1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang tai chnhs doanh nghiep

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 398 KB

Nội dung

3, Một số chính sách thuế còn nặng về bảo hộ SX trong nước nên chưa thúc đẩy các DN tăng sức cạnh tranh của mình. 4, Còn sự phân biệt về thuế suất, điều kiện ưu đãi, mức và thời gian [r]

(1)

Chương 3

Doanh thu lợi nhuận doanh

nghiệp

Giảng viên: Ths Nguyễn Thu Hương

(2)

Chương 3

Doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp

1 Doanh thu doanh nghiệp 2 Các loại thuế chủ yếu đối

với doanh nghiệp

(3)

1 Doanh thu doanh nghiệp

1.1 Khái niệm doanh thu:

(4)

1.2 Nội dung doanh thu của doanh nghiệp

Doanh thu doanh nghiệp

Thu nhập

khác

Doanh thu hoạt động Kinh doanh

Doanh thu sản xuất kinh doanh

(5)

1.2 Nội dung doanh thu của doanh nghiệp

DT từ hoạt động kinh doanh:

- DT BH & cung cấp dịch vụ - DT từ hoạt động tài chính

(6)

DT từ hoạt động kinh doanh

DT bán hàng & cung cấp dịch

vụ:

Là tiền thu bán sản phẩm

& cung cấp dịch vụ thị trường

Chiếm tỷ trọng lớn

(7)

DT từ hoạt động kinh doanh

Thu từ hoạt động tài chính:Lãi liên doanh liên kết

Lãi cho vay, lãi tiền gửi

Chênh lệch từ mua bán ngoại tệ,

chênh lệch tỷ giá ngoại tệ

(8)

DT từ hoạt động kinh doanh

Thu từ hoạt động tài chính:

(tiếp)

Lãi bán hàng trả chậm, trả góp,

chiết kh uấ toán hưởng

(9)

Thu nhập hoạt động khác

Từ nhượng bán, lý TS

Tiền phạt KH vi phạm hợp đồng Từ khoản nợ xóa đòi

được

Các khoản nợ vắng chủ khơng địi Thuế hồn lại

(10)

1.3 Doanh thu tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch

vụ

1.3.1.Tiêu thụ sản phẩm

 Là trình đơn vị bán xuất giao hàng cho người mua nhận tiền số sản phẩm đó

(11)

1.3 Doanh thu tiêu thụ hàng hóa cung cấp

dịch vụ

1.3.2 Khái niệm:

(12)

1.3 Doanh thu tiêu thụ hàng hóa cung cấp

dịch vụ

1.3.3 Ýnghĩa doanh thu tiêu thụ:

 Phản ánh quy mơ TSX, trình độ tổ chức SX & tiêu thụ SP

 Là nguồn tài quan trọng để trang trải chi phí bỏ ra, hoàn thành

nghĩa vụ với NN

(13)

1.3 Doanh thu tiêu thụ

hàng hóa cung cấp dịch vụ

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng doanh thu tiêu thụ:

Khối lượng SP tiêu thụ

Chất lượng SP hàng hóa tiêu thụKết cấu mặt hàng tiêu thụ

(14)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

Căn lập:

Dựa vào đơn đặt hàng & hợp

đồng tiêu thụ

Tình hình thị trường

(15)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

Nội dung

Bước 1: Tính doanh thu tiêu thụ của loại sản phẩm tiêu thụ  Bước 2: Tính doanh thu tiêu thụ

(16)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

Công thức:

Trong đó:

T: Doanh thu tiêu thụ SP

Sti: Số lượng SP tiêu thụ

loại kỳ KH

Gi: giá bán đơn vị SP loạin: Là số, loại SP tiêu thụ

1

( ix )

n

i i

T St G

(17)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

1 XĐ số lượng SP tiêu thụ kỳ KH: Sti = Sđi + Sxi – Sci

Trong đó:

Sti: Số lượng SP tiêu thụ loại kỳ KH Sđi: Số lượng SP kết dư dự tính đầu kỳ KH

Sxi: Số lượng SP dự kiến SX kỳ KH (Dựa vào KHSX năm KH)

(18)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

Sđ = S3 + Sx4 – St4

Trong đó:

Sc3: Là số lượng SP kết dư thực tế cuối quý năm BC

Sx4: Là số lượng SP dự tính SX quý năm BC

(19)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

Vì KH lập vào quý năm BC, đó Sđ là ố ự ế s d ki n

► Sđ bao gồm phận:

Số SP tồn kho đến ngày 31/12 năm

báo cáo

(20)

Ví dụ

Số kết dư đầu kỳ loại SP

Tên

SP ĐV tính KDư 30/9 DKiến SX Q4/BC

DKiến tiêu thụ Q4/BC

KDư 31/12

A cái - 25.000 25.000

-B cái 5.000 80.000 65.000 20.000

C cái 500 10.000 8.000 2.500

(21)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

Dựa vào KHSX năm dự kiến:

(22)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

►Dựa vào thống kê kinh nghiệm các năm trước:

Tính số kết dư cuối kỳ bình quân năm KH:

 SPA: ScA = SP

(23)

1.4 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ

2 Xác định giá bán đơn vị sản phẩm

 SP chịu VAT theo PP khấu trừ: G chưa VAT  Các loại khác: G tốn

o XRđ: tính theo Go

o (St – XRđ): tính theo G1

► Nếu: G1 = G0 : => Ti = St x G

(24)

05/14/21 24 Ví dụ

Lập kế hoạch tiêu thụ SP năm KH

Tên

SP ĐV tín h

ĐK SX tron g kỳ cuối kỳ SL tiêu thụ Giá bán đơn vị (1000đ ) DTBH (1000 đ)

1 2 3 4 5 6 = +

4-5 7 8 = x 7

A Cái - 100.00

0 - 100.000 2 200.000 B Cái 20.00

0 350.000 70.000 300.000 1.1 330.000 C Cái 2.500 50.000 2.500 50.000 1.5 75.000

(25)

2 Các loại thuế chủ yếu đối với DN

 Thuế GTGT

 Thuế TTĐB

 Thuế XNK

 Thuế tài nguyên

(26)

Yêu cầu khách quan thuế

1. Bao quát hết nguồn thu, đảm bảo

cơng kiểm sốt tồn nền kinh tế xã hội

2. Khuyến khích, hướng dẫn SX, tiêu dùng,

bảo hộ hợp lý SX nước, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng của Nhà nước

3. Thực yêu cầu động viên công

hợp lý

4. Đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, thực yêu

(27)

Nội dung cải cách bước 1(1990)

Nhà nước ban hành Luật thuế, Pháp lệnh thuế để thay hệ thống thu trước đây:

Thuế tài nguyên

Thuế doanh thu

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế lợi tức Thuế người có thu nhập cao

Thuế XNK Thuế nhà đất

(28)

05/14/21 28

Nội dung cải cách bước 2

Giai đoạn từ 1995 – 2003:

Ban hành Luật thuế

GTGT;TNDN

Bổ sung sửa đổi thuế TTĐB; Tài

nguyên

- Luật thuế TNDN thay cho Luật thuế lợi tức

- Luật thuế GTGT thay cho thuế doanh thu

- Luật thuế TTĐB thay cho Luật thuế TTĐB hành

(29)

Nội dung cải cách bước 2

 Giai đoạn 2003 – 2006: Định hướng cải cách

- Bao quát nguồn thu, giảm nhẹ nghĩa vụ đóng góp

- Phát huy nội lực DN, đẩy mạnh SX tăng khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường

* Thông qua việc sửa đổi, bổ sung số Luật thuế:

GTGT, TTĐB, TNDN, XNK, Thuế TN người có thu nhập cao sửa đổi thành thuế TN cá nhân

* Bổ sung thêm pháp lệnh thuế: - Thuế chống bán phá giá

(30)

Những thành tựu sách thuế Việt Nam giai đoạn từ

1990-2006

1, Thực trở thành công cụ NN để điều tiết vĩ

mô KT

2, bao quát hầu hết nguồn thu, bước thích ứng yêu cầu chuyển đổi KT theo CCTT

3, Tăng thu NSNN, bảo đảm nhu cầu chi, kiềm chế lạm phát mức cho phép

4, Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế

5, CS thuế bước hoàn thiện phù hợp yêu cầu hội nhập

6, CS thuế bổ sung sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi: giảm chi phí hành thuế 7, CS thuế thúc đẩy DN tăng cường công tác quản

(31)

Những hạn chế sách thuế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2006

1, Chưa bao quát hết đối tượng chịu thuế, nộp thuế chưa lường hết nguồn thu phát sinh

2, Còn nhiều mức thuế suất, chưa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chun mơn hóa hợp tác SX

3, Một số sách thuế cịn nặng bảo hộ SX nước nên chưa thúc đẩy DN tăng sức cạnh tranh

(32)

2.1 Thuế GTGT(VAT)

■ Khái niệm:

Là thuế tính khoản giá trị

(33)

2.1 Thuế GTGT(VAT)

Đố ượi t ng ch u thu : ế

L h ng hoá, d ch v dùng cho SX,KD v tiêu à à ị ụ à dùng Vi t Namở ệ

Đố ượi t ng n p:

(34)

2.1 Thuế GTGT(VAT)

Cách xác định:

Thuế GTGT = Gía tính thuế x

thuế suất

 Gía tính thuế giá bán chưa có thuế GTGT

(35)

2.1 Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Phương pháp xác định:  Phương pháp khấu trừ thuế

VATphải nộp = VATđr – VATđv KT

Trong đó:

VAT

đầu ra =

Giá tính thuế HH,

(36)

2.1 Thuế giá trị gia tăng (VAT)

Phương pháp trực tiếp VAT

phải nộp =

GTGT HH,

dịch vụ x

(37)

2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt

■ Khái niệm:

Là loại thuế gián thu đánh vào

(38)

2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt

■ Đối tượng chịu thuế:

Gồm hàng hoá & dịch vụ:

►Hàng hoá: Thuốc điếu, xì gà, rượi, bia, tơ 24 chỗ ngồi, xăng…

►Dịch vụ: KD vũ trường, mát xa, karaoke, casino, KD gôn, KD sổ số…

Đối tượng nộp:

(39)

2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt

■ Cách xác định:

 Giá tính thuế giá sở SX bán

chưa có thuế TTĐB &GTGT

 Đối với hàng hóa nhập khẩu: Là giá tính

thuế nhập + thuế nhập

 Thuế suất: (Áp dụng chung cho HH, DV

Thuế TTĐB phải nộp

= Giá tính thuế

của HH,DV chịu thuế

x Thuế

(40)

2.3 Thuế tài nguyên

■ Đối tượng chịu thuế:

Các loại tài nguyên quốc gia SP rừng tự nhiên, loại khoáng sản, nguồn lợi thủy sản

■ Đối tượng nộp thuế:

(41)

2.3 Thuế tài ngun ■ Cơng thức:

Trong đó:

- Số lượng tài nguyên khai thác: số lượng, trọng lượng tài nguyên khai thác kỳ

- Giá tính thuế: Giá bán thực tế đơn vị tài nguyên nơi khai thác (chưa có thuế GTGT)

Thuế tài nguyên phải nộp

= Số lượng tài nguyên khai thác x

Giá tính thuế đơn vị tài

nguyên

(42)

2.4 Thuế xuất, nhập khẩu

■ Khái niệm:

(43)

2.4 Thuế xuất, nhập khẩu

■ Đối tượng chịu thuế:

HH phép XNK qua cửa khẩu, biên giới từ TT nước đưa vào khu chế xuất & từ khu chế xuất đưa vào TT nước

■ Đố ượi t ng n p thu :ộ ế

(44)

2.4 Thuế xuất, nhập khẩu

Cách xác định:

Giá tính thuế HHNK: giá mua cửa

khẩu nhập gồm phí vận tải phí BH

Giá tính thuế HHXK: giá bán cửa

khẩu xuất theo HĐ, khơng có phí vận chuyển phí BH

Thuế XNK phải nộp

= Số lượng hàng hố XNK

x Giá tính thuế đơn vị hàng hoá

(45)

2.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Khái niệm:

Là loại thuế trực thu điều tiết phần TN mà DN đạt vào NSNN

Đối tượng chịu thuế:

Thu nhập tổ chức, cá nhân SXKD hàng hoá dịch vụ

Đối tượng nộp thuế:

(46)

2.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Cách xác định:

Thuế TNDN phải nộp =

Thu nhập chịu thuế

x Thuế suất thuế TNDN

Thu nhập chịu thuế =

Doanh

thu

-Chi phí hợp lí

(47)

2.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Cơ sở kinh doanh trừ số lỗ kỳ tính thuế trước chuyển sang trước xác định số thuế TNDN phải nộp theo quy định (5 năm liên tục)

► Doanh thu tính TN chịu thuế:

(48)

2.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp

► Các khoả chi phí hợp lý trừ:n

- CF KHao TSCĐ sử dụng cho SXKD

- CF NVL tính theo ĐM tiêu hao VT hợp lý giá TT xuất kho

- CF tiền lương, tiền công… theo QĐịnh Bộ luật lao động

(49)

2.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp

- CF dịch vụ mua ngoài: Điện, nước, điện thoại…

- CF trả lãi tiền vay vốn SXKD HH, DV NH, TCKT

(50)

Các khoản khơng tính vào chi phí hợp lý

1 Tiền lương, tiền công sở KH không thực chế độ HĐLĐ

(51)

Các khoản khơng tính vào chi phí hợp lý

3 Các khoản chi khơng có HĐ chứng từ theo chế độ quy định chứng từ không hợp pháp

(52)

Các khoản khơng tính vào chi phí hợp lý

5 Các khoả chi không liên quan đến DT n

và TN chịu thuế: XDCB, chi ủng hộ đoàn thể, chi từ thiện

(53)

2.5 Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất:

► Đối với sở kinh doanh: 28%

► Đối với sở kinh doanh tìm kiếm dầu

khí tài nguyên quý khác: từ 28% – 50 % tuỳ DA đầu tư sở kinh doanh

(54)

3 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh

nghiệp

3.1. Khái niệm:

(55)

3.2 Nội dung lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận doanh nghiệp

Lợi nhuận hoạt động khác

Lợi nhuận hoạt động Kinh doanh

(56)

3.3 Ý nghĩa LN

 Là đòn bẩy KT quan trọng, tiêu

đánh giá hiệu HĐKD

 LN ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt

động DN, đến tình hình tài DN

 Là nguồn tích lũy để TSXMR

(57)

3.4 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận

TSLN

tổng tài sản

TSLN giá thành

TSLN

(58)

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản

Cách xác định:

Ts(ts) =

Trong đó:

 P: lợi nhuận trước, sau thuế

 TSbq: Tổng tài sản bình quân kì

Ý nghĩa: Phản ánh hiệu sử dụng tài

sản DN kì

100

P

(59)

Tỷ suất lợi nhuận giá thành

Cách xác định:

Tsg =

Trong đó:

 P: lợi nhuận tiêu thụ trước, sau thuế  Ztb: Tổng giá thành toàn SP tiêu thụ

trong kì

Ý nghĩa: Phản ánh hiệu việc bỏ

chi phí vào sản xuất tiêu thụ SP 100

Pt

(60)

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu

Cách xác định:

Ts(ts) =

Trong đó:

 Pt: lợi nhuận tiêu thụ trước, sau

thuế

 Tth: Tổng doanh thu kì

Ý nghĩa: Phản ánh kết hoạt động

SXKD kì

100

Pt

(61)

3.5 Phương hướng tăng lợi nhuận DN

Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản

phẩm

 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành => Tăng LN  Các biện pháp tiết kiệm chi phí hạ giá

thành

Tăng doanh thu

 Doanh thu tăng => Tăng lợi nhuận

(62)

3.6 Phân tích điểm hịa vốn

Khái niệm:

Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu chi phí bỏ

Phân tích điểm hồ vốn:

Là phân tích MQH Doanh thu, chi phí lợi nhuận đạt

Mục đích phân tích điểm hịa vốn:

(63)

3.6 Phân tích điểm hịa vốn

Xác định sản lượng hồ vốn: Qhv =

Trong đó:

F: Tổng chi phí cố định g: Giá bán đơn vị SP

V: Chi phí biến đổi/ đơn vị SP

F

(64)

3.6 Phân tích điểm hòa vốn

Doanh thu hòa vốn: Nếu SX tiêu

thụ loại SP:

 St x G = G x F/(G – V) = F/ 1- (V/G)

 – (V/G): tỷ lệ lãi biến phí Nếu

tỷ lệ lãi biến phí lớn DT hịa vốn nhỏ

 Nếu nhiều mặt hàng kết cấu MH

(65)

DT

D.thu

100 I T ng CPổ 80

60 40

3.6 Phân tích điểm hịa vốn

Lãi

(66)

3.6 Phân tích điểm hịa vốn

■ Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận dự kiến

 P: Số lợi nhuận dự kiến  T: Doanh thu bán hàng  St = P F

g v

(67)

3.7 Ý nghĩa kế hoạch lợi nhuận

Giúp DN biết trước quy mô lãi =>

Sắp xếp nhiệm vụ SX, TT đề biện pháp phấn đấu thực

Giúp DN chủ động việc sử

dụng LN: lậ KH trích lập quỹ, nộp p

(68)

3.8 Lập KH lợi nhuận

Bước 1: XĐ lợi nhuận tiêu thụ loại SP

Pt = Tth – Ztb

Tth = T – khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ gồm:

- Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán

- Hàng bán bị trả lại

- Thuế gián thu phải nộp: Thuế xuất khẩu,

(69)

3.8 Lập KH lợi nhuận

Ztb = Zsx(tt) + CPLT + CPQLDN

Trong đó:

Zsx(tt) = St x Zsx( /v) đ (Nếu Z1 = Z0)

Zsx(tt) = (Sđ x Zo) + (St – Sđ) x Z1

(Nếu Z1 = Z0)

(70)

Lập KH lợi nhuận

Bước 2: Tính tổng lợi nhuận năm

KH

Pt =

Trong đó:

Pi: Lợi nhuận loại sản phẩm thứ i n: Số loại sản phẩm tiêu thụ năm KH

1

n

iPti

(71)

Phân phối lợi nhuận

Yêu cầu:

Đảm bảo hài hồ MQH lợi ích chủ thể kinh tế:

 Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế TNDN đối

với Nhà nước

 Đáp ứng nhu cầu TSX mở rộng lợi ích

(72)

Phân phối lợi nhuận đối với Công ty NN

 Nội dung phân phối (NĐ 199

Chính phủ):

1 LN thực Công Ty sau bù lỗ năm trước theo QĐ Luật thuế TNDN nộp thuế TNDN ph/phối:

a, Chia lãi cho thành viên góp vốn

(73)

Phân phối lợi nhuận

Công ty NN

c,Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính, số dư quỹ 25% vốn điều lệ thơi khơng trích

d, Trích lập quỹ đặc biệt từ LN Công ty đặc thù

(74)

Phân phối sử dụng lợi

nhuận Công ty NN

(75)

Phân phối sử dụng lợi

nhuận Công ty NN

3 LN chia theo vốn tự huy động phân phối:

a, Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển CT

b, Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng BQL điều hành CT

c, Số LN lại PP vào quỹ khen

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN