Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
5,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HOÀNG THÚY BÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 Ghi ro nguon tai lieu trich dan BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒNG THÚY BÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT Chuyên ngành: Công nghệ Dược phẩm Bào chế thuốc Mã số: 8720202 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LÊ TUYẾT CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 Ghi ro nguon tai lieu trich dan i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồng Thúy Bình Ghi ro nguon tai lieu trich dan ii Luận văn Thạc sĩ – Khóa: 2018 – 2020 Chun ngành: Cơng Nghệ Dược Phẩm Bào Chế Thuốc Mã số: 8720202 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT Hồng Thúy Bình Người hướng dẫn: TS Trần Lê Tuyết Châu Đặt vấn đề Chấm lượng tử (Quantum dots - QDs) tiểu phân nano bán dẫn giới hạn khơng gian ba chiều, thường có đường kính từ 2–10 nm [7] kích thước vật lý nhỏ bán kính Bohr exciton [15] QDs có đặc tính điện tử quang học độc đáo chẳng hạn hấp thu vùng bước sóng rộng, phát xạ quang mạnh phụ thuộc vào kích thước, hiệu suất lượng tử (Quantum yield-QY) cao với độ ổn định quang học cao Ngồi ra, QDs cịn có tính chất bề mặt phong phú, có khả chuyên biệt hóa với phối tử chức hướng mục tiêu Chính vậy, QDs ln thu hút quan tâm nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực y sinh Đối tượng phương pháp nghiên cứu Lõi QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS cấu trúc lõi-vỏ tổng hợp phương pháp keo ướt Khảo sát yếu tố công thức gồm pH môi trường phản ứng, tỉ lệ mol MSA/Cd2+ tỉ lệ mol SeSO32-/Cd2+ sau tối ưu hóa công thức tổng hợp lõi QDsCdSe thực nghiệm với hỗ trợ phần mềm Design-Expert phiên 12.0 Tiếp tục tổng hợp QDs-CdSe/ZnS cấu trúc lõi-vỏ, giai đoạn khảo sát tỉ lệ mol Zn2+/Cd2+ tỉ lệ mol S2-/Zn2+ Đánh giá số tính chất hóa lý quang học lõi QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS tổng hợp Thử độc tính tế bào QDs cấu trúc lõi lõi-vỏ Kết nghiên cứu Quy trình tổng hợp lõi QDs-CdSe phương pháp keo ướt xây dựng điều kiện nhiệt độ 30 ± oC khơng sử dụng khí trơ Các yếu tố công thức khảo sát thu công thức tối ưu gồm: pH môi trường phản ứng = 10,44; tỉ lệ Ghi ro nguon tai lieu trich dan iii mol MSA/Cd2+ = 1,22 tỉ lệ mol SeSO32-/Cd2+ = 0,44 Lõi QDs-CdSe phát huỳnh quang bước sóng 505,4 ± 0,46 nm QY đạt 62,86 ± 0,94% QDs-CdSe/ZnS tổng hợp có cấu trúc lõi-vỏ với điều kiện xác định tỉ lệ mol Zn2+/Cd2+ = 0,20 tỉ lệ mol S2-/Zn2+ = 0,25 QDs-CdSe/ZnS phát huỳnh quang bước sóng 512,3 ± 0,83 nm QY đạt 62,81 ± 1,23% Độc tính tế bào rị rỉ ion Cd2 chấm lượng tử cấu trúc lõi-vỏ (QDsCdSe/ZnS) giảm đáng kể so với cấu trúc lõi đơn Ở nồng độ 50 µg/ml, QDs-CdSe/ZnS khơng thể độc tính cấp tế bào Kết luận Đề tài tối ưu hóa phần lõi QDs-CdSe tổng hợp QDs-CdSe/ZnS cấu trúc lõi-vỏ phương pháp keo ướt QDs tạo thành có bề mặt thân nước, QY cao (khoảng 62%) có tiềm tiếp tục phát triển cho ứng dụng y sinh Ghi ro nguon tai lieu trich dan iv Master’s thesis – Academic course: 2018 – 2020 Speciality: Pharmaceutical technology and Pharmaceutics Speciality code: 8720202 PREPARATION OF QUANTUM DOTS BY AQUEOUS COLLOIDAL SYNTHESIS METHOD Thuy Binh Hoang Supervisor: Le Tuyet Chau Tran, Ph.D Introduction Quantum dots (QDs) are semiconductor nanoparticles that are restricted in threedimensional space, typically with a diameter of 2–10 nm [7] They are defined as particles with physical dimensions smaller than the exciton Bohr radius [15] QDs have unique electronic and optical properties such as broad absorption spectra, sizetunable emission, high quantum yield (QY) and high photostability In addition, QDs, which contains diverse surface properties can be functionalized by connecting with targeting biomolecules Therefore, QDs have attracted great interest of biomedical researchers in the recent years Materials and method QDs-CdSe (core) and QDs-CdSe/ZnS (core-shell) were synthesized by aqueous colloidal systhesis method Factors including environmental pH, molar ratio of MSA/Cd2+ and molar ratio of SeSO32-/Cd2+ were investigated and then were optimized using Design–Expert software version 12.0 Next, CdSe/ZnS core-shell QDs were synthesized The molar ratio of Zn2+/Cd2+ and the molar ratio of S2-/Zn2+ were investigated in this stage Then, some physical and optical properties of QDsCdSe and QDs-CdSe/ZnS were characterized Finally, the cytotoxicity of coretype QDs and core-shell-type QDs were tested Results The synthesis process of QDs-CdSe by aqueous colloidal systhesis method was established at 30 ± oC and in ambient air Factors including environmental pH, molar ratio of MSA/Cd2+ and SeSO32-/Cd2+ were optimized using Design–Expert software Ghi ro nguon tai lieu trich dan v QDs-CdSe, which were synthesized with optimal conditions (pH = 10.44; MSA/Cd2+ molar ratio = 1.22 and SeSO32-/Cd2+ molar ratio = 0.44), exhibit a photoluminescence emission peak at 505.4 ± 0.46 nm and QY up to 62.86 ± 0.94% QDs-CdSe/ZnS synthesized with the conditions determined (molar ratio of Zn2+/Cd2+ = 0.20; molar ratio of S2-/Zn2+ = 0.25) exhibit a photoluminescence emission peak at 512.3 ± 0.83 nm and QY about 62.81 ± 1.23% The result of cytotoxic test shows that, core-shell-type QDs (CdSe/ZnS) has significantly reduced cytotoxicity due to the leakage of ion Cd2+ compared to coretype QDs Conclusion The synthesis process of QDs-CdSe (core-type) using aqueous colloidal method were optimized QDs-CdSe/ZnS (core-shell-type) were successfully synthesized by the same method QDs are readily dispersed in water with high QY (up to 62%) These particles have the potential for further investigation in biomedical applications Ghi ro nguon tai lieu trich dan vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC BẢNG xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CHẤM LƯỢNG TỬ (QUANTUM DOTS, QDs) 1.1.1 Lịch sử khám phá khái niệm QDs 1.1.2 Đặc điểm QDs 1.1.2.1 Đặc điểm cấu trúc 1.1.2.2 Đặc điểm quang học QDs 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP QDs 1.2.1 Phương pháp Organometallic Colloidal Synthesis (OCS) 1.2.2 Phương pháp keo ướt (Aqueous Colloidal Synthesis, ACS) 1.3 ỨNG DỤNG CỦA QDs TRONG LĨNH VỰC Y – SINH 11 1.3.1 Ứng dụng QDs đánh dấu sinh học, hình ảnh quang học 11 1.3.2 Ứng dụng cảm biến phát phân tử sinh học liên quan đến số bệnh lý 13 1.3.3 Ứng dụng QDs theo dõi hệ thống phân phối thuốc hướng mục tiêu 14 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QDs TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 17 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Ghi ro nguon tai lieu trich dan vii 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Hóa chất 21 2.1.2 Máy móc – trang thiết bị 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Tổng hợp phần lõi (core) QDs-CdSe 23 2.2.1.1 Khảo sát quy trình tổng hợp phần lõi QDs-CdSe phương pháp keo ướt (Aqueous Colloidal Synthesis) 23 2.2.1.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức đến QY lõi QDs-CdSe 25 2.2.1.3 Tối ưu hóa yếu tố cơng thức tổng hợp lõi QDs-CdSe 26 2.2.2 Tổng hợp QDs-CdSe/ZnS có cấu trúc lõi-vỏ (core-shell) 27 2.2.2.1 Khảo sát tỉ lệ mol Zn2+/Cd2+ công thức tổng hợp QDs-CdSe/ZnS 28 2.2.2.2 Khảo sát tỉ lệ mol S2-/Zn2+ công thức tổng hợp QDs-CdSe/ZnS 29 2.2.3 Phân tích số tính chất QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 29 2.2.3.1 Phân tích hình thái kích thước QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 29 2.2.3.2 Phân tích tính chất quang học QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 30 2.2.3.3 Phương pháp xác định cấu trúc tinh thể QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 32 2.2.3.4 Xác định nhóm chức bề mặt QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 32 2.2.4 Thử độc tính tế bào QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHẦN LÕI QDs-CdSe 35 3.1.1 Kết khảo sát quy trình tổng hợp phần lõi QDs-CdSe phương pháp keo ướt 35 3.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức đến QY lõi QDs-CdSe 37 3.1.2.1 Sự ảnh hưởng pH môi trường phản ứng đến QY lõi QDs-CdSe 38 Ghi ro nguon tai lieu trich dan viii 3.1.2.2 Sự ảnh hưởng tỉ lệ mol MSA/Cd2+ đến QY lõi QDs-CdSe 41 3.1.2.3 Sự ảnh hưởng tỉ lệ mol SeSO32-/Cd2+ đến QY lõi QDs-CdSe 44 3.1.3 Kết tối ưu hóa yếu tố cơng thức tổng hợp lõi QDs-CdSe 47 3.2 KẾT QUẢ TỔNG HỢP QDs-CdSe/ZnS CÓ CẤU TRÚC LÕI-VỎ 51 3.2.1 Kết khảo sát tỉ lệ mol Zn2+/Cd2+ công thức tổng hợp QDs-CdSe/ZnS 52 3.2.2 Kết khảo sát tỉ lệ mol S2-/Zn2+ công thức tổng hợp QDs-CdSe/ZnS 52 3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA QDs-CdSe VÀ QDsCdSe/ZnS 54 3.3.1 Cảm quan hình thái học QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 54 3.3.2 Kích thước QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 57 3.3.3 Phổ quang học QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 57 3.3.4 Phổ XRD QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 58 3.3.5 Phổ IR của QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS 59 3.4 KẾT QUẢ THỬ ĐỘC TÍNH TẾ BÀO CỦA LÕI QDs-CdSe QDsCdSe/ZnS 61 CHƯƠNG BÀN LUẬN 65 4.1 Về quy trình tổng hợp QDs-CdSe phương pháp keo ướt 65 4.2 Về chế hình thành QDs ảnh hưởng yếu tố công thức tổng hợp QDs 66 4.3 Về độc tính QDs-CdSe (lõi) QDs-CdSe/ZnS (lõi-vỏ) 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 4.3 Về độc tính QDs-CdSe (lõi) QDs-CdSe/ZnS (lõi-vỏ) Đề tài xác nhận hình thành lớp vỏ ZnS bao bọc bên ngồi lõi QDs-CdSe giúp hạn chế đáng kể độc tính gây rò rỉ ion Cd2+ Nếu tăng bề dày lớp vỏ ZnS độc tính QDs-CdSe giảm Tuy nhiên, cấu trúc QDs-CdSe/ZnS có lớp vỏ dày hiệu suất phát quang QDs bị giảm Do đó, cần cân nhắc tạo lớp vỏ ZnS với độ dày thích hợp cho dung hịa hạn chế độc tính khả phát quang QDs Kết thử độc tính tế bào cho thấy, IC50 mẫu thử dòng tế bào MDAMB-231 (tế bào ung thư vú người) thấp so với IC50 dòng tế bào LLC-PK1 (tế bào lành) Nghĩa tế bào ung thư vú MDA-MB-231 nhạy cảm với Cd2+ dòng tế bào thường LLC-PK1 Điều giải thích tăng sinh nhanh tế bào ung thư, dẫn tới tốc độ hấp thu chất từ mơi trường (trong có QDs-CdSe) nhiều nhanh so với dòng tế bào thường Một số nghiên cứu độc tính tế bào QDs thực nghiên cứu Shiohara cộng quan sát thấy khả gây độc tế bào HeLa tế bào gan người QDs-CdSe/ZnS nồng độ 100 µg/ml [34] Kết nghiên cứu Chen cộng vào năm 2016 QDs-CdTe, thực dòng tế bào HepG2 cho giá trị IC50 48,04 μg/ml [22] Một nghiên cứu khác Johari-Ahar đánh giá hấp thu độc tính tế bào phức hợp QDs-CdSe liên kết với methotrexate thông qua cysteine cho kết phức hợp gây độc tính tế bào với giá trị IC50 62 μg/ml [39] Giá trị gần với giá trị IC50 mà đề tài thu (85,92 μg/ml với dòng tế bào LLC-PK1 62,26 μg/ml với dòng tế bào MDA-MB-231) Ở nồng độ 50 µg/ml, mẫu thử QDs-CdSe/ZnS (E3) khơng thể độc tính cấp tế bào Do đó, QDs-CdSe/ZnS cân nhắc để sử dụng cho ứng dụng đánh dấu huỳnh quang chụp ảnh tế bào in vitro khoảng nồng độ 50 µg/ml Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Mục tiêu 1: Đã khảo sát quy trình tổng hợp phần lõi QDs-CdSe phương pháp keo ướt điều kiện: Nhiệt độ: 30 ± oC Môi trường có diện oxy khơng khí Thời gian để tổng hợp lõi QDs-CdSe T = Mục tiêu 2: Đã khảo sát đánh giá xu hướng ảnh hưởng yếu tố công thức gồm pH môi trường phản ứng, tỉ lệ mol MSA/Cd2+ tỉ lệ mol SeSO32-/Cd2+ đến giá trị QY lõi QDs-CdSe Xác định công thức tối ưu để tổng hợp lõi QDs-CdSe gồm: pH = 10,44; tỉ lệ mol MSA/Cd2+ = 1,22 tỉ lệ mol SeSO32-/Cd2+ = 0,44 Đã thực kiểm chứng công thức tối ưu hóa lõi QDs-CdSe Kết thu mẫu có đỉnh phát xạ huỳnh quang bước sóng 505,4 ± 0,46 nm QY đạt 62,86 ± 0,94% Mục tiêu 3: Đã khảo sát lựa chọn tỉ lệ mol Zn2+/Cd2+ = 0,2 tỉ lệ mol S2-/Zn2- = 0,25 0,20 cho quy trình tổng hợp QDs-CdSe/ZnS cấu trúc lõi-vỏ QDs-CdSe/ZnS tạo thành từ tỉ lệ mol S2-/Zn2- = 0,25 có đỉnh phát xạ huỳnh quang bước sóng 512,3 ± 0,83 nm có QY đạt 62,81 ± 1,23% QDs-CdSe/ZnS tạo thành từ tỉ lệ mol S2-/Zn2- = 0,25 có đỉnh phát xạ huỳnh quang bước sóng 510,8 ± 0,60 nm có QY đạt 69,23 ± 0,87% Mục tiêu 4: Đã thử độc tính tế bào lõi QDs-CdSe QDs-CdSe/ZnS Độc tính lõi QDs-CdSe thấp so với độc tính QDs-CdSe/ZnS cấu trúc lõi-vỏ Mẫu QDs-CdSe/ZnS (với tỉ lệ mol S2-/Zn2+ = 0,25) không gây độc tính cấp nồng độ 50 µg/ml dòng tế bào thường (LLC-PK1) Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 70 ĐỀ NGHỊ Theo dõi ổn định giá trị hiệu suất lượng tử lõi QD-CdSe QDs-CdSe/ZnS cấu trúc lõi-vỏ Áp dụng quy trình xây dựng để tổng hợp chấm lượng tử từ vật liệu khác ZnSe hay ZnS Tiếp tục phát triển hệ QDs-CdSe/ZnS cách thay đổi bề mặt với phối tử phù hợp cho ứng dụng y sinh Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] [2] [3] [4] [5] Vũ Đức Chính (2011), Nghiên cứu chế tạo, tính chất quang chấm lượng tử CdSe với cấu trúc vỏ/lõi định hướng ứng dụng, Luận án tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Trần Thị Hồng Điệp, Nguyễn Cao Trí, Lê Khánh Thiên (2018), "Ứng dụng chấm lượng tử CdSe/ZnS làm chất phát huỳnh quang đánh dấu tế bào", Tạp chí phát triển khoa học công nghệ: chuyên san khoa học tự nhiên Tập 02, tr 57-65 Nguyễn Minh Đức, Trương Công Trị (2010), Tiểu phân nano kỹ thuật bào chế phân tích tính chất ứng dụng ngành Dược, Nhà xuất Y học, tr 158159 Chu Việt Hà, Vũ Thị Kim Liên (2013), "Water solube CdSe and CdSe/CdS nanocrystals: synthesis and optical properties", Tạp chí khoa học cơng nghê 69(7), pp 111-117 Lê Bá Hải (2010), Chế tạo nghiên cứu tính chất quang số cấu trúc lượng tử sở CdSe, Luận án tiến sĩ Khoa học vật liệu, Viện Khoa học Vật liệu - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tài liệu tham khảo tiếng Anh [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] Drbohlavova J., Adam V et al (2009), "Quantum dots - characterization, preparation and usage in biological systems", Int J Mol Sci 10 (2), pp 656-673 Drummen G P (2010), "Quantum dots-from synthesis to applications in biomedicine and life sciences", Int J Mol Sci 11 (1), pp 154-163 Lin G., Yin F et al (2014), "The future of quantum dots in drug discovery", Expert Opin Drug Discov (9), pp 991-994 Reed M A., Randall J N et al (1988), "Observation of discrete electronic states in a zero-dimensional semiconductor nanostructure", Phys Rev Lett 60 (6), pp 535-537 Sun Q., Fu S et al (2012), "Aqueous synthesis and characterization of TGAcapped CdSe quantum dots at freezing temperature", Molecules 17 (7), pp 8430-8438 https://www.sigmaaldrich.com/technical-documents/articles/biology/irspectrum-table.html, ngày truy cập 15/10/2020 Algar W R , Krull U (2009), "Toward a multiplexed solid-phase nucleic acid hybridization assay using quantum dots as donors in fluorescence resonance energy transfer", Analytical chemistry 81 (10), pp 4113-4120 Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] Bajwa N., Mehra N K et al (2016), "Pharmaceutical and biomedical applications of quantum dots", J Artificial cells, nanomedicine, biotechnology 44 (3), pp 758-768 Bao Y., Li J et al (2012), "Preparation of water soluble CdSe and CdSe/CdS quantum dots and their uses in imaging of cell and blood capillary", Optical Materials 34 (9), pp 1588-1592 Bera D., Qian L et al (2010), "Quantum dots and their multimodal applications: a review", Materials (4), pp 2260-2345 Bonilla C A M , Kouznetsov V V (2016), "“Green” Quantum Dots: Basics, Green Synthesis, and Nanotechnological Applications", Green Nanotechnology-Overview and Further Prospects, IntechOpen Brouwer A M (2011), "Standards for photoluminescence quantum yield measurements in solution (IUPAC Technical Report)", Pure Applied Chemistry 83 (12), pp 2213-2228 Brus L E (1984), "Electron–electron and electron‐hole interactions in small semiconductor crystallites: The size dependence of the lowest excited electronic state", The Journal of chemical physics 80 (9), pp 4403-4409 Bu X., Zhou Y et al (2013), "Bioinspired, direct synthesis of aqueous CdSe quantum dots for high-sensitive copper (II) ion detection", Dalton Transactions 42 (43), pp 15411-15420 Cai X., Luo Y et al (2016), "pH-Sensitive ZnO quantum dots–doxorubicin nanoparticles for lung cancer targeted drug delivery", ACS applied materials interfaces (34), pp 22442-22450 Chan W C , Nie S (1998), "Quantum dot bioconjugates for ultrasensitive nonisotopic detection", Science 281 (5385), pp 2016-2018 Chen M., Yin H et al (2016), "ABC transporters affect the elimination and toxicity of CdTe quantum dots in liver and kidney cells", Toxicology Applied Pharmacology 303, pp 11-20 Daou T J., Li L et al (2009), "Effect of poly (ethylene glycol) length on the in vivo behavior of coated quantum dots", Langmuir 25 (5), pp 3040-3044 Denizot F , Lang R (1986), "Rapid colorimetric assay for cell growth and survival: modifications to the tetrazolium dye procedure giving improved sensitivity and reliability", Journal of immunological methods 89 (2), pp 271-277 Dey N S , Rao M B (2011), "Quantum dot: Novel carrier for drug delivery", Int J Res Pharm Biomed Sci 2, pp 448-458 Eaton D F (1988), "Reference materials for fluorescence measurement", Pure and Applied Chemistry 60 (7), pp 1107-1114 Ekimov A I , Onushchenko A A (1981), "Quantum size effect in threedimensional microscopic semiconductor crystals", Jetp Lett 34 (6), pp 345-349 Farkhani S M , Valizadeh A (2014), "Review: Three synthesis methods of CdX (X= Se, S or Te) quantum dots", IET nanobiotechnology (2), pp 59-76 Gao X., Cui Y et al (2004), "In vivo cancer targeting and imaging with semiconductor quantum dots", Nature biotechnology 22 (8), pp 969 Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] Gerion D., Pinaud F et al (2001), "Synthesis and properties of biocompatible water-soluble silica-coated CdSe/ZnS semiconductor quantum dots", The Journal of Physical Chemistry B 105 (37), pp 8861-8871 Goldman E R., Clapp A R et al (2004), "Multiplexed toxin analysis using four colors of quantum dot fluororeagents", Analytical chemistry 76 (3), pp 684-688 Hai L., Nghia N et al (2009), "Preparation and spectroscopic investigation of colloidal CdSe/CdS/ZnS core/multishell nanostructure", Journal of Experimental Nanoscience (3), pp 277-283 Han M., Gao X et al (2001), "Quantum-dot-tagged microbeads for multiplexed optical coding of biomolecules", Nature biotechnology 19 (7), pp 631-635 Hardman R (2006), "A toxicologic review of quantum dots: toxicity depends on physicochemical and environmental factors", Environmental health perspectives 114 (2), pp 165-172 Hodlur R , Rabinal M (2014), "A new selenium precursor for the aqueous synthesis of luminescent CdSe quantum dots", Chemical Engineering Journal 244, pp 82-88 Jain S., Park S B et al (2018), "Applications of fluorescent quantum dots for reproductive medicine and disease detection", Unraveling the Safety Profile of Nanoscale Particles and Materials-From Biomedical to Environmental Applications, IntechOpen Jaiswal J K., Mattoussi H et al (2003), "Long-term multiple color imaging of live cells using quantum dot bioconjugates", Nature biotechnology 21 (1), pp 47-51 Jin S., Hu Y et al (2011), "Application of quantum dots in biological imaging", Journal of nanomaterials 2011 Johari-Ahar M., Barar J et al (2016), "Methotrexate-conjugated quantum dots: synthesis, characterisation and cytotoxicity in drug resistant cancer cells", Journal of drug targeting 24 (2), pp 120-133 Kara H E Ş , Ertaş N (2017), "Quantum Dots for Pharmaceutical and Biomedical Analysis", Spectroscopic Analyses: Developments Applications, pp 143 Kattke M D., Gao E J et al (2011), "FRET-based quantum dot immunoassay for rapid and sensitive detection of Aspergillus amstelodami", Sensors 11 (6), pp 6396-6410 Kumar C S S R "Biofunctionalization of Nanomaterials", Nanotechnologies for the Life Sciences, WILEY-VCH Le Gac S., Vermes I et al (2006), "Quantum dots based probes conjugated to annexin V for photostable apoptosis detection and imaging", Nano letters 6(9), pp 1863-1869 Li H (2008), "Synthesis and characterization of aqueous quantum dots for biomedical applications" Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] Li H., Shih W Y et al (2007), "Synthesis and characterization of aqueous carboxyl-capped CdS quantum dots for bioapplications", Industrial engineering chemistry research 46 (7), pp 2013-2019 Li J , Zhu J.-J (2013), "Quantum dots for fluorescent biosensing and bioimaging applications" 138 (9), pp 2506-2515 Magde D., Rojas G et al (2008), "Solvent Dependence of the Fluorescence Lifetimes of Xanthene Dyes", Photochemistry and Photobiology 70, pp 737-744 Matea C T., Mocan T et al (2017), "Quantum dots in imaging, drug delivery and sensor applications", International journal of nanomedicine 12, pp 5421 Mir I A., Das K et al (2016), "Hot injection versus room temperature synthesis of CdSe quantum dots: a differential spectroscopic and bioanalyte sensing efficacy evaluation", Colloids Surfaces A: Physicochemical Engineering Aspects 494, pp 162-169 Morales-Narváez E., Montón H et al (2012), "Signal enhancement in antibody microarrays using quantum dots nanocrystals: application to potential Alzheimer’s disease biomarker screening", Analytical chemistry 84 (15), pp 6821-6827 Murray C., Norris D J et al (1993), "Synthesis and characterization of nearly monodisperse CdE (E= sulfur, selenium, tellurium) semiconductor nanocrystallites", Journal of the American Chemical Society 115 (19), pp 8706-8715 Olerile L D., Liu Y et al (2017), "Near-infrared mediated quantum dots and paclitaxel co-loaded nanostructured lipid carriers for cancer theragnostic", Colloids Surfaces B: Biointerfaces 150, pp 121-130 Patra M K., Manoth M et al (2009), "Synthesis of stable dispersion of ZnO quantum dots in aqueous medium showing visible emission from bluish green to yellow", Journal of Luminescence 129 (3), pp 320-324 Raevskaya A E., Stroyuk A L et al (2006), "Preparation of colloidal CdSe and CdS/CdSe nanoparticles from sodium selenosulfate in aqueous polymers solutions", Journal of colloid interface science 302 (1), pp 133-141 Reddy M P., Madhuri W et al (2014), "Room temperature synthesis, structural and optical properties of CdSe nanoparticles", Int J Chem Tech Res 6, pp 2048-2050 Rogach A., Katsikas L et al (1996), "Synthesis and characterization of thiol‐ stabilized CdTe nanocrystals", Berichte der Bunsengesellschaft für physikalische Chemie 100 (11), pp 1772-1778 Rong X L., Zhao Q et al (2012), "Aqueous synthesis of CdSe and CdSe/CdS quantum dots with controllable introduction of Se and S sources", Chinese Chemical Letters 23 (8), pp 961-964 Senthilkumar K., Thirunavukarasu K et al (2013), "Wurtzite ZnSe quantum dots: Synthesis, characterization and PL properties", Journal of Materials Science Materials in Electronics 24, pp 692-696 Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] Subramanian S., Ganapathy S et al (2020), "Tuning the optical properties of colloidal Quantum Dots using thiol group capping agents and its comparison", Materials Chemistry Physics, pp 123127 Verma N., Singh A K et al (2017), "Synthesis and characterization of ZnS quantum dots and application for development of arginine biosensor", Sensing and Bio-Sensing Research 15, pp 41-45 Wang H., Li Y et al (2011), "Rapid, sensitive, and simultaneous detection of three foodborne pathogens using magnetic nanobead–based immunoseparation and quantum dot–based multiplex immunoassay", Journal of food protection 74 (12), pp 2039-2047 Wang Y., Yang H et al (2011), "One-pot synthesis of CdSe quantum dots using selenium dioxide as a selenium source in aqueous solution", Bull Korean Chem Soc 32 (7), pp 2316-2318 Wang Y F., Yang R Q et al (2009), "Application of CdSe nanoparticle suspension for developing latent fingermarks on the sticky side of adhesives", Forensic Science International 185 (1-3), pp 96-99 Yang K., Cao Y.-A et al (2010), "Quantum dot-based visual in vivo imaging for oral squamous cell carcinoma in mice", Oral oncology 46 (12), pp 864-868 Yang X., Zhang W et al (2017), "Quercetin loading CdSe/ZnS nanoparticles as efficient antibacterial and anticancer materials", Journal of inorganic biochemistry 167, pp 36-48 Yu W W., Chang E et al (2006), "Water-soluble quantum dots for biomedical applications", Biochemical and Biophysical Research Communications 348 (3), pp 781-786 Zhang Y , Zhang C.-y (2012), "Sensitive detection of microRNA with isothermal amplification and a single-quantum-dot-based nanosensor", Analytical chemistry 84 (1), pp 224-231 Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-1 PHỤ LỤC Phụ lục Kết đo kích thước lõi QDs-CdSe kỹ thuật DLS Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-2 Phụ lục Kết đo kích thước QDs-CdSe/ZnS kỹ thuật DLS Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-3 Phụ lục Phổ huỳnh quang lõi QDs-CdSe Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-4 Phụ lục Phổ huỳnh quang QDs-CdSe/ZnS Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-5 Phụ lục Phổ FTIR MSA nguyên liệu Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-6 Phụ lục Phổ FTIR lõi QDs-CdSe Ghi ro nguon tai lieu trich dan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PL-7 Phụ lục Phổ FTIR lõi QDs-CdSe/ZnS Ghi ro nguon tai lieu trich dan ... Bào Chế Thuốc Mã số: 8720202 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CÁC CHẤM LƯỢNG TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO ƯỚT Hồng Thúy Bình Người hướng dẫn: TS Trần Lê Tuyết Châu Đặt vấn đề Chấm lượng tử (Quantum dots - QDs) tiểu... đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp chấm lượng tử phương pháp keo ướt? ?? thực với mục tiêu tổng qt hồn chỉnh quy trình tổng hợp QDs-CdSe/ZnS có cấu trúc lõi-vỏ đảm bảo hiệu suất lượng tử 50% dễ dàng phân... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Tổng hợp phần lõi (core) QDs-CdSe 2.2.1.1 Khảo sát quy trình tổng hợp phần lõi QDs-CdSe phương pháp keo ướt (Aqueous Colloidal Synthesis) Dựa tổng quan tài liệu phương