1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đạo Mẫu ở Bình Dương

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Riêng ờ Bình Dương, đạo Mẩu được du nhập vào thời thuộc Pháp do người Bắc vào làm việc trong các đồn điền cao su mang theo tín ngưỡng của mình nhưng nó phát triển không mạnh [r]

(1)

ĐẠO MÀU BINH DƯONG

Nguyễn Thị Lan

Bình Dương tỉnh tách từ tỉnh Sông Bé vào ngày 01/01/1997 Trung tâm tinh cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30km Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh tạo thành tứ giác kinh tế phía Nam, đầu mối giao lưu quốc tế nước, nơi có tốc độ kinh tế tăng ừường cao Bình Dương hơm nay, vùng đất chuyển với đầy tiềm kinh tế

Bình Dương vốn vùng đất Gia Định xưa, chiến dịch Nam tiến từ cuối kỳ XVI đầu kỷ XVII, lưu dân người Việt đến vùng đất lập nghiệp Nhóm lưu dân người Việt mang theo thở văn minh sơng Hồng Các loại hình tơn giáo, tín ngưỡng dân gian mà du nhập đến vùng Cuộc sống lưu dân ban đầu khó khăn vất vả nên quan niệm tâm linh quê cũ mang vào vùng đất để an ủi, động viên, khích lệ vượt qua gian khổ Từ đó, vùng đất Nam Bộ nói chung Bình Dương nói riêng đời sống tơn giáo, tín ngưỡng phong phú vùng khác đất nước ta

Bình Dương nằm vùng văn hóa Nam Bộ đương nhiên mang tính chất văn hóa Việt Nam nói chung Mặt khác, điều kiện lịch sử môi trường tạo nên cho khu vực sắc thái riêng phù hợp với hoàn cảnh sống

Nhìn chung, di dân vào Nam Bộ để khai phá vùng đất mới, người Việt mang theo khung văn hóa khung thể chế hình thành từ lâu đời miền Trung, miền Bắc Vì thế, văn hóa dân gian truyền thống Nam Bộ

(2)

tuy có nét riêng nhung mang đặc tính cùa văn hóa dân gian Việt Nam

Trong hệ thống thờ Nữ thần Việt Nam chưa có tài liệu thống kê tính đến thời điểm có vị Nữ thần nhân dân thờ phụng Từ miền Bắc miền Nam, từ miền xuôi miền ngược hành trang cho tâm linh Nữ thần Trong trình du nhập vào phương Nam, người Nam Bộ dung nạp nhiều vị Nữ thần có nguồn gốc Bắc, từ người Chăm, người Hoa Từ đó, hình thành nên hệ thống thờ Nữ thần chặt chẽ phong phú vùng đất

Trong hành trình tồn phát ửiển mình, đạo Mầu phát triển rộng khắp nước Mỗi vùng miền lại có sắc thái riêng mang nét đặc trưng văn hóa vùng miền Đạo Mẩu đời phát triển miền Bắc mạnh mẽ, riêng Nam Bộ hồn tồn

Các nhà nghiên cứu văn hóa Nam Bộ gọi tín ngưỡng Tứ phủ thờ Liễu Hạnh Thánh mẫu tùy tùng bà “tín ngưỡng Bắc” bời loại hình tín ngưỡng du nhập vào Nam Bộ khoảng đầu thể kỷ XX cư dân người Việt gốc Bắc mang vào Riêng Bình Dương, đạo Mẩu du nhập vào thời thuộc Pháp người Bắc vào làm việc đồn điền cao su mang theo tín ngưỡng phát triển khơng mạnh mẽ, chưa có đền, phủ tạo dựng Mãi đến sau năm 1954, đạo Mầu bắt đầu người dân địa phương biết đến hình thức tín ngưỡng dân gian miền Bắc2

Sự phân bố đền, phù Bình Dương tập ừung Trước đây, đền, phủ tập trung huyện Bến Cát Dầu Tiếng nhiều Phủ ứ ng Linh Kim Túc Tự (do có thờ Phật Di Đà phía trước nên có chữ “Tự”) thờ Đức Thánh Trần Liễu Hạnh công chúa thị trấn Dầu Tiếng xây dựng vào năm 1953; Đền Đức Thánh Trần Đền Thánh Mau huyện Bến Cát

Riêng thị xã Dĩ An nói tập trung nhiều đền, phủ muộn so với địa phương khác Vả lại, Dĩ An nằm cận thành phố Hồ Chí Minh mà nơi nôi Đạo Mau du nhập vào phương

1 Tín ngưỡng dân gian thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003, T I43

(3)

Đ o M âu Bình Dương 519 Nam Các đền, phủ, điện cịn hoạt động thường xun khơng địa phương khác

Phường Bình An, thị xã Dĩ An nơi tập trung nhiều với đền, phủ tọa lạc: Đền công đồng Bắc Lệ bà Nụ làm đồng đền xây dựng lâu, trải qua nhiều giai đoạn chỉnh sửa nên xác năm xây dựng, đền Chầu Lục bà Nghĩa xây dựng vào năm 1988, Tuần Quán Linh bà Khanh dựng lên vào năm 1991, đền Quan Đệ Nhị hay gọi đền Bà Mùi xây dựng năm 1972, Bảo Hà anh linh vọng từ đồng đền bà Quan xây dựng vào năm 2007 Ở phường Đơng Hịa có điện “Bảo Hà vọng từ” xây dựng vào năm 2011; điện cô Hoa phường Tân Đông Hiệp khánh thành vào năm 2011

Có thể nói, sở thờ tự đạo Mầu Bình Dương tập trung, riêng đồng đền thị xã Dĩ An cho họ lưu dân từ Bắc vào Nam từ năm 1954 Mảnh đất mà họ chọn nơi sinh sống Bình Dương mà Sài Gịn Sau đó, họ lui Bình Dương chọn vùng đất tốt để mờ điện, mở phủ tuổi xế chiều Những đồng đền người giàu có, làm ăn thành đạt thành phổ Hồ Chí Minh có lẽ duyên nên họ tìm mảnh đất để hầu Thánh

Sự phân bổ đền, phủ, điện Bình Dương thể cụm, vùng không riêng lẽ xây dựng với sở thờ tự khác chùa, đình, miếu vùng đất “linh” bề chọn giúp

Dù phát triển đạo Mầu Bình Dương chừng mực chưa gọi mạnh so với địa phương khác nhìn chung có bước tiến bật việc mở rộng đạo Mầu Người dân Bình Dương biết đến đạo Mầu loại hình tơn giáo có hệ thống tượng thờ lễ thức chặt chẽ Đạo Mầu nhiều người dân địa tìm hiểu tin vào cách túy, họ thấy hay, tốt việc tin vào Thánh Có bà đồng người địa phương khó khăn trắc trở sống tìm đến dạo Mau cách tự nguyện trình đồng để cầu mong thịnh vượng kinh tế hạnh phúc ừong gia đình

(4)

Các đền, điện Bình Dương có hệ thống thờ tự với kiến trúc ấm cúng, xa trung tâm khép kín rộng rãi, thống mát, rợp bóng Cách trí tượng thờ, gian bố trí theo quy củ, chuẩn mực miền Bắc

Cung cầm: nơi thờ Tam Thánh mẫu bố trí Mẩu Thượng Thiên Liễu Hạnh công chúa - vị thần chù cao thờ cúng nhiều đạo Mẩu đặt người cai quản vùng trời làm chủ mây mưa, sấm chớp (mặc trang phục màu đỏ); Mầu Thoải vị thần trị vùng sơng nước (mặc trang phục màu trắng); Mau Thượng Ngàn người trông coi vùng rừng núi (mặc trang phục màu xanh) Mỗi Mẩu thường có hai cung nữ theo hầu Thường cung cấm thờ vị Thánh hàng Chầu, gồm từ đến 12 Thánh đặt Thánh Mẩu Khảo sát hầu hết đền điện gian thờ giống Địa Mầu thờ trời riêng Tuần Quán Linh Từ phường Bình An, thị xã Dĩ An thờ chung với Tam Tồ Thánh Mẩu, hình Địa Mầu1 đặt vị trí cao gian cung cầm Theo lời kể đồng đền Cậu Sĩ bà Khanh đồng đền ứước đặt nên ơng tiếp quản giữ ngun trang ban đầu không thay đổi, ông không lý giải bà lại đặt

Ở gian thờ Đức Vua cha đặt đền (cịn gọi gian cơng đồng) với sắc phục lộng lẫy, tùy theo phủ mà trang phục có màu sắc khác nhau, Thiên phủ trang phục màu đỏ, Nhạc phủ màu xanh, Thoải phủ màu trắng Địa phủ màu vàng Đặt Đức Vua cha, kế liền bên Ngũ vị Quan lớn gồm ông từ Quan Đệ Nhất đến Quan Đệ Ngũ Hàng Ơng Hồng có vị theo thứ tự từ Ơng Hồng Đệ Nhất đến Ơng Hồng Mười (bao gồm Ơng Hồng Đệ Nhất, Ơng Hồng Đơi, Ơng Hồng Bơ, Ơng Hồng Bảy, Ơng Hồng Mười) thường chi có hai Ơng Hồng Bảy Hồng Mười giáng đồng nhiều Theo số nhang đệ tử phần nhiều họ cho có ơng Hồng Bảy bời họ cho lộc ông lớn, không làm nhiều mà no ấm, đủ đầy

Trước gian thờ Đức Vua cha tượng Thánh Thủ điện đặt có kích thước lớn bật tượng khác Không gian ông, bà đồng để hầu Thánh khoảnh vuông trước gian công đồng, bên trái cung văn, mặt lại nhang đệ tử bà thân

(5)

Đ o M âu Bình Dương 521 thích với người tham dự Thường vấn hầu Thánh đền, điện Bình Dương khơng có người lạ Các ơng, bà đồng hầu Thánh chi mời bà thân thuộc bạn đồng tham dự nên vấn hầu khép kín người địa phương biết đến Và lại, quyền địa phương cịn chưa có nhìn nhận cách khách quan việc hầu đồng, quan niệm mê tín dị đoan nên việc tu tập không 20 người

Gian thờ Tam phủ Trần Triều đặt bên phải gian công đồng với tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo hai người gái người Đệ Nhất Vương Bà mặc trang phục màu đỏ Đệ Nhị Vương cô trang phục màu xanh

Bên trái gian công đồng cung Sơn trang với Bà Chúa sơn lâm 12 cô sơn trang

Gian thờ Cô, Cậu thường đặt hai bên phía bên ngồi sân đền, điện xây am nhỏ Hàng Cô gọi tên từ Cô Đệ Nhất đến cô thứ 12 (Cô Bé hay cịn gọi Cơ Bé Bắc Lệ), cô gọi theo thứ tự tùy địa phương mà tên cô gắn liền với địa danh Cơ Bé Bắc Lệ, Cơ Cam Đường, Cơ Chín Giếng, Cơ Đồng Mị, Hàng Cậu có khoảng 10 đến 12 Cậu, người chết trẻ nên linh thiêng Tuy có nhiều Cơ, Cậu gian thờ thường có tượng đặt tượng trưng

Quan Ngũ Hổ Ông Lốt đặt gian cơng đồng phía với ánh đèn màu đỏ nhìn tối Nếu quan sát khơng kỹ không thấy hai tượng

Không gian đền, điện với sắc màu rực rỡ với xiêm y đỏ, xanh, trắng, vàng tạo nên không khí nghiêm trang vơ ấm đẹp mắt Trên gian thờ ln có hương, hoa, đèn xếp trật tự, hài hòa bật ln có bàn tay khéo léo nhang đệ tử chặm sóc cách kỹ lưỡng có lễ

(6)

Những người mở đền, điện vùng đất gia đình giả Có nhiều lý để họ mở đền, điện họ khơng mở phủ bị Thánh đày Bên cạnh đó, họ muốn cháu dòng họ hệ sau biết đến đạo Mầu

Hầu hết ơng đồng, bà đồng Bình Dương lớn tuổi “ừình đồng” q cũ ngồi Bắc Sau đó, có khoảng thời gian bị ngắt quãng sống tha hương nơi đất khách Tuy khơng có điều kiện để thờ tự lịng họ khơng quên Thánh, tận sâu đáy lòng lúc họ hướng quê cũ nơi họ gởi tâm hồn vào khơng gian lên đồng đền, phủ có hầu Thánh họ cảm thấy thoải mái lòng, coi không mắc nợ Thánh

Lên đồng nghi lễ Đạo Mẩu Khi trình đồng năm phải hầu Thánh lần Không cần nhắc nhở, mà đến hẹn lại lên, có người khơng có tiền mượn để hầu, họ cho gặp may mắn ứong công việc

Nghi lễ lên đồng Bình Dương hồn tồn theo lễ thức truyền thống miền Bắc lễ vật đầy đủ thịt luộc, nến, rượu, xơi, hình nhân, nhang, trái cây, thuốc lá, Ở Bình Dương, ơng, bà đồng chi hầu khoảng 10 - 15 giá, bắt từ 12 sau dùng cơm trưa xong, khoảng 15h thỉ kết thúc

Các đền Bình Dương hoạt động không thường xuyên đền tư nhân, chi phục vụ cho đồng đền Các ơng bà đồng khác muốn hầu phải đăng ký đồng đền đồng ý hầu Tất công việc chuẩn bị hương, hoa, lễ vật hầu dâng đồng đền thực hiện, đồng việc chuẩn bị tiền

Các ông, bà đồng đến hầu Bình Dương người gốc Bắc vào mưu sinh từ vùng miền khác nhau, từ Tây Ninh, Vũng Tàu, Bình Phước với cách thức hầu đồng giống miền Bắc điệu múa động tác đơn giản Cịn hát văn pha cách hát cải lương người Nam Bộ Nhìn chung hát văn giữ nguyên nét “kinh điển” yếu tố môi trường cách tiếp cận văn hóa vùng miền tạo nên khác

(7)

Đ o M âu Bình Dương

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w