dạng dẻo - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Giáo trình sức bền vật liệu tập I II , Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nxb Giáo dục, 2002 Trần Xuân Tùy, Hệ thống điều khiển tự động thủy lực, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 C C R L T U D SVTH: Nguyễn Tấn Tiến - 15C1A GVHD: TS Tào Quang Bảng Trang 89 ... nghiên cứu máy lốc trục Chương 2: Cơ sở tính tốn thiết kế máy lốc Chương 3: Phương án thiết kế máy lốc trục Chương 4: Tính tốn thiết kế khí máy lốc trục Chương 5: Thiết lập trình lốc thép máy Chương... Quang Bảng Trang 23 Thiết kế máy lốc trục Hình 4. 1 Tổng thể máy lốc trục - Sử dụng phần mềm thiết kế 3D (Catia) để dựng mơ hình máy lốc trục C C R L T - Khung máy: Được làm kết cấu thép tổ hợp,... hai loại máy lốc thép máy lốc trục máy lốc trục U D a Máy lốc hãng MCB b Máy lốc hãng ASH Hình 1.2 Một số loại máy lốc thị trường Bảng 1.1 Một số loại máy lốc thị trường Tên máy Hãng sản xuất Chiều

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w