1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm tại tỉnh Hà Nam

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảng 1. Các xu thế phát triển chính của làng nghề Việt Nam. Giá trị sản xuất của một số làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam ... Danh sách các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Hà N[r]

(1)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** -

TRẦN THỊ HIỀN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TẠI TỈNH

HÀ NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – 2016

(2)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** -

TRẦN THỊ HIỀN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TẠI TỈNH

HÀ NAM

Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số : 60440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HỮU TUẤN

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè, trường cá nhân, tập thể thuộc làng nghề Nha Xá, Hịa Hậu, Nhật Tân

Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đỗ Hữu Tuấn trực tiếp hướng dẫn xây dựng luận văn, ln góp ý chân thành bảo tơi cách tận tình

Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô thuộc Khoa Môi Trường - trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô truyền thụ cho kiến thức, ý tưởng suốt q trình tơi tham gia học tập trường, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp

Trong thời gian thực luận văn, xin chân thành cảm ơn cán công tác Chi cục Bảo vệ môi trường, Trung tâm Quan trắc phân tích tài ngun mơi trường - Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công Thương tỉnh Hà Nam ủng hộ, tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu, số liệu việc lấy phiếu điều tra diễn thuận lợi

Do kinh nghiệm kiến thức thân hạn chế, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng nghiệm thu để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2016

Học viên

(4)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu đề tài

3 Nội dung nghiên cứu

4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.2 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục luận văn:

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam

1.1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề Việt Nam

1.1.2 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền nước

1.1.3 Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 11

1.2 Tổng quan làng nghề tỉnh Hà Nam 13

1.2.1 Giới thiệu tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam 13

1.2.2 Hệ thống làng nghề tỉnh Hà Nam 18

1.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất làng nghề dệt nhuộm Hà Nam 27

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 31

2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32

2.2 Phạm vi nghiên cứu 32

2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34

2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 34

2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 34

2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 35

2.3.4 Phương pháp xử lý thông tin/số liệu 35

2.3.5 Phương pháp thống kê, đánh giá, dự báo tác động môi trường 35

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36

(5)

3.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tác động

của tới sức khỏe cộng đồng 36

3.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm 39

3.2 Hiện trạng công tác quản lý, BVMT làng nghề dệt nhuộm 43

3.2.1 Cơ sở pháp lý quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm 43

3.2.2 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm 45

3.2.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Hà Nam 52

3.2.4 Những yêu cầu thực tế quản lý ô nhiễm làng nghề dệt nhuộm Hà Nam 53

3.3 Dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng làng nghề dệt nhuộm. 58

3.3.1 Dự báo chất lượng môi trường nước 58

3.3.2 Dự báo chất lượng khơng khí 59

3.3.2 Dự báo chất lượng môi trường đất 59

3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ môi trƣờng làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 60

3.4.1 Các sở khoa học thực tiễn đề xuất giải pháp 60

3.4.2 Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm cải thiện quản lý kiểm soát chất thải CL môi trường 64

3.4.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm 74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77

1 Những kết đạt đƣợc luận văn 77

2 Kiến nghị 77

(6)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Tiếng Việt

1 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa

2 BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường

3 BVMT Bảo vệ môi trường

4 COD Nhu cầu oxy hóa học

5 CCN Cụm cơng nghiệp

6 CN-TTCN Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp

7 DO Nồng độ oxy hòa tan

8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội

9 KT – XH Kinh tế - xã hội

10 KCN Khu công nghiệp

11 LNTT Làng nghề truyền thống

12 LTTP Lương thực thực phẩm

13 MT Môi trường

14 NT Nước thải

15 NM Nước mặt

16 QCVN Quy chuẩn Việt Nam

17 QLMT Quản lý môi trường

18 SDD Suy dinh dưỡng

19 TCMN Thủ công mỹ nghệ

20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

21 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

22 TSS Tổng chất rắn lơ lửng

23 TTCN Tiểu thủ công nghiệp

24 TTCN-LN Tiểu thủ công nghiệp-làng nghề

25 TT Truyền thống

(7)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Các nhóm ngành nghề làng nghề Việt Nam

Hình Bản đồ sử dụng đất Hà Nam 13

Hình Địa hình tỉnh Hà Nam 14

Hình Hệ thống sơng Hà Nam 17

Hình Biểu đồ loại hình làng nghề địa bàn tỉnh Hà Nam 22

Hình Quy trình cơng nghệ dệt nhuộm 31

(8)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam

Bảng 2.Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2015 15

Bảng 3.Tỷ lệ (%) đóng góp GDP ngành kinh tế 18

Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam 19

Bảng Danh sách làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam 20

Bảng Diện tích cụm TTCN làng nghề so với quy hoạch Quyết định số 1421/QĐ-UBND 23

Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh 25

Bảng 3.1 Chất lượng nước mặt làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 36

Bảng Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực làng nghề dệt nhuộm 37

Bảng 3 Tỷ lệ mắc bệnh lao động làng nghề dệt nhuộm 39

Bảng Khối lượng nước thải sản xuất từ làng nghề dệt may, nhuộm 40

Bảng Nồng độ chất ô nhiễm nước thải 41

Bảng Tải lượng chất ô nhiễm hoạt động đun nấu làng nghề 42

Bảng Tải lượng CTR phát sinh làng nghề dệt nhuộm 43

Bảng Số liệu thu phí bảo vệ mơi trường nước thải công nghiệp làng nghề dệt nhuộm 49

Bảng Một số làng nghề đầu tư hệ thống xử lý nước thải 51

Bảng 10 Các làng nghề nằm danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 54

Bảng 11 Dự báo tổng lượng nước thải phát sinh đến năm 2030 58

Bảng 12 Dự báo tải lượng chất nhiễm khơng khí đến năm 2030 làng nghề dệt nhuộm 59

(9)

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Làng nghề - hình thức liên kết phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương Việt Nam tồn từ lâu đời Cùng với thay đổi kinh tế, nhiều làng nghề nước khôi phục có nhiều làng nghề xuất giữ vai trò thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương nước

Theo số liệu Sở Công Thương tỉnh Hà Nam, năm 2009, địa bàn tỉnh có 53 làng nghề, làng có nghề (trong có 15 làng nghề truyền thống cơng nhận), đến hết 31/12/2014, có tới 163 làng nghề, làng có nghề (trong có làng nghề truyền thống 30 làng, làng nghề tiểu thủ công nghiệp 22 làng, làng có nghề 111 làng) Việc phát triển mạnh mẽ làng nghề địa bàn tỉnh mang lại công ăn, việc làm thu nhập; nâng cao đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo đặc biệt thu hút lao động vùng nông thôn

Sự phát triển lụa Nha Xá, lụa Đại Hồng (Hịa Hậu), lụa Nhật Tân góp phần làm nên thương hiệu xã, huyện, tỉnh chất lượng môi trường làng nghề vấn đề cần nhận nhiều quan tâm cấp, ngành địa phương Mặc dù làng nghề dệt lụa đưa máy móc, thiết bị, điện khí hố, khí hố vào sản xuất nhiên mức độ đầu tư cho cải tiến cơng nghệ cịn phụ thuộc vào khả tài sở Mặt khác, thông thường làng nghề lại nằm xem kẽ khu dân cư nên có nhiều khó khăn mặt phục vụ sản xuất việc quản lý, xử lý chất thải đầu tư cho cơng trình xử lý chất thải

Theo đánh giá Sở TN&MT Tỉnh Hà Nam, ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng đối nghịch với gia tăng đóng góp phát triển kinh tế làng nghề Nước thải làng nghề dệt nhuộm chưa xử lý thải thẳng môi trường xung quanh, với nước thải sinh hoạt làm cho chất lượng môi trường nước khu làng nghề trở nên xấu Bên cạnh đó, chất thải rắn, , khí thải, góp phần khơng nhỏ làm gia tăng tình trạng nhiễm môi trường làng nghề

(10)

2

có số liệu báo cáo định kỳ hàng năm trạng môi trường số liệu nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xất làng nghề dệt nhuộm nên chưa có báo cáo phương án dự báo, phòng ngừa khắc phục cố môi trường làng nghề Điều cho thấy cơng tác quản lý môi trường làng nghề chưa quan tâm mức.; Công tác quan trắc môi trường, số liệu mơi trường cịn rời rạc Việc đầu tư hệ thống xử lý môi trường làng nghề dệt nhuộm chưa thực Chính vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ mơi trường làng nghề truyền thống nói chung đặc biệt làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh Hà Nam bộc lộ nhiều hạn chế, tồn Do đó,

đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm đề xuất giải pháp quản lý môi trường

làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam” lựa chọn nhằm góp phần bảo vệ môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh theo hướng phát triển bền vững

2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung

Đề tài đưa biện pháp/giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng môi trường làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam

2.2 Mục tiêu cụ thể

+ Nghiên cứu, đánh giá trạng chất lượng môi trường trạng quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Hà Nam;

+ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm

3 Nội dung nghiên cứu

- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Hà Nam - Tổng quan làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam

- Đánh giá trạng môi trường, công tác quản lý bảo vệ môi trường làng nghề dệt nhuộm địa bàn tỉnh Hà Nam

(11)

3

4 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu

4.1.1 Đối tượng nghiên cứu:

Các vấn đề môi trường làng nghề dệt nhuộm 4.1.2 Phạm vi địa lý:

Các làng nghề dệt nhuộm Nha xá, Đại Hoàng, Nhật Tân thuộc tỉnh Hà Nam

4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

4.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu

Kế thừa nghiên cứu chất lượng môi trường làng nghề, quản lý mơi trường làng nghề có từ trước

Kế thừa đánh giá diễn biến chất lượng môi trường thời gian vừa qua làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Kế thừa số liệu điều tra, đánh giá từ dự án BVMT số làng nghề truyền thống tỉnh

4.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu

Thu thập, tổng hợp liệu môi trường liên quan đến làng nghề dệt nhuộm thuộc tỉnh Hà Nam

Thu thập tất số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu

4.2.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế

Trong khảo sát thực địa, tác giả sử dụng phương pháp điều tra để thu thập thông tin, số liệu khu vực nghiên cứu

Quan sát mắt thường chụp lại hình ảnh thiết bị ghi hình vấn đề liên quan

4.2.4 Phương pháp xử lý thông tin/số liệu

Phương pháp xử lý thông tin: tập hợp phân loại thơng tin, tóm tắt thơng tin, tổng hợp thơng tin, phân tích thơng tin, xác định độ tin cậy thông tin, lựa chọn thông tin

(12)

4

4.2.5 Phương pháp thống kê, đánh giá, dự báo tác động môi trường

Dựa sở định lượng định tính thơng số trạng mơi trường để đánh giá tác động đến chất lượng mơi trường xung quanh làng nghề

5 Bố cục luận văn: Mở đầu

Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam: 1.2 Tổng quan làng nghề tỉnh Hà Nam

Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Kết nghiên cứu

3.1.Hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam 3.2 Hiện trạng công tác quản lý, BVMT làng nghề dệt nhuộm

3.3 Dự báo diễn biến chất lượng môi trường làng nghề dệt nhuộm 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam

(13)

5

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam

1.1.1 Sự hình thành phát triển làng nghề Việt Nam

a) Sự hình thành phát triển làng nghề Việt Nam

Từ xa xưa, hoạt động sản xuất nghề thủ công nét văn hóa đặc thù đời sống người dân nông thôn Việt Nam Theo thời gian, hoạt động sản xuất đơn lẻ gắn kết với nhau, hình thành nên làng nghề, xóm nghề, có nhiều làng mang tính truyền thống, tồn lâu đời, trở thành hình thức kết cấu kinh tế - xã hội nơng thơn Bên cạnh đóng góp vào đời sống kinh tế, hoạt động sản xuất nghề giúp người dân gắn bó với nhau, tạo truyền thống tốt đẹp đời sống văn hóa, tinh thần cho nông thôn Việt Nam

Trong năm qua, với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làng nghề nước ta có tốc độ phát triển mạnh thơng qua tăng trưởng số lượng chủng loại ngành nghề sản xuất Nhiều làng nghề bị mai thời kỳ bao cấp dần khôi phục phát triển trở lại Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề có vị thị trường, khách hàng ngồi nước ưa chuộng Tuy nhiên, có thực tế có biến thái, pha tạp làng nghề thực mang tính chất thủ công, truyền thống làng nghề với phát triển công nghiệp nhỏ khu vực nông thôn, tạo nên tranh hỗn độn làng nghề Việt Nam

(14)

6

Loại hình dệt, nhuộm, thuộc da

5%

Loại hình sản xuất vật liệu xây dựng

3% Loại hình khác

25%

Loại hình tái chế chất thải

1%

Loại hình thủ cơng, mỹ nghệ

37%

Loại hình chăn ni, giết mổ gia súc

1%

Loại hình gia cơng kim khí

4% Loại hình chế biến

lương thực, thực phẩm

24%

b) Sự phân bố làng nghề Việt Nam

Các làng nghề nước ta chủ yếu tập trung vùng nông thơn, vậy, khái niệm làng nghề ln gắn với nông thôn Tuy nhiên, xu thị hóa, nhiều khu vực nơng thơn trở thành đô thị, tập trung khu vực dân cư đơng đúc trì nét sản xuất văn hóa truyền thống, điều tạo nhiều vấn đề bất cập sách phát triển hành lang pháp lý quản lý làng nghề

Trên bình diện nước, làng nghề phân bố khơng đồng vùng, miền Tính chất làng nghề theo vùng, miền không giống Làng nghề tập trung nhiều miền Bắc, chiếm khoảng 60%, Đồng sơng Hồng chiếm khoảng 50%, chủ yếu tập trung tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định,…; miền Trung chiếm khoảng 23,6%, tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế…; miền Nam chiếm khoảng 16,4%, tập trung chủ yếu tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ… [6]

Về loại hình sản xuất đa dạng, phân thành 08 nhóm ngành nghề theo hình 1.1

Hình 1 Các nhóm ngành nghề làng nghề Việt Nam

(15)

7

Tại tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng, với đặc điểm diện tích chật hẹp, mật độ dân cư cao, hoạt động sản xuất quy mô công nghiệp bán công nghiệp gắn liền với sinh hoạt, nên hậu ô nhiễm môi trường vấn đề rõ rệt Trong đó, tỉnh miền Trung miền Nam, phân bố làng có nghề thưa thớt, diện tích đất rộng, nên nằm xen kẽ khu dân cư hậu môi trường chưa đáng báo động Hơn nữa, đặc điểm phát triển nên tỉnh miền Trung miền Nam, làng nghề mang đậm nét thủ công truyền thống, tận dụng nhân công nhàn rỗi chỗ nguyên vật liệu địa phương, phục vụ nhu cầu tiêu dùng cộng đồng dân cư quanh vùng, nên thực chất, phát triển làng nghề cách có định hướng khu vực cần thiết

c) Xu phát triển

Số lượng làng nghề vùng nói chung có xu hướng tăng lên, có ngành khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng có xu giảm sách nhà nước hậu ô nhiễm môi trường đến cộng đồng dân cư, quan trọng chất lượng không cạnh tranh với sản phẩm sản xuất công nghiệp Tuy nhiên, khu vực Đồng sông Hồng nơi có số lượng làng nghề lớn nước số lượng tiếp tục tăng so với khu vực khác nên khu vực coi đại diện tranh ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam Trong đó, vùng Đơng Bắc Tây Bắc số lượng có chiều hướng giảm dần năm gần

Bảng 1 Các xu phát triển làng nghề Việt Nam

Vùng kinh tế

Dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc da

Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ

Tái chế phế liệu

Thủ công mỹ nghệ

Sản xuất vật liệu xây dựng, khai

thác đá

Đồng sông

Hồng 2 -1

(16)

8

Vùng kinh tế

Dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc da

Chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ

Tái chế phế liệu

Thủ công mỹ nghệ

Sản xuất vật liệu xây dựng, khai

thác đá

Tây Bắc 1

Bắc Trung Bộ 2

Nam Trung Bộ 2

Tây Nguyên 0

Đông Nam Bộ 1 -1

Đồng sông

Cửu Long 1 -1

Ghi chú: -1: suy thối; 0: trì khơng phát triển;

1: phát triển vừa; 2: phát triển mạnh

(Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 - Môi trường làng nghề Việt Nam) [2] 1.1.2 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng miền nước

Trong thời gian qua, làng nghề truyền thống Việt Nam có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế, giải công ăn việc làm vấn đề xã hội vùng, miền, địa phương có làng nghề:

a) Vai trị làng nghề Việt Nam phát triển kinh tế giải lao động, việc làm:

(17)

9

không ngừng gia tăng Mức thu nhập người lao động sản xuất nghề cao gấp -

4 lần so với thu nhập sản xuất nông[6]

Hoạt động sản xuất nghề khu vực nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động, thu hút khoảng 30% lực lượng lao động nơng thơn, đặc biệt có địa phương thu hút 60% nhân lực lao động làng Mức thu nhập từ sản xuất nghề cao nhiều so với nguồn thu từ nông nghiệp, đặc biệt vùng đất chật người đông đồng sông Hồng Tại làng nghề quy mơ lớn, trung bình sở, doanh nghiệp tư nhân tạo việc làm ổn định cho khoảng 30 lao động thường xuyên 8-10 lao động thời vụ; hộ cá thể tạo việc làm cho 4-6 lao động thường xuyên 2-5 lao động thời vụ Đặc biệt làng nghề dệt, thêu ren, mây tre đan sở, vào thời kỳ cao điểm, thu hút 200-250 lao động Bên cạnh tích cực nêu trên, việc thu hút lao động địa phương khác tập trung vào làng có nghề kéo theo tác động tiêu cực đến xã hội môi trường khu vực nông thôn Sự phát triển làng nghề đóng góp đáng kể vào GDP, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh

(18)

10 b) Các vấn đề xã hội

Bảo tồn phát triển làng nghề có vai trị quan trọng cơng tác “bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc” lịch sử phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử văn hóa dân tộc Nhiều sản phẩm truyền thống mang vừa mang tính nghệ thuật cao, vừa đậm sắc đặc thù địa phương

Đặc biệt làng nghề mà làng nghề truyền thống, hoạt động sản xuất cịn có ý nghĩa xã hội tích cực khác sử dụng lao động người cao tuổi, người khuyết tật, người khó kiếm việc làm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghiệp tập trung ngành kinh doanh, dịch vụ khác

Tại nhiều địa phương, việc giải việc làm cho nhiều lao động tạo điều kiện giảm tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút,… góp phần đảm bảo an sinh, xã hội cho khu vực nông thôn Đồng thời với quy tụ tay nghề sản xuất giỏi, có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ; quy tụ nguyên liệu sản xuất phong phú yếu tố tạo đa dạng hóa văn hóa sản xuất nơng thơn

Mặt khác, với việc hình thành sở sản xuất lớn với nhu cầu sử dụng lao động cao, nhiều làng nghề thu hút đông nhân công lao động từ địa phương khác tỉnh, chí từ tỉnh khác đến ăn, ở, sinh hoạt làm việc Trong điều kiện sinh hoạt sản xuất đan xen, mật độ dân cư đơng đúc, lại tập trung có tính thời điểm, mùa vụ nên tạo nhiều bất cập nhu cầu đáp ứng, gây khó khăn đời sống xã hội người dân địa phương người đến lao động Cơ sở hạ tầng nông thôn điện, nước, hệ thống giao thông, hệ thống nước…do khơng đáp ứng sức tăng đột ngột từ phát triển, nên bị tác động, xuống cấp mạnh

(19)

11

như sau: quy mô sản xuất nhỏ, phần lớn quy mơ hộ gia đình (chiếm 72 % tổng số sở sản xuất), nên nếp sống, suy nghĩ mang đậm tính chất tiểu nơng người chủ sản xuất; công nghệ, kỹ thuật, thiết bị sản xuất phần lớn lạc hậu, chắp vá, quan tâm đến phịng chống cháy nổ an toàn lao động; khả đầu tư hộ sản xuất làng nghề hạn chế, nên khó có điều kiện phát triển đổi cơng nghệ theo hướng tiên tiến, chất thải, thân thiện với môi trường; lực lượng lao động chủ yếu lao động thủ cơng, trình độ người lao động thấp, chí nhân lực mang tính thời vụ, không ổn định nên hiểu biết, kiến thức, nhận thức chủ sở nói chung người lao động nói riêng khoa học, cơng nghệ, luật pháp quy định BVMT hạn chế

1.1.3 Các vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam

Với phát triển ạt thiếu quy hoạch làng nghề nông thôn, với cân nhu cầu phát triển sản xuất khả đáp ứng sở hạ tầng, lỏng lẻo quản lý nói chung quản lý mơi trường nói riêng, hoạt động làng nghề gây áp lực lớn đến chất lượng môi trường khu vực làng nghề, đặc biệt làng nghề thuộc Đồng sông Hồng, quan trọng phải kể đến sau:

Kết cấu hạ tầng nông thôn hệ thống đường sá, hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, điểm tập kết chất thải… yếu không đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, chất thải không thu gom xử lý, dẫn

đến nhiều làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, cảnh quan bị phá vỡ[5] ;

Quy mô sản xuất nhỏ, việc mở rộng sản xuất lại khó mặt sản xuất chật hẹp, xen kẽ với sinh hoạt; chất thải phát sinh khơng bố trí mặt để xử lý, lại phạm vi hẹp, nên tác động trực tiếp đến môi trường sống, ảnh

hưởng tới điều kiện sinh hoạt sức khỏe người dân[5];

(20)

12

đình, sản xuất theo kiểu “gia truyền” dẫn tới việc “giấu” cơng nghệ sản xuất ngun liệu, hóa chất sử dụng; chưa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gây lãng phí tài nguyên phát sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường [6];

Công nghệ sản xuất lạc hậu, thủ công, thiết bị cũ chắp vá, bên cạnh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tiêu hao nhiên liệu, điện, nước, kéo dài thời

gian sản xuất phát sinh ô nhiễm, đặc biệt tiếng ồn, bụi, nhiệt, [5];

Vốn đầu tư cho sản xuất hạn hẹp, nên việc đầu tư xử lý ô nhiễm Ngay trường hợp, nhiều sở sản xuất liên doanh theo hướng hình thành doanh nghiệp/hợp tác xã lớn, có doanh thu khơng nhỏ,

vẫn khơng đầu tư cho xử lý chất thải BVMT[6];

Trình độ sản xuất thấp, lợi nhuận trước mắt nên quan tâm đến sản xuất, nhận thức tác hại ô nhiễm đến sức khỏe ý thức trách nhiệm BVMT hạn chế Hầu hết sở sản xuất coi trách nhiệm xử lý ô nhiễm trách nhiệm mình, mà trách nhiệm quyền địa phương Ngay thân quyền địa phương nhiều nơi coi trách nhiệm Nhà nước phải đầu tư xử lý ô nhiễm, mà không bám sát nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải khắc phục, xử lý ô nhiễm” Đây nguyên nhân quan trọng dẫn tới ô

nhiễm môi trường mà sản xuất nghề gây [6];

(21)

13

Hình Bản đồ sử dụng đất Hà Nam 1.2 Tổng quan làng nghề tỉnh Hà Nam

1.2.1 Giới thiệu tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam

a) Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý:

Hà Nam tỉnh nằm trung tâm Đồng Châu thổ Bắc Bộ, bao quanh TP Hà Nội phía Bắc Tây Bắc; tỉnh Hịa Bình phía Tây; tỉnh Nam Định phía Nam; tỉnh Ninh Bình phía Nam - Tây Nam; tỉnh Thái Bình, tỉnh Hưng n phía Đơng, có tọa độ địa lý nằm khoảng:

105o45’00” ÷ 106o10’00” Kinh độ Đơng

(22)

14

Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường quan trọng chạy qua trục đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam số tuyến đường liên tỉnh khác Quốc lộ 21A, 21B, 38, tuyến đường nội tỉnh: ĐT.491, ĐT.493, ĐT.494 Thuận lợi vị trí địa lý điều kiện giao thông tiền đề thúc đẩy phát triển KT - XH, giao lưu văn hoá tỉnh Hà Nam với tỉnh khác, đặc biệt với thủ đô Hà Nội

* Địa hình, địa chất

Hà Nam có diện tích tự nhiên 86.195,6ha Địa hình Hà Nam có tương phản rõ ràng, bao gồm: dạng địa hình núi đá vơi vách đứng, dạng địa hình đồng dạng đồi thấp xâm thực, đỉnh tròn nằm xen kẽ vùng chuyển tiếp dạng địa hình nêu (Hình 1.3)

(23)

15

Địa hình núi đá vơi: độ cao tuyệt đối lớn +419m, mức địa hình sở địa phương khoảng +10m đến +14m Đây phận dải đá vôi tập trung hai huyện Kim Bảng Thanh Liêm

Địa hình đồi thấp: gồm dải đồi bát úp nằm xen kẽ ven rìa địa hình núi đá vơi, số khu vực tạo thành dải (dải thôn Non - xã Thanh Lưu, Chanh Thượng - xã Liêm Sơn) tạo thành chỏm độc lập xã Thanh Bình, Thanh Lưu, Đọi Sơn

Địa hình đồng bằng: chiếm diện tích rộng lớn huyện Duy Tiên, Bình Lục, Lý Nhân, thành phố Phủ Lý phần thuộc huyện Kim Bảng, Thanh Liêm Địa hình đồng tỉnh tương đối phẳng

* Điều kiện khí tượng, thủy văn:

Hà Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thuộc tiểu khí hậu vùng đồng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam, đặc điểm bật tương phản mùa Đông mùa Hè Số nắng năm khoảng 1004,8 nắng, nhiệt độ trung

bình năm 24,00 C, nhiệt độ trung bình tháng cao lên đến 29,60C Tổng lượng

mưa năm 1.838,4 mm, độ ẩm trung bình năm Hà Nam nhiều khu vực khác đồng Sông Hồng khoảng 83,0%

Bảng 2.Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu năm 2015

Tháng Nhiệt độ (0C)

Số nắng (h)

Lƣợng mƣa (mm)

Độ ẩm (%)

Tốc độ gió (m/s)

1 18,0 108,0 44,0 83

2 19,0 29,0 79,0 87

3 22,0 28,0 93,0 92

4 25,0 130,0 27,0 83

5 30,0 228,0 98,0 80

6 31,0 216,0 140,0 76

(24)

16

Tháng Nhiệt độ (0C)

Số nắng (h)

Lƣợng mƣa (mm)

Độ ẩm (%)

Tốc độ gió (m/s)

8 30,0 192,0 146,0 81 12

9 28,0 117,0 274,0 87

10 26,0 147,0 43,0 79

11 24,0 97,0 193,0 84

12 19,0 54,0 48,0 83

TB năm 25,0 1.478,0 1.246,0 83 7,92

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, 2015[7]))

Hệ thống sơng ngịi: Chảy qua tỉnh Hà Nam sông lớn sông Hồng, sông Đáy, sông Châu sông người đào đắp sông Nhuệ, sông Sắt, sông Nông Giang, v.v…

Sơng Hồng chảy dọc ranh giới phía Đơng, Đơng Bắc tỉnh Hà Nam với chiều dài khoảng 38,6 km, rộng trung bình từ 500 - 600 m, đáy sơng sâu từ (-6,0 m) đến (-8,0 m) cá biệt tới (-15 m)

Sông Đáy đoạn chảy qua địa phận Hà Nam với chiều dài khoảng 47,6 km, có chiều rộng khoảng 150 - 250 m, chảy qua thành phố Phủ Lý huyện Kim Bảng, Thanh Liêm; đáy sâu trung bình từ (-3,0 m) đến (-5,0 m), cá biệt có đoạn sâu

tới (-9,0 m) Tại Phủ Lý lưu lượng nước Sông Đáy vào mùa khô khoảng 105m3

/s

mùa mưa khoảng 400 m3/s

Sông Nhuệ sông đào dẫn nước sông Hồng từ xã Thụy Phương huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội vào Hà Nam với chiều dài đoạn qua Hà Nam 16 km Là sông tiêu thuỷ lợi, thoát Hà Nội qua số khu vực làng nghề Hà Nội, nguồn nước sông bị nhiễm bẩn Vào mùa nước kiệt, chiều sâu nước số đoạn - 0,6m đến - 0,8m

(25)

17

tại thành phố Phủ Lý Sơng Châu có chiều dài khoảng 58,6 km Mực nước trung bình năm + 2,18 m; Mực nước cao (lũ lịch sử ngày 22/8/1971) + 4,00 m

Hình Hệ thống sơng Hà Nam

(Nguồn: Cổng thơng tin giám sát môi trường lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy[27])

b) Điều kiện kinh tế, xã hội

Theo đánh giá nêu Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015÷2020, kinh tế Hà Nam phát triển ổn định, đạt mức tăng trưởng bình quân 13%/năm (giá so sánh 1994) Tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng bước đầu đạt kết tích cực Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng Năm 2015, GDP bình quân đầu người đạt 42,3 triệu đồng Thu ngân sách đạt tốc độ tăng trưởng cao (21,4%/năm), đích trước năm so với tiêu Đại hội Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm đạt 70.575 tỷ đồng, tăng bình quân 14,2%/năm

- Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng hiệu quả;

(26)

18

- Giá trị sản xuất công nghiệp (giá SS 2010) tăng bình quân 18,63%/năm; - Tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 20%/năm[16]

Trong giai đoạn 2011÷2015, cấu kinh tế Hà Nam bước đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng hiệu Tỷ lệ đóng góp GDP ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm rõ rệt qua năm từ 20,7% vào năm 2011 xuống 12,51% vào năm 2015; tỷ lệ đóng góp GDP ngành cơng nghiệp-xây dựng tăng mạnh qua năm từ 49,3% vào năm 2011 lên 58,29% vào năm 2015; tỷ lệ đóng góp GDP ngành dịch vụ có mức tăng nhẹ từ năm 2011 đến 2014, có xu hướng giảm nhẹ vào năm 2015

Bảng 3.Tỷ lệ (%) đóng góp GDP ngành kinh tế tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2011÷2015

Chỉ tiêu Năm

2011 2012 2013 2014 2015

Nông, lâm nghiệp, thủy sản 20,7 18,1 15,5 14,5 12,51

Công nghiệp – xây dựng 49,3 51,6 53,7 54,7 58,29

Dịch vụ 30,0 30,4 30,8 30,8 29,20

Nguồn: Niên giám thống kê 2014, tỉnh Hà Nam báo cáo “Kết thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm, giai đoạn 2011÷2015, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm, giai đoạn 2016÷2020” tháng 8/2015 UBND tỉnh Hà Nam[7];[16]

Tồn tỉnh có 802.705 người (theo số liệu thống kê chưa thức Cục thống kê tỉnh Hà Nam tính đến hết ngày 30/6/2015), mật độ dân số trung bình năm

2015 920 người/km2.Tỷ lệ sinh dân số năm 2015: + 2,32‰ Tỷ lệ hộ nghèo

giảm 8,83% Tỷ lệ số dân nông thôn dùng nước nước hợp vệ sinh đến hết năm 2015 đạt 81% Tỷ lệ rác thải đô thị thu gom đạt 90%

1.2.2 Hệ thống làng nghề tỉnh Hà Nam

a) Làng nghề truyền thống

(27)

19

ngành tỉnh địa phương kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển Làng nghề Hà Nam ngày bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề, gắn việc sản xuất với bảo vệ môi trường, tham quan du lịch, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, đăng ký quyền… Làng nghề áp dụng công nghệ mới, tạo nhiều sản phẩm đa dạng phong phú mẫu mã, đạt chất lượng cao, người tiêu dùng tin tưởng; giải lượng lớn lao động nông thôn, nơi bị thu hồi đất Góp phần xóa đói giảm nghèo, đáp ứng tiêu chí chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động công xây dựng nông thôn Bộ mặt làng nghề ngày thay đổi, người dân làng nghề hướng tới ấm no, giàu có

Thực sách khuyến khích phát triển Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam, nhiều làng nghề truyền thống khẳng định thương hiệu ngày có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế tỉnh Giá trị sản xuất số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam thể bảng 1.4

Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam

TT Tên làng nghề

Tổng vốn đầu tƣ

(triệu đồng)

Giá trị sản xuất

(triệu đồng)

Số lƣợng sản phẩm chủ

yếu (sản phẩm)

1 Làng nghề trống Đọi Tam 2.120 3.600 23.000

2 Làng nghề mây giang đan

Ngọc Động

12.000 13.000 1.300.000

3 Làng nghề dệt Nha Xá 6.000 6.000 451.500

4 Làng nghề gốm Quyết

Thành

1.500 1.600 66.000

5 Làng nghề thêu ren Hòa

Ngãi

5.700 6.500 164.000

(28)

20

TT Tên làng nghề

Tổng vốn đầu tƣ

(triệu đồng)

Giá trị sản xuất

(triệu đồng)

Số lƣợng sản phẩm chủ

yếu (sản phẩm)

7 Làng nghề sừng Đô Hai 3.500 3.800 15.500

8 Làng nghề dệt Đại Hoàng 90.000 129.000 21.700.000

(m)

9 Làng nghề dũa Đại Phu 2.295 4.039 6.773.000

(Nguồn: Báo cáo Hội nghị tôn vinh làng nghề, sản phẩm công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Nam, năm 2014 [11]) )

- Tổng số phân loại nhóm làng nghề chính: Trên địa bàn tỉnh Hà Nam tính đến năm 2014 có 30 làng nghề truyền thống công nhận Danh sách làng nghề truyền thống loại hình hoạt động thể bảng 1.5

Bảng Danh sách làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam

STT Tên làng nghề Ngành nghề Địa

I Loại hình dệt may, nhuộm

1 Thêu ren An Hòa, Thanh Hà Thêu ren Thanh Hà - Thanh Liêm

2 Thêu ren Hòa Ngãi, Thanh Hà Thêu ren Thanh Hà - Thanh Liêm

3 Thêu ren Vũ Xá Thêu ren Yên Bắc - Duy Tiên

4 Thêu ren tổ 13 Thêu ren Phường Quang Trung -

Phủ Lý

5 Thêu ren Lương Cổ Thêu ren Phường Lam Hạ - Phủ

6 Dệt lụa Nha xá Dệt lụa Mộc Nam - Duy Tiên

7 Dệt Nhật Tân Dệt Nhật Tân - Kim Bảng

8 Dệt Đại Hồng Dệt Hịa Hậu - Lý Nhân

II Loại hình mây tre đan loại

(29)

21

STT Tên làng nghề Ngành nghề Địa

10 Làm nón Văn Quán Nón Liêm Sơn - Thanh Liêm

11 Làm nón Bói Hạ Nón Thanh Phong - Thanh

Liêm

12 Mây giang đan Ngọc Động Mây giang đan Hồng Đơng - Duy Tiên

13 Đan cót Thọ Chương Đan cót Đạo Lý - Lý Nhân

14 Đan cót thơn Sàng Đan cót Đạo Lý - Lý Nhân

15 Mành nứa xóm 2, Công Xá Mành nứa Đồng Lý - Lý Nhân

16 Mành nứa xóm 3, Cơng Xá Mành nứa Đồng Lý - Lý Nhân

17 Đan thúng Quan Hạ Đan thúng Văn Lý - Lý Nhân

18 Mành nứa xóm 4, Cơng Xá Mành nứa Đồng Lý - Lý Nhân

19 Tre đan Gòi Thượng Tre đan An Nội - Bình Lục

III Loại hình chế biến lương thực, thực phẩm

20 Làm bún thôn Đinh Bún Đinh Xá - Phủ Lý

21 Làm bún, bánh đa Kim Lũ Bún, bánh đa Thanh Nguyên - Thanh

Liêm

22 Bánh đa nem làng Chều Bánh đa nem Nguyên Lý - Lý Nhân

23 Bánh đa nem xóm Trần Xá Bánh đa nem Nguyên Lý - Lý Nhân

24 Bánh đa nem xóm Mão Cầu Bánh đa nem Nguyên Lý - Lý Nhân

25 Rượu bèo thôn Thượng Rượu Tiên Ngoại - Duy Tiên

26 Rượu Vooc Rượu Vũ Bản - Bình Lục

IV Loại hình mỹ nghệ

27 Trống Đọi Tam Trống Đọi Tam - Duy Tiên

28 Sừng mỹ nghệ Đô Hai Sừng mỹ nghệ An Lão - Bình Lục

V Loại hình khác

29 Dũa Đại Phu Dũa cưa An Đổ - Bình Lục

30 Gốm Quyết Thành Gốm sứ Thị trấn Quế - Kim Bảng

(30)

22

Từ bảng số liệu 1.5 số lượng làng nghề truyền thống, ta thấy tỷ lệ làng nghề truyền thống chiếm 18,4% số lượng làng nghề, làng có nghề địa bàn tỉnh Hà Nam Tuy số lượng không nhiều đóng góp mặt kinh tế - xã hội nhóm ngành nghề truyền thống dấu ấn đặc trưng tỉnh Các nhóm làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam bao gồm nhóm ngành nghề chính: Nhóm làng nghề truyền thống dệt may, nhuộm (8 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống chế biến gỗ, tre, nứa mây tre đan loại (11 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống mỹ nghệ (2 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống chế biến thực phẩm (7 làng nghề); Nhóm làng nghề truyền thống khác (2 làng nghề)

Hầu hết làng nghề truyền thống tỉnh Hà Nam phân bố tập trung khu vực đông dân cư nghèo, đất chật, người đơng Lý Nhân, Bình Lục, Thanh Liêm Nhiều làng nghề truyền thống địa bàn huyện Lý Nhân với 10 làng nghề (chiếm 33,33%), huyện Thanh Liêm với làng nghề (chiếm 20%), huyện Duy Tiên có làng nghề, Bình Lục có 04 làng nghề (chiếm 16,67%), thành phố Phủ Lý có 03 làng nghề huyện Kim Bảng có 02 làng nghề (chiếm 6,67%)

(31)

23

- Kế hoạch phát triển làng nghề làng nghề truyền thống tỉnh: Đối với việc quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống: Hiện nay, địa bàn tỉnh có nhiều làng nghề phát triển nằm rải rác địa bàn huyện chưa có quy hoạch chung tỉnh phát triển làng nghề Quy hoạch phát triển làng nghề lồng ghép số quy hoạch khác Trong phải kể đến Quy hoạch mạng lưới khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp (TTCN) huyện, thị xã; cụm TTCN làng nghề xã, thị trấn tỉnh Hà Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015 ban hành Quyết định 1421/QĐ-UBND ngày 16/11/2007 Trong định có 05 cụm tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề nằm quy hoạch thuộc địa bàn huyện, thành phố thể bảng sau:

Bảng Diện tích cụm TTCN làng nghề so với quy hoạch Quyết định số 1421/QĐ-UBND

TT

Tên cụm TTCN làng nghề

Địa điểm

Diện tích (ha)

Quy hoạch

Đã thực (ha)

1 Nha Xá xã Mộc Nam - huyện Duy Tiên Chưa xây dựng

2 Ngọc Động xã Hồng Đơng - huyện Duy Tiên 9,1 7,29

3 Nhật Tân xã Nhật Tân - huyện Kim Bảng 17,5 10,04

4 Bắc Lý xã Bắc Lý - huyện Lý Nhân Chưa xây dựng

5 Nguyên Lý xã Nguyên Lý - huyện Lý Nhân Chưa xây dựng

Tổng cộng 33,6 17,33

(Nguồn: Quyết định 1421/QĐ-UBND ngày 16/01/2007 điều tra tác giả)

(32)

24

ha, giao cho dự án 7,29 (Hiện có 18 nhà đầu tư đăng ký đầu tư sản xuất - kinh doanh vào hoạt động, thu hút 580 lao động) Còn lại có 3/5 cụm TTCN-LN phê duyệt quy hoạch chưa có định thành lập là: Cụm Nha Xá - xã Mộc Nam - huyện Duy Tiên, cụm Bắc Lý - xã Bắc Lý - huyện Lý Nhân, cụm Nguyên Lý - xã Nguyên Lý, huyện Lý Nhân

Bên cạnh đó, định hướng phát triển làng nghề lồng ghép “Quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030” (được phê duyệt Quyết định số 395/QĐ-UBND ngày 17/2/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam), định hướng xây dựng phát triển làng nghề xác định rõ:

Phát triển sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: mây tre đan, thêu ren, chế biến thực phẩm đồ uống, dệt lụa; phát triển làng nghề bền vững, ổn định đa dạng theo hướng tập trung cụm công nghiệp, gắn sản xuất làng nghề với hoạt động du lịch, văn hoá, lễ hội truyền thống; giải việc làm cho lao động, đặc biệt lao động nơng nghiệp bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hố, thị hố Phấn đấu giá trị SXCN tăng bình quân giai đoạn 2011- 2015: 18,8 %/năm; Giai đoạn 2016- 2020: 15,2 %/năm; giá trị xuất hàng TCMN tăng bình quân giai đoạn 2011- 2015: 10,4%/năm; Giai đoạn 2016- 2020: 10,5%/năm

Mặc dù khơng có quy hoạch chung tỉnh phát triển làng nghề truyền thống nói riêng làng nghề nói chung theo quy hoạch 30 làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hà Nam công nhận thời điểm nằm danh mục ngành nghề có sản phẩm mạnh tỉnh cần bảo tồn phát triển Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam phần quan tâm tới phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Vì vậy, việc lập quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề địa bàn tỉnh điều tất yếu cần phải thực thời gian tới để đảm bảo phát huy làng nghề truyền thống phát triển bền vững (phát triển sản xuất đôi với bảo vệ môi trường)

b) Làng nghề tiểu thủ công nghiệp

(33)

25

Qua số liệu báo cáo phịng Cơng Thương, Kinh tế huyện, thành phố, giai đoạn 2011 đến 2014: Giá trị sản xuất sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp từ năm 2011- 2014 tăng bình qn: 16,5 %/năm; giá trị xuất sản phẩm tiểu thủ

cơng nghiệp tăng bình qn: 12% Số người độ tuổi lao động tham gia sản

xuất TTCN: 103.463 người, chiếm 26% tổng số người độ tuổi lao động; Số hộ tham gia sản xuất TTCN: 21.131 hộ; Số lượng doanh nghiệp làng nghề: 246 doanh nghiệp, đó: Cơng ty TNHH: 115; Doanh nghiệp tư nhân: 27; Hộ sản xuất: 104 hộ; thu nhập bình quân người lao động làm nghề TTCN từ 18- 20 triệu đồng/người/năm

Thực Quy định công nhận làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp làng có nghề, năm vừa qua quan tâm UBND tỉnh, Sở, ngành tỉnh, UBND tỉnh Quyết định công nhận 163 làng nghề, làng nghề truyền thống, làng có nghề, có 22 làng nghề tiểu thủ

cơng nghiệp Có xã có từ 02 làng nghề trở lên [11]

Giai đoạn 2011 đến 2015, thực Nghị số 04-NQ/TU Tỉnh ủy phát triển Cơng nghiệp đến năm 2015, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam đặc biệt quan tâm, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp-làng nghề bình quân 18,8%/năm

Bảng Giá trị sản xuất số làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh

STT Tên làng nghề Ngành

nghề chính

Giá trị sản xuất

(triệu đồng)

Thu nhập bình quân

(1.000 đồng/người/th

áng)

1 Làng nghề TTCN Thanh Liêm Thêu, đục

đá cảnh 6.995 900

2 Làng nghề TTCN chế biến

lương thực thực phẩm Bích Trì - Liêm Tuyền

Chế biến

LTTP 10.569 1.200

3 Làng nghề TTCN thôn Động

(34)

26

STT Tên làng nghề Ngành

nghề chính

Giá trị sản xuất

(triệu đồng)

Thu nhập bình quân

(1.000 đồng/người/th

áng)

4 Làng nghề TTCN Từ Đài -

Chuyên Ngoại vải, nấu rượu Xe tơ, dệt 7.000 1.300

5 Làng nghề TTCN thôn Động

Linh - Duy Minh Mây giang

đan, mộc… 3.618 1.100

6 Làng nghề TTCN Hòa Trung -

Tiên Nội Mây tre đan 7.632 800

7 Làng nghề TTCN xóm 4, Nhân

Tiến - Tiến Thắng Rượu, bún,

mộc, đậu… 5.290 900

8 Làng nghề TTCN Lạc Nhuế -

Đồng Hóa May, mộc 24.498 1.800

9 Làng nghề TTCN Phương

Thượng - Lê Hồ Thêu 24.950 1.300

10 Làng nghề TTCN thôn - Bồ

Đề đan nhựa… Dệt, thêu, 7.497 1.560

11 Làng nghề TTCN xóm Cát

Lại - Bình Nghĩa Làm bún,

bánh 4.860 900

(Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam, Sở Công thương tỉnh Hà Nam, năm 2014 [12])

c) Làng có nghề

(35)

27

tặng Với việc Tỉnh ban hành sách nhằm bảo tồn, trì phát triển làng nghề xem nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế địa phương, nhằm trì, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá địa phương, xố đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân, làm thay đổi mặt nơng thơn góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Cùng với hoạt động khuyến cơng góp phần việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân đặc biệt hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề, nhân cấy nghề, hỗ trợ tìm kiếm thị trường, tổ chức hội chợ thương mại để giới thiệu sản phẩm làng nghề tổ chức hoạt động tham quan, khảo sát trao đổi kinh nghiệm với tỉnh khác để có định hướng phát triển phù hợp Trong năm qua, việc phát triển làng nghề Hà Nam đạt kết tích cực, góp phần nâng tỷ trọng sản xuất CN-TTCN; thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ địa phương Năm 2013, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nam đạt 2280,1 tỷ đồng; giá trị xuất đạt 35,522 triệu USD; số người độ tuổi lao động tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề 110.940 người, chiếm khoảng 28% tổng số người độ tuổi lao động; số hộ tham gia sản xuất tiểu thủ

công nghiệp, làng nghề 22.984 hộ [11]

1.2.3 Tình hình hoạt động sản xuất làng nghề dệt nhuộm Hà Nam

a) Sản phẩm làng nghề:

Dệt nhuộm Nha Xá, Đại Hoàng, Nhật Tân làng nghề có truyền thống từ lâu đời Các mặt hàng đa dạng gồm mặt hàng gấm, vóc, lụa, sa tanh, vân, the, lĩnh, đoạn, đũi, tuýt-so,… Trong mặt hàng tiếng gấm, vóc, lụa

b) Tình hình cơng nghệ sản xuất môi trường lao động * Công nghệ thiết bị sản xuất

(36)

28

giá nhân công rẻ, giá nhiên liệu rẻ, sử hóa chất khơng rõ nguồn gốc nhằm thu lợi nhuận tối đa sản xuất Việc sử dụng công nghệ thiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu làm giảm suất chất lượng sản phẩm mà trực tiếp gây hậu xấu đến môi trường Hiệu xuất xử lý đồng nghĩa với lượng chất thải thải môi trường lớn vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tránh khỏi

Lao động sản xuất làng nghề nguồn lao động chỗ khu dân cư Những lao động có trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật thấp Họ học nghề theo kinh nghiệm kiến thức nghề nghiệp khơng tồn diện Vì việc tiếp cận thiết bị cơng nghệ cịn hạn chế khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất đặt thiếu nhận thức công tác bảo vệ môi trường

* Môi trường lao động

Tại làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam, hộ sản xuất kinh doanh diện tích đất ở, nhà với mặt chật hẹp Gần 80% số hộ có nhà xưởng sản xuất thô sơ tạm thời bán kiên cố Tại làng nghề Nha xá, Đại Hoàng, Nhật Tân gần 100% số hộ sử dụng nhà ở, sân vườn làm nơi sản xuất chứa vật tư, nguyên liệu, sản phẩm chí chất thải

Nguồn vốn đầu tư vào làng nghề hạn chế Theo điều tra thực tế cho thấy, có tới 80% sở sản xuất làng nghề thiếu vốn Đối với sở sản xuất gọi phát triển nguồn vốn đầu tư cao chưa đến 10% số người sản xuất sử dụng hệ thống tín dụng nhà nước lại sở vừa nhỏ sử dụng nguồn vốn tư nhân Thủ tục vay vốn phức tạp nên so với doanh nghiệp lớn làng nghề , doanh nghiệp làng nghề lúng túng làm hồ sơ vay vốn

(37)

29

nhiễm cao không xử lý mà thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động sức khỏe cộng đồng

Với số liệu cho thấy, làng nghề dệt nhuộm tỉnh Hà Nam, sở hạ tầng thấp kém, mặt sản xuất chật chội tổ chức sản xuất thiếu khoa học, điều kiện môi trường lao động đáng lo ngại, người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với hoá chất, nhiệt, bụi; nguy tai nạn lao động cao thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân Môi trường sống có nguy bị nhiễm chất thải sản xuất không xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường xung quanh, gây khả ô nhiễm không khí, nước đất Sức khỏe người lao động dân cư bị đe dọa ô nhiễm môi trường

c) Tình hình nguyên vật liệu đầu vào

Tại làng nghề dệt nhuộm Hà Nam, nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất bao gồm:

Giai đoạn kéo sợi : Trong trình thu hoạch bơng vải, chúng đóng lại dạng kiện bơng thơ chứa sợi bơng có kích thước khác với tạp chất tự nhiên hạt, bụi, đất….Nguyên liệu thô đánh tung, làm thu dạng phẳng, Các sợi tiếp tục kéo sợi thơ để tăng kích thước, độ bền đánh thành ống Sau kéo thành sợi hồn chỉnh đến q trình hồ sợi dọc, trình sử dụng hồ tinh bột, tinh bột biến tính số loại hồ nhân tạo polyvinynalcol PVA, polyacrylat….để tạo màng hồ bao quanh sợi bơng, tăng bền, độ trơn độ bóng sợi để tiến hàng dệt vải

(38)

30

nhiên, vết dầu mỡ có độ trắng yêu cầu để bước vào trình nhuộm màu

Nhuộm – Hoàn thiện vải: Sợi vải xử lý thuốc nhuộm, dung dịch chất phụ gia hữu để làm tăng khả gắn màu Quá trình nhuộm vải phải sử dụng loại thuốc nhuộm tổng hợp nhiều hóa chất phụ khác để tạo điều kiện cho bắt màu màu nhuộm Sau q trình cơng đoạn giặt vải tiến hành nhiều lần nhằm tách hợp chất, chất bẩn bám lại vải

Cuối cùng, để hoàn thiện vải phải thực giai đoạn wash vải nhằm mục đích

(39)

31 Kéo sợi, chải

Dệt vải

Giũ hồ

Giặt trung hòa

Giặt

Hồ sợi

Nấu

Tẩy trắng

Làm bóng

Hồn tất, văng

Giặt Nhuộm, in hoa

Nguyên liệu đầu vào

Tinh bột, phụ gia, nước

NaOH, enzym

Nước thải chứa hồ tinh bột

Nước thải chứa hồ tinh bột

Nước thải

Hóa chất, NaOH

H2SO4,

chất tẩy giặt Nước thải

Nước thải

Nước thải

Nước thải

Dịch nhuộm thải

Nước thải

Nước thải

H2O2, NaOCl,

hóa chất

H2SO4, chất tẩy

Hóa chất, NaOH

Dung dịch nhuộm

H2SO4, chất tẩy giặt,

H2O2

Hóa chất

(40)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) - Quy hoạch phát triển NNNT đến

2015 định hướng đến năm 2020

2. Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo Môi trường làng nghề năm 2008

3 Chi cục bảo vệ môi trường Hà Nam (năm 2013), Báo cáo đánh giá sở gây ô

nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn tỉnh Hà Nam, Hà Nam

4 Chi cục bảo vệ môi trường Hà Nam (năm 2014), Báo cáo điều tra bổ sung nguồn thải

vào lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, 2013,2014,Hà Nam

5 Chính phủ (2013) - Đề án tổng thể bảo vệ môi trường (BVMT) làng nghề đến năm

2020 định hướng đến năm 2030

6 Chính phủ (2011), Báo cáo việc thực sách, pháp luật môi trường

khu kinh tế, làng nghề (Thực Nghị số 1014/NQ/UBTVQH 12), Hà Nội

7 Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2013,2014,2015), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, Hà

Nam

8 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014) - Luật Bảo vệ

môi trường thông qua ngày 23 tháng năm 2014

9 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII (2012) - Luật Tài

nguyên nước thông qua ngày 21 tháng năm 2012

10 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo cung cấp thông tin phục vụ xây dựng

báo cáo Hiện trạng môi trường tổng thể tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015, Hà Nam

11 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo Hội nghị tôn vinh làng nghề,

sản phẩm công nghiệp nông thôn, Những giải pháp để hoàn thành mục tiêu Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 21/4/2011 Tỉnh ủy củng cố phát triển làng nghề giai đoạn 2011-2015, Hà Nam

12 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo tình hình phát triển làng nghề

tỉnh Hà Nam, Hà Nam

13 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (năm 2014), Báo cáo trạng môi trường chuyên đề

(41)

14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam (2012,2013,2014), Báo cáo quan trắc tỉnh Hà Nam, Hà Nam

15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo trạng môi trường

làng nghề tỉnh Hà Nam, Hà Nam

16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển

kinh tế xã hội năm 2011-2015; Dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020, Hà Nam

17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hà Nam,

Hà Nam

18 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh

Hà Nam giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nam

19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Hà Nam giai

đoạn 2011-2015, Hà Nam

20 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2013), Kế hoạch số 922/KH-UBND ngày 5/6/2013

của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam tổ chức thực Đề án tổng thể Bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nam

21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quy định bảo vệ môi trường làng nghề

địa bàn tỉnh Hà Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 33/2010/QĐ-UBND ngày 12/10/2010), Hà Nam

22 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quy hoạch mạng lưới điểm xử lý chất thải

rắn, nước thải thị trấn cụm dân cư có xúc môi trường tỉnh Hà Nam (Ban hành kèm theo Quyết định 708/QĐ-UBND ngày 13/7/2010), Hà Nam

23 Viện khoa học Kỹ thuật Môi trường, trường Đại học Xây dựng (2012) - Báo cáo

quan trắc môi trường làng nghề tỉnh Hà Nam năm 2012

24 Ủy ban nhân dân xã Nhật Tân (năm 2015), Báo cáo đánh giá kết thực

Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển năm 2016, Kim Bảng – Hà Nam

25 Ủy ban nhân dân xã Hòa Hậu (năm 2015), Báo cáo đánh giá kết thực

(42)

26 Ủy ban nhân dân xã Mộc Nam (năm 2015), Báo cáo đánh giá kết thực Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Kế hoạch phát triển năm 2016, Duy Tiên – Hà Nam

Nguồn Internet

27 http://lvsnhue.cem.gov.vn (ngày truy cập 12/9/2016)

28 http://old.thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/ln/View_Detail.aspx?ItemId=21

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w