Bài kiểm tra môn Kinh tế Phát triển

6 13 0
Bài kiểm tra môn Kinh tế Phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt cơ cấu kinh tế giữa 2 nhóm quốc gia mà điển hình là Việt Nam và Hàn Quốc.

Trường Đại học Ngân Hàng Lớp: Tại chức 32B2 Tên sinh viên: Nguyễn Bá Đăng BÀI KIỂM TRA MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề bài: Phân tích nguyên nhân dẫn đến khác biệt cấu kinh tế nhóm quốc gia mà điển hình Việt Nam Hàn Quốc Bài làm * So sánh cấu kinh tế Việt Nam Hàn Quốc: Việt Nam Năm bắt đầu đổi GDP 1986 Hàn Quốc 1953 (sau chiến tranh Triều Tiên) 65 tỉ USD (2007) 897.4 tỉ USD (2006) Tỉ lệ tăng GDP 8.2% (2006) 5.1% (2006) GDP đầu người 800 USD (ước tính 2007) 25000 USD (2007) Nông nghiệp 20.93% Nông nghiệp 3.2% Công nghiệp 40.97% Công nghiệp 39.6% Dịch vụ 38.1% Dịch vụ 57.2% (2006) (2006) 7% (2006) 2.2% (2006) 44.58 triệu (2006) 23.98 triệu (2006) Nông nghiệp 56.8% Nông nghiệp 6.4% Công nghiệp 37% Công nghiệp 26.4% Dịch vụ 6.2% Dịch vụ 67.2% (2006) 5.1% (2007) (2006) 3.3%(2006) GDP theo lĩnh vực Tỉ lệ lạm phát Lực lượng lao động Lao động theo nghề Tỉ lệ thất nghiệp Qua số liệu trên, ta thấy rõ kinh tế Hàn Quốc phát triển vượt bậc cách xa kinh tế Việt Nam Nhưng bất ngờ biết Hàn Quốc nước nghèo giới năm chiến tranh Triều Tiên Sau chiến tranh, kinh tế Hàn Quốc phát triền nhanh chóng, từ nước nghèo giới trở thành nước giầu Cuối kỷ 20, Hàn Quốc nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh lịch sử giới đại GDP bình quân đầu người đất nước nhẩy vọt từ 100 USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 25.000 USD vào năm 2007 Kinh tế Hàn Quốc vươn lên đứng thứ châu Á đứng thứ 10 giới theo GDP năm 2006 Để đạt thành tựu kinh tế trên, Hàn Quốc có sách, chiến lược phát triển kinh tế đắn Việt Nam quốc gia đánh giá có tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh mạnh; quan tâm ý đầu tư nước Việt Nam thức khởi xướng công đổi kinh tế từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xã hội Tuy nhiên so cấu kinh tế Hàn Quốc Việt Nam có nhiều khác biệt,đó nguyên nhân sau * Chuyển dịch cấu kinh tế nước: Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ 1990 đến 2005, tỷ trọng khu vực kinh tế GDP: 1990 Nông 38.7% nghiệp Công 22.7% nghiệp Dịch vụ 38.6% 1995 2000 2005 27.2% 25% 28.8% 34.1% 44% 40.9% 20.89% 41.01% 38.1% 2006 20.93% 40.97% 38.1% So sánh với cấu kinh tế Hàn Quốc: 2005 2006 Nông nghiệp 3.7% 3.2% Công nghiệp 40% 39.6% 56.3% 57.2% Dịch vụ Ta thấy có khác biệt cấu kinh tế quốc gia Việt Nam có tỷ trọng ngành dịch vụ thấp so với Hàn Quốc, ngành dịch vụ chiếm 50% tổng GDP GDP nhóm ngành nơng nghiệp dịch vụ có xu hướng ngày giảm tăng nhóm ngành dịch vụ Trong Việt Nam, nhóm ngành cơng nghiệp lại chiếm tỷ trọng lớn có xu hướng tăng, dịch vụ lại có nguy chựng lại suy giảm Có khác biệt Việt Nam chưa thực khai thác phát huy hết tiềm nhóm ngành dịch vụ Chính phủ lại chưa có sách mạnh thắt chặt quản lý để giúp ngành dịch vụ phát triển Ví dụ: ngành du lịch Việt Nam: có nhiều tiềm du lịch với nhiều bờ biển đẹp, khu danh lam thắng cảnh tiếng (Vịnh Hạ Long, động Phong Nha…) việc khai thác tiềm du lịch nhiều hạn chế, đồng thời công tác quản lý sử dụng khai thác mạnh du lịch thực phải xem lại, có q nhiều bất cập phiền lịng cho khách du lịch… Mất mạnh du lịch, đồng thời nhiều mạnh khác kèm theo khách sạn, nhà hàng, trung tâm thương mại… Đối với nhóm ngành nơng nghiệp, nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tổng GDP Điều phần hợp lý Việt Nam thiên nhiên ưu có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, xét chi tiết nơng nghiệp Việt Nam mang dáng dấp lạc hậu chưa đại sản xuất nơng nghiệp, cịn nhiều cơng đoạn thủ công, đặc biệt lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (điều phân tích phần sau), lấy tỷ lệ lao động tỷ trọng ngành thấy tỷ lệ thấp Về phía Hàn Quốc, kinh nghiệm họ cho thấy, trình chuyển đổi cấu kinh tế Nhà nước giữ vai trò quan trọng Chính phủ Hàn Quốc khơng làm thay doanh nghiệp Chính phủ xác định mục tiêu cần đạt tới hoạch định sách ưu tiên ngành kinh tế then chốt phù hợp với yêu cầu phát triển Hàn Quốc thời kỳ Chẳng hạn kế hoạch năm đầu tiên, phủ Hàn Quốc trọng xây dựng ngành cơng nghiệp nặng với trụ cột, luyện kim, hố chất, tơ Các sách tài tiền tệ thực thi theo hướng hỗ trợ tích cực cho nhà kinh doanh nhóm ngành này, kích thích họ trọng kinh doanh hướng nội Khi tình hình kinh tế giới biến động khơng thuận lợi (khủng hoảng dầu mỏ lần (1973), đồng đơla bị thả (1972)), phủ Hàn Quốc điều chỉnh sách tài - tiền tệ theo hướng khuyến khích doanh nghiệp hoạt động nhóm ngành hướng mạnh vào thị trường giới… Qua ta thấy, việc chuyển đổi cấu thành cơng hay khơng phụ thuộc vào sách điều tiết Nhà nước Đây điều thiếu cho trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam: sách hợp lý hiệu cho trình chuyển đổi cấu kinh tế * Chuyển dịch cấu lao động: Cơ cấu lao động theo ngành nghề Việt Nam: Tỷ trọng Tỉ lệ lao động ngành/GDP ngành Nông nghiệp 17.17% 56.8% Công nghiệp 40.97% 37% Dịch vụ 38.1% 6.2% (số liệu 2006) Theo số liệu trên, ta thấy ngành nông nghiệp chiếm 17.17% GDP lực lượng lao động nơng nghiệp lại chiếm đến 56.8% tổng lực lượng lao động Điều khẳng định, chưa thực việc chuyển dịch cấu lao động Chúng ta giảm tỷ trọng GDP nông nghiệp tổng GDP nước (từ 38.7% năm 1990 giảm 17.17% năm 2006) số lao động nông nghiệp giảm không đáng kể Xu xã hội phát triển giảm cấu mặt tương đối nông nghiệp kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Muốn vậy, phải có dịch chuyển lao động Sự dịch chuyển hai cách: dịch chuyển tuyệt đối, tức đưa KCN, đưa xuất lao động, đưa thành phố - quy luật tránh khỏi; thứ hai, dịch chuyển chỗ, nghĩa đưa công nghiệp nông thôn, phát triển làng nghề Tuy nhiên, Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến vấn đề đối phó với dịch chuyển nào, nên cách dịch chuyển thực tốt Đây xu đảo ngược Nhà nước cần đầu tư cho đào tạo nghề trước diễn dịch chuyển Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn q nhanh nên việc đào tào nghề chưa thực đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, bên cạnh cơng tác giáo dục đào tạo nhiều bất cập chưa thực hợp lý phù hợp với thức tiễn Hãy so sánh với cấu lao động Hàn Quốc: Tỷ trọng Tỉ lệ lao động ngành/GDP ngành Nông nghiệp 3.2% 6.4% Công nghiệp 39.6% 26.4% Dịch vụ 57.2% 67.2% Qua số liệu ta thấy Hàn Quốc thực tốt việc chuyển đổi cấu lao động, tỷ lệ lao động khối ngành phù hợp với tỷ trọng ngành phù hợp với xu kinh tế phát triển (tập trung vào công nghiệp dịch vụ, giảm nông nghiệp) Sau 20 năm, với sách đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung thành kinh tế thị trường đầy đủ Trong suốt thời kỳ này, kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh Mặc dù Việt Nam khoảng cách xa so với nước giàu có, Việt Nam cịn có nhiều việc phải làm để có kinh tế mạnh Hàn Quốc nước phát triển khác, đặc biệt đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa với sách điều hành hợp lý phủ Việt Nam giúp cho kinh tế Việt Nam ngày phát triển đất nước trở nên giàu mạnh Nguồn số liệu: - Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn - Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn - Sở Ngoại vụ TPHCM: http://www.mofahcm.gov.vn - Và số nguồn thông tin số liệu khác ... trên, ta thấy rõ kinh tế Hàn Quốc phát triển vượt bậc cách xa kinh tế Việt Nam Nhưng bất ngờ biết Hàn Quốc nước nghèo giới năm chiến tranh Triều Tiên Sau chiến tranh, kinh tế Hàn Quốc phát triền nhanh... GDP năm 2006 Để đạt thành tựu kinh tế trên, Hàn Quốc có sách, chiến lược phát triển kinh tế đắn Việt Nam quốc gia đánh giá có tốc độ tăng trưởng, phát triển kinh tế nhanh mạnh; quan tâm ý đầu... hợp với xu kinh tế phát triển (tập trung vào công nghiệp dịch vụ, giảm nông nghiệp) Sau 20 năm, với sách đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung thành kinh tế thị trường

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan