1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thành phần hoá học cây na leo (kadsura heteroclita) họ schisandraceae ở vĩnh phúc

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  LƯU VĂN NGUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CÂY NA LEO (KADSURA HETEROCLITA) HỌ SCHISANDRACEAE Ở TAM ĐẢO – VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Hoá học Hữu Mã số 60.44.27 : LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HỒNG MINH Thái Nguyên – 8/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các phương pháp sắc ký : CC : Column Chromatography (Sắc ký cột) TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) SKLM : Sắc ký lớp mỏng HPLC : High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Các phương pháp phổ: MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng) ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy (Phổ khối bụi electron) FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie) NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số hợp chất tritecpen phân lập từ loài K ananosma Bảng 1.2: Một số hợp chất tritecpen phân lập từ loài Kadsura ananosma Bảng 1.3: Một số hợp chất tritecpen Bảng 1.4: Một số hợp chất tritecpen phân lập dạng seco Bảng 1.5: Một số hợp chất tritecpen cầu CH2 C-19 10 Bảng 1.6: Một số hợp chất tritecpen lacton 11 Bảng 1.7: Một số hợp chất tritecpen lacton 12 Bảng 1.8: Một số hợp chất tritecpen lacton cầu epoxide vị trí 14 C19 Bảng 1.9: Một vài đại diện hợp chất cyclolignan có nhóm 18 OCH3 vị trí C-14 Bảng1.10: Một vài đại diện hợp chất cyclolignan có nhóm 21 hydroxy vị trí C-14 Bảng 1.11: Một vài đại diện hợp chất cyclolignan khơng đóng 23 vịng C12-13 Bảng 1.12: Một vài đại diện hợp chất cyclolignan không đóng 24 vịng C12-13, vị trí C-6 C-9 Bảng 1.13: Một vài hợp chất oxocyclolignan phân lập từ loài 26 K.coccinea Bảng 2.1: Khối lượng cặn chiết thu từ thân Na leo 44 (Kadsura heteroclita) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.2: Kết định tính nhóm chất thân Na leo 46 Bảng 3.1: Độ dịch chuyển hóa học13C NMR số sterol 56 K heteroclita Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR tương tác xa KhH.1 68 500MHz (1H-NMR), 125MHz (13C-NMR); Nội chuẩn TMS, dung môi CDCl3 Bảng 3.3: Số liệu phổ NMR tương tác xa KhE.3 70 Bảng 3.4: Số liệu phổ NMR tương tác xa KhH.2 81 Bảng 3.5: Số liệu phổ NMR tương tác xa Kh.E5 91 SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết mẫu Na leo 43 (Kadsura heteroclita)……………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Trang Ảnh 2.1: Lá, hoa, thân Na leo (Kadsura heteroclita) 40 Ảnh 2.2: Lá, hoa, thân Na leo (Kadsura heteroclita) 40 Hình 3.1: Phổ FT-IR chất KhH.1 61 Hình 3.2: Phổ ESI-MS chất KhH.1 62 Hình 3.3: Phổ 1H-NMRchất KhH.1 62 Hình 3.4: Phổ 13C-NMR chất KhH.1 64 Hình 3.5: Phổ DEPT chất KhH.1 65 Hình 3.6: Phổ HSQC chất KhH.1 66 Hình 3.7: Phổ HMBC chất KhH.1 67 Hình 3.8: Phổ FT-IR chất KhE.3 72 Hình 3.9: Phổ ESI-MS chất KhE.3 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hình 3.10: Phổ 1H-NMR chất KhE.3 74 Hình 3.11: Phổ 13C-NMR chất KhE.3 75 Hình 3.12: Phổ DEPT chất KhE.3 76 Hình 3.13: Phổ HSQC chất KhE.3 77 Hình 3.14: Phổ HMBC chất KhE.3 81 Hình 3.15: Phổ FT-IR chất KhH.2 82 Hình 3.16: Phổ ESI-MS chất KhH.2 83 Hình 3.17: Phổ 1H-NMRchất KhH.2 84 Hình 3.18: Phổ 13C-NMR chất KhH.2 85 Hình 3.19: Phổ DEPT chất KhH.2 86 Hình 3.20: Phổ HSQC chất KhH.2 87 Hình 3.21: Phổ HMBC chất KhH.2 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luận văn Danh mục hình, bảng sơ đồ Mở đầu Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Khái quát thực vật chi Kadsura 1.2 Những nghiên cứu hóa thực vật chi Kadsura 1.2.1 Các hợp chất Các Sesquitecpenoit 1.2.2 Các hợp chất tritecpenoit khung lanostan 1.2.2.1 Các hợp chất lanostan đóng vịng vị trí C3 1.2.2.2 Các hợp chất lanostan mở vịng vị trí C3 (seco) 1.2.2.3 Các hợp chất lanostan mở vịng vị trí C3 (seco), 10 vị trí C-19 CH2 1.2.3 Các hợp chất tritecpenlactone 11 1.2.4 Các hợp chất lignan 15 1.2.4.1 Hợp chất lignan 15 1.2.4.2 Các hợp chất cyclolignan 17 1.2.4.3 Các hợp chất oxocyclolignan 25 1.3 Hoạt tính sinh học tritecpenoit lignan 1.3.1 Hoạt tính tritecpenoit Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.2 Hoạt tính hợp chất lignan 31 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng thực vật Kadsura 37 1.4.1 Những nghiên cứu Kadsura heteroclita 37 nước 1.4.2 Cây Kadsura heterclita (Na leo, Nắm cơm, Hải phong 37 đằng) 1.4.2.1 Đặc điểm thực vật học, phân bố 37 1.4.2.2 Đặc điểm sinh thái 38 1.4.3 Những ứng dụng Kadsura heteroclita y 38 học cổ truyền Việt Nam Chương PHẦN THỰC NGHIỆM 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học phương pháp 39 xử lý mẫu 2.1.2 Thử tính chống oxi hố 40 2.1.3 Phương pháp phân tích, phân lập hợp chất từ dịch 40 chiết 2.1.4 Phương pháp khảo sát cấu trúc hóa học chất 2.2 Dụng cụ hóa chất thiết bị nghiên cứu 41 41 2.2.1 Dụng cụ, hoá chất 41 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 42 2.3 Thu nhận dịch chiết từ Na leo (Kadsura heteroclita) 42 2.3.1 Thu nhận dịch chiết 42 2.3.2 Khảo sát định tính dịch chiết 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.2.1 Phát hợp chất sterol 44 2.3.2.2 Phát ancaloid 44 2.3.2.3 Phát flavonoid 45 2.3.2.4 Phát cumarin 45 2.3.2.5 Định tính glucosid tim 45 2.3.2.6 Định tính saponin 46 2.3.3 Thử hoạt tính chống oxi hoá 47 2.4 Phân lập tinh chế chất 47 2.4.1 Cặn dịch chiết n – hexan 47 2.4.1.1  - Sitosterol (KhH) 47 2.4.1.2 Axit kadsuric 24 (Z)-3,4-seco-lanosta- 48 4(28),9(11),24-triene-3,26-dioic axit (KhH1) 2.4.1.3 Hợp chất Heteroclitalignan D (KhH.2) 49 2.4.1.4 (Kí hiệu phổ: KhH.3)(KhH24) 50 2.4.1.5 (KhH6) (Kí hiệu phổ: KhH.4) 50 2.4.1.6 3-O-β-sitosterol-glucopyranosid (KhH.5) 50 2.4.2 Cặn dịch chiết etylaxetat 51 2.4.2.1 Dihydroguaiaretic axit (4,4’-dihydroxy-3,3’- 51 dimethoxy lignan) (KhE.3) 2.4.2.2 3-O-β-sitosterol-glucopyranosid (KhE.1) 52 2.4.2.3 Triglycerit (Kí hiệu phổ : KhE.4) 52 2.4.2.4 Kadsuralignan B (KhE.5) 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phát nhóm chất thử hoạt tính sinh học dịch 54 54 chiết Na leo (Kadsura heteroclita) 3.2 Phân lập nhận dạng chất từ dịch chiết 54 3.2.1 Các hợp chất steroit 55 3.2.1.1 Hợp chất KhH : -Sitosterol hay stigmast-5-en- 55 24R-3-ol 3.2.1.2 -Sitosterol glucosid KhH.5 (II) (-sitosterol-3-O- 55 -D-glucopyranosyl) 3.2.2 Hợp chất mạch dài: Triglycerit (KhE.4) 58 3.2.3 Hợp chất tritecpenoit khung lanostane: Axit Kadsuric 59 3.2.4 Các hợp chất lignan 69 3.2.4.1 Dihydroguaiaretic axit (4,4’-dihydroxy-3,3’- 69 dimethoxy lignan) (KhE.3) 3.2.4.2 Các hợp chất C18 dibenzocyclooctadiene lignan 79 3.2.4.2.1 Heteroclitalignan D (KhH.2) 79 3.2.4.2.2 Kadsuralignan B (KhE.5) 89 Kết luận 92 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn 93 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Các hợp chất thiên nhiên phân lập từ thể sống sinh vật, từ bậc thấp đến bậc cao, cạn hay nước nhiều hoạt tính sinh học phong phú: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng sinh, chữa bệnh tim mạch, chống sốt rét, chống ung thư, kìm hãm HIV, có tác dụng chống oxy hoá.v.v.v… Những kết nghiên cứu khoa học nhiều năm qua cho thấy hợp chất thiên nhiên coi nguồn cấu trúc để tạo dược phẩm Đặc biệt rõ ràng lĩnh vực thuốc chống ung thư có tới 60%, bệnh truyền nhiễm 70% có nguồn gốc từ tự nhiên Ý nghĩa to lớn hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học chỗ chúng không sử dụng trực tiếp làm thuốc chữa bệnh, mà quan trọng là chất mẫu, chất dẫn đường để phát triển thuốc chất dị sinh hố để làm sáng tỏ ngun lý dược lý học người Việt nam nước có tiềm lớn nguồn thực vật sử dụng làm thuốc phần lớn lưu truyền theo kinh nghiệm dân gian phạm vi cộng đồng Trong nhu cầu sử dụng lồi thảo dược theo cách cổ truyền hay hợp chất nguồn gốc thiên nhiên nước ta giới quan tâm Có nhiều lồi thực vật Việt Nam sử dụng làm thuốc theo thói quen kinh nghiệm có tác dụng tốt, nhiên chất hoá học hợp chất có cịn chưa nghiên cứu sâu Việc sử dụng nguồn thuốc dân gian đồng bào dân tộc kho tàng quí đầy tiềm để khám phá nhiều loại thuốc với hiệu lực cao phịng chữa bệnh góp phần nâng cao bảo vệ sức khoẻ người hướng đắn phát triển bền vững Nhằm đóng góp phần hiểu biết thêm thành phần hóa học thuốc dân gian, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học Na leo (Kadsura heteroclita) họ Schisandraceae Vĩnh Phúc” nội dung luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Hình 3.18: Phổ 13C-NMR KhH.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Hình 3.19: Phổ DEPT KhH.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Hình 3.20: Phổ HSQC KhH.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Hình 3.21: Phổ HMBC KhH.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 3.2.4.2.2 Kadsuralignan B (KhE.5) Chất thu từ hệ dung môi rửa giải cột clorform-metanol theo tỷ lệ (7:1) kết tinh lại dung mơi chloroform thu chất kết tinh hình kim có khối lượng 18,8mg, RfB = 62, nóng chảy 175-176oC (KhE.5) Phổ FI-IR cho biết có hấp thụ nhóm OH vùng 3568cm-1, nhóm CH 2961cm-1, hấp thụ vùng 1465cm-1 1620cm-1 đặc trưng cho liên kết C=C Hấp thụ vùng 1722cm-1 đặc trưng cho liên kết C=O Trong phổ 1H-NMR 13C-NMR kết hợp với phổ DEPT cho biết phân tử chất KhE.5 có 27 nguyên tử cacbon có 08 nhóm CH3, 01 nhóm metylen (CH2), 05 nhóm metilen (CH) 13 nguyên tử cacbon bậc Phổ khối lượng LC-ESI-MS cho [M-CH3COOH]+ 534 amu [MCH3COOH-C7H5COOH]+ 412 Các liệu phổ 13C-NMR LC-ESI-MS [13] cho phép xác định công thức phân tử chất C27H32O11 Cũng tương tự KhH.2, phổ 1H-NMR 13C-NMR KhE.5 cho thấy vùng trường thấp có tín hiệu cộng hưởng hai proton olephinic thuộc phần nhóm biphenyl H 6,74 (1H, s, H-4) H 6,45 (1H, s, H-11) với cacbon tương ứng C 110,39ppm (C-4) C 102,10ppm (C-11) Thêm vào tín hiệu cacbon C 151,16; 140,63; 151,89; 110,39 121,8 (C-1, 2, 3, 4, 5, 16) C 132,93; 102,10; 148,62; 135,51; 141,1 120,4 (C-10, 11, 12, 13, 14, 15) Trên phổ 1H-NMR quan sát thấy tín hiệu proton thuộc nhóm methylendioxy H 5,95 (2H, d, J=3Hz, H-19) với cacbon tương ứng C 101,06ppm Có nhóm methoxy H 3,91 (3H, s, 3-OCH3); 3,88 (3H, s, 14-OCH3); 3,85 (3H, s, 2- OCH3); 3,62 (3H, s, 1- OCH3) gắn với vịng biphenyl Tín hiệu nhóm methyl H 1,23 (3H, s, H-18) với cacbon tương ứng C 16,86ppm (C-18) điểm đặc trưng vịng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 cyclooctadiene có gắn nhóm này, ngồi cịn có tín hiệu nhóm methyl dạng singlet H 1,30ppm (3H, s, H-17) với C 28,58ppm (C-17) Tín hiệu nhóm methyl dạng singlet gắn với cacbon bậc liên kết với nhóm hydroxy C 73,80ppm Đặc biệt phổ 13C-NMR cịn xuất tín hiệu cacbon dạng liên kết C=O C 169,31 (s, C-1’); 168,86 (s, C-1”) Trên phổ 1H-NMR cho thấy có tín hiệu proton thuộc 02 nhóm axetyl H 1,58ppm (1H, s, H-2”); 1,62ppm (1H, s, H-2’) điều phù hợp với phổ 13C-NMR cho thấy có tín hiệu đặc trưng cacbon thuộc nhóm axetyl tương ứng C 20,48ppm (C2”); 20,17ppm (C-2’) Kết phân tích phổ HSQC HMBC KhE.5 cho biết có khung tương tự KhH.2 Duy có điều khác biệt phân tử có nhóm axetyl Q trình phân tích chi tiết phổ kết hợp với tài liệu tham khảo thu thập cho phép khẳng định cấu trúc KhE.5 hoàn toàn phù hợp với cấu trúc Kadsuralignan B hay 19-methylen-1,2,3,14-tetra methoxy-6,9-diacetyl-15,16-cyclolignan [13] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Bảng 3.5 Số liệu phổ NMR tƣơng tác xa KhE.5 TT C (δ ppm) CDCl3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 1’ 2’ 1” 2” 151,16 140,63 151,89 110,39 130,01 84,49 73,80 42,72 83,43 132,93 102,10 148,62 135,51 141,1 120,4 121,8 28,58 16,86 101,06 169,31 20,17 168,86 20,48 H (δ ppm) CDCl3 H → C (HMBC) 6,74 (1H, s) 2; 3; 5; 6; 16 5,66 (1H, s) 4; 5; 7; 16 2,08 (1H, d, J=7,5Hz) 5,66 (1H, s) 7; 9; 17 8; 10; 11 6,45 (1H, s) 9; 10; 12; 13 1,30 (3H, s) 1,23 (3H, s) 5,95 (2H, d, J=3,0Hz) 7; 8; 6; 7; 1,62 (3H, s) 1” 1,58 (3H, s) 1’ CHn (DEPT) C C C CH C CH C CH CH C CH C C C C C CH3 CH3 CH2 C CH3 C CH3 Tiến hành phân lập xác định cấu trúc chất cho biết có mặt triglycerit mạch dài, nhóm chất sterol (β-sitosterol, β-sitosterol-3-O- β-Dglucopyranosid), hợp chất tritecpen (01 chất: axit kadsuric), 03 hợp chất lignan, có hợp chất thuộc C18 dibenzocyclooctadien lignan Điều đáng quan tâm số hợp chất phân lập nhận dạng có axit dihydroguaiaretic (KhE.3) Một số nhà khoa học công bố axit dihydroguaiaretic có hoạt tính chống oxy hóa theo phương pháp thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 dọn gốc tự DPPH với giá trị IC50 33-35M Kết đưa thú vị cho thấy hoạt tính chất tốt so với vitamin E chất chuẩn chống oxy hóa [19] ngồi chất chứng minh có tác dụng chống oxy hóa kháng viêm [27] Cịn axit ursolic tritecpen thuộc kiểu khung ursan nghiên cứu sâu hoạt tính khác Như hoạt tính kháng khuẩn Staphylococus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa Bacillus subtilis [21] Trước người ta axit ursolic có hoạt tính gây độc dòng tế bào bạch huyết (leuk P388), dòng tế bào L1210 có tác dụng gây độc dòng tế bào ung thư phổi người A-549 [9] Ngồi axit cịn chứng minh có hoạt tính gây độc dịng tế bào ung thư gan (Hep-G2), tác dụng kháng viêm (invivo chuột), số dòng tế bào khác tế bào bạch cầu (leuk-M1), ức chế lypoxygenasa-5, hoạt tính kháng u (invivo, thỏ), kháng nấm (Candida albicans) [16] Đặc biệt hoạt tính anti-HIV với giá trị nồng độ thấp IC50 6,5g/ml [9] Với tác dụng hoạt tính hợp chất nói trên, nghiên cứu ban đầu Na leo góp phần làm sáng tỏ thuốc hay sử dụng y học dân gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 IV KẾT LUẬN Phân tích sàng lọc hóa thực vật số nhóm chất thân Na leo (Kadsura heteroclita) Tam Đảo Vĩnh Phúc có mặt sterol, tecpenoit, saponin polyphenol Nghiên cứu hoá thực vật thân Na leo Tam Đảo Vĩnh Phúc, xác định tính chất hố lý đơn chất thuộc nhóm chất sterol, tritecpenoit lignan Đo phân tích phổ IR, MS NMR chất nói nhận dạng chất, -sitosterol, -sitosterol-glucosid, Triglycerit, axit kadsuric (axit 24 (Z)-3,4-seco-lanosta-4(28),9(11),24-triene-3,26-dioic), axit dihydroguaiaretic (4,4’-dihydroxy-3,3’-dimethoxy lignan), Heteroclitalignan D (19’-methylen-1,2,3,14-tetra methoxy-6-benzoyl-9axetyl-15,16-cyclolignan) Kadsuralignan B (19’-methylen-1,2,3,14tetra methoxy-6,9-diacetyl-15,16-cyclolignan) Từ thân Na leo Việt Nam phân lập axit kadsuric thành phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nxb Y học – TPHCM, p 851 Phạm Hoàng Hộ (2000), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ Tp HCM, Quyển 3,Tập 2, tr 603-613 Đào Hữu Bích cs (2004), “Những thuốc động vật làm thuốc”, NXB KHKT, Tập II, tr 416-423 Nguyễn Tiến Bân cs (2003), “Danh lục loài thực vật Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tập II, tr 135 Đỗ Tất Lợi (1999), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, Hà Nội, tr 135-137 B TIẾNG ANH DNP on CD – ROM, 1982-2009, Version 18:1 Chapman & Hall/CRC, Dao-Feng Cheng, Shun-Xiang Zhang, Ke Chen, Bing-Nan Zhou, Pei Wang, L Mark Cosentino and Kuo-Hsiung Lee (1996) “Two New Lignans, Interiotherin A and B, as Anti-HIV Principles form Kadsura interior”, J.Nat Prod, 59, p 1066-1068 Dao-Feng Cheng, Shun-Xiang Zhang, Mutsuo Kozuka, Quan-Zhong Sun, Ju Feng, Qiang Wang, Teruo Mukainaka, Yoshitaka Nobukuni, Harukuni Tokuda, Hoyoku Nishino, Hui-Kang Wang, Susan L Morris-Natschke, and Kuo-Hsiung Lee.(2002), J.Nat Prod, 65, p 1242-1245 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Jia- Sen liu and Liang Li (1993), “Schisantherins L-O and Acetylschisantherin L from Kadsura coccinea”, Phytochemistry, 32 (5), p 1293-1296 10 F Filleur, J C Le Bail, J L Duroux, A Simon, A J Chulia (2001) “Antiproliferative, Anti-Aromatase, Anti-17-HSD and Antioxxidant Activities of Lignans Isolated from Myristica argantea”, Planta Med, 67, p 700-704 11 Goal, L J., and Akihisa, T (1997), “Analysis of sterol”, Chapman & Hall, p 324-333 12 Han-Dong Sun, Sheng-xiang Qiu, Long-ze Lin, Zong-yu Wang, Zhongwen Lin, Thitima Pengsuparp Jhon M.Pezzuto, Harry H.S.Fong, Geoffrey A Cordell, and Norman R Farnsworth (1996), J Nat.Prod, 59, p 525-527 13 He- Ran Li, Yu-Lin Feng, Zhi-Gang, Jue Wang, Akihiro Daikonya, Susumu Kitanaka, Li-Zhen Xu and Shi-Lin Yang (2006), “New Lignans form Kadsura coccinea and Their Nitric Oxide Inhibitory Activities”, Chem Pharm Bull, 54 (7), p 1022-1025 14 Heran Li, Liyan Wang, Zhiang Yang and Susumu Kitanaka (2007) “Kadsuralignans H−K from Kadsura coccinea and Their Nitric Oxide Production Inhibitory Effects”, J Nat Prod, 70 (12), p 1999-2002 15 Jian sun, Jynian Yao, Shaoxi Huang, Xing Long, Jubing Wang and Elena Garcia (2009) “Antioxidant activity of polyphenol and anthocyanin extracts from fruits of Kadsura coccinea”, Food Chemistry, 117 (2), p 276281 16 Jian- Xin Pu, Liu- Meng Yang, Wei-Lie Xiao, Rong- Tao Li, Chun Lei, Xue- Mei Gao, Sheng- Xiong Huang, Sheng- Hong Li, Yong- Tang zheng, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Hao Huang, Han- Dong Sun (2008), “Compounds from Kadsura heteroclita and related anti-HIV activity”, Phytochemistry, 69, p 12661272 17 Ming- Der Wwu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, Chia-Cheng Hung, Chi-Wi Ong and Yao-Haur Kuo (2000), “A novel Anti-HBeAg Homolignan, Taiwanschirin D from Kadsura matsudai”, Chem Pharm Bull, 48 (2), p 1992-1993 18 Ming-Der Wu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, Chia-Cheng Hung, Chi-Wi Ong, and Yao-Haur Kuo(2003), “The Anti-HbsAg (Human Type B Hepatitis, Surface Antigen) and Anti-HbeAg (Human Type B Hepatitis, e Antigen) C18 Dibenzocyclooctadiene Ligans from Kadsura matsudai and Schisandra arianensis”, Chem.Pharm Bull, 51 (11), p 1233-1236 19 Ninh Khac Ban, Bui Van Thanh, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Xuan Cuong, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Thanh Huong, Ha Tuan Anh, eun-Jeon Park, Dong Hwan Sohn, Young Ho Kim (2009), “Dibenzocyclooctadiene Lignans and Lanostane Derivatives from the Roots of Kadsura coccinea and their Protective Effects on Primary Rat Hepatocyte Injury Induced by t-Butyl Hydroperoxide”, Planta Med, 69 (11), p 1266-1272 20 Nan Wang, Zhanlin Li, Dandan Song, Wei Li, Hongwei Fu, Kazuo Koike, Yuechu Pei, Yuongkui Jing, and Huiming Hua (2008), “Lanostane-Type triterpenoids from the Roots of Kadsura coccinea”, J Nat Prod, 73 (1), p 12-16 21 Xiu- Wei Yang, Masao Hattori, Tsueno Namba, Dao-Feng Cheng and GuoJun Xu (1992), “Anti-lipid peroxidative Effect of an Extract of the Stems Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Kadsura heteroclita and Its Major Constituent, Kadsurin, in Mice ”, Chem.Pharm Bull, 40 (2), p 406-409 22 Xiu- Wei Yang, Hirotsugu Miyashiro, Masao Hattori, Tsueno Namba, Yasuhiro Tezuka, Tohru Kikuchi, Dao-Feng Cheng, Guo-Jun Xu, Toshihiko Hori, Michael Extine and Hiroshi Mizuno (1992) “Isolation of Novel Lignans, Heteroclitins F and G, from the Stems of Kadsura heteroclita and Anti-lipid peroxidative Actions of Heteroclictins A-G and Related Compounds in the in vitro Rat Liver Homogenate System ”, Chem.Pharm Bull, 40 (6), p 1510-1516 23 Wei Wang, Jinzhi Liu, Jian Han, Zhengren Xu, Rongxia Liu, Peng Liu, Weixing Uwang, Xiaochi Ma, Shuhong Guan, and Dean Guo (2006), Planta Med 72, p.450-457 24 Yao-Haur Kuo, Ming- Der Wu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, and Chie-Fu Chen (1999) “A new Anti-HBeAg Lignan, Kadsurin A, from Kadsura matsudai and Schizandra arianensis”, Chem Pharm Bull, 47 (7), p 1047-1048 25 Yao-Haur Kuo, Ming- Der Wu, Ray-Ling Huang, Li-Ming Yang Kuo, YaWen Hsu, Chia-Ching Liaw, Chia-Cheng Hung, Ya-Ching Shen, Chi-Wi Ong (2005) “Antihepatitics Activity (Anti-HbsAg and Anti-HBeAg) of C19 Homolignans and Six Novel C18 Dibenzocyclooctadiene Lignans from Kadsura Japonica”, Planta Med, 71 (2), p 646-653 26 Xue- Mei Gao, Jian- Xin Pu, Sheng-Xiong Huang, Liu- Meng Yang, Hao Huang, Wei-Lie Xiao, Yong-Tang zheng, and Han- Dong Sun (2008) “Lignans from Kadsura angustifolia”, J Nat Prod, 71 (4), p 558-563 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 27 Jian – Hong Yang, Jian- Xin Pu, Jin Wen, Xiao-Nian Li, Fei He, YongBoXue, Yuan- Yuan Wang, Yan Li, Wei-Lie Xiao and Han- Dong Sun (2010) “Cytotoxic Triterpene Dilactones from the Stems of Kadsura ananosma”, J Nat Prod, 73 (1), p 12-16 28 Hua Lu and Geng-Tao Liu (1992) “Anti- Oxidant Activity of Dibenzocyclooctadiene Lignans Isolated from Schisandraceae”, Planta Med, 58, p.311-313 29 Byouyng-Mog Kwon, Hyun-Ju Jung, Jung-Hee Lim, Yuon-Soo Kim, MiKiung Kim, Young-Kook Kim, song –Hae Bok, Ki-Hwan Bae, and IhnRhan Lee (1999) “Acyl-CoA: Cholesterol Acyltransferase Inhibitory Activity of Lignans Isolated from Schsandra, Machilus and Magnolia Species”, Planta Med, 65, p.74-76 30 Noriyuki Ookawa, Yukinobu Ikeya, Ko Sugama, Heihachiro Taguchi and Masao Maruno(1995) “Dibenzocyclooctadiene lignans from Kadsura Japonica”, Phytochemistry, Vol 39 (5), p 1187-1191] 31 Wei-Lie Xiao, Ren-Rong Tian, Jian-Xin Pu, Xian Li, Li Wu, Yang Lu, Sheng-Hong Li, Rong-Tao Li, Yong-Tang Zheng, Qi-Tai Zheng, and HanDong Sun (2006) “Triterpenoids from Schisandra lancifolia with AntiHIV-1 Activity”, J Nat.Prod, 69, p 277-279 32 Ye-Gao Chen, Zheng-Cai Wu1, Yu-Ping Lv, Shi-Hong Gui, Jin Wen, XinRong Liao1, Li-Ming Yuan, and Fathi Halaweish2 (2003) “Triterpenoids from Schisandra henryi with Cytotoxic Effect on Leukemia and Hela Cells In Vitro”, Arch Pharm Res, Vol 26, No11, 912-916 33 Xiao-Nian Li, Jian-Xin Pu, Xue Du, Liu-Meng Yang, Hui-Mei An, Chun Lei, Fei He, Xiao Luo, Yong-Tang Zheng, Yang Lu, Wei-Lie Xiao, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 and Han-Dong Sun (2009), “Lignans with Anti-HIV Activity from Schisandra propinqua var sinensis”, J Nat.Prod, 72 (6), p 1133-1141 34 Su Youn Yim, Yuon Jin Lee, Yuen Kyung Lee, Seun Geun Jung, Ji Ha Kim, Ji Kim, Hak Jin Kim, Beung Gu Son, Yuong Hoon Park, Yuong Guen Lee, Yuong Whan Choi and Dae Yuon Hwan Park (2009), “Gomisin N isolated from Schisandra chinensis significantly induces anti-proliferative and pro-apoptotic effects in hepatic carcinoma”, Molecular Medicine Reports 2: p 725-732 35 Quan-Zhong Sun, Dao-Feng Chen, Pei-Lan Ding, Chao-Mei Ma and Hiroko Kakuda (2006) “Three New Lignans, Longipedunins A-C, from Kadsura longipedunculata and Their Inhibitory Activity against HIV-1 Protease”, Chem.Pharm Bull, 54 (1), p 129-132 36 http://en.wikipedia.org/wiki/Cyclooxygenase Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phần nâng cao bảo vệ sức khoẻ người hướng đắn phát triển bền vững Nhằm đóng góp phần hiểu biết thêm thành phần hóa học thuốc dân gian, đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hoá học Na leo (Kadsura heteroclita). .. tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng thực vật Kadsura Ở mục 1.2 đề cập đến nghiên cứu hoá thực vật chi Kadsura thành phần hoá học bao... mạo Nhiệm vụ luận văn phân lập xác định cấu trúc hoá học chất phân lập thân Na leo phương pháp vật lý, hoá học đại 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Thu mẫu cây, xác định tên khoa học phương pháp

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN