Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
20,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TÔN NỮ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TÔN NỮ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Dược liệu – Dược học cổ truyền Mã số: 8720206 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG THỊ ĐẸP TS: ĐẶNG VĂN SƠN Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôn Nữ Thị Như Quỳnh LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô PGS TS TRƯƠNG THỊ ĐẸP Thầy TS ĐẶNG VĂN SƠN Thầy Cơ ln tận tình bảo, dành hết tâm huyết truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý báu Thầy Cơ cịn người nhiệt tình dìu dắt, động viên, giúp đỡ, khích lệ em suốt quãng thời gian em học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt hơn, Thầy Cô thông cảm cho hoàn cảnh cá nhân em điều kiện làm đề tài xa khó khăn gặp phải tiến hành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn Thầy Cô giảng dạy môn Thực vật – Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh anh chị Bảo tàng thực vật Viện sinh học nhiệt đới tận tình giúp đỡ, động viên hỗ trợ em nhiều suốt thời gian làm nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc, ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – TP Đà Nẵng tạo điều kiện cho em thực đề tài thuận lợi Và cuối hết, em xin cảm ơn Cha Mẹ, Chồng, anh chị em gia đình, bạn bè, đồng nghiệp-Những người bên em, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với tất lịng thành mình, lần xin cảm ơn tất cả! Tôn Nữ Thị Như Quỳnh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Dược học khoá: 2016-2018 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tôn Nữ Thị Như Quỳnh Thầy hướng dẫn: PGS.TS Trương Thị Đẹp TS Đặng Văn Sơn TÓM TẮT Mở đầu: Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà có nguồn tài nguyên thuốc đa dạng phong phú Tuy nhiên, năm gần việc quy hoạch phát triển du lịch làm cho tính đa dạng sinh học bị suy giảm Việc nghiên cứu đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Sơn Trà vấn đề thời mang tính cấp thiết, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng” Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Tất loài thuốc phân bố KBTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: (1) Phương pháp kế thừa; (2) Phương pháp điều tra vấn; (3) Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc; (4) Phương pháp thu thập, xử lý, trình bày mẫu vật định loại Kết quả: Kết nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà, TP Đà Nẵng xác định 656 loài, 396 chi, 133 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Lá thông (Psilotophyta), Thông đ ất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thơng (Pinophyta) Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đó, 19 lồi có giá trị bảo tồn theo thang đánh giá Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Sách đ ỏ Việt Nam (2007) Danh lục đ ỏ thuốc Việt Nam (2006) Hình thức sử dụng thuốc chia làm nhóm gồm: chia theo phận dùng, phương thức sử dụng nhóm bệnh chữa trị Dạng sống thuốc chia làm nhóm, bao gồm: thân thảo có 178 lồi (chiếm 27,13%), bụi có 138 lồi (21,04%), dây leo có 122 lồi (18,60%), gỗ lớn có 65 lồi (9,91%), gỗ nhỏ có 138 lồi (21,04%), bán ký sinh có lồi (1,37%) phụ sinh có lồi (0,91%) Kết luận: Nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Sơn Trà có 656 loài, 396 chi 133 họ ngành thực vật bậc cao có mạch là: Lá thơng (Psilotophyta), Thơng đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) Ngọc lan (Magnoliophyta) Trong đó, có 45 lồi so với nghiên cứu trước đây, nâng danh lục thực vật Khu bảo tồn từ 985 loài lên 1030 loài Final esay for the degree of M.Sc in Pharm - Academic year: 2016-2018 DIVERSITY OF MEDICINAL PLANT RESOURCES FROM SON TRA NATURE RESERVE IN DA NANG CITY Nu Thi Nhu Quynh Ton Supervisor: Assoc Prof Dr Thi Dep Truong Dr Van Son Dang ABSTRACT Background: Son Tra nature reserve has rich medicinal plant resources However, in recent years tourism development planning has reduced biodiversity Researching and evaluating the diversity of medicinal plant resources in Son Tra Nature Reserve is a topical and urgent matter, so we conducted the research: “ Diversity of medicinal plant resources from Son Tra nature reserve in Da Nang city” Method: All medicinal plants distributed in Son Tra nature reserve, Da Nang city Research methods: (1) inheritance method; (2) Interview method; (3) Methodology for assessing the diversity of medicinal plant resources; (4) Methods of collection, processing, presentation and classification Results: A study into the medicinal plant resources from the Son Tra Natural Reserve - Da Nang City resulted in the identification of 656 species of medicinal plants belonging to 396 genera, 133 families of five phyla of vascular plants (Psilotophyta, Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta, and Magnoliophyta) Of those, 19 species were listed in the Degree no.32/2006/NĐ-CP, Vietnam Red Data Book (Part II, Plants, 2007) and the Red List of Medicinal Plants of Vietnam in 2006 The list of medicinal plants was categorised according to their (1) part of use, (2) mode of use and (3) therapeutic use Life forms of medicinal plants were divided into seven groups including (1) grasses with 178 species (27.13%), (2) shrubs with 138 species (21.04%), (3) lianas with 122 species (18.60%), (4) big trees with 65 species (9.91%), (5) small trees with 138 species (21,04%), (6) hemiparasites with species (1.37%), and (7) epiphytics with species (0.91%) Conclusion: The medicinal plant resources from the Son Tra Natural Reserve - Da Nang City have 656 species of medicinal plants belonging to 396 genera, 133 families of five phyla of vascular plants (Psilotophyta, Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta, and Magnoliophyta) In particular, there are 45 new plant species compared to previous studies, raising list of plant species of the reserve from 985 to 1030 species i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý – địa hình 1.1.2 Địa chất thổ nhưỡng 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn: 1.1.5 Hệ sinh vật 1.2 Tình hình nghiên cứu tài nguyên thuốc giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 11 1.2.3 Ở bán đảo Sơn Trà 14 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đa dạng thực vật nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Sơn Trà 16 2.2.2 Nghiên cứu đa dạng giá trị thuốc KBTTN Sơn Trà 16 2.2.3 Xác định loài thuốc thuộc diện cần bảo tồn Việt Nam có KBTTN Sơn Trà 16 2.2.4 Nghiên cứu vốn tri thức địa kinh nghiệm sử dụng thuốc thầy thuốc công động người dân sinh sống bán đảo Sơn Trà 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp kế thừa 17 2.3.2 Phương pháp điều tra vấn 17 2.3.3 Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc 17 2.3.4 Phương pháp thu thập, xử lí, trình bày mẫu vật định loại 18 .ii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng 20 3.1.1 Đa dạng thành phần loài thuốc 20 3.1.2 Đa dạng bậc họ 24 3.1.3 Đa dạng bậc chi 26 3.1.4 Đa dạng bậc loài 26 3.1.5 Đa dạng dạng thân 27 3.2 Đa dạng giá trị thuốc KBTTN Sơn Trà 29 3.2.1 Các phận sử dụng thuốc 29 3.2.2 Phân chia theo phương thức sử dụng thuốc 30 3.2.3 Phân chia theo nhóm bệnh chữa trị 32 3.3 Đa dạng nguồn gen quý thuốc 33 3.4 Bổ sung hai loài thuốc cho nguồn tài nguyên thuốc hệ thực vật Việt Nam 38 3.4.1 Me đất - Oxalis barrelieri L 38 3.4.2 Sóc lệch - Glochidion acuminatum Müll.Arg.var siamense Airy Shaw 40 3.5 Một số thuốc thuốc thường dùng khu vực nghiên cứu 42 3.5.1 Bài thuốc thường dùng người dân địa phương 42 3.5.2 Một số thuốc thường khai thác, sử dụng phổ biến 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN CẦY THUỐC Ở KBTTN SƠN TRÀ 89 4.1 Đánh giá chung 89 4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc KBTTN Sơn Trà 91 4.2.1 Bảo tồn thuốc 91 4.2.2 Bảo tồn tri thức địa nhân dân 92 4.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 .iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố taxon ngành thực vật 20 Bảng 3.2 Danh sách loài thuốc bổ sung so với nghiên cứu trước đây21 Bảng 3.3 Phân bố taxon ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 24 Bảng 3.4 Thống kê 10 họ thực vật có nhiều lồi thuốc 25 Bảng 3.5 Thống kê chi có nhiều lồi thuốc 26 Bảng 3.6 So sánh thuốc KBTTN Sơn Trà với thuốc Việt Nam 27 Bảng 3.7 Dạng thân thực vật có giá trị làm thuốc KBTTN Sơn Trà 27 Bảng 3.8 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc 30 Bảng 3.9 Các phương thức sử dụng thuốc 32 Bảng 3.10 Các nhóm bệnh chữa trị thuốc 32 Bảng 3.11 Các loài thuốc cần bảo vệ 35 Bảng 3.12 Cây thuốc có Danh mục vị thuốc Y học cổ truyền 36 Bảng 4.1 So sánh số lượng loài thuốc KBTTN Sơn Trà với nghiên cứu trước 90 .iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ ranh giới bán đảo Sơn Trà Hình 3.1 Tỷ lệ (%) mười họ giàu loài thuốc KBTTN Sơn Trà 25 Hình 3.2 Me đất - Oxalis barrelieri L 39 Hình 3.3 Sóc lệch - Glochidion acuminatum Müll.Arg var siamense Airy Shaw 41 Hình 3.4 Thành ngạnh nam – Cratoxylum cochinchinense (Lour.) Blume 46 Hình 3.5 Bời lời – Litsea glutinosa (Lour.) C.B.Rob 47 Hình 3.6 Cam thảo nam – Scoparia dulcis L 49 Hình 3.7 Ngái lông– Ficus hirta Vahl 51 Hình 3.8 Nhàu nhỏ - Morinda parvifolia Bartl ex DC 52 Hình 3.9 Hà thủ trắng– Streptocaulon juventas (Lour.) Merr 53 Hình 3.10 Khổ sâm nam – Brucea javanica (L.) Merr 55 Hình 3.11 Lù lù đực – Solanum americanum Mill 56 Hình 3.12 Nhàu tán – Morinda umbellata L 57 Hình 3.13 Cỏ sữa lớn – Euphorbia hirta L 59 Hình 3.14 Bình nước - Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce 61 Hình 3.15 Bịng bong dẻo - Lygodium flexuosum (L.) Sw 62 Hình 3.16 Cỏ xước - Achyranthes aspera L 64 Hình 3.17 Rau má - Centella asiatica (L.) Urb 66 Hình 3.18 Cỏ nhọ nồi - Eclipta prostrata (L.) L 69 Hình 3.19 Cối xay - Abutilon indicum (L.) Sweet 70 Hình 3.20 Hồng sim - Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk 72 Hình 3.21 Lạc tiên - Passiflora foetida L 74 Hình 3.22 Song nha lông - Bidens pilosa L 76 Hình 3.23 Dó lơng - Helicteres hirsuta Lour 78 Hình 3.24 Cà dại hoa trắng - Solanum torvum Sw 79 Hình 3.25 Xạ thảo - Ophiopogon japonicus (Thunb.) Ker Gawl 81 Hình 3.26 Guồi - Willughbeia edulis Roxb 82 Hình 3.27 Cà gai leo - Solanum procumbens Lour 84 Hình 3.28 Thanh thiên quỳ - Nervilia fordii (Hance) Schltr 86 Hình 3.29 Tu hú gai - Gmelina asiatica L 87 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-65 PHỤ LỤC IV PHIẾU ĐIỀU TRA Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-69 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-70 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-72 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-73 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-75 PHỤ LỤC V MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Biểu số 01 PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ CÂY THUỐC (Cây thuốc có giá trị phổ biến thuộc diện quí cần bảo vệ) 1-Tên thuốc: - Tên Việt Nam: - Tên địa phương: ……… - Tên khoa học: - Họ thực vật: 2- Loại thảm thực vật - Toạ độ địa lý: - Độ cao (Altimetre): m; Độ dốc: ; Hướng phơi - Loại hình rừng:………… Độ che phủ 3- Khí hậu 4- Đất: 5- Dạng sống (cây cỏ/cây bụi/cây gỗ/dây leo/dạng khác ) 6- Màu hoa: 7- Màu quả: 8- Các đặc điểm khác: 9- Mùa hoa: 10- Mùa chín: Ngày .tháng .năm Số phiếu: Tên người/ Đoàn điều tra……… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-76 Biểu số 02 PHIẾU ĐIỀU TRA SỬ DỤNG NGUỒN CÂY THUỐC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1-Tên thuốc: - Tên Việt Nam: - Tên địa phương: ……… - Tên khoa học: 2-Địa điểm (lô, khoảnh, tiểu khu/ thôn, xã, huyện ): 3- Dạng cây: Kích thước Hoa/ màu sắc .Quả/ màu sắc - - Đặc điểm khác 3- Cách sử dụng: - Công dụng: - Bộ phận dùng: - Cách chế biến: - Cách dùng: - Ghi khác cách sử dụng: Người cung cấp thông tin Người/Đoàn điều tra Số phiếu: Ngày .tháng .năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-77 Biểu số 03 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH KHAI THÁC, KINH DOANH, SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU - Tên sở/ cá nhân khai thác, kinh doanh, sử dụng dược liệu Địa : - Điện thoại Email TT Tên loại dược liệu Nguồn gốc (tấn) Tiêu thụ (tấn) Lượng Chế khai thác Bán Tại địa Chế biếnbiến sản Xuất BQ/năm Nơi khácnguyên phương thuốc phẩm (tấn) liệu thô khác Người cung cấp thông tin Người/Đoàn điều tra Số phiếu: Ngày .tháng .năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PL-78 Biểu số 04 PHIẾU THU HÁI MẪU TIÊU BẢN Số hiệu mẫu: Thời gian thu mẫu: Địa điểm thu mẫu: Tọa độ khảo sát: - Kinh độ: - Vĩ độ: - Độ cao: Thổ nhưỡng vị trí thu mẫu: Kiểu sinh cảnh: Tình trạng mẫu thu: - Lá non: - Lá già: - Hoa: - Quả: Số lượng mẫu thu: Mô tả thực vật: 10 Tên địa phương: 11 Tên Khoa học: 12 Mẫu thu có kèm ảnh chụp không: 14 Ghi chú: Ngày .tháng .năm tra………… Số phiếu: Tên người/ Đoàn điều Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ... tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng? ?? Đề tài thực với mục tiêu sau: • Mục tiêu chung Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành. .. KBTTN Sơn Trà vấn đề thời mang tính cấp thiết, chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – thành phố Đà Nẵng? ?? Đối tượng – Phương pháp nghiên. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TÔN NỮ THỊ NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên