lich su VIET NAMNha Nguyen18021858

10 5 0
lich su VIET NAMNha Nguyen18021858

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kênh Vĩnh Tế, thành quả lao động to lớn của người Việt cũng như người Khmer đã được nhà Nguyễn ghi lại hình ảnh trên Cao đỉnh, một trong bộ cửu đỉnh danh tiếng của triều Nguyễn..[r]

(1)

Nhà Nguyễn (1802 - 1858)  Gia Long: 1802 - 1820  Minh Mạng: 1820 - 1840  Thiệu Trị: 1841 - 1847  Tự Đức: 1847 - 1883 I Chính quyền nhà Nguyễn 1 Chính quyền trung ương

Năm 1802 Nguyễn ánh lên làm vua, đóng Phú Xn (Huế), lấy niên hiệu Gia Long, đặt quốc hiệu Việt Nam Sau vua Minh Mạng đổi quốc hiệu thành Đại Nam

Về việc triều chính, vua Gia long định ngày rằm ngày mồng thiết đại triều, ngày mồng 5, 10, 20, 25 thiết triểu triều

Giúp việc cho vua có là:

Bộ Lại: Phụ trách hệ thống quan lại chiếu chỉ, Bộ Hộ: phụ trách tài chính, thuế, Bộ Lễ: thi cử, tế lễ , Bộ Binh: việc quân đội, Bộ Hình: Phụ trách việc tư pháp, Bộ Cơng: việc xây dựng, cầu đường, đóng tàu

Bên cạnh lục Đơ Sát viện có nhiệm vụ khun vua, kiểm tra, thẩm sát, kê hạch quan để đừng sa vào hành đông sai phép nước

Sau vua Minh Mạng đặt thêm hai quan quan trọng Nội Cơ mật viện để giúp vua việc trọng yếu bổ nhiệm quan lại, phân chức, chu tồn bảo ấn, văn bảo Vua cịn đặt Tôn nhân phủ trông coi việc giới tơn thất định lại quan chế

Ngồi cịn có Bưu ty lo săn sóc hệ thống trạm dịch, Tào ty lo việc giao thơng đường sơng, Hỏa pháo ty chun sản xuất vũ khí có chất nổ, Thái y viện lo việc y tế cho vua hoàng gia, Khâm thiên giám xem thiên văn, làm lịch, Quốc tử giám lo việc học hành khoa thi

2 Chính quyền địa phương

(2)

Nhưng vua Minh Mạng lên thay, có chủ trương tập quyền bên bãi bỏ chức tổng trấn,đổi trấn thành tỉnh đặt chức vụ để điều hành tỉnh Tổng đốc phụ trách việc quân dân hạt, Tuần phủ phụ trách việc trị, giáo dục phong tục, Bố sứ phụ trách việc thuế, án sát sứ coi việc hình trạm dịch, Lãnh binh coi việc binh lính

Nhìn chung, hệ thống quyền nhà Nguyễn hệ thống quân chủ tập trung, thời vua Minh Mạng Nhà vua trực tiếp giải việc, tờ sớ đưa lên vay duyệt phê vào định

3 Pháp luật

Vua Gia Long sai quan dựa vào luật Hồng Đức luật nhà Thanh để soạn lại luật cho Việt Nam Quan đại thần Nguyễn Văn Thành giao nhiệm vụ làm tổng tài việc biên soạn Công việc bắt đầu vào năm 1811 đến năm 1815 hoàn thành, thảy 22 gồm 398 điều Bộ luật có tên "Hồng triều luật lệ" thường gọi luật Gia Long

So với luật Hồng Đức luật Gia Long khắt khe hơn, quyền lợi phụ nữ không coi trọng, phạm vi trừng trị bị mở rộng với bà thân thuật phạm nhân Các hình phạt dã man lăng trì (xẻo thịt cho chết dần), trảm khiêu (chém bêu đầu), phanh thây trì

4 Việc bang giao * Với Trung Quốc

Sau lên ngôi, theo đường lối ngoại giao triều trước Trung Quốc, Gia Long phái sứ sang nhà Thanh Có hai sứ phái Một Trịnh Hoài Đức làm chánh sứ đem nộp sắc ấn nhà Thanh ban cho nhà Tây Sơn trước áp tải số giặc biển người Trung Quốc sang trao cho Tổng đốc Quảng Đông để Thanh triều giải Sứ Lê Quang Định làm chánh sứ có nhiệm vụ sang cầu phong cho vua Gia Long việc đổi quốc hiệu lại Nam Việt

Cả hai đoàn sứ vời đến Kinh Đơ yết kiến Hồng đế Thanh triều tiếp đãi niềm nở Đến đầu năm 1804 nhà Thanh sai sứ sang phong vua làm An Nam Quốc vương nhận đổi quốc hiệu Việt Nam Nam Việt Từ bốn năm lần, Việt Nam cử phái mang phẩm vật sang biếu tặng nhà Thanh Đồng thời nhà Thanh gởi tặng phẩm lại cho vua Nguyễn Lề lối ngoại giao trì thời kỳ thuộc địa

* Với Xiêm

(3)

báo cho vua Xiêm biết Đáp lại vua Xiêm tặng Nguyễn ánh thứ cần thiết cho chiến tranh voi đực, thóc

Sau lên ngơi, vua Gia Long giữ sách hịa hiếu với Xiêm dù hai bên nuôi tham vọng tạo ảnh hưởng đất Chân Lạp Mâu thuẫn xuất vào năm 1811 quân Xiêm chiếm đóng Battambang vua Chân Lạp phải chạy sang cầu cứu nhà Nguyễn Nhiều trận đụng độ quân Nguyễn quân Xiêm xảy đất Chân Lạp Cuối quân Nguyễn xây thành Nam Vang Thoại Ngọc Hỗu đem quân đóng giữ, bảo hộ đất Chân Lạp Năm 1835, nhà Nguyễn đổi tên nước Chân Lạp thành Trấn Tây Thành, chia 32 phủ huyện Nhưng không bao lâu, gặp chống cự dân chúng Chân Lạp, vua Thiệu Trị phải cho quân rút (1841) Nhưng đến năm 1845, Chân Lạp xung đột Xiêm, lại nhờ nhà Nguyễn can thiệp Vừ Chân Lạp lại thần phục nhà Nguyễn

* Với nước châu Âu.

Nước Anh Pháp có cử phái đến đặt quan hệ, xin mở cảng buôn bán Tất nhà Nguyễn tiếp đón niềm nở khơng đưa cam kết Riêng Pháp việc quan hệ có phần đặc biệt Vua Gia Long ưu đải người Pháp theo giúp nhà vua chiến chống Tây Sơn Đến thời vua Minh mạng, sau hai người Pháp cuối triều Việt nam trở nước quan hệ nhà Nguyễn phủ Pháp chấm dứt Nước Pháp gởi đặ sứ đến thức đặt quan hệ ngoại giao với vua Minh mạng bị khước từ Chỉ đến thấy cường quốc xâu xé Trung Hoa, nhà vua gởi phái đặt quan hệ, việc chưa thành nhà vua từ trần

Dưới thời vua Thiệu Trị vua Tự Đức, cường quốc châu Âu bành trướng thuộc địa đến vùng châu Năm 1847 Chính phủ Pháo gửi tối hậu thư đến vua Thiệu Trị đòi huỷ bỏ dụ cấm đạo Từ quan hệ Việt - Pháp căng thẳng Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào năm 1858

II Phát triển kinh tế - xã hội

Cũng vương triều phong kiến khác Việt Nam, nhà Nguyễn trọng đến nông nghiệp Đặc điểm nông nghiệp bật nhà Nguyễn công khai hoang Nguyễn ánh tiến hành công đồng sông Cửu Long thời kỳ chống Tây Sơn Sau lên ngôi, ông triển khai việc khai hoang quy mô nước Công việc tiếp tục tích cực triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị

Có hai hình thức việc khai hoang Đó doanh điền đồn điền

* Doanh điền hình thức khai hoang lập ấp Nhà nước cho người có tiền đứng mộ người khai hoang Đất khai hoang miễn thuế ba năm năm, có đến 10 năm Dân khai hoang Nhà nước cấp tiền làm nhà, trâu cày điền khí Người tiên phong thực hình thức khai hoang Nguyễn Cơng Trứ sau Trương Minh Giảng

(4)

lính chia phiên, phiên tập luyện phiên làm ruộng Hoa lợi có lính hưởng Sau đất biến thành ruộng phải đóng thuế Tù nhân khai hoang trở thành lính đồn điền, mãn hạn chia đất để sinh sống

Công khai hoang triều Nguyễn đạt nhiều kết quan trọng, đồng sơng Cửu Long Diện tích canh tác tăng lên đáng kể, cảnh quan hoang vắng đồng chuyển thành vùng cư dân sầm uất

Bên cạnh việc khai hoang lập ấp, công khác không quan trọng việc đào kênh, vạch hệ thống dẫn nước vào đồng ruộng đồng thời tạo đường thủy thuận tiện cho việc di chuyển, buôn bán đồng sông Cửu long Trong hệ thống chằng chịt kênh rạch đào tay ấy, ta kể kênh có tầm vóc sau:

* Kênh Đơng Xun - Kiên Giang đào năm 1818, kênh dài thực dười triều Nguyễn, Thoại Ngọc Hỗu phụ trách Nguyên lạch cạn, quanh năm bùn cỏ đọng lấp Kênh đào theo lạch nước cũ vịng tháng hồng thành Để nêu công Thoại Ngọc Hỗu, vua Gia Long lấy tên ông đặt cho kênh mà sách sử gọi ông Thụy Hà

* Kênh Vĩnh Tế khởi công vào năm 1819, dài 100km nối Châu Đốc Hà Tiên

* Kênh Phụng Hiệp dài 150km chảy qua Cần Thơ, Rạch Giá Bạc Liêu, kênh An Thông Gia Định đào năm 1820

* Đào vét nới rộng số kênh hình thành từ kỷ trước kênh Bảo Định Mỹ Tho (1819), kênh Ruột Ngựa Chợ lớn

Qua cải tạo mạnh mẽ nhà Nguyễn, đồng sông Cửu Long trở thành vựa lúa Việt Nam Ta nói, lịch sử triều Nguyễn gắn liền với cơng khai hoang, cải tạo đất

2 Các hoạt động khác

Tiếp tục bước đường thời trước, thủ công nghiệp thời nhà Nguyễn sản xuất mạnh mặt hàng dệt, làm đường ăn, đóng tàu Đặc biệt ngành đóng tàu phát triển mạnh mẽ vào cuối kỷ XVII, vua Nguyễn lưu ý trì, Một số thuyền đóng theo kiểu Tây Phương mà Nguyễn ánh thâu lượm phương cách thời chống Tây Sơn Ông mua thuyền châu Âu rổi cho tháo rời mảnh Thợ thuyền chế tạo theo mảnh đóng lại Sau này, thời Gia Long, có nhiều xưởng đóng tàu, đặc biệt xưởng Chu Sư nằm dọc bờ sơng Tân Bình (Gia Định), dài đến ba dặm

Việc khai mỏ nhà Nguyễn quan tâm Đó loại mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ bạc, đồng, diêm tiêu, kẽm Nhà nước quản lý khai thác số, cho tư nhân lĩnh trưng miễn có vốn đóng thuế đầy đủ

(5)

Thuyền buôn phương Tây thế, đến mua thổ sản lập thương điếm kỷ trước Nhà Nguyễn có phái số thuyền mua hàng nước ngồi, nhiên, chuyến lẻ tẻ, khơng đóng góp đáng kể cho kinh tế đất nước

III Các vấn đề tư tưởng - văn hóa Nho giáo

Cũng giống triều Lê, vua Nguyễn lấy Nho giáo làm khuôn vàng thước ngọc cho việc cai trị giáo dục Tư tưởng thống hàm chứa Ngũ kinh: Dịch, Lễ, Thi, Thư, Xuân Thu sau Tứ thư: Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học Trung dung

Tư tưởng Khổng giám vua Minh Mạng đem áp dụng cho dân gian qua "mười điều huấn dụ" Trong đề cao nguyên tắc Nho giáo tam cương ngũ thường khuyên dân chúng sống tiết kiệm, giữ gìn phong tục, làm điều lành Huấn dụ chuyển đến làng xã địa phương để từ truyền bá dân chúng

Vua Gia Long cho lập văn miếu trấn để thờ Khổng Tử, lập Quốc Tử giám Kinh đô để dạy cho quan sĩ tử Nhà vua cho mở khoa thi để chọn người tài làm quan Tất thần dân tham dự thi Khoa thi hương tổ chức Bắc Thành vào năm 1807 Đến đời Minh Mạnh khoa thi hội tổ chức, ba năm lần Chương trình học nặng nề tư tưởng Nho giáo, văn chương thơ phú đề cao mà vấn đề thực tế ích quốc lợi dân khơng đề cập

Phật giáo

Các vua triều Nguyễn tôn trọng đạo Phật Năm 1815, vua Gia Long cho tu bổ lại chùa Thiên Mụ Năm 1826 vua Minh Mạng cho dựng lại chùa Thành Duyên Chùa cửa biển Tư Hiền (Thừa Thiên), lập nên thời chúa Nguyễn Phúc Chu bị phá hủy thời kỳ chiến tranh Năm 1830, vua Minh Mạng triệu tập cao tăng kinh đô để kiểm tra đạo học Nhà vua Lễ chọn 53 vị chân tu cấp cho họ giới đao độ điệp Năm 1844, vua Thiệu Trị, theo di chúc vua Minh Mạng cho dựng tháp cao bảy tầng chùa Thiên Mụ, đặt tên Từ Nhân Tháp (sau đổi thành Phước Duyên Bảo Tháp) Cũng năm chùa Diệu Đế tiếng Huế dựng lên Vua Tự Đức quan tâm đến đạo Phật Các chùa công chùa Thiên Mụ, Giác Hồng có cao tăng trụ trì, gọi tăng cương Vị có lương bổng triều đình có nhiệm vụ dạy cho tăng chúng việc tu học Nhà vua ban ruộng đất cho chùa lớn để cày cấy tăng gia

Ngoài ra, vua triều Nguyễn ý tu bổ lại lăng tẩm đền đài xưa đền Hùng Vương Vĩnh Phú, đền thờ An Dương Vương Cổ Loa, Lăng miếu thờ vua Đinh Tiên Hoàng Ninh Bình

Đạo Thiên Chúa

(6)

lấy cớ ấy, thị uy cửa biển Đà Nẵng ba lần thời vua Thiệu Trị, không làm thay đổi sách cấm đạo vua Nguyễn

Văn học

Thời Nguyễn để lại khối lượng khổng lồ văn học Triều đình lẫn dân gian thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau thành lập Quốc sử quán

Những tác phẩm quan trọng kể sau:

Nhất thống địa dư chí hồn tất vào năm 1806, có tất 10 viết địa lý tự nhiên, tổ sản, đường sá, phong tục, chợ búa tất trấn từ Lạng Sơn đến Hà Tiên Tác phẩm đồ sộ Đạt Nam Thưc lục tiền biên viên Quốc sử quán biên soạn, kê khai theo kiểu biên niên kiện từ thời chúa Nguyễn vua Nguyễn Đại Nam liệt truyện viết nhân vật tiếng thời Nguyễn, Đại Nam thống chí viết phong tục, sản vật, địa lý tất tỉnh (1865), Đại Nam hội điển sử lệ gồm 262 ghi lại tất công việc sáu (1851), Minh Mạng yếu hồn thành năm 1884, Việt sử thông giảm cương mục (lịch sử Việt Nam) viết xong năm 1884

Số lượng sáng tác dân chúng đáng kể đất Thăng Long nghìn năm văn vật có Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát Ta biết tác phẩm bất hủ Đoạn trường tân Nguyễn Du:

"Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau

Trải qua bể dâu

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng " Hoặc Hồ Xuân Hương, nhà thơ nữ với thơ châm biếm:

"Anh đồ tỉnh, anh đồ say? Sao anh ghẹo nguyệt ban ngày

Này chị bảo cho mà biết Chốn hang hùm mó tay. Nguyễn Văn Siêu Cao Bá Quát người đời ca tụng sau:

Văn Siêu, Qt vơ tìn Hán Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đường.

(Văn tài Nguyễn Văn Siêu Cao Bá Quát thời tiền Hán, thơ Tùng Thiện Vương Tuy Lý Vương lấn át thơ thời thịnh Đường).

(7)

ở miền cực nam đất nước có "Chiêu Anh các" Hà Tiên Gia Định có nhóm "Gia Định Tam gia": Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Ngơ Nhân Tỉnh Ba nhân vật này, ngồi tài thơ văn viết tác phẩm chuyên khảo có giá trị sử liệu vơ q Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức viết sản vật, phong tục, nhân vật, di tích sáu tỉnh Nam Bộ thời ấy, Hoàng Việt thống địa dư chí Lê Quang Định mơ tả phong tục, cảnh trí, địa dư, thổ sản tồn nước Việt Nam

Ngồi dân gian cịn có tác phẩm vô danh vô giá trị, lưu lại ngày "Lý Công, Phạm Tải - Ngọc Hoa", "Tống Trân-Ngọc Hoa"

IV Di tích tiêu biểu

Triều đại nhà Nguyễn tồn cách ta không lâu, thực hẳn vào kỷ XX, di tích, danh thắng người đương thời làm tồn đến nhiều rải rác đất miền Bắc Trung Nam Trong gia tài to lớn kiến trúc, xây dựng ấy, Kinh thành Huế tiêu biểu cho kiến trúc cung đình kênh Vĩnh Tế tiêu biểu cho hệ thống kênh đào Nam

* Kinh thành Huế

Nhà Nguyễn dựa vào núi Ngự Bình dịng Hương Giang để xây dựng Huế vùng ven thành hệ thống hoàn chỉnh gồm thành trì, lăng tẩm, cung điện, đình chùa, phố phường có giá trị nghệ thuật nhân văn cao

Tổng thể kiến trúc Huế khởi công xây từ thời vua Gia Long (1802-1819) tiếp tục triều vua sau, thời Pháp thuộc Ta chia tổng thể kiến trúc Huế phần kinh thành, lăng tẩm, đình chùa Đáng ý Kinh Thành, nơi gom tụ nhiều sức lực, tâm huyết tài hoa vua Nguyễn nghệ nhân đương thời Kinh Thành tòa thành đồ sộ nằm khu đất phẳng bờ Bắc sơng Hương, phía trước có núi Ngự Bình án ngữ Kinh Thành gồm ba vịng thành khép kín lồng vào nhau, khơng đồng tâm nằm trục Tây-Bắc Đơng-Nam

(8)

Phía Phịng Thành xưa trụ sở quan triều đình Tam Tịa, Lục Bộ, Tôn nhân phủ, Quốc Tử Giám, lầu Nàng Thơ nơi thưởng ngoạn nhà vua hồ Tĩnh Tâm, vườn Thượng Uyển, sông Ngự Hà

Tiếp theo Hồng Thành cịn gọi Hồng Cung Đại Nội, khởi công xây vào năm 1804 Thành có hình gần vng, hai cạnh Bắc Nam dài 622m, hai cạnh Đông Tây dài 606m, cao 4m, tường gạch dày 1m, chung quanh có hào nước bảo vệ Mỗi cạnh thành có cửa Cửa Ngọ Mơn, quay hướng Nam, cửa Hịa Bình hướng Bắc, cửa Hiển Nhơn dành cho Nam cửa Chương Đức dành cho nữ

Mỗi cửa cơng trình nghệ thuật đặc sắc, màu sắc hài hịa, điêu khắc hồn mỹ, đường nét mang đậm màu sắc dân tộc Riêng cửa Ngọ Mơn (xây năm 1833) có cấu trúc gồm đài lầu độc đáo Đài đế lầu, có hình chữ U, cao 5m Mặt xây đá, có ba cửa hình chữ nhật cao 4,08m Cửa rộng 3,63m dành riêng cho vua, cửa hai bên rộng 2,55m dành cho đoàn ngự đạo Hai cánh chữ U xây gạch già có cửa vịm dành cho lính gác Trên đàilà lầu Ngũ Phụng có hai tầng, năm dãy tương ứng với năm hình tượng chim phụng xịe cánh Tầng khơng có tường che, để lộ 100 cột cao mảnh chân phượng hồng Tầng rộng thống mát Lầu Ngũ Phụng lợp ngói men vàng giữa, ngói men xanh hai bên Trên góc mái, bờ móc trang trí hình rồng, mây, hươu loại cây, hoa Với kiểu dáng đặc biệt ấy, cửa Ngọ Môn luôn biểu trưng cho kiến trúc Huế Trong Hồng Thành có đến 100 cơng trình kiến trúc khác Các cơng trình xếp cân đối liên tục, đối xứng với qua trục Nam Bắc.Tính từ Ngọ Mơn phía Bắc có sân Đại Triều, hồ Thái Dịch, điện Thái Hòa Hai bên khu dành cho việc thờ cúng, bênt rái thờ chúa Nguyễn (Thái miếu) Nguyễn Kim (Triệu miếu), bên trái thờ vua Nguyễn cha vua Gia Long Thế miếu Hưng miếu Ngồi cón có cung Diên Thọ chỗ mẹ vua, cung Trường Sanh dành cho bà nội vua

Đặc biệt Thế Miếu có Hiển Lâm Các, kiến trúc cao 17m, cao tổng thể kiến trúc Hoàng Thành Hiển Lâm Các xây dựng vào năm 1821, có ba tầng, hình dánh bơng hoa x 12 cánh (tương ứng với 12 mái) Tầng ba gian hai chái có cổng xuyên ngang từ trước sau Tầng hai cịn lại hai gian có lan can tiện chạy quanh Lên đến tầng ba gian giản dị với cửa hai mặt trước sau Hiển Lâm Các, nơi dùng để tưởng nhớ tiền nhân, toát vẻ thoát nhẹ nhàng

Dàn ngang trước Hiển Lâm Các dãy Cửu Đỉnh, tác phẩm nghệ nhân đúc đồng Chín đỉnh đồng đồ sộ, đường bệ, chạm cách cơng phu điêu luyện hình ảnh thiên nhiên Việt Nam Mỗi đỉnh mang tên tương ứng với miếu hiệu vua Nguyễn: Cao, Nhân, Chương, Anh, Nghị, Thuần, Tuyên, Dụ, Huyền

(9)

Kinh Thành Huế tồn với nét cổ kính đặc trưng cho văn hóa Việt Nam nhà sử học nghiên cứu kết hợp nghệ nhân việc bảo tồn tơn tạo di tích

* Kênh Vĩnh Tế

Một nét đặc trưng miền Tây Nam hệ thống kênh đào chằng chịt, cắt xẻ bề mặt châu thổ thành ô vuông, tạo thuận tiện cho giao thông đường thủy, đồng thời tưới tiêu cho cánh đồng, vườn Hiện tổng cộng chiều dài kênh đào lên đến 4900km, có 1575km kênh có lịng rộng 18-60m, 480km có lịng rộng 8-16m, phần cịn lại kênh 8m

Người Việt bắt tay đào kinh châu thổ sông Cửu long từ kỷ XVII thời chúa Nguyễn công việc trở thành qui mô nhà nớc vào thời vua Nguyễn Chính hệ thống kênh nhà Nguyễn tảng lớn hệ thống kênh đào miền Tây Nam ngày

Trong số kênh đào ấy, đặc biệt có kênh mang tên phụ nữ sống vào đầu kỷ XIX Đó kênh Vĩnh Tế, lấy tên bà Châu Vĩnh Tế, vợ Thoại Ngọc Hầu (Nguyễn Văn Thoại) bà có cơng giúp chồng đốc sức dân binh đào vét

Kênh Vĩnh Tế dài chừng 100km, chạy men theo biên giới Việt - Campuchia, nối liền Châu Đốc Hà Tiên

Để tiến hành việc đào kênh này, nhà Nguyễn để hai năm cho việc chuẩn bị, Nguyên vào năm 1817, sau đặt bền bảo hộ đất Chân Lạp, vua Gia Long muốn củng cố mặt sau Nam Vang, cho tăng cường, sửa san đồn Châu Đốc Nhưng đường từ Châu Đốc đến Hà Tiên lại không thông, nhà vua xuống chiếu điều động người Việt người Khmer đẵn chặt gai góc cối để khai thơng dịng sơng Mọi việc chi phí Gia Định chu cấp Công việc tiến hành chưa qua năm sau nhà vua chỉnh lý lại kế hoạch đào kênh Nhà vua cho đo đạc lại cẩn hận đoạn cần phải đào, lên danh sách rạch ròi chiều dài đoạn, vạch đường kênh tiếp giáp với sông Giang Thành thông vịnh Thái Lan

Vua giao cho Nguyễn Văn Thoại (1762-1829) huy cơng trình Bấy Nguyễn Văn Thoại giữ chức Trấn thủ Định Tường, đồng thời làm Bảo hộ Chân Lạp.Ơng vừa hồn thành cơng trình đào sơng Tam Khê (1818) nối cảng Đơng Xun đến sơng Kiên Giang Cơng trình hồn thành vòng tháng với 1500 dân Việt Khmer thi công Ghi công cho ông, vua Gia Long đặt tên cho sông đào Thoại Hà

(10)

Công việc đào vét khởi công vào cháng Chạp năm Kỹ Mão (1819) sau đồn Châu Đốc kéo dài phía Nam 3265 trượng (3265 x 3.2 = 10.448m) Dân tỉnh Vĩnh Long chia thành phiên, phiên 5.000 người, binh lính đồn trú đồn Uy Viễn đồn Châu Đốc có 500 người trưng dụng cho việc đào kênh Ngoài vua Chân Lạp phải cho dân tham gia vào việc đào vét, cử phiên 5.000 người, có 100 quan Chân Lạp phụ trách số người Mỗi phiên làm việc tháng hạn định ba tháng hồn tất đoạn cơng trình Đoạn cơng trình chia làm hai phần Phần ngắn khoảng 3000m đất cứng người Việt đào phần lại dài gắp hai đất mềm, dể đào giao cho người Khmer Dân làm xâu hàng tháng lãnh sáu quan tiền vuông gạo

Sử liệu ghi lại đường kênh thẳng Nguyễn Văn Thoại cho đốt đuốc sào dài, ban đêm sào lửa cọc tiêu để nhắm đường kênh cho thẳng

Đoạn cơng trình hồn thành sau ba tháng Nhà vua xuống đặt tên cho dịng sơng khai Vĩnh Tế

Đến đời Minh Mạng, cơng trình đào kênh Vĩnh Tế nhà vua đặc biệt ý từ năm đầu lên ngơi (1820) Nhà vua "khơng ngại phí tốn nhiều, mong cho chóng xong việc sơng, cho n cơng trước", cho tiếp tục công việc Tuy nhiên, trước nỗi cực nhọc dân chúng, sau tháng 15 ngày điều động, vua Minh Mạng cho dân phu nghỉ việc

Công việc tiếp tục vào năm sau Đặc biệt năm 1822 số dân phu người Việt trưng dụng lên đến 39.000 người dân phu người Khmer 16.000 Tất chia làm ba phiên Đợt thi công nửa chừng lại ngưng nạn hạn hán

Qua đến năm 1825, cịn lại đoạn kênh chưa đào 1070 trượng (3424) Vào tháng hai âm lịch, công việc lại tiếp tục với dân phu năm trấn Phiên An, Biên Hịa, Vĩnh Long, Định Tường, Hà Tiên binh lính đồn Có tất ba phiên, tháng thay đổi

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan