1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chương trình tiếng Anh chuyên ngành kinh tế từ góc độ của sinh viên

171 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

C hương 3: nhóm nghiên cứu trình bày phương pháp và các bước tiến hành nghiên cửu như chọn đối tượng nghiên cứu, công cụ thu thập đữ liệu, các bước xử lý và phương pháp phân tích dữ ỉi[r]

(1)(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA QUỐC TỂ

BÁO CÁO TỎNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP c SỞ

< ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH

CHUYÊN NGÀNH KINH TỂ TỪ GÓC Đ ộ CỦA SINH VIÊN>

Mã số: <NCKH_CB_201405>

Xác nhận đơn vị chủ trì đề íài

(kỷ, h ọ tên, đ ó n g d ấ u )

Chủ nhiệm đề tài

(ký, h ọ tên)

(3)

LỜI CẢM «

Trong q trình thực đề tài nghiên cứu này, nhận nhiều giúp đỡ tận tình đầy hiệu thầy cô, đồng nghiệp bạn bè

Trước hết xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Hải Thanh, TS Nguyễn Thị N hân Hòa, TS Đào Tùng, TS Mai Anh, TS Ngô Thanh Huệ, T h s Phạm Thị Thủy, Th.s Nguyễn Đặng Tuấn Minh, Th.s Nguyễn Thị Phương Hoa Đ ây người hướng dẫn nhiệt tình hiệu cho chúng tơi cách thức tiến hành nghiên cứu nguồn động viên lớn giúp chúng tơi vượt qua khó khăn q trình thực đề tài

Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng nghiệp thuộc Phịng ban Bộ mơn K hoa Quốc tế, giảng viên bạn bè Những giúp đỡ kịp thời động viên tinh thần đồng nghiệp bạn bè nguồn động ỉực giúp tơi hồn thành nghiên cứu khoa học

Do thời gian kiến thức hạn chế nghiên cứu khoa học chúng tơi hẳn cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong nhậỉĩ góp ý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè để nghiên cứu hoàn thiện

(4)

+ Chủ trì: ThS Nguyễn Thị Tố Hoa - Bộ m ồn Ngoại ngữ - K hoa Quốc tế - ĐHQGHN + Thành viên: ThS Nguyễn Thị Hồng - Bộ m ôn Ngoại ngữ - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN

(5)

MỤC LỤC

TÓM TẮ T V

DANH M ỤC CÁC s Đ Ò vi

DANH M Ụ C C Á C BIỂƯ Đ Ồ .vii

DANH M ỤC CÁC BẢNG viii

DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT X CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1

1.1 Lý chọn đề t i

1.2 Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên u

1.3 Phạm vi nghiên c ứ u

1.4 Tầm quan trọng nghiên c ứ u

1.5 Bố cục đề tài nghiên cún

CHƯƠNG II: C SỞ LÝ L U Ậ N 6

2.1 Tổng quan E S P

2.1.1 Định nghĩa E S P

2.1.2 Phân loại E S P

2.1.3 Các cơng trình liên quan đến đề tài nghiên c ứ u 10

2.2 Đárửi giá chương trìn h 13

2.2.1 Định nghĩa vai trò đánh g iá Ỉ3 22.2 Cách hình thức đanh giá 15

2.2.3 Các phương pháp đánh giá chương trình h ọc 14

2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trìn h 19

2.2.4.1 Khung chương trình học/ Đề cương chương trình học th i 19

2.2A.2. Tài liệu dạy học 20

2.2.43 Giáo v iê n 21

2.2A.4. Người h ọ c 22

2.2A.5. Các nguồn lực k h c 22

2.3 Tóm tắt 22

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP N G H IÊ N

cứu

24

3.1 Câu hỏi nghiên u 24

3.2 Công cụ thu thập liệu 24

3.2.1 Phiếu điều tra thông t i n 25

(6)

3.2.1.2 Mô tả phiếu điều tra 25

3.2.2 Phỏng vấn 27

3.2.2.1. Lý chọn v ấ n 27

3.2.2.2 Mồ tả câu hỏi v ấ n 27

3.3 Đối tượng điều tra 28

3.4 Quy trình thu thập liệu 28

3.5 Q trình phân tích liệ u 28

3.6 Tóm tát 29

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN

cứu

30

4.1 Đánh giá chung sinh viên KQT chương trình ESP cách so sánh giá trị trung bình (Mean) hệ số biến thiên (Variation Coefficient) 30

4.1.1 Đánh giá vể nội dung cách thức tồ chức m ôn học ỉ 4.1.2 Đánh giá phương pháp giảng dạy m ôn h ọ c 33

4.1 Đánh giá tài liệu môn h ọ c 35

4.1.3.1 Đánh giá phần đ ọ c 35

4.1.3.2 Đánh giá phần n g h e 36

4.1.3.3 Đánh giá phần v iế t 37

4.1.3.4 Đánh giá phần n ó i 38

4.1.3.5 Đánh giá phần thuật ngữ chuyên ngành 39

4.1.3.6 Đánh giá phần ngữ p h p 40

4.1.3.7. Đánh giá chung tài liệu môn h ọ c 40

2.1.3.7 Đánh giá điểm mạnh tài liệu môn học 41

4.1.3.8 Đề xuất giúp cải tiến tài liệu m ôn h ọ c 42

4 1.4 Đánh giá hình thức kiểm tra mơn học 48 4.1.5 Đánh giá sở vật chất phục vụ môn h ọ c 46

4.1.5.1 Mức độ hài lòng sở vật chất phục vụ mồn h ọ c 46

4.1.5.2 Đe xuất sinh viên giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn h ọ c 47

4.1.6 Đánh giá tổng quan môn học 48

4.1.6.1 Mức độ hài lịng chung mơn h ọ c 48

4.1.6.2 Điểm mạnh môn h ọ c 49

4.1.6.3 Đề xuất giúp cải tiến môn h ọ c 50

(7)

4.2.1 v ề nội dung cách thức tổ chức môn học 52

4.2.1.1

về

trình tự mơn ESP khung chương ưình h ọ c , 54

4.2.1.2 v ề mức độ rõ ràng mục tiêu môn h ọc 55

4.2.1.3:

về

sự phù hợp giữaỉượng kiến thức m ơn học với trình độ sinh v iê n 55

4.2.1.4:

về

mức độ hài lịng vè cách thức tổ chức mơn học nói c h u n g : 56

4.2.2 v ề phương pháp giảng dạy môn học 61

4.2.2.1

về

tiêu chí truyền đạt dễ h iểu 59

4.2.2.2

về

tiêu chí ln sẵn sàng giải đáp thắc m ắc sinh viên ứong học 59

4.2.2.3 v ề tiêu chí khiến sinh viên hài lịng với phương pháp giảng d y ỐO 4.2.3 v ề tài liệu môn h ọ c 61

4.2.3.1 Tài liệu đ ọ c ỐI 4.2.5.2 Tài liệu n g h e 63

4.2.3.3 Tàí liệu v iế t 66

4.2.3.4 Tài liệu i 69

4.2.3.5 Tài liệu thuật ngữ chuyên n g n h 70

4.2 Tài liệu ngữ p h áp 74

4.2.4 v ề hình thức kiểm tra đánh giá môn h ọ c 76

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN N G H Ị 80

5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 80

5.2 Đề xuất giúp cải tiến chương trìn h 81

5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 83

(8)

T Ó M TẮ T

Đe tài nghiên cứu đánh giá sinh viên chương trình giảng dạy mơn ESP Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Kết nghiên cún cho thấy sinh viên Khoa nhìn chung có xu hướng đánh giá cao khía cạnh chương trình học Khi xét đánh giá sinh viên thuộc ba ngành đào tạo Khoa chương trình đào tạo cử nhân ngành Kế toán ỉiên kết với ĐH HELP (Malaysia), chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế (IB) thuộc ĐHQGHN chương trình đào tạo cử nhân ngành Khoa học Quản lý liên kết với ĐH Keuka (Hoa Kỳ) kết thu cho thấy sinh viên hệ IB có xu hướng đánh giá thấp so với sinh viên hai hệ lại M ột số kết thu ngược lại nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu Sau tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số đề xuất giúp cải thiện chương trình học học kỳ

ABSTRA CT

(9)

DANH M ỤC CÁC s ĐÒ

Sơ đồ ỉ.: Phân loại ESP theo kinh nghiệm (Robinson, 1991, tr - ) Sơ đồ 2.2.: Phân loại ESP dựa vào lĩnh vực chuyên môn (Dudley-Evans v St John 1998, tr

ó ) Sơ đồ 2.3,: Khung đánh giá chương trình ESP (Tsou & Chen, ) 11 Sơ đồ 2.4.: Đánh giá v ĩ mơ vi mồ q trình giảng dạy ngồn ngữ

(10)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ

*

Biếu đồ Thành phần đối tượng khảo sát 30

Biểu đồ 4.2.: TI lệ sinh viên đánh giá mức độ hài lịng với cách thức tồ chúc mơn học nói chung 32

Biểu đồ 4.3.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa múc độ hài lịng đối vói phương pháp gjảng dạy nói chung 35

Biểu đo 4.4.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa múc độ hài lịng vói tài liệu mơn học nói chung 41

Biểu đồ 4.5.: Đánh giá sình viên tồn Khoa múc độ hài lịng vói hình thức kiểm tra mơn học nói chưng 45

Biểu đồ 4.6.: Đánh giá cửa sinh viên tồn Khoa mức độ hài lịng vói sở vậí chả phục vụ mơn học nói chung 47

(11)

D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G

Bảng 2.1.: Mơ hình đánh giá chương ữình C IP P 17

Bảng 4.1.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa nội dung cách thức tổ chức môn học 32 Bảng 4.2.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa phương pháp giảng dạy giảng viên 34

Bảng 4.3.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài ỉiệu đ ọ c 36

Bảng 4.4.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu nghe 37

Bảng 4.5.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu viết 38

Bảng 4.6.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa tài liệu nói 38

Bảng 4.7.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu cho phần thuật ngữ chuyên ngành 39

Bảng 4.8.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu phần ngữ ph áp 40

Bảng 4.9.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa mức độ hài lịng vói tài liệu mơn học nói chung 40

Bảng 4.10.: Ý kiến sinh viên toàn khoa điểm mạnh tài liệu môn h ọ c 42

Bảng 4.11.: Đề xuất sinh viên toàn khoa giúp cải tiến tài ỉiệu môn h ọc 43

Bảng 4.12.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa hình thức kiểm tra mơn h ọ c 44

Bảng 4.13.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa sở vật chất phục vụ m ôn h ọ c 46

Bảng 4.14.: Đe xuất sinh viên toàn khoa giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn h ọc 48

Bảng 4.15.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tổng quan mơn học nói ch ung 48

Bảng 4.16.: Ý kiến sinh viên toàn Khoa điểm mạnh m ôn h ọ c 50

Bảng 4.17.: Đề xuất sinh viên toàn khoa nhằm cải tiến môn h ọ c 51

Bảng 4.18.: So sánh đánh giá ba hệ nội dung cách thức tổ chức m ôn học 54

Bảng 4.19.: Đánh giá sinh viên hệ trình tự mơn học khung chương trìn h 54

Bảng 4.20.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ rõ ràng mục tiêu môn h ọ c 55

Bảng 4.21.: Đánh giá sinh viên hệ ỉượng kiến thức yêu cầu môn h ọc 55

Bảng 4.22.: Đánh giá sinh viên hệ cách thức tồ chức môn h ọ c 56

Bảng 4.23.: So sánh đánh giá ba hệ phương pháp giảng dạy môn h ọ c 58

Bảng 4.24.: Đánh giá sinh viên hệ cách truyền đạt cửa giảng v iê n 59

Bảng 4.25.: Đánh giá sinh viên hệ việc giảng viên giải đáp thắc mắc sinh viên 59 Bảng426.: Đánh giá sinh viên tùng hệ mức độ hài lịng vói phưong pháp giảng dạy giảng viên Ố0 Bảng 4.27.: So sánh đánh giá sinh viên ba hệ tài liệu đ ọ c 61

Bảng 4.28.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ hữu ích tài liệu đọc 62

Bảng 4.29.: Đánh giá sinh viên tùng hệ mức độ phong phú dạng tài liệu đọc 62

Bảng 4.30.: So sánh đánh giá hệ tài liệu nghe 63

(12)

Bảng 4.32.: Đánh giá sinh viên hệ m ức độ hữu ích tài liệu nghe 64

Bảng 4.33.: Đánh giá sinh viên hệ m ức độ đa dạng chủ đề nghe 64

Bảng 4.34.: Đánh giá sinh viên hệ m ức độ phong phú dạng n g h e 65

Bảng 4.35.: Đánh giá sinh viên hệ số lượng/độ dài nghe 65

Bảng 4.36.: So sánh đánh giá ba hệ tài ỉiệu viết 66

Bảng 4.37.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ cập nhật tài liệu v iế t 67

Bảng 4.38.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ phong phú dạng viết 67

Bảng 4.39.: So sánh đánh giá ba hệ tài liệu n ó i 69

Bảng 4.40.: Đánh giá sinh viên hệ m ức độ hữu ích tài liệu n ó i 70

Bảng 4.41.: So sánh đánh giá ba hệ tài liệu thuật ngữ chuyên ng àn h 71

Bảng 4.42.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ hữu ích tài liệu thuật ngữ chuyên ngành 72

Bảng 4.43.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ đa dạng chủ đề ữong tài liệu thuật ngữ chuyên ngành 72

Bảng 4.44.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ phong phú dạng tài liệu thuật ngữ chuyên ngành 73

Bảng 4.45.: Đánh giá sinh viên hệ số lượng tài liệu thuật ngữ chuyên ngành 74

Bảng 4.46.: So sánh đánh giá ba hệ tài liệu ngữ p h áp 75

Bảng 4.47.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ phong phú dạng ngữ ph áp 75

Bảng4.48.: So sánh đánh giá ba hệ hình thức kiểm ứa mơn học 77

Bảng 4.49.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ phù họp số lượng điểm thành phần 78

(13)

DANH M Ụ C C H Ữ V IÉ T TẮ T

Đ H Q G H N Đại học Quốc gia Hà Nội

EA P Tiếng Anh học ứiuật

EB E Tiếng Anh Quản trị Kinh tế

E O P Tiếng Anh nghề nghiệp

ESP Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế

ESS Tiếng A nh Khoa học xã hội

ES T Tiếng A nh Khoa học Công nghệ

G E Tiếng A nh phổ thông

IB International Business (Kinh doanh Quốc tế)

K Q T Khoa Quốc tế

T E F L Dạy tiếng Anh ngơn ngữ nước ngồi

(14)

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Lý chọn đề tài

Trong giới đại ngày nay, việc tiếng Anh đần trở thành ngơn ngữ tồn cầu thực tế phủ nhận Bên cạnh tiếng Anh phổ thông (GE), Tiếng Anh chuyên ngành (ESP), phát triển trở thành ừong nhánh ngôn ngữ gặt hái nhiều tiến lĩnh vực Dạy tiếng Arửì ngơn ngữ nước ngồi ngơn ngữ thứ hai (TEFL TESL) Từ năm 1976, Ewer phát biểu việc dạy ESP nhằm phục vụ mục đích khoa học, công nghệ kỹ thuật xu hướng phát triển mẻ, trở thành ữong nhánh ngôn ngữ chù đạo lĩnh vực dạy tiếng Anh

Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, trường đối tác nước sinh viên, chương trình ESP, cụ thể ỉà ESP chuyên ngành kinh tế (bao gồm khóa học ESP ESP 2) đưa vào giảng dạy cho sinh viên Khoa Quốc Tế (KQT) - Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) từ năm đầu thành lập trường Kể từ đó, mơn học trở thành môn học bắt buộc cho tất sinh viên thuộc hệ đào tạo bậc đại học liên quan đến chuyên ngành kinh tế Khoa Mặc dù chương trình ESP dạy cho sinh viên đại học năm, nhiên chưa có nghiên cứu nộí tiến hành để đánh giá tính hiệu chương trình học K h o a

Do đó, việc đánh giá chương trình ESP giảng đạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế vô cần thiết nhàm đảm bảo việc lập kế hoạch phù họp, triển khai hiệu cải tiến liên tục N hư Rea- Dickins Germain (1992) phát biểu5 đánh giá chương trình m ột phần quan trọng khơng thể tách rời trình dạy học điều cịn trở nên cấp thiết mơi trường giáo dục đại học nơi cải tiến thay đồi vô cần thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu chương trình Để

hiện thực hóa mục đích tổng thể này, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài Đ ánh giá chư ơng

trình tiếng A n h chuyên ngành kỉnh tế từ góc độ sinh viên Wallace (1991, ír 163) khẳng định ràng “một số nguồn đánh giá rõ ràng phải xuất phát từ thân ngựời học”

(15)

với khung chương trình học hệ IB, thứ tự m ơn học xếp sau: (a) EAP, (b)

ESP (c) College Writing. Đối với khung chương trình học hệ HELP, môn học phân bổ theo thứ tự (a) Tiếng A nh học thuật, (b) Luyện kỹ thi IELTS, (c) ESP (khơng có môn College Writing)

Việc đưa môn học vào khung chương trình đào tạo đại học giúp sinh viên phát triển lực giao tiếp tiếng Anh, trang bị thêm cho sinh viên kiến thức kinh tế giúp em theo học môn chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh năm đại học phục vụ cho công việc sau lĩnh vực kinh doanh quản lý Cụ thể: sinh viên có kỹ nghe hiểu thơng tin trao đổi đàm phán kinh doanh; phát triển kỹ đọc hiểu tài liệu nguyên tiếng Anh liên quan đến chuyên ngành kinh doanh từ nguồn tạp chí Financial Times hay sách, báo khác; phát triến kỹ nói tiếng Anh thông qua việc sử dụng ngôn ngữ khái niệm chuyên ngành việc tham gia thảo luận, thương thuyết hay thuyết trình vấn đề liên quan; nâng cao kỹ viết văn phổ biến kinh doanh thư từ, biên họp, báo cáo

Chương trình ESP giảng dạy ba hệ đào tạo đại học gồm hai môn học ỉà ESP (trình độ trung cấp ~ intermediate) ESP (trình độ sau trung cấp - upper-intermediate) ESP tiền đề để sinh viên theo học ESP 2, nhiên nội dung giảng dạy tài liệu mơn học có khác biệt Đối với hệ đào tạo Keuka IB, giáo trình sử dụng Market Leader (xuất năm 2005) nhóm tác giả Cotton, D Falvey, D Kent,

s.,

nhà xuất Pearson giáo trình sử dụng cho sinh viên hệ HELP là:

e ESP 1: English for M anagement Studies ĩ Đại học HELP, M alaysia biên soạn (năm 2006) với giáo trình Business Concepts For English Practice tác giả Arden, Mariane M cDougal Dowling, Barbara Tolley (năm 1993)

• ESP 2: English for M anagement Studies II Đại học HELP, M alaysia biên soạn (năm 2006) với giáo trình M arket Leader - International M anagement M arket Leader - Business Law Smith, Tricia (Pearson Education, 2000)

Thời gian phân bổ nội dung học hai môn ESP ESP ba hệ đào tạo đại học KQT sau:

T hò i gian p h â n bể:

(16)

- Đối với môn ESP khung đào tạo hệ Keuka IB, thời gian học kéo dài vòng 63 giờ, nhiên thời gian học m ôn ESP hệ HELP 90

N ộ i dun g học:

- Đối với môn ESP khung đào tạo hệ Keuka IB} nội dung chủ đề học

được chọn lọc xếp theo trình tự sau: Thương hiệu, Tổ chức, Tiền, Quảng cáo, Văn hóa, Cơng việc, Thương m ại, Đạo đức kinh doanh Lãnh đạo Đối với hệ HELP, chủ để giảng dạy bao gồm: Kinh doanh gì, Các cơng việc kinh doanh, Marketing, Quảng cáo, Kế tốn, Kinh tế học, Quản lý, Phát triển nhân lực, Công ty đa quốc gia, Đạo đức kinh doanh

- Đối với môn ESP khung đào tạo hệ Keuka IB, nội dung chủ đề học chọn lọc xếp theo trình tự sau: Giao tiếp, Marketing quốc tế, Xây dựng quan hệ, Sự hài lịng cơng việc, Thương mại điện tử, Huy động tài chính, Dịch vụ khách hàng, Phong cách quản lý, Thâu tóm sáp nhập Đối với hệ HELP, chủ đề giảng dạy bao gồm: Cơ cấu tổ chức cơng ty, Cơng ty tồn cầu, Sản xuất phạm vi toàn cầu, Thâm nhập thị trường nước ngoài, Sáp nhập quốc tế, Kỉnh doanh kỷ 21, Văn hóa doanh nghiệp, Cơng việc tồn cầu, Tuyển dụng quốc tế, Đào tạo đa văn hóa, Thương hiệu, Cạnh tranh, Lừa đảo trực tuyến, Rửa tiền, Luật sư kinh doanh, Trách nhiệm pháp ỉý

Thông tin chi tiết thời gian phân bổ nội dung học hai môn ESP ESP hệ thể đề cương môn học phụ lục

1.2 M ục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên CÚ1

(17)

1 Các sinh viên đại học Khoa đánh chương trình ESP?

2. Có khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương

trình ESP?

3 Những biện pháp cỏ thể áp dụng để cải thiện chương trình ESP tạị Khoa?

1.3 Phạm vi nghiên cửu

Nghiên cứu tập trung vào việc tìm nhận xét đánh giá sinh viên chương trình ESP Khoa Quốc Te “ ĐHQGHN Cụ thể, đối tượng nghiên cứu 200 sinh viên học từ năm thứ đến năm thứ tư thuộc chương trình HELP liên kết với Đại học HELP - Malaysia, chương trình Kinh doanh Quốc tế (IB) đo ĐHQGHN cấp bằng, chương trinh Keuka - liên kết với trường Đại học Keuka - Mỹ Những sinh viên hồn thành chương trình ESP bao gồm hai môn học ESP ESP

Dựa vào kết thu trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề xuất phương án nhằm nâng cao chất lượng dạy học ESP KQT- ĐHQGHN

1.4 Tầm quan trọng nghiên cửu

Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đánh giá chương trình tiếng Anh nói chung nhung số đề tài đánh giá chương trình ESP khơng nhiều Điều có lẽ số nguyên nhân khách quan đặc thù mơn ESP, địi hỏi định kiến thức chuyên ngành người nghiên cứu, bối cảnh dạy học khác Chính vậy, nhóm tác giả triển khai đề tài nghiên cứu đánh giá sinh viên chương trình ESP KQT- ĐHQGHN với hi vọng góp phần ỉàm phong phú nghiên cứu thực tiễn lĩnh vực

(18)

1.5 Bố cục đề tài nghiên cửu

Nghiên cứu bao gồm phần sau:

C h o u g 1: Chương giới thiệu chung, nhóm nghiên cứu đưa lý chọn đề tài, mục đích nghiên cửu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cún tầm quan trọng nghiên cứu

C hư ơng 2: Chương sở lý luận, nhóm nghiên cứu nêu xem xét học thuyết, quan điểm nghiên cứu trước tác giả thuộc lĩnh vực nghiên cứu để xây dựng sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu nhóm Cụ thề, phần nêu tổng quan lý thuyết ESP bao gồm định nghĩa ESP, cách phân loại ESP Phần 2, nhóm nghiên cứu thảo luận cách tiếp cận đánh giá chương trình ESP Trong phần này, nhóm nghiên cứu trình bày lý thuyết khái niệm đánh giá, vai trò đánh giá, hình thức, phương pháp tiêu chí đánh giá chương trình học Phần nói nghiên cứu nước trước đánh chương trình ESP

Chương 3: Trong chương này, nhóm nghiên cứu trình bày phương pháp bước tiến

hành nghiên cún lựa chọn đối tượng nghiên cứu, công cụ thu thập đữ liệu, bước xử lý liệu phương pháp phân tích liệu, m ã hóa liệu

C h o n g 4: Các kết thu từ việc phân tích liệu trình bày chương Để có kết phân tích, nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS, phiên 16.0 Đây phần mềm áp dụng nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội

Chương 5: Dựa kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất Trong

chương này, hạn chế nghiên cứu v số gợi ý cho nghiên cứu sâu nêu Phần cuối chương mục tổng kết toàn đề tài nghiên cứu

(19)

C H Ư Ơ N G II: C S Ở L Ý L U Ậ N 2.1 T q u an ESP

2.1.1 Đ ịnh nghĩa ESP

Thập niên 1960 đánh dấu phát triển mạnh mẽ ESP nguyên nhân xuất phát từ nhu cầu cấp thiết xã hội, cách mạng lĩnh vực ngôn ngữ nhu cầu từ phía người học (Hutchinson & Waters, 1987) Trong lịch sử phát triển mình, ESP trải giai đoạn với giai đoạn tập trung vào lĩnh vực khác nhẳ bao gồm phân tích ngơn ngữ (đặc tính ngữ pháp từ vựng), phân tích diễn ngơn, phân tích tình đích, phân tích chiến ỉược kỹ phương pháp lấy người học làm trung tâm Do đó, ESP có nhiều tác động to lớn đến lĩnh vực tiếng Anh sư phạm trở thành nhánh ngôn ngữ lớn gồm hai chi ngơn ngữ truyền thống ỉà tiếng Anh học thuật (EAP) tiếng A nh nghề nghiệp (EOP) Belcher (2006) ESP bao gồm nhiều hình thức mục đích khác nhau, phát triển không ngừng ESP ỉà điều tất yếu Tuy nhiên nhiều thảo luận diễn nhằm tìm hiểu chất ESP yếu tố cấu thành nên ESP

Theo Hutchinson & Waters (1987), ESP cần xem phương pháp tiếp cận môn học Theo ý kiến hai tác giả này, ESP không giới hạn m ột loại hình ngơn ngữ, phương pháp luận hay tài liệu giảng dạy cụ thể Trong đó, Strevens (1988) định nghĩa ESP việc so sánh ESP với GE dựa vào 4 đặc tỉnh toàn diện 2 đặc tính thay đổi. Cụ thể, đặc tính tồn diện bao gồm ngơn ngữ giảng dạy thiết kể nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể người học; có liên quan đến nội dung chuyên ngành, nghề nghiệp hoạt động cụ thể; tập trung vào nhóm ngơn ngữ cụ thể với hoạt động từ vựng, diễn ngôn, cú pháp, ngữ nghĩa , phân tích diễn ngơn; phát triển đối lập với tiếng Anh thơng thường Trong đó, hai đặc tính dễ thay đổi ESP bị giới hạn kỹ học (ví dụ kỹ đọc); giảng dạy khơng theo bât kỳ phương pháp định sẵn Cũng đồng quan điểm trên, Robinson (1991) đưa định nghĩa ESP dựa vào hai tiêu chí cốt yếu “định hướng theo mục tiêu” “phân tích nhu c ầ u ” số đặc tính khác bị như: hạn chế thời gian, học viên người trưởng thành, lớp học thường đồng mục đích học tập mục đích nghề nghiệp

(20)

biệt khóa học ESP với khóa học GE Vào năm 1998, Dudỉey-Even & St John đưa định nghĩa bao quát ESP dựa sở định nghĩa trước Strevens Theo tác giả trên, ESP bao gồm 3 đặc tính tồn diện 4 đặc tính thay đồi.

Các đặc tỉnh toàn diện ỉà:

ESP thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể người học; - ESP sử dụng phương pháp luận hoạt động đặc thù nó;

- ESP nhấn m ạnh vào ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng), kỹ năng, diễn ngôn, văn phong phù hợp với hoạt động

Các đặc tỉnh thay đoi ỉà:

- ESP liên quan thiết kế cho mơn học đặc thù;

- ESP sử dụng tình dạy học cụ thể với phương pháp khác biệt so với GE;

- ESP thường thiết kế cho đối tượng học viên người lớn, sở giáo dục

trường đại học công sở Tuy nhiên, ESP đạy cho đối tượng học sinh trường cấp hai;

ESP thường dành cho đối tượng học viên trình độ trung cấp trình độ cao Hầu hết khóa học ESP yêu cầu người học phải có sẵn kiến thức ngôn ngữ bản, đối tượng học viên bắt đầu học học khóa ESP

(Duđỉey-Evans & St John, 1998, tr 4)

Qua định nghĩa này, Dudley-Evans & St John muốn phương pháp giảng dạy ESP có điểm khác biệt so với GE Do đó, phương pháp luận ESP chất tương tác giáo viên học viên Nói cách khác, lóp học ESP bản, tương tác giáo viên học viên mang nhiều đặc tính giống lóp học GE Tuy nhiên, nhiều khóa học ESP đặc thù, giáo viên thường nhà tư vấn ngơn ngữ thường có vị trí ngang với học viên, người có kiến thức chuyên môn sâu ừong lĩnh vực họ

2.1.2 P h â n loại ESP

(21)

học, ví dụ nhà khoa học muốn học tiếng Anh để tham dự buổi hội thảo quốc tế hay cơng tác viện khoa học nước ngồi

Theo sơ đồ hình Hutchingson & W ater (1987), ESP chia thành ba nhánh chính: a) tiếng A nh Khoa học Công nghệ (EST), b) tiếng Anh Quản ứ ị Kinh tế (EBE), c) tiếng Anh Khoa học xã hội (ESS) Ngoài ra, nhánh lại chia nhỏ thành tiếng Anh học thuật (EAP) tiếng Anh nghề nghiệp (EOP)

Robinson (1991) phân loại ESP theo sơ đồ hình đây:

Chưa có kinh nghiệm

Học q trình ỉàm việc Sau có kinh nghiệm

— Trước học Học theo c h u y ê n -Trong học

ngành cụ thể Sau học

_ M ôn học riêng

_ Được kết hợp với môn khác

S đồ 2.1,: Phân loại ESP theo kinh nghiệm (Robinson, ỉ 991, tr 3-4)

Việc phân loại ESP theo kinh nghiệm hữu dụng giáo viên nhà thiết kế chương trình cách phân loại giúp họ xác định mức độ chuyên sâu ngôn ngữ để thiết kế/ giảng dạy phù hợp khóa học

Tương tự, Duđley-Evans & St John (1998) phân loại ESP theo sơ đồ hình bao gồm hai nhánh EAP EOP Tuy nhiên, sơ đồ chi tiết phân loại dựa vào chuyên ngành lĩnh vực nghề nghiệp khác

Theo môn học nhà trường

ESP

EOP

(22)

EEP/EAP-English for Academic Purposes (EAP) English for Occupational

English for English for English for English for English for

(Academic) (Academic) (Academic) Management, Professional

Science and Medical Legal ses

Technology Purposes Purposes

'ses

English for Vocational

English for English for Pre-Vocational

Vocational

Medical Business English

English

Purposes Purposes

Sơ đồ 2.2.: Phân loại ESP dựa vào lĩnh vực chuyên môn (Dudỉey-Evans St John 1998, tr, 6)

Những tác giả ữên có phương pháp khác để phân loại ESP quan điềm họ có hai điểm tương đồng: (1) ESP phân thành hai nhánh nhỏ EAP EOP, (2) tác giả chưa làm rõ khác biệt EAP EOP Ở vấn đề thứ nhất, EAP hiểu ỉà chương trình tiếng Anh dạy học nhằm mục đích học thuật, EOP nhằm phục vụ mục đích nghề nghiệp khác sống y tế, kinh doanh, quản trị lĩnh vực nghề nghiệp không chuyên sâu khác

Mặc dù hai nhánh EAP EOP định nghĩa cụ thể, hầu hết nhà nghiên cứu đểu cho khó phân tách rõ ràng hai nhánh Cụ the, Hutchinson Waters cho ràng người học đồng thời vừa học vừa làm, kiến thức vừa học áp dụng người học đảm nhiệm hay quay lại cơng việc Dudley-Evans St John đồng tình quan điểm iấy trường họp ESP y làm ví dụ theo ơng khó phân loại ESP xét theo nhu cầu sinh viên y khoa (EAP), bác sĩ thực tập sinh hay chuyên gia bệnh viện (EOP)

(23)

đưa khung chương trình, giáo trìrửi giảng dạy, phương pháp giảng dạy đáp úng nhu cầu người học mục tiêu khác khóa học

2.1.3 Các cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu

Trong nhũng năm gần số lượng cơng trình nghiên, cứu liên quan đến đánh giá chương trình ESP nhiều Điều thể phát triển khơng ngừng chưcmg trình ESP vai trị khung chương trình học tổng thể Trong nội dung tóm tắt cơng trinh có liên quan, chúng tồi trình bày số nghiên cứu gần sử dụng nguồn tham khảo hiệu q trình triển khai nghiên cứu nhóm

M ột nghiên cứu bật gần đề tài đánh giá chương trình ESP thực Tsou Fay (2014) đánh giá chương trinh ESP trường đại học Đài Loan Điểm thú vị đề tài nghiên cứu tác giả đề xuất khung đánh giá chương trình ESP két hợp mơ hình đánh giá truyền thống Hutchinson & Waters với mơ hình đánh giá chương trình tiếng Anh phồ thơng đại khác Khung đánh giá bao gồm ba nội dung đánh giá ỉà: đánh giá khóa học, đánh giá người học mức độ tham gia trao quyền giáo viên N hư trình bày, hai yếu tố tác giả áp dụng dựa phương pháp đánh giá chương trinh ESP cổ điển Hutchingson & W aters, yếu tố thứ ba lựa chọn từ mơ hình đánh giá tiếng Anh phổ thơng Đây xem khung đánh giá ESP toàn điện việc nhấn manh đến nội đung đánh giá khóa học đánh giá lực sinh viên, mơ hình cịn kết họp đánh giá nội dung quan ữọng khác độ chân thực, tính tự chủ khả chuyển đồi kiến thức từ người học Ngoài ra, điểm mạnh khung đánh giá đề cập đến vai trò giáo viên, nội dung thường nêu lên mơ hình đánh giá ngơn ngữ giáo viên người cung cấp thơng tin quan trọng việc cách học có đáp ứng vai trò người học chưa giúp đánh giá tự chủ người học khả chuyển đồi kiến thức họ

(24)

thực tế đánh giá thử nghiệm mô hình chương trình ESP trường đại học Đài Loan, nhóm tác giả chủ yếu dựa vào thơng tin từ bảng điều tra câu hỏi cơng cụ dễ triển khai

Mục tiêu bên liên

quan

/• N

Đánh giá khóa học

/

f N

Đánh giá người học

V* /

Nhu cầu người học

Tính tự chủ người học

các đánh giá khác Kiểm tra xếp lóp

Kiểm a Đánh giá tính xác

bài thi giấy hình thức đánh giá ỉực ủ n g dụng

người học

r

A (

Mức đô tham gia giáo vien va

việc trao

\

1

quyên \

V

J

nhận hỗ trợ từ tổ chức

đến khóa học khác đến cơng việc

việc định

sự hài lịng với cơng việc

Sơ đồ 2.3.: Khung đánh giá chương trình ESP Ợ sou & Chen, 2014)

(25)

trường đại học Islamic Azad tác giả Behdokht A (2008) Đối tượng nghiên cứu 275 học viên nghiên cứu sinh, 18 giảng viên 16 lãnh đạo phịng mơn Cơng cụ thu thập liệu mà tác giả sử dụng ỉà bảng câu hỏi điều tra, vấn, quan sát kiếm tra Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt nhu cầu người học so với khóa học ESP m họ tham gia kết kiểm tra lực tiếng Anh thấp học viên yêu cầu biện pháp định nham giải yếu ữong chương trình Qua nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu có nguồn tham khảo phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết việc triến khai đề tài nhóm

Tương tự, tác giả Thompson J (2011) tiến hành nghiên cứu đánh giá chượng trình tiếng A nh du lịch ừường đại học phía bắc Thái Lan Đối tượng nghiên cứu bao gồm 50 sinh viên, quản lý chương ừình giảng viên khóa học Công cụ thu thập liệu sử dụng bảng câu hởi, vấn, ghi chép giáo viên phân tích tài liệu giảng dạy Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên phản hồi tích cực với hoạt động nghe nói lóp họ cho tiếp thu kiến thức nội dung học phù họp với công việc tương lai Tuy nhiên, sinh viên có phản hồi khơng tích cực giáo trình học tài liệu đọc bên ngồi tài liệu khơng đáp ứng nhu cầu họ Hơn nữa, bên liên quan cho chương trình học m ột phần quan trọng ữong khung chương ưình đào tạo nhận thấy việc sinh viên thiếu kiến thức yếu tố cản trở trình dạy học chương trình tiếng Anh du lịch

Đối với nghiên cứu nước đánh giá chương trình ESP, phải kể đến cơng trình

“Nghiên cứu đánh giá sinh viên chương trình ESP chuyên ngành kỹ thuật xây dựng tại trường đại học Vinh ” tác giả Nguyễn Thị Xuân Thủy (2008) Đối tượng nghiên cứu đề tài 163 sinh viên năm thứ - K46 khoa Kỹ thuật xây dựng trường đại học Vinh Các sinh viên yêu cầu đánh giá thời lượng phân bố chương trình, chủ đề đọc ESP, độ đài đọc, số lượng từ chuyên ngành đọc, độ khó phần ngữ pháp, tính hiệu tập, hài lòng sinh viên việc thực hành tiếng Anh qua tập, kết thu sau kết thúc chương trình học khoa học đáp ứng nhu cầu sinh viên D ựa vào kết này, tác giả đề xuất cải tiến để nâng cao hiệu chương ừình ESP cho sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng đại học Vinh

(26)

Từ kết nghiên cứu thu được, tác giả đưa giải pháp giúp cải tiến tính hiệu chương trình ESP nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên

Tóm lại, qua khảo sát nghiên cứu ngồi nước đánh giá chương trình ESP, thấy điểm giống cơng trình việc lựa chọn tiêu chí đánh giá phương pháp thu thập liệu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, thấy đặc thù đào tạo sở khác nhu cầu đối tượng người học khác biệt Do nghiên cứu tập trung phân tích nhũng nhận xét nhóm đối tượng sinh viên chương trình ESP m ột sở đào tạo đặc thù Việt Nam

2.2 Đánh giá chưong trình

2.2.1 Định nghĩa vai trị đánh giá

Từ trước đến nay, định nghĩa đánh giá chương trình nhiều nhà nghiên cứu đưa

Theo Hutchinson Waters (1987), đánh giá việc xem xét mức độ phù họp vấn đề mục tiêu cụ thể Với cách định nghĩa này, hai tác giả muốn nhấn manh đến phù họp lẽ khơng có điều hồn tồn hồn tồn sai, điều cần làm ỉà phải xem xét đến tính phù hợp m ục tiêu cụ thể Như vậy, trình đánh giá chương trình, độ phù họp hiểu tính hiệu khóa học, phương pháp giảng dạy, mơi trường học, tài liệu học thể xét theo nhu cầu học viên, theo mục đích ban đầu nhà quản lý giáo đục thiết kế chương trình Tương tự, Rea-Dickins Germain phát biểu thân đánh giá m ột hoạt động tự nhiên, có thề thực theo nguyên tắc không theo nguyên tắc xác định, đánh giá phương tiện giúp có nhìn rõ ràng để biết gi hiệu quả, cịn hiệu quả, khơng hữu dụng” (1992, ữ 4)

(27)

chung, đánh giá nhằm đảm bảo tính họp lý dễ hiểu, đảm bảo khung chương trình phát triển tốt trì việc cải tiến từ phía giáo viên chuyên gia sư phạm khác Liên quan đến

những mục đích cụ thể theo chủ điểm, đánh giá coi công cụ để hiểu rõ nội dung hiệu quả, nội dung chưa hiệu sử dụng Phân tích sâu hơn, Kieỉy Rea-Dickens (2005) cho đánh giá trình giúp hiểu rõ mối quan hệ nhân tố, quy trình tảng sở lý thuyết mà người thiết kế chương trình xây dựng kết thể giá trị chương trình Do đó, đánh giá chương trình phần khơng thể thiếu trình dạy học xảy giai đoạn chương trình mang lại cho giáo viên nguồn thơng tin hữu ích việc giảng dạy, thiết kế quản lý chương trình sau Đối với khóa học ESP, đánh giá cụ thề lại cần thiết khóa học thường có mục tiêu xác định cụ thể

Tóm lại, đánh giá q trình nhằm lý giải chứng minh mức độ phù hợp chương trình học bao gồm khung chương trình, phương pháp giảng dạy, giáo trình giảng dạy so với nhu cầu người học mục đích ban đầu m người thiết kế chương trình đưa Đánh giá trình diễn liên tục nhằm đưa thay đổi điều chỉnh phù hợp để cải tiến chương trình học

2.2.2 Cách hình thức đánh giá bản

Thơng thường có ba hỉnh thức đánh giá thường sử dụng q ứình dạy học tiếng Anh, là: đánh giá q trình học, đánh giá sau khóa học đánh giá tác động yếu tố chương trình học (Richard, 2001) Hình thức đánh giá tiến hành khóa học diễn mục đích nhằm đánh giá q trình học người học Những thơng tin thu từ hình thức đánh giá giúp giáo viên hiếu rõ người học đưa định cần thiết giúp khóa học đạt kết tốt giai đoạn sau N gược lại, đánh giá sau khóa học thực hiên khóa học kết thúc, giáo viên nhà nghiên cứu thu thập thơng tin kiến thức mà người học có sau khóa học giá trị tổng thể chương trình Thơng thường, hai hình thức đánh giá kết họp với để thu liệu xác chương trình học nhằm điều chỉnh xây dựng lại chương trình phù họp Cuối cùng, hình thức đánh giá tác động yếu tố chương trình tập trung tìm hiểu tương tác yếu tố chương trình khơng nhằm mục đích thay đổi khóa học

2.2.3 Các phương pháp đánh giá chưong trình học

Bốn phương pháp chủ yếu thường sử dụng để đánh giá chương trình học phương

pháp dựa vào kết quả, phương pháp dựa vào đặc điểm tĩnh, phương pháp dựa vào trình

(28)

trung đo lường mục tiêu mục đích chương ữình chủ yếu dựa vào kiểm ữ a xem người học có đạt mục tiêu khóa học hay khơng Do đó, phương pháp chưa thực phù họp thơng tin thu vào cuối khóa học khơng thể đưa vào khóa học không đem lại thông tin thái độ nhận xét học viên, giáo viên nhà quản ỉý khóa học Phương pháp đánh giá dựa vào đặc tính tĩnh có nhiều điểm chung với phương pháp đầu tiên, nhiên, chuyên gia bên ngồi đánh giá chương trình thông qua việc xem xét kết học tập sinh viên liệu tĩnh khác tỉ lệ sinh viên/giáo viên, cấp giáo viên sở đào tạo

Những đổi đánh giá chương trình xuất với phương pháp đánh giá dựa vào trình, phương pháp nhấn m ạnh tầm quan ữọng hoạt động đánh giá số liệu tĩnh Mặc dù nhấn mạnh tầm quan trọng việc hoàn thành mục đích m ục tiêu chương trình học, phương pháp không nhằm làm thay đổi

hoặc xây dựng lại chương trình học Phương pháp cuối phương pháp đánh giá nhằm hỗ

trợ việc định. Trọng phương pháp này, người đánh giá chương trình khơng đưa nhận xét chủ quan trình thu thập liệu m nhằm hỗ trợ nhà quản iý kết luận đưa định Mơ hình CIPP (Contxt-Input-Process-Product: bối cảnh, liệu đầu vào, trình sản phẩm) Stufflebeam (1971) mơ hình đánh giá v ĩ m ô vi

mô Tomlinson (1998) ví dụ điển hình cho phương pháp đánh giá chương trình h ễ

(29)

Đ án h gi á i cả nh Đ án h gi á dữ ỉỉệ u đâ u o Đ án h gi á qu á tr ìn h Đ án h gi sả n p h â m •ê

'. ôp ãc

ã t

60

I

Ttớ '03 >

*§' -ềầ *

I

<0 •£■ -G +-* 'S3 'Ễ *ẫ>

I

<&

3

& '<0

<cô

>

rt

O

5

I

C3

I

03-ôã<<!> *8 ■5 ệứ Sị '??0 ẩ

§

'Oữ} "3 GÕ ỒC bo -0

i

'Sỉ

v < t>

]E

0 •6

s* tí

§ -I

o

ồứ

3

cr ’’d

■ẩ 'S

1

•6 4ắ ><

I

< s ♦»—< + J

I

top 5ẽ *ẫ* *3

I

bộ & ■•03 00 tì <0 Ì3 *•0

•to ’’d

Ịặ

Cu w>

i

•ê ■-03 >

1

*0 >< O « f-<4 >

Ồ0

'H

' ẩ•*õ Kr~i

i

cọ

&0 'P tí

00

'B

1

cr

»3q •'Ị—' 'G Ỉ > b ữ

ícj Ỉ3

^ ỉ f !§

3

CT

*ơ =3 <5>

£

Ể ' t

5

*0

£ =s

“•co v r-j

O **0

■ã ,8* o

<cg- <(3>

C: ♦ ►—<

ỒỌ

1

-03 J « D • rH O < V ‘

■> 00 CQ • s +3 < s

1

'Ođ > & 0« O ô> > b i) S P3 Đã ri (

.s

'*§ (50 tí 'Cầ O 'ể ọ

5-s '(§

I

CT '-S *0)

I

I

O O '?? O -ẩ <g

ế

I

'S 4ắ O 'Cd > *

ãs a

<ôã ^ > &

00

3

- ẩ ^ 'C > -ôớj ã+-* ãó 'Cd > -c3

cr T3

I

' t >

3

ỉe c d p N<CỬ _ c í

1 1

t

ồtì ỉ; 00 t í

1

ŨỌ

1

ỒO 00 > ỒO <•0 Oh ô-'03 ãS v-5 t

I

? ,ô D *3

1

'C3 > § t§ j3

o J S

I

é *H

(30)

><oJS-*-> — s %-+■* s

CP

ep

C l - c fi <3 ‘<4) >1 B

cr

03 u <ôã a

v ô u

c «

CP

fl <4> *<o J3 c '<Q p ) •■C3 o

c

5-•ệo C!j ' -£ ->csỉ M

z

1

o ■<5 -5 o o

.

1

.

*8 *r? -<ậj >•>

cr

03 i-< CG s •6

i

*<<ú -3 I K "<5 ■*3 rrt* 03

rf3

■+->

I

ĩ*" 3* c r '<<D >> c r

ã ã4

j0

o +-* q o o "CƠ o ?> J c "C+->

bp

p

i

i :a

CỨ o o =5 «D O ' -C '0 > 03* "S '0 >

op

!

J5

_c

1

a v<ti cr '0 o (Si

00

c

55*

’Ồ 03* § X o o bp q S "Ơ <03 X 9* '3 «

bo

'Ỉ3w 'Ọ Ỉ > , o £ c ap

f

to o <ôã *> 'S > bJ) c

'8

is o -<(1)+-Í o S-•*-> <u* £3 "O 9* '<cj bp

s

1

o ■•jcd c 'C3 >

♦ *—i

/<o 03 i s '->03 i s c ' s 00

1

S3 'O đ > o <o Ồ o 4ề o Ồ0 c *§* *c3 =L < r -<t> 22 > , '03 35 c _c o g <« o <4>* o -C o w Ồ o §+J c ,<(D c & '<cd o K§ > v<s >% b* c r -cd

ã r " ô50 o ôD* '<Đ*0

i

I

<g ã s <*-4 èO * c s CO cữ c "«D K«—< +-> ‘03 c r *ô( **t GO rC < ã*8 r'QCO 'a ŨŨ

1

+3 c r<0> Ỗ & "<ạ3 00 c

1

'C > <Đ: - s ã6

i

Q 'S’♦o -d

cr

-(_» Si « V—< 00 ^3 o <a> Ọ -CJ o

s

'O -C c ^3•*-i <s o bo la

z

>

1

M fi

2

+-» CỈ too «D b o 4ầ -<s *50 8*

1

3* > <«

1

o :o rC o o ã??o c3-o <o-s ãĐ 50 c o 43 c 'Ẹ-*-j i? a -C o , "5 Q r d o f t 'ặ a, 3 Í

< a j

-i-3

I

to

I

CO c C3

'5b

<g

I

8

s -<3

&

iil

-s: s

i

N

I

*T»

ON

f — <

■4-o \ fN 0N

Os

s

c

• f—<

(31)

Sơ đồ 2.4.: Đảnh giá v ĩ mô vỉ mơ trình giảng dạy ngơn ngữ' (Tomlinson, 1998, tr, 219)

M ặc dù có nhiều phương pháp đánh giá chương trình tổng thể, nhiên sở lý luận phương pháp đánh giá ESP chí chưa cập nhật (ví dụ lý thuyết phương pháp đánh giá ESP Hutchinson & Waters, 1987; M cGinley, 1984; Swan 1986) Cụ thể, phưang thức đánh giá ESP đo Hutchinson and W aters đưa đánh giá chương trình dựa vào hai nhân tố gồm khóa học người học Khi đánh giá khóa học, hai tác giả khuyên liệu phù hơp nên thu thập để hiểu rố nhu cầu học tập Đối với đánh giá người học, nên sử dụng hai hình thức kiểm tra kiểm tra đầu vào kiểm ứ a lực

(32)

Sau ỉchi nghiên cứu phương pháp đánh giá chương trình học, nhóm tác giả định sử dụng khung đánh giá vĩ mơ vi mơ q ữình giảng dạy ngôn ngữ Tomlinson làm sở đánh giá chương trình ESP KQT - ĐHQGHN Lý lựa chọn khung đánh giá bởi:

- Đê tài nhóm tác giả liên quan đến việc đánh giá chương trình ESP dựa nhận định ý kiến từ sinh viên KQT vấn đề cách thức tổ chức, phương pháp giảng dạy, tài liệu, hình thức kiểm tra sở vật chất phục vụ môn học

- Đề tài nghiên cứu thực với đối tượng nghiên cứu sinh viên thuộc ba hệ chựơng trình HELP, IB Keuka kết thúc hai khóa học ESP Vì vậy, khung đánh giá T'omlinson phù hợp khóa học kết thúc mục đích nghiên cứu nhóm nghiên cứu khơng nhằm can thiệp hay thay đổi chương trinh ESP giai đoạn giảng dạy

Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu lựa chọn áp

khung đánh giá chương trình Tomlison làm sở định hướng cho đề tài Đ ánh giá khóa

học E S P từ góc độ sinh viên KQT - ĐHQGHN

2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trình

Dubin Olshtain (1986, tr 27) phát biểu chương trình học gồm yếu tổ sau: (a) Khung chương trình (curriculum)/ Đề cương chương trình (syllabus) thời, (b) tài liệu học, (c) giáo viên, (d) học viên (e) nguồn lực chương trình học N hư vậy, nhân tố thảo ỉuận cụ thể để xây dựng sở ỉý thuyết vể tiêu chí đánh giá cho chương trình ESP KQT - ĐHQGHN

2.2.4.I K h u n g chư ơng trình h ọ c /Đ ề cương chương trình học thời

(33)

định nghĩa đề cương chương trình theo tiếng Anh-Anh Việc phân biệt hai thuật ngữ điều quan trọng để tài nghiên cứu nhóm, đề cương chương trình ESP KQT yếu tố dùng phục vụ đề tài nghiên cứu

Từ trước đến nay, khái niệm đề cương chương trình nhiều học giả định nghĩa Richard et al (1992), Nunan (1988), White (1988) Tuy nhiên, định nghĩa tác giả Renandya (1998, tr 94) dường tổng quát triệt để Theo ông, đề cương chương trình mơ tả học dùng để lập kế hoạch chương trình cung cấp sở cho việc giảng dạy nội dung học tập Đê cương chương trình phản ánh mục tiêu người thiết kế chương trình chất ngơn ngữ cách dùng ngôn ngữ, nhũng yếu tố quan trọng ngơn ngữ ỉà làm để tổ chức yếu tố lại nhằm tạo sở thuận lợi cho việc giảng dạy ngôn ngữ Cũng với mục đích kết thúc tranh luận khái niệm, Dubin Olshtain (198Ố) cụ thể hóa thành tố tạo nên đề cương chương trình Hai tác giả cho đề cương, nhân tố cần phải xem xét đầu tiên, phưcmg tiện để nhà thiết kế chương trình truyền đạt thơng tin đến người liên quan giáo viên, học viên, người viết giáo trinh, chun gia khảo thí Những thơng tin bao gồm:

- Nhũng mong m uốn học viên kết thúc khóa học mục tiêu khóa học

gì?

- Những nội đung cần dạy học suốt khóa học gì?

- Thời gian dạy nội dung kiến thức tốc độ dạy

từng đối tượng sinh viên trình độ khác hạn chế mặt thời gian chương trình?

- Phương pháp dạy, quy trình dạy, kỹ thuật dạy tài liệu dạy nào?

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá gì?

N hư vậy,'từ định nghĩa trên, đề cương chương trình bao hàm thành tố mục tiêu khóa học, nội đung chủ đề, thời lượng chương trình, phương pháp giảng dạy, tài liệu học quy trình kiểm tra đánh giá

2.2.4.2 Tài liệu dạy học

(34)

giáo trình giảng dạy ngơn ngữ (a) nguồn trình bày tài liệu học theo hình thức viết nói, (b) nguồn hoạt động giúp người học thực hành hoạt động giao tiếp, (c) nguồn tham khảo người học từ vựng, ngữ pháp ngữ â m , (d) nguồn cung cấp ý tưởng cho hoạt động lớp học, (e) đề cương học (khi tài liệu học phản ánh đầy đủ mục tiêu khóa học), (f) nguồn hỗ trợ cho giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy

Do tài liệu dạy học ià m ột yếu tố định thành công chương trình, việc lựa chọn tài liệu phù họp với mục tiêu khóa học nhu cầu người học ỉà điều vô quan trọng

2 3 Giáo viên

Dubin Olshtain (1986, tr 31) nêu rõ vai trị vơ quan trọng giáo viên thành cơng chương trình Hai tác giả cho “giáo viên nhân tố quan trọng định thành công m ột chương trình Thái độ cùa giáo viên lực họ việc áp dụng tư thay đổi cải tiến điều vô cần thiết.” Giáo viên dạy ESP phải có phẩm chất người giáo viên nói chung, nhiên phải thỏa mãn số yêu cầu khác Cụ thể, Strevens (1988) viết phương pháp luận ESP tuân thủ theo quy trình đạy học ngơn ngữ Theo đó, hoạt động giảng dạy phải bao gồm:

- Hình thành kiến thức ban đầu

- Khuyến khích mục đích học tập học viên

- Quản lý chiến lược học tập

- Khuyến khích việc luyện tập sử dụng ngơn ngữ

(35)

2.2.4.4 N g i học

Thành cơng chương trình học cịn góp phần m ột yếu tố khơng phần quan trọng người học Dubin Olshtain (1986) cho chương trình học tiéng A nh theo đường hướng giao tiếp, người học phải người tham gia tích cực vào q ừình học Họ phải đặt vào tình từ chia sẻ trách nhiệm, đưa định, tự đánh giá tiến thân phát triển niềm yêu thích cá nhân

Như phân tích nội đung trên, điểm khác biệt lớn chương trình ESP chương trình GE việc phân tích nhu cầu người học Một khóa học ESP thành cơng khóa học đáp ứng sát thực nhu cầu người học, tạo động lực học tự thân người học cảm nhận tiến sau khóa học

2.2.4.5 Các nguồn lực khác

Các nguồn lực khác chương trình học cịn bao gồm lóp học, bàn, ghế trang thiết bị phục vụ trình dạy học bao gồm băng, đài, tranh ản h .Dubin Olshtaín (1986) thảo luận vai trò nguồn lực khác thành cơng chương trìĩìh sau “Môi trường lớp học nhân tố quan trọng, phản ánh m ột số đặc điểm phù họp tình đạy/ học Những nhân tố bao gồm số lượng sinh viên lóp, việc bàn ghế cố định lóp học hay dễ dàng xếp lại việc cần cân nhắc lập kế hoạch hoạt động nhóm cá nhân Những nhân tố khác mơi trường học ánh sáng, kích cỡ phịng học quan trọng có ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến q trình học.”

2.3 Tóm tắ t

Chương trình bày sở lý thuyết xuyên suốt toàn đề tài nghiên cứu hai vấn đề chương trình ESP đánh giá chương trình ESP Liên quan đến chương trình ESP, nhóm nghiên cứu tổng hợp phân tích nhũng định nghĩa cách phân ỉoại ESP học

giả khác ưu điểm hạn chế quan điểm

về

phần

(36)(37)

í

CHƯƠNG

III:

PHƯƠNG

PHÁP NGHIÊN

c ứ u

Chương nhằm mô tả cụ phương pháp tiến hành nghiên cứu nhóm tác giả Đầu tiên, ba câu hỏi nghiên cứu nêu lên Tiếp đó, nhóm tác giả trình bày cơng cụ thu thập liệu đối tượng nghiên cứu Quy trình thu thập thơng tin, phân tích thơng tin sê trình bày phần Kết thúc chương ba, chương thảo luận phương pháp nghiên cứu, ỉà phần tóm tắt chương

3.1 Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu thực nhằm phân tích đánh giá sinh viên chương trình ESP bao gồm ESP v ESP giảng dạy ba hệ chương trình HELP, IB v Keuka KQT - ĐHQGHN Mục đích nghiên cứu giúp người ỉiên quan bao gồm người thiết kế chương trình, người quản lý chương ừình giảng viên hiểu rõ nhu cầu, thái độ mong muốn sinh viên chương trình ESP Qua đó, kiến nghị giải pháp trình bày để cải thiện chất lượng đào tạo chương trình ESP Khoa Cụ thể, câu hỏi nghiên cứu m nhóm tác giả đặt để tìm câu trả lời trình thực đề tài là:

1 Các sinh viên đại học Khoa đánh chương trình ESP?

2 Có khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP?

3 Những biện pháp áp dụng để cải thiện chương trình ESP Khoa?

í 3.2 Cơng cụ thu thập liệu

Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá chương trình ESP giảng dạy KQT- ĐHQGHN góc độ sinh viên vấn đề vĩ mô vi mô nội dung

í cách thức tố chức, phương pháp giảng dạy, tài liệu, hình thức kiểm a sở vật chất phục vụ

1 mơn học Do đó, để đánh giá cách xác tồn diện nội dung trên, nhóm

(38)

3.2.1 P h iếu điều tra thông tin

3.2.1.1 L ý chon p h iếu điều tra thông tin

Cơng cụ thu thập liệu nghiên cứu nhóm tác giả phiếu điều tra thông tin Phiếu điều ừa ỉà công cụ phổ biến trình thu thập liệu Theo Sliger Shohamy (1995), phiếu điều tra bao gồm câu hỏi nhận định nêu cho nhóm đối tượng cụ thể nhằm nhận phản hồi từ họ Trong nghiên cứu xã hội học, phiếu điều tra cơng cụ hữu ích để thu thập liệu tượng khó quan sát động lực, thái độ, chiến lược h ọ c Gilỉham (2000) thể mạnh sử dụng phiều điều tra câu hỏi Cụ thể, đối tựợng điều ữa, họ hồn thành phiếu điều ứa vào thời gian phù hợp trả lời Phiếu điều tra thường thiết kế để trả lời câu hỏi đóng, câu hỏi thường đặt m ột cách trực tiếp Ngoài ra, phiếu điều tra cơng cụ tốn thuận tiện muốn điều ữ a số lượng ỉớn đối tượng thời gian tương đối ngắn

3.2.1.2 M ô tả p h iế u điều tra

Đề thực đề tài nghiên cứu “Đ ánh giá chương trình tiếng A n h chuyên ngành kinh tế từ góc độ sinh viên”, nhóm nghiên cứu thiết kế phiếu điều tra gồm phần bao gồm phần - đánh giá nội dung cách thức tổ chức môn học, phần » đánh giá phương pháp giảng dạy m ôn học, phần - đánh giá tài liệu mơn học, phần - đánh giá hình thức kiểm tra môn học, phần - đánh giá sở vật chất phục vụ môn học v phần - đánh giá tổng quan m ôn học Trước đó, thơng tin sinh viên giới tính lóp u cầu ghi rõ bảo mật nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cửu nhóm tác giả

(39)

viên phịng Đào tạo giáo viên chủ nhiệm ỉóp chịu ừách nhiệm tình hình học tập cùa em giúp giải vấn đề em trình học Câu hỏi đánh giá tổng quan sinh viên cách thức tồ chức môn học

N ộ i dun g p h ầ n 2 nhằm thu thập ý kiến đánh giá sinh viên phương pháp giảng dạy môn học Cụ thể từ câu hỏi đến câu 14, vấn đề liên quan đến kiến thức, phương pháp truyền đạt, hoạt động giảng dạy, tạo động lực học cho sinh viên, sẵn sàng trả lời thắc mắc từ phía sinh viên Câu 15 câu hỏi nhận xét tổng quát sinh viên phương pháp giảng đạy giảng viên

P hần 3 câu hỏi liên quan đến ý kiến sinh viên tài liệu môn học Câu 16 đến câu 21 câu hỏi cụ thể phần nội dung tài liệu đọc, nghe, viết, nói, thuật ngữ ngữ pháp Câu 22 câu hỏi đánh giá tổng thể tài liệu môn học Câu 23 câu 24 hai câu hỏi m hiểu rõ điểm mạnh điểm cần cải tiến tài liệu môn học từ nhận xét sinh viên

P hần 4 thiết kế nhằm thu thập thông tin đánh giá sinh viên hình thức kiểm tra, đánh giá môn học bao gồm kiểm tra kỳ, tiểu luận, thi nói kiểm tra cuối kỳ Cụ thể cãu 26 đến câu 29 liên quan nội dung đárứì giá sinh viên số lượng kiểm tra thành phần, khoảng cách kiểm tra, việc phồ biến công khai thơng tin hình thức kiểm tra, việc tiến hành công kiểm tra đánh giá, kết kiểm tra thông báo hạn nhận xét giảng viên có giúp ích cho việc học tập sinh viên Câu 30 ỉà câu hỏi đánh giá chung sinh viên mức độ hài lịng với hình thức kiểm tra đánh giá

Nội dung câu hỏi điều tra từ câu 32 đến câu 34 p h ầ n 5 thiết kế nhằm điều tra ý kiến đánh giá sinh viên sở vật chất phục vụ cho q trình dạy học mơn ESP phòng học, bàn ghế, điều hòa, máy chiếu, máy tính, loa nguồn học liệu từ thư viện Câu 35 đưa nhằm hỏi đánh giá tổng quan sinh viên mức độ hài lịng sở vật chất phục vụ mơn học Câu 36 cãu hỏi m ý kiến sinh viên giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn học

(40)

3.2.2 P h ỏ n g v ấn

3.2.2.1 L ý chọn p h ỏ n g vần

Phỏng vấn công cụ thu thập liệu hữu ích vấn cung cấp thông tin sâu v quý báu (Duđley-Evans, 1998) Trong nhiều nghiên cứu đánh giá, hình thức vấn sử dụng đế thu thập ý kiến quan điểm đối tượng điều tra khía cạnh sâu khóa học Robinson (1991) nêu rõ điểm mạnh dùng công cụ vấn giúp người hỏi hiểu rõ câu hỏi, đồng thời người vấn ghi lại câu trả lời lời giải thích người hỏi Hơn nữa, người vấn hỏi thêm nội dung thú vị phát sinh trình hỏi đồng thời dựa vào nội dung định sẵn Một điểm mạnh cồng cụ vấn khả điều chỉnh Người vấn đặt thêm câu dựa vào câu trả ỉời đối tượng vấn đề lấy thêm thồng tin để làm rõ thêm ý Người vấn xây dựng lịng tin có hỗ trợ từ phía người hỏi, họ khai thác nhiều thơng tin m công cụ thu thập liệu khác không làm

Vì lý nêu trên, cơng cụ thu thập liệu sử dụng nghiên cứu Nhóm tác giả tiến hành vấn sâu 10 sinh viên từ ba hệ đào tạo khác thuộc chương trình đại học HELP, IB Keuka

3.2.2.2 M ô tả câu h ỏ i p h ỏ n g vạn

Câu hỏi vấn (xem phụ lục 3) chia thành phần Phần nhằm giới thiệu mục đích vấn làm rõ thông tin cá nhân người vấn tên, lóp Phần phần bao gồm bốn câu hỏi thiết kế sẵn nhằm giúp nhóm tác giả có thêm thơng tin nhận xét quan điểm từ phía sinh viên chương trình ESP Cụ the, câu hỏi nêu nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá cá nhân sình viên về:

sự hữu ích kiến thức kỹ học môn ESP việc học m ôn chuyên ngành sau

- cách dạy giảng viên học sinh viên cho phù hợp nâng cao chất lượng

môn học

- việc nên hay không nên điều chỉnh tài liệu môn học gợi ý điều chỉnh (nếu có)

(41)

3.3 Đối tượng điều tra

Đối tượng điều tra nghiên cứu 200 sinh viên từ năm thứ đến năm thứ tư KQT - ĐHQGHN Những sinh viên lựa chọn từ ba hệ thuộc chương trình đại học chương trìĩứi HELP - chương trình liên kết KQT với trường đại học HELP - Malaysia, chương trình IB đo ĐHQGHN cấp chương trình Keuka - chương trình liên kết KQT với trường đại học Keuka - Hoa Kỳ Lý để nhóm tác giả ỉựa chọn 200 sinh viên làm đối tượng nghiên cứu là: (a) tất nhũng sinh viên học xong hai môn ESP ESP thuộc chương trình đại học (b) sinh viên này, môn học ESP mơn học bắt buộc chương trình đại học coi môn học tảng giúp sinh viên có kiến thức chuyên ngành ban đầu để theo học tiếp môn học chuyên ngành sâu giáo viên nước hay giáo viên Việt N am giảng dạy tiếng Anh 3.4 Quy trình thu thập liệu

Quy trình thu thập liệu tiến hành bao gồm bước sau:

Bước ỉ: Hơn 200 phiếu điều tra phát đến cho sinh viên từ năm thứ đến năm thứ tư thuộc ba hệ đại học chương trình HELP, IB Keuka Thơng tin hệ chương trình lóp sinh viên đánh m ã số giúp cho việc phân ỉoại xếp phiếu điều tra thuận tiện Dữ liệu từ phiếu điều tra thu thập sau: đầu tiên, mục đích phiếu điều tra giới thiệu đến sinh viên; sau đó, hướng dẫn cụ thể để trả lời phiếu trình bày, bên cạnh sinh viên khuyến khích đặt câu hỏi để làm rõ thắc mắc q trìĩửì trả lời Đồng thời, nhóm tác giả thực đề tài lưu ý sinh viên vấn đề bảo mật thông tin cá nhân nhằm phục vụ cho m ục tiêu nghiên cứu Sau đó, sinh viên hồn thành phiếu điều tra vịng 10 phút hầu hết sinh viên khơng gặp khó khăn việc hiểu nội dung câu hỏi điều tra

Bước 2: Sau phiếu điều tra thơng tin thu thập, nhóm tác giả tiến hành phân loại Sau đó, nhằm bổ sung thêm thơng tin hỗ trợ nghiên cứu, nhóm tác giả thực vấn sâu với 10 sinh viên

3.5 Quá trình phân tích ỉỉệu

(42)

đó = hồn tồn khơng đồng ý; - khơng đồng ý; = không chắn; - đồng ý; = hồn tồn đồng ý Sau đó, tất thông tin thu thập từ câu hỏi điều tra xử ỉý phần mềm SPSS (phần mềm xử lý liệu cho đề tài nghiên cứu thuộc ỉĩnh vực khoa học xã hội), phiên 16.0

Để phân tích liệu phần mềm SPSS, số thông tin bảng điều tra m ã hóa nhằm có biến định lượng từ biến định tính ban đầu Cụ thể: giới tính nam đặt tương ứng với số 1, giới tính nữ đặt tương ứng với số 2; hệ IB

mặc định ĩ , HELP mặc định Keuka mặc định Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu

đã mã hóa câu hỏi phiếu điều tra thành biến định lượng đẻ xử lý phần mềm SPSS

Q trình phân tích liệu bao gồm việc tính tốn thống kê mơ tả (descriptive statistics), phân tích phương sai One way ANOVA, so sánh đơi nhóm Post- Hoc Tests

Thống kê mơ tả giúp có ỉiệu giá ữ ị trung bình, độ lệch chuẩn dạng bảng sử dụng để trả lời cho câu hỏi nghiên cửu thứ nhất: ”Các sinh viên đại học tại Khoa đánh gỉá chương trình ESP? ” Từ bảng liệu thống kê mơ tả, nhóm tác giả biết hệ số biến thiên đánh giá mức độ phân tán liệu, qua biết mức độ đồng ý kiến sinh viên dựa ừên mốc giá trị 0,03 hệ số biến thiên Hệ số biến thiên > 0,03 coi cao, điều đồng nghĩa với việc sinh viên có ý kiến khác biệt đánh giá ngược lại

Tiếp đến, phân tích phương sai ANOVA nhằm so sánh điểm đánh giá trung bình sinh viên hệ dùng phép phần tích Post-Hoc Tests để xác địrứi khác biệt hệ có ý nghĩa hay khơng so sánh đôi nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai: “Cớ sự khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chưong trình E SP T3.6 Tóm tắt

(43)

CHƯƠNG

IV:

PHÂN TÍCH KẾT

QUẢ

NGHIÊN

c ứ u

Nhóm nghiên cứu phát 214 câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu ià sinh viên thuộc ba hệ đào tạo Đại học tiếng Anh HELP, IB, KEƯKA Khoa Quốc tế - ĐHQGHN Sau thu kiểm tra tính hợp lệ, trả lời bị loại khơng họp lệ Nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành phân tích ưên 207 trả lịi câu hỏi đạt tiêu chuẩn đế báo cáo

Qua việc phân tích sơ phiếu điều tra với phần mềm hỗ trợ phân tích liệu SPSS, nhóm nghiên cứu nhận thấy có nhiều vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu sâu hon nên tiến hành vấn thêm 10 sinh viên hệ có sinh viên hệ HELP, sinh viên hệ IB sinh viên hệ Keuka

Bản câu hỏi phát khảo sát ba đối tượng sinh viển theo học từ năm thứ đến năm thứ tư KQT - ĐHQGHN Sau kiểm tra câu hỏi hợp lệ, tỉ lệ phần trăm sinh viên hệ thể biểu đồ

Biểu đồ 4.1.: Thành phần cấc đối tượng khảo sát

4.1 Đánh giá chung sinh viên KQT chương trình ESP cách so sánh giá trị trung bình (Mean) hệ số biến thiên (Variation Coefficient)

(44)

có kết luận ban đầu ý kiến đánh giá sinh viên tồn Khoa chương trình ESP với khía cạnh lớn, là: nội dung cách thức tổ chức mơn học, phương pháp giảng dạy, tài liệu, hình thức kiểm tra sở vật chất phục vụ mơn học

Trong thang đo Likert, nhóm nghiên cứu sử dụng mức độ đồng ý từ “Hoàn tồn khơng đồng ý” đến “Hồn tồn đồng ý” Cụ thể, nhóm nghiên cứu sử dụng thang đánh giá Likert 1-2-3-4-5, = hồn tồn khơng đồng ý; = không đồng ý; = không chắn; = đồng ý; = hoàn toàn đồng ý

4.1.1 Đánh gỉá nội dung cách thửc tổ chức môn học

Questions N Min Max Mean

stđ.

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Ql

Trình tự mơn ESP khung chương trình học theo thứ tự phù hợp

207 3.81 0.991 0.26 Đánh giá cao

Q2

Thời lượng phân bổ môn học phù họp

207 3.93 0.862 0.22 Đánh giá cao

Q3

Mục tiêu môn học thể rõ ràng

207 3.87 0.736 0.19 Đánh giá cao

Q4

Lượng kiến thức u cầu mơn học phù hợp trình độ sinh viên

207 3.84 0.723 0.19 Đánh giá cao

Q5

Môn học tạo động lực để sinh viên tiếp tục học tập nghiên cứu

207 3.62 0.814 0.22 Đánh giá cao

Q6

Quy định môn học phổ biến rõ rang

(45)

Q7

Bạn ln nhận hỗ trợ tích cực từ phía chun viên phịng đào tạo

207 4.08 0.844 0.21 Đánh giá cao

Q8

Nhìn chung, bạn hài lồng với cách thức tổ chức môn học

207 3.89 0.723 0.19 Đánh giá cao

Bảng 4.1.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa nội dung cách thức tổ chức môn học

Bảng tổng hợp kết khảo sác cho thấy nhìn chung sinh viên Khoa đánh giá tốt nội dung cách thức tổ chức môn học ESP Cụ thể: điểm trung bình cho câu từ đến nằm xung quanh mức hỗ trợ từ phía chun viên phịng Đào tạo đánh giá cao (4,08) việc môn học tạo động lực học tập, nghiên cứu cho sinh viên đánh giá thấp (3,62) Ngồi ra, thấy ý kiến sinh viên tồn Khoa có khác biệt không nhiều nội dung cách thức tổ chức môn học (độ iệch chuẩn thấp 0,3) sinh viên đồng quan điểm mức cao rõ ràng phổ biến quy định liên quan tới môn học (độ lệch chuẩn thấp nhất: 0,17) Để tìm mức độ hài lịng với cách thức tổ chức mơn học nói chung, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp tính tỉ lệ phần trăm sinh viên lựa chọn mức đánh giá từ đến 5, liệu cụ thể thể biểu đồ

(46)

Biểu đồ cho thấy nhìn chung sinh viên hài lịng với cách thức tổ chức mơn học với số điểm 3,89 thiên mức đồng ý N hư thấy số íượng thời gian phân bổ cho môn học mục tiêu m ơn học đề nhìn chung đáp ứng nhu cầu sinh viên,

số

sinh viên hài lịng vói cách thức tổ chức mơn học lên đến 50% có 3,4% hồn tồn khơng hài lịng khơng hài lịng với mơn học

4.1.2 Đ án h giá p h n g p h áp giảng dạy m ôn học

Theo kết trả lời từ 207 câu hỏi, sinh viên tham gia đánh giá nhận xét tích cực phương pháp giảng dạy môn học với mức đánh giả thiên đồng ý, điểm ừung bình giao động từ 3,55 đến 4,28 Độ chênh lệch đánh giá sinh viên không nhiều từ 0,16 đến 0,23 thấp mức tiêu chuẩn

Xem xét cụ thể ta thấy sinh viên Khoa Quốc tế đánh giá cao hỗ trợ giảng viên ngồi lóp học thể qua kết câu hỏi 14 với số điểm trung bình cao (4,28) Hơn ý kiến sinh viên khơng có khác biệt nhiều, độ lệch chuẩn đánh giá mức thấp (0,1 ố) Trong đó, xét tất câu hỏi phương pháp giảng đạy mơn học câu hỏi mức độ lơi có số điểm đánh giá thấp (3,55) với độ lệch chuẩn cao (0,23) Điều cho ta thấy sinh viên hệ đánh giá tốt cho phương pháp giảng dạy môn học nói chung mửc độ lơi giảng giảng viên chưa đánh giá cao khác biệt đánh giá sinh viên Khoa tương đối lớn (0,23) Điều m ột phần khối lượng kiến thức lớn khiến giảng viên chưa có nhiều thời gian để tạo thêm hoạt động bồ trợ giúp tăng sức hút môn học

Questions N Mìn Max Mean Stđ

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q9

Giảng viên có kiến thức chuyên môn vững vàng

207 4.23 0.707 0.17 Đánh giá cao

QỈ0 Giảng viên truyền

đạt kiến thức đễ hiểu 207 3.94 0.742 0.19 Đánh giá cao

Ql l Phương pháp giảng

(47)

Q12 Các hoạt động giảng

dạy đa dạng 207 3.69 0.807 0.22 Đánh giá cao

Q13

Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia vào học

207 i 0.635 0.16 Đánh giá cao

Q14

Giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên (trong học)

207 4.28 0.68 0.16 Đánh giá cao

Q15

Nhìn chung, bạn hài lịng với phương pháp giảng dạy giảng viên

207 3.98 0.696 0.17 Đánh giá cao

Bảng 4.2.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa phương pháp giảng dạy giảng viên

(48)

Câu 15 m2 mỉ H4 05

Biểu đồ 4,3.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa mức độ hài lịng phương phấp giảng dạy nói chung

4.1.3 Đ ánh giá tài liệu môn học

4.13.1 Đánh giá phần đọc

Sự đánh giá sinh viên khía cạnh phần đọc nhìn chung tích cực vói số điểm tổng kết thể bảng phía thiên về‘đồng ý tiêu chí nêu cho phần đọc (từ 3,63 đến 3,93) vói đánh giá cao chủ đề đọc (3,93)

Tuy nhiên mức độ cập nhật đọc đánh giá thấp nhất cắc tiêu chí (3,62), dường tính thịi đọc chưa trọng nhiều Xét ỏ'

sự

khác biệt đánh giá sinh viên ta thấy khác biệt thấp (0,18) đánh giá sinh viên tính hữu ích thông tin đọc phong phú dạng Ý kiến sinh viên khơng đồng nhiều đánh giá độ dài đọc với mức độ lệch chuẩn ỉà 0,23/0,3

Questions N Min Max M ean stđ

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q16-1

Thông tin cập nhật

207 3.63 0.808 0.22 lệch chuẩn thấp

Q16.2

Thông tin hữu ích

(49)

(

f

Q16.3

Thông tin thú vị

207 3.72 0.816 0.22 lệch chuẩn thấp

Q16.4

Chủ đề đa dạng

207 3.97 0,772 0.19 lệch chuẩn thấp

Q16.5

Dạng phong phú

207 3.93 0.707 0.18 lệch chuẩn thấp

Q16.6

Độ đài phù họp

207' 3.67 0.829 0.23 lệch chuẩn thấp

Bảng 4.3.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu đọc

4.13.2 Đánh gỉá ph ần nghe

Các tiêu chí đánh giá cho phần nghe sinh viên nhận xét tích cực với điểm đánh giá thiên đồng ý (từ 3,67 đến 3,99) chênh lệch đánh giá nằm mức độ cho phép (từ 0,17 đến 0,22) Kết đánh giá điều bất ngờ so với nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu nghe ESP thường khó với nhiều tạp âm chất giọng khác Hơn dạng chưa phong phú, thường trả ỉời câu hỏi hay xác định đúng/sai sau nói đài Do từ thực tế giảng dạy, giảng viên thường nhận phản hồi sinh viên phần nghe khó Có ỉẽ ý thức điều mà giảng viên tích cực việc biên tập lại nghe thành dạng tập khác điền từ, chon đáp án đúng, câu hỏi sai, để sinh viên dễ tiếp thu Có vẻ nỗ lực điều chinh tài liệu cho phù họp giảng viên khiến cho kết đánh giá phần nghe khả quan Tương tự phần đọc, chủ đề nghe sinh viên đánh giá cao (3,99) đó, mức độ cập nhật thơng tin nghe cho điểm thấp (3,67) Điều cho ta thấy dường tài liệu phần nghe phần đọc chưa trọng đến tính cập nhật học chưa có tính thời Ý

I kiến sinh viên có khác biệt đánh giá chủ đề dạng phần nghe

(

i

(50)

Questions N Min Max Mean Stđ Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q17.1

Thông tin cập nhật

207 3.67 0.78Ỉ 0.21 lệch chuẩn thấp

Q17.2

Thơng tin hữu ích

207 3.77 0.664 0.Ỉ8 ỉệch chuẩn thấp

QỈ7.3 Thông tin thú vị 206 ' 3.76 0.79 0.21 lệch chuẩn thấp

Q17.4 Chủ đề đa dạng 207 3.99 0.683 0.17 lệch chuẩn thấp

Q17.5

Dạng phong phú

207 3.95 0.684 0.17 lệch chuẩn thấp

Q17.6 Độ dài phù hợp 207 3.79 0.83 0.22 iệch chuẩn thấp

Bảng 4.4.: Đánh giả sinh viên toàn Khoa tài ỉiệu nghe

4.I.3.3 Đánh giá phần viết

Phần viết tài liệu môn học sinh viên đánh giá tương đối tốt, điểm từ 3,93 đến 3,73 thiên mức độ đồng ý Độ lệch chuẩn thấp dao động từ 0,18 đến 0,22 cho thấy đánh giá củạ sinh viên tương đối đồng Dạng viết sinh viên đánh giá cao (3,93) Đây coi điểm manh giáo trình giới thiệu cho sinh viên nhiều dạng viết phong phú liên quan đến kinh tế viết báo cáo, viết thư xin việc viết email đặt hàng, xin lỗi, hẹn gặp, đề xuất chiến lược, kế hoạch kinh doanh Tuy nhiên, mức độ thú vị thông tin viết đánh giá chưa cao (3,73), kiến thức thực tế vấn đề kỉnh tế sinh viên hạn chế

Q uestions N M in M ax M ean

stđ.

D eviation

V ariation coefficient

Assessm ent level

Q18.1

Thông tin phần

viết cập nhật 207 ■ 3.83 0.741 0.19

lệch chuẩn thấp

Q18.2 Thơng tin phần

viết hữu ích

207 3.83 0.696 0.18 lệch chuẩn

(51)

Q18.3 Thông tin phần viết thú vị

207 3.73 0.802 0.22

lệch chuẩn thấp

Q18.4

Chủ đề phần viết đa dạng

207 3.91 0.745 0.19

lệch chuẩn thấp

Q18.5

Dạng phần viết phong phú

207 3.93 0.757 0.19 lệch chuẩn

thâp

Q18.6 Độ dài phần viết

phù họp

207 3.86 0.799 0.21 lệch chuẩn

thấp

Bảng 4.5.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu viết

4.Ỉ.3.4 Đánh giá về phần nói

Chủ đề nói đánh giá cao khía cạnh đề cập, giáo trình có tình thực tế kèm nên sinh viên có nhiều hội luyện tập với chủ đề khác Có lẽ lần sinh viên tiếp xúc với tình thực tế kinh doanh xây dựng chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm, phát triển thương hiệu, thảo iuận yếu tố giúp tăng doanh số bán hàng, Do mặt đánh giá phần nói nhận phản hồi tích cực sinh viên với điểm đánh giá thiên đồng ý (3,83 đến 4,01)

Questions N Min Max Mean stđ

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q19.1

Thông tin cập nhật

207 3.92 0.768 0.20 ỉệch chuẩn thấp

Q19.2

Thơng tin hữu ích

207 3.94 0.774 0.20 lệch chuẩn thấp

Q19.3 Thông tin thú vị 206 3.83 0.857 0.22 lệch chuẩn thấp

Q19.4 Chủ đề đa dạng 207 4.01 0.753 0.19 lệch chuẩn thấp

Q19.5

Dạng phong phú

207 3.94 0.711 0.18 lệch chuẩn thấp

Q19.6 Độ dài phù họp 207 3.92 0.762 0.Ỉ9 ỉệch chuẩn thấp

(52)

4.1.3.5 Đánh giá phần thuật ngữ chuyên ngành

Tính hữu ích thuật ngữ chuyên ngành đánh giá cao (3,97), điều ỉà lần sinh viên học từ ngữ chuyên ngành kinh tế Để hiểu rõ điều này, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu 10 sinh viên b a hệ sau học xong hai môn ESP học môn chuyên ngành kinh tế Khi hỏi nhận xét em môn ESP, em trả lời trình học tập giúp cung cấp khối lượng từ vựng kiến thức tảng cần thiết cho việc học môn học chuyên ngành sau Độ lệch chuẩn đánh giá sinh viên thấp mức độ tiêu chuẩn cho thấy mức độ phân tán thấp đánh giá sinh viên phần thuật ngữ chuyên ngành hay nói cách khác sinh viên thống việc đánh giá cao phần thuật ngữ chuyên ngành Phần đánh giá độ dài phần thuật ngữ chuyên ngành thấp (3,85), điều lý giải xét thực tế m ột sinh viên phải học nhiều từ vựng Hên quan đến chủ đề học với thời gian học ngắn nên nhiều sinh viên gặp phải áp lực lớn đế lĩnh hội nhớ thuật ngữ

Q uestions N M in M ax M ean

s td D eviation

V ariation coefficient

A ssessm ent level

Q20.1

Thông tin cập nhật

207 3.87 0.749 0.19 lệch chuẩn

thấp

Q20.2

Thông tin hữu ích

207 3.97 0.737 0.19 lệch chuẩn

thấp

Q20.3

Thông tin thú vị

207 3.8 0.753 0.20 lệch chuẩn

thấp

Q20.4

Chủ đề đa dạng

207 3.9 0.76 0.19

lệch chuẩn thấp

Q20.5

Dạng

phong phú 207 3.9 0.718 0.18

lệch chuẩn thấp

Q20.6 Độ dài phù họp 207 ỉ 3.85 0.741 0.19 lệch chuẩn

thấp

(53)

4.L3.6 Đảnh giá phần ngữ pháp

Thống kê cho ta thấy đánh giá sinh viên phần ngữ pháp đồng mức độ cao (3,84 đến 3,96) Sinh viên đánh giá cao tính hữu ích phần ngữ pháp tính thú vị phần ngữ pháp đánh giá thấp Điều có lẽ phần ngữ pháp thường mang nặng tính lý thuyết nên chưa thu hút sinh viên Hơn từ thực tế Khoa cần ý trước học ESP sinh viên hầu hết trải qua năm học tiếng Anh sở có hội luyện tập vấn đề ngữ pháp tiếng Anh Những vấn đề ngữ pháp xuất tài liệu ESP hầu hết sinh viên học nên em nhiều húng thú tìm hiểu thêm Các thơng tin cụ thể đánh giá cùa sinh viên ba hệ cho phần ngữ pháp thể bảng sau:

Questions N Min Max Mean Stđ

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q21.1 Thông tin

cập nhật 207 ■5 3.92 0.688 0.18 lệch chuẩn thấp

Q21.2 Thơng tin

hữu ích 207 3.96 0.692 0.17 lệch chuẩn thấp

Q21.3 Thông tin

thú vị 207 3.84 0.8 0.21 lệch chuẩn thấp

Q21.4 Chủ đề

đa dạng 207 3.92 0.723 0.18 lệch chuẩn thấp

Q21.5 Dạng

phong phú 207 3.92 0.702 0.18 lệch chuẩn thấp

Q21.6 Độ đài

phù họp 207 3.9Ỉ 0.765 0.20 lệch chuẩn thấp

Bảng 4.8.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tài liệu phần ngữ pháp

4.1.3.7 Đánh giá chung tài liệu môn học

Questions N Min Max Mean std

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q22

Nhìn chung, bạn hài lịng với tài liệu môn học

207 3.9Ỉ 0.596 0.15 lệch chuẩn thấp

(54)

Quan bảng nhận thấy xét tổng quan sinh viên đánh giá cao tài liệu môn học ESP, điểm trung bình 3,91 thiên đồng ý độ lệch chuẩn thấp 0,15 cho thấy đánh giá sinh viên tương đối khớp Kết chứng tỏ việc lựa chọn giáo trình phù hợp với sinh viên KQT Để tìm mức độ hài lịng với tài ỉiệu mơn học nói chung, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp tính tỉ lệ phần trăm sinh viên lựa chọn mức đánh giá từ đến 5, liệu cụ thể thể Có đến 69,1% sinh viên hệ hỏi trả ỉời hài lòng với tài liệu sử dụng, số sinh viên không hài lòng với tài liệu dùng chiếm 1% Đây ỉà số ấn tượng bước đầu thể thành cơng lựa chọn giáo trình cho mơn học số liệu cụ thể trình bày

trong biểu đồ sau

Biểu đồ 4.4.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa mức độ hài lịng với tài liệu mơn học nói chung

4.I.3.7 Đánh giá điểm mạnh tài liệu môn học

(55)

Điêm mạnh tài liệu môn học Số ý kiến Tỷ lệ

Thông tin cập nhật, đa dạng 48 26,8%

Phần từ vựng chuyên ngành hữu ích 34 19,0%

M ơn học giúp sinh viên học môn sau 23 12,8%

M ôn học giúp sinh viên trau dồi kỹ tiếng Anh 23 12,8%

Kiến thức tài liệu môn học thông dụng 22 12,3%

Tài liệu môn học chất lượng đạt chuẩn 13 7,3%

Tài liệu môn học thú vị 5,0%

Tài liệu môn học phù họp với trìĩứì độ sinh viên 2,8%

Phần Tình kinh doanh thực tế (Case study) tài liệu hữu ích 1,2%

T ơng 179

Bảng 4.10.: Ý kiến sinh viên toàn khoa điểm mạnh tài liệu môn học

Từ thông tin bảng trên, ta thấy phần lớn sinh viên đánh giá cao tài íiệu hai mơn ESP sử dụng Các ý kiến hầu hết cho thông tin tài liệu cập nhật, đa dạng kiến thức thuật ngữ chuyên ngành m em cung cấp trình học hai môn giúp em học môn chuyên ngành sau Kinh doanh quốc tế, Marketing, Quản trị nguồn nhân lực dễ dàng nhiều B.ên cạnh sinh viên cho q trình học ESP hội cho em tiếp tục rèn luyện k ĩ ngoại ngữ nghe, nói, đọc, viết Điều giúp em nâng cao khả tiếng Anh cần thiết cho việc học tập KQT sau mơn học sau địi hỏi em phải có khả ngoại ngữ tốt tồn diện để học ngoại ngữ

Sau phân tích kết này, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu thêm vấn đề 10 sinh viên hệ Kết vấn sâu lần khẳng định điều 10/10 sinh viên hỏi trả lời kiến thức thuật ngữ chuyên ngành em lĩnh hội hai môn học vô quý giá ỉà móng cho việc học tập nghiên cứu cùa em

4.I.3.8 Đ ề x u ấ t giúp cải tiến tà i liệu môn học

(56)

Đề x u ấ t giúp cải tỉến tài liệu m ôn học Sô ý kiên Tỷ lệ

Nên có thêm tài liệu phục vụ mơn học 10 27,8%

Nên có nhiều hoạt động thực tế q trình học ■ 16,3%

Thơng tin cần cập nhật ố 14,0%

Sách học cần trình bày hút (thêm hình ảnh minh họa ) 11,6%

Nên chọn lọc tài liệu đài 11,6%

Nên tăng thời lượng cho kỹ nghe nói 9,3%

Giảm bớt tài liệu dùng 7,0%

Cân tăng cường ôn tập theo định dạng thi 4,7%

Các thuật ngữ cần giải thích dễ hiểu 2,3%

T ông 43

Bảng ỉ ĩ : Đề xuất sinh viên toàn khoa giúp cải tiến tài liệu môn học

(57)

4.1.4 Đánh giá vệ hình thửc kiểm tra mơn học

Questions N Min Max Mean

s

tã.

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q25

Số lircmg điếm thành phần phù họp (Quiz, Oral Presentation, Assignment, Final Exam)

207 3.83 0.816 0.21

lệch chuân thấp

Q26 Khoảng cách kiểm tra họp lý

207 3.68 0.822 0.22 ỉệch chuẩn

thấp Q27 Thông tin kiểm tra đánh giá phổ

biến công khai môn học bắt đầu 207 3.9 0.836 0.21

ỉệch chuẩn thấp Q28 Việc kiếm tra đánh giá thực

cơng 207 í 3.96 0.769 0.19

lệch chuân thấp

Q29 Kết kiểm ữa đánh giá thông

báo thời hạn 207 3.51 1.009 0.29

lệch chuẩn thấp Q30 Nhận xét giảng viên sau kiểm tra

hữu ích cho việc học tập bạn 207 3.94 0.751 0.19

lệch chuẩn thấp Q31 Nhìn chung, bạn hài lịng với hình thức

kiểm tra môn học 207 3.92 0.743 0.19

ỉệch chuẩn thấp

Bảng 4.12.: Đảnh giá sinh viên tồn Khoa hình thức kiểm tra mơn học

v ề hình thức kiểm tra mơn học, sinh viên nhận xét tích cực Tính cơng việc tiến hành kiểm tra đánh giá có điểm trung bình cao (3,96) Tuy nhiên, việc kết kiểm a đánh giá thông báo thời hạn tới sinh viên đánh giá thấp tiêu chí (3,51), mức độ phân tán ừong câu trả lời cững cao (0,29) Điều quy trình vào điểm thơng báo điểm phức tạp khối lượng môn học tiến hành lúc nhiều dẫn đến chậm trễ việc thông báo kết đến sinh viên

(58)

Câu 31

1 03 H4 ms

lA % y -2 %

Biểu đồ 4.5.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa mức độ hài lịng với hình thức kiếm tra mơn học nói chung

(59)

4.1.5 Đánh giá CO' sở vật chất phục vụ môn học

4.L5.1 M ức độ hài lòng c s vật chất p h ụ c vụ môn học

Questions N Min Max Mean Std

Deviation

Variation coefficient

Assessment level

Q32

Phịng học bố trí phù hợp với việc dạy học (diện tích, bàn ghế, điều hòa, quạt, bảng )

207 3.63 0.935 0.26 ỉệch chuẩn thấp

Q33

Trang thiết bị phù họp với việc dạy học (máy tính, máy chiếu, loa, đài )

207 3.72 0.857 0.23 lệch chuẩn thấp

Q34

Bạn tiếp cận nguồn tư liệu phong phú phục vụ môn học từ thư viện Khoa

207 ỉ 3.8 0.821 0.22 lệch chuẩn thấp

Q35

Nhìn chung, bạn hài lòng với sỏ' vật chất phục vụ môn học

207 3.71 0.845 0.23 lệch chuẩn thấp

Bảng 4.13.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa sở vật chắt phục vụ môn học

Cơ sở vật chất phục vụ môn học sinh viên đánh giá chưa cao phần lớn ý kiến sinh viên cho m ạng wifi Khoa chưa tốt Tuy tiêu chí đánh giá thư viện Khoa lại có số điểm tương đối tốt (3,8)

(60)

mức đánh giá từ đến 5, liệu cụ thể thể đây: có 50% số sinh viên hỏi cho điểm tức mức nhật xét đồng ý Có thề nhận thấy thư viện Khoa Ban chủ nhiệm Khoa trọng đầu tư phát triển vói đội ngũ cán có chun mơn nhiều tâm huyết tạo mặt cho thư viện Sinh viên hỗ trợ tối đa cần tìm tài liệu hay tra cứu vấn đề liên quan đến học tập với mạng thông tin thư viện online kết nối với trung tâm thư viện khác Đại học Quốc gia

Câu 35

1 m m2 H4 s s

1 %

Biểu đồ 4.6.: Đảnh giá sinh viên toàn Khoa mức độ hài lòng với sở vật chất phục vụ mơn học nói chung

4.1.5.2 Đề xuất sinh viên giúp cải tiến sở vật chất phục v ụ môn học

(61)

Đề x u ất giúp cải tiến sỏ’ v ậ t c h ất p h ụ c vụ m ôn học Số ý kiến Tỷ lệ

Khắc phục cố kỹ thuật nhanh (máy tính, máy chiếu, wifi, điều hòa phòng hợc)

23 54,8%

Nâng cao chất lượng thiết bị phòng học (tăng số lượng quạt + điều hòa, diệt chuột, diệt muỗi)

17 40,4%

ứ n g dụng e-leaming môn học (nhất kỹ nghe) 2,4%

Giảng viên cung cấp thông tin sách tham khảo 2,4%

T ông 42 100%

Bảng 4.14.: Đề xuất sinh viên toàn khoa giúp cải tiến sở vật chất phục vụ mồn học

Các ý kiến đề xuất sinh viên tập trung nhiều vào việc trình khắc phục cố kĩ thuật máy tính, máy chiếu, wifi, điều hịa phòng học cần tiến hành nhanh Bên cạnh đó, chất lượng ừang thiết bị thu hút quan tâm sinh viên Nhiều sinh viên nhận xét phòng học chưa mong đợi Hi vọng thời gian tới, với đầu tư nâng cấp sở vật chất K hoa tích cực bên liên quan, chất lượng sở vật chất nâng lên

4.1.6 Đ án h giá tồng q u a n m ôn học

4.1.6.1 M ức độ hài lịng chung mơn học

Q uestion N M ỉm M ax M ean

Sid D eviation

V ariatio n coefficient

A ssessm ent level

Q37

N hìn chung, bạn hài lịng với mơn học

207 3.92 0.598 0.15

lệch chuẩn thấp

Bảng 4.15.: Đánh giá sinh viên toàn Khoa tồng quan mơn học nói chung

(62)

(0,15) cho thấy chệnh iệch đánh giá sinh viên khơng nhiều Có đến 73,4% số sinh viên hỏi hài lịng vói mơn học, có 0,5% số sinh viên hoằn tồn khơng hài lịng ỉ,9% số sinh viên khơng hài lịng với mơn học Đây nhận xét tích cực, kết phần lý giải cho việc sinh viên đánh giá cao kiến thức kỹ lĩnh hội từ môn ESP việc tạo tiền đề để em học tiếp môn chuyên ngành phục vụ công việc trường Kết vấn thêm 10 sinh viên khẳng định điều

Câu 37

B £33

Biểu đồ 4.7.: Đánh giá sinh viên tồn Khoa mức độ hài ỉịng với mơn học nói chung

4.I.6.2 Điểm mạnh cứa mơn học

(63)

quan đến kinh doanh, thảo luận nhóm đưa đề xuất giải tình kinh doanh thực tế Bảng thống kê thể chi tiết ý kiến trả iời:

Điểm m ạn h môn học Số ý kiến T ỷ lệ

Môn học giúp sinh viên trau dồi kỹ tiếng Anh 40 26,1%

Môn học giúp sinh viên học môn chuyên ngành sau 35 22,9%

Môn học giúp sinh viên m rộng vốn từ chuyên ngành 32 20,8%

Kiến thức ừong mơn học đa dạng hữu ích 28 18,3%

Môn học giúp trang bị kỹ cần thiết cho

sv

(kỹ thuyết trình, làm nhóm, làm tiểu luận )

7 4,6%

Môn học phù họp với trình độ sinh viên 2,6%

Tài liệu môn học cập nhật 2,0%

Phương pháp giảng dạy môn học hiệu 1,3%

M ôn học kiềm tra, đánh giá nghiêm túc ĩ 0,7%

Môn học tạo động lực học tập cho sinh viên 0,7%

T ồng

153

100%

Bảng ỉ 6.: Ỷ kiến sinh viên tồn Khoa điểm mạnh mơn học

4.L6.3 Đ ề xu ấ t giúp cải tiến môn học

(64)

Đề xuất giúp cải tiến môn học s ý kiến Tỷ lệ

Phương pháp giảng dạy cần điều chỉnh phù họp (tăng mức độ tương tác với sinh viên, thêm hoạt động nhóm)

12 34,3%

Nên có thêm tài ỉiệu ngồi giáo trình (tài liệu từ vựng, tài liệu nghe)

6 17,1%

Cần chỉnh sửa thang điểm đánh giá (tăng tỉ trọng điểm chuyên cần, giảm tỉ trọng cuối kỳ)

5 14,3%

Cần tồ chức buổi ngoại khóa hoạt động thực tế liên quan tới môn học

5 14,2%

Cần tạo thêm hội cho sinh viên luyện tập kỹ nói 5,7%

Cần cơng khai điểm thành phần môn học (đối với hệ HELP) 5,7%

Cần biên soạn lại tài liệu cho phù họp với sinh viên 2,9%

Cần tăng thời gian ôn tập chọ sinh viên 2,9%

Cần giảm thời gian học 2,9%

Tổng 35

Bảng ỉ 7.: Đề xuất sinh viên toàn khoa nhằm cải tiến mồn học

Bảng tồng hợp ta thấy sinh viên quan tâm đến phương pháp giảng dạy giảng viên, có đến 34,3% sinh viên cho cần tăng cường mức độ tương tác với sinh viên, thêm hoạt động nhóm Đây rõ đề xuất hồn tồn hợp lý, có ỉẽ q tập trung việc đảm bảo khối lượng kiến thức từ vựng chuyên ngành làm giảng viên chưa thực ý tồ chức hoạt động học tập phong phú cho sinh viên Sinh viên cảm thấy hứng thú với việc học thêm tài liệu bên ngồi giáo trình ESP dùng Khoa

(65)

các đầu điểm đánh giá môn học nhiều sinh viên quan tâm Các ý kiến tập trung vào việc đề nghị tăng tỉ trọng điếm chuyên cần (hiện điểm chuyên cần 10%) giảm phần trăm cho thi cuối kì (hiện chiếm 40-60%) Có thể hiều sinh viên m uốn đánh giá qua trinh học đựa vào thi hết môn Đây m ột kiến nghị hợp lý, nhiên vi nhiều lý khách quan m thang điểm chưa chưa thay đổi

4.2 Sự khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ môn ESP phân tích phưong sai ANOVA kết họp kiểm định Post Hoc Tests

M ột mục tiêu nghiên cứu tìm khác đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka khía cạnh liên quan tới chương trình ESP để ả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 2: “Có sự khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP?”.

Sử dụng phân tích phương sai Anova v kiểm định Post Hoc Tests để tìm khác biệt kết đánh giá tiêu chí nhóm đối tượng khảo sát khác khía cạnh liên quan tới chương trình ESP Trong phân tích này, hệ số cần quan tâm hệ số sig Giả thuyết đặt khơng có khác biệt kết đánh giá đối tượng mức độ quan trọng yếu tố Nếu hệ số sig < 0,05 (với mức ý nghĩa 95%) bác bỏ giả thuyết, tức có khác biệt kết đánh giá đối tượng mức độ quan trọng nhân tố Nếu sig > 0,05 chấp nhận giả thuyết

Sau trình thu thập xử lý liệu, nhóm nghiên cứu tìm số điểm khác biệt ừong ý kiến đánh giá sinh viên ba hệ sau:

4.2.1

về

nội dung cách thức tổ chức môn học

Nhóm nghiên cứu đưa câu hỏi kết cho thấy sinh viên HELP đánh giá cao hai hệ lại IB Keuka 7/8 câu hỏi Câu hỏi m sinh viên HELP cho điểm thấp sinh viên IB Keuka câu số “Bạn luồn nhận h ỗ trợ tích cực từ p h ía chuyên viên phò ng Đào t o Một điều đáng ý với câu trả lời sinh viên hệ HELP, hệ số biến thiên hầu hết đểu thấp (trong 7/8 câu) chứng tỏ mức độ đồng ý kiến đánh giá sinh viên hệ HELP vấn đề đưa mức cao so với hệ lại

(66)

ràng mục tiêu m ôn học (câu 3), phù hợp lượng kiến thức mơn học với trình độ sinh viên (câu 4) mức độ hài lòng cách thức tổ chức mơn học nói chung (câu 8) Ngược lại, khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá sinh viên tiêu chí cịn lại phù hợp thời lượng môn học, việc tạo động lực môn học, mức độ rõ ràng quy định môn học hỗ trợ từ phía chun viên phịng Đào tạo tồ chức m ôn học Các thống kê cụ thể thể bảng sau:

D ependent V ariable (I)

Program (J) Program Mean Difference (I-J) Std

E rro r Sig

95% Confidence Interval

Low er Bound U pper

Bound

Q1: Trình tự mơn ESP khung chương trình học theo thứ tự phù họp

IB HELP -.421* 0.17 0.043 “0.83

Keuka 452* 0.156 0.012 0.08 0.83

HELP IB 421* 0.Ỉ7 0.043 0.01 0.83

Keuka 873* 0.Ỉ55 0.5 1.25

Keuka IB -.452* 0.156 0.012 -0.83 -0.08

HELP -.873* 0.155 -1.25 -0.5

Q2: Thời lượng phân bổ môn học phù họp

IB HELP -0.357 0.157 0.073 -0.74 0.02

Keuka -0.083 0.144 Ỉ -0.43 0.26

HELP IB 0.357 0.157 0.073 -0.02 0.74

Keuka 0.274 0.143 0.17 -0.07 0.62

Keuka IB 0.083 0.Ỉ44 -0.26 0.43

HELP '0.274 0.143 0.Ỉ7 -0.62 0.07

Q3: Mục tiêu môn học thể hiên rố ràng

IB HELP “.394* 0.133 0.01 “0.72 -0.07

Keuka -0.193 0.122 0.348 -0.49 0.1

HELP IB 394* 0.133 0.01 0.07 0.72

Keuka 0.201 0.Ỉ21 0.291 -0.09 0.49

Keuka ĨB 0.193 0.122 0.348 -0.1 0.49

HELP -0.201 0.121 0.29 Ỉ -0.49 0.09

Q4: Lượng kiến thức yêu cầu mơn học phù họp trình độ sinh viên

IB HELP -.358* 0.13 0.019 -0.67 -0.04

Keuka 0.051 0.119 -0.24 0.34

HELP IB 358* 0.13 0.019 0.04 0.67

Keuka 409* 0.118 0.002 0.Ỉ2 0.69

Keuka IB -0.051 0.119 -0.34 0.24

HELP -.409* 0.118 0.002 -0.69 -0.12

Q5: Môn học tạo động lực đê sinh viên tiêp tục học tập nghiên cứu

IB HELP '0.299 0.149 0.137 -0.66 0.06

Keuka -0.005 0.136 -0.33 0.32

HELP IB 0.299 0.149 0.137 -0.06 0.66

Keuka 0.294 0.135 0.091 -0.03 0.62

Keuka ĨB 0.005 0.136 Ỉ -0.32 0.33

HELP

-0.294 0.135 0.091 -0.62 0.03

Q6: Quy định môn học phổ biển rõ ràng

IB HELP -0.03 0.129 -0.34 0.28

Keuka 0.086 0.119 -0.2 0.37

HELP IB 0.03 0.129 -0.28 0.34

Keuka 0.117 0.117 0.964 -0.17 0.4

Keuka ĨB -0.086 0.119 -0.37 0.2

(67)

Q7: Sinh viên nhận hỗ trợ tích cực từ phía chun viên phịng Đào tạo

IB HELP 0.174 0.155 0.79 -0.2 0.55

Keuka 0.224 0.142 0.35 -0.12 0.57

HELP IB -0.174 0.155 0.79 -0.55 0.2

Keuka 0.05 0.141 -0.29 0.39

Keuka IB -0.224 0.142 0.35 -0.57 0.12

HELP -0.05 0.141 -0.39 0.29

Q8: Hài ỉòng với cách thức tổ chức môn học

ỈB HELP -0.288 0.13 0.083 -0.6 0.03

Keuka 0.12 0.119 0.939 -0.17 0.41

HELP ĨB 0.288 0.13 0.083 -0,03 0.6

Keuka 408* 0.118 0.002 0.12 0.69

Keuka IB -0.12 0.119 0.939 -0.4Í 0.17

HELP -.408* 0.118 0.002 -0.69 -0.12

* The mean difference is significant at the 0,05 level. _

Bảng 4.18.: So sánh đảnh giả ba hệ vê nội dung cách thức tô chức môn học

Sự khác biệt cụ thể sau:

4.2.L1

trình tự mơn E SP khung chương trình học

Q uestion P ro g ram N M ean s td

Deviation

V ariatio n coefficient Trình tư mơn ESP ừong

khung chương trinh hoc theo thứ tư phù hop

IB 58 3.88 0.993 0.26

Q1

HELP 60 4.3 0.72 0.17

Keuka 89 3.43 0.99 0.29

T otal 207 3.81 0.991 0.26

Bảng 4.19.: Đánh giả sinh viên hệ trình tự mơn học khung chương trình

(68)

4.2J.2 mức độ rõ ràng mục tiêu môn học

Question Program N Mean

Std. Deviation

Variation coefficient

Q3

Mục tiêu môn học thê rổ ràng

IB 58 3.67 0.758 0.21

HELP 60 4.07 0.634 0.16

Keuka 89 3.87 0.757 0.20

Total 207 3.87 0.736 0.19

Bảng 4.20.: Đảnh giá sinh viên hệ mức độ rõ ràng mục tiêu môn học

Căn vào kết bảng 4.18 bảng 4.20., ta thấy có khác biệt mang ý nghĩa thống kê đánh giá mục tiêu môn học sinh viên IB HELP Cụ thể: sinh viên HELP đồng ý với ý kiến cho mục tiêu môn học thể rõ ràng (mean = 4,07) số 3,67 với sinh viên IB Ngoài ra, mức độ đồng ý kiến sinh viên HELP mức cao nhiều so với sinh viên IB Có thể thấy sinh viên IB có xu hướng đánh giá khắt khe so với sinh viên hệ khác tiêu chí mơn học Trong bối cảnh thực tế KQT, mơn học có đề cương chi tiết cụng cấp thông tin đầy đủ rố ràng N hóm nghiên cứu đánh giá cao mức độ rố ràng thể mục tiêu môn học đề cương cho môn nồi chung cho mồn ESP nói riêng Điếxn đánh giá sinh viên, ỉà sinh viên IB, tiêu chí thấp mong đợi ban đầu nhóm nghiên cứu nhóm nhận thấy dường sinh viên chưa đọc đầy đủ, kỹ lưỡng phần thông tin đề cương môn học chưa thực khách quan đưa ý kiến đánh giá Thực tế, trình giảng dạy, đề cương gửi tới sinh viên trước bắt đầu mơn học sinh viên ý tới tài liệu không nắm bắt thông tin nêu đề cương

4,2.1.3ĩ

về

sự p h ù hơp lượng kiến thức mơn học với trình độ sình viên

Question P ro g ram N Mean Sid

Deviation

Variation coefficient

Lương kiến thức yêu cầu môn hoc phù hơp trình sinh viên

IB 58 3.76 0.757 0.20

Q4

HELP 60 4.12 0.64 0.16

Keuka 89 3.71 0.71 0.19

T otal 207 3.84 0.723 0.19

(69)

Có thể nhận thấy có khác biệt mang ý nghĩa thống kê đánh giá sinh viên HELP với sinh viên IB Keuka lượng kiến thức m môn ESP cung cấp Sinh viên HELP có điểm đánh giá cao (4,12) cịn sinh viên Keuka có điểm đánh giá thấp (3,71) Sinh viên HELP có quan điểm đồng tiêu chí hệ số biến thiên ln thấp so với hai hệ cịn lại Khi đưa câu hỏi, nhóm nghiên cứu dự đốn sinh viên Keuka sê nhóm đánh giá thấp tiêu chí này, giải thích Ịà thang điểm kiểm tra đánh giá hệ Keuka cao so với hệ HELP khiến cho sinh viên cần nỗ lực nhiều thực m ột yêu cầu môn học Cụ thể: sinh viên HELP cần đạt 50% yêu cầu qua với sinh viên Keuka số 60% yêu cầu trường đối tác tất môn học không chi riêng môn ESP Do sinh viên Keuka cảm thấy yêu cầu mồn học chưa phù họp Điều cho thấy cần phải có nỗ lực từ phía sinh viên điều chỉnh từ bên liên quan để cải thiện tình hình

4.2.L4: v ề mức độ hài lòng cách thức tể chức mơn học nói chung:

Q uestion P ro g ram N M ean

Std D eviation

V ariatio n coefficient

IB 58 3.86 0.661 0.17

Q8

Hài lòng với cách thức tô HELP 60 4.15 0.709 0.17

chức môn học Keuka 89 3.74 0.731 0.20

T otal 207 3.89 0.723 0.19

Bảng 4.22.: Đánh giá sình viên hệ cách thức tể chức môn học

v ề câu hỏi này, liệu thu thập cho thấy có khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá sinh viên HELP sinh viên Keuka Trong ba nhóm sinh viên tham gia khảo sát, nhóm HELP cho điểm cao (4,15) nhóm Keuka cho điểm thấp (3,74) Kết tồng hợp kết câu hỏi trước liên quan tới khía cạnh cơng tác tổ chức m ôn học Với 4/8 câu hỏi sinh viên Keuka có điểm đánh giá thấp nhất, ta thấy nhóm sinh viên có xu hướng đánh giá khắt khe so với sinh viên HELP cách thức tồ chức môn học sinh viên kỳ vọng nhiều thực đ ợ c Khoa liên quan tới khía canh

4.2.2

về

p h o u g p h p giảng dạy m ôn học

(70)(71)

í

Dependent Variable (I)

Program (J) Program Mean Difference (I-J) std

E rro r Sig

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q9: Giảng viên có kiến thức

chun mơn vững vàng

IB HELP -0.245 0.129 0.179 -0.56 0.07

Keuka -0.013 0.118 -0.3 0.27

HELP IB 0.245 0.129 0.179 -0.07 0.56

Keuka 0.231 0.117 0.149 -0.05 0.51

Keuka IB 0.013 0.118 -0.27 0.3

HELP -0.231 0.117 0.149 -0.51 0.05

Q10: Giảng viên truyền đạt kiến thức dễ hiểu

IB HELP -.428* 0.133 0.005 -0.75 -0 il

Keuka -.379* 0.122 0.007 -0.67 -0.08

HELP IB 428* 0.133 0.005 0.11 0.75

Keuka 0.05 0.121 -0.24 0.34

Keuka IB 379* 0.Ỉ22 0.007 0.08 0.67

HELP -0.Ơ5 0.121 -0.34 0.24

Q11: Phương pháp giảng dạy ỉôi

IB HELP -0.319 0.147 0.093 -0.67 0.04

Keuka -0.052 0.135 -0.38 0.27

HELP IB 0.319 0.147 0.093 -0.04 0.67

Keuka 0.267 0.133 0.139 -0.05 0.59

Keuka IB 0.052 0.135 -0.27 0.38

HELP -0.267 0.133 0.139 -0.59 0.05

Q12: Các hoạt động giảng dạy đa dạng

IB HELP -0.095 0.149 -0.45 0.27

Keuka -0.019 0.137 “0.35 0.31

HELP IB 0.095' 0.149 -0.27 0.45

Keuka 0.076 0.135 -0.25 0.4

Keuka IB 0.019 0.137 -0.31 0.35

HELP -0.076 0.Ỉ35 -0.4 0.25

Q13: Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia vào hoc

IB HELP -0.099 0.116 “0.38 0.18

Keuka 0.096 0.107 -0.16 0.35

HELP IB 0.099 0.116 -0.18 0.38

Keuka 0.195 0.106 0.198 -0.06 0.45

Keuka IB -0.096 0.107 -0.35 0.16

HELP -0.195 0.106 0.198 -0.45 0.06

Q14: Giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên (trong học)

IB HELP -0.243 0.124 0.154 -0.54 0.06

Keuka 0.044 0.113 I -0.23 0.32

HELP IB 0.243 0.124 0.154 -0.06 0.54

Keuka 287* 0.112 0.034 0.02 0.56

Keuka IB -0.044 0.113 -0.32 0.23

HELP -.287* 0.112 0.034 -0.56 -0.02

Q15: Nhìn chung, bạn hài lịng với phương pháp giảng dạy giảng viên

ĨB HELP -0.286 0.126 0.073 -0.59 0.02

Keuka 0.037 0.116 Ỉ -0.24 0.32

HELP IB 0.286 0.126 0.073 -0.02 0.59

Keuka 324* 0.114 0.016 0.05 0.6

Keuka IB -0.037 0.116 -0.32 0.24

HELP -.324* 0.114 0.016 '0.6 -0.05

* The mean difference is significant at the 0.05 level

(72)

4.2.2.I

về

tỉêu c h ỉ truyền đạt d ễ hiểu

Q uestion P ro g ram N M ean

s td D eviation

V ariatio n coefficient

IB 58 3.66 0.715 0.20

Q10 Giảng viên truyền đạt

HELP 60 4.08 0.743 0.18

kiến thức dễ hiểu Keuka 89 4.03 0.714 0.18

T otal 207 3.94 0.742 0.19

Bảng 4.24.: Đánh giá sinh viên hệ cách truyền đạt giảng viên

Từ bảng 4.28 bảng 4.29 thấy có khác biệt ý nghĩa thống kê việc đánh giá cách truyền đạt kiến thức giảng viên sinh viên IB với sinh viên HELP Keuka Điểm đánh giá sinh viên IB thấp với mức 3,66 sinh viên hai hệ lại cho điểm mức Điều khơng nằm ngồi dự đốn nhóm nghiến cứu thực tế giảng dạy cho thấy sinh viên IB nhìn chung có học lực khá, ham học hỏi, thái độ học tập tốt đồng thời yêu cầu cao giảng viên môn học so với hai hệ cịn lại Điều phần giải thích iý em mong đợi nhiều từ phía giảng viên việc truyền đạt kiến thức môn học Tuy nhiên, ý kiến hầu hết sinh viên IB m có khác đánh giá hệ số biến thiên mức cao so với hai hệ lại (0,20 so với 0,18)

4.2.2.2

về

tiêu c h i sẵn sàng giả i đáp thắc m ắc sình viên ngồi g iở học

Q uestion P ro g m N M ean

stđ.

Deviation

V ariatio n coefficient

Q14

Giảng viên sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên (trong v học)

ĨB 58 4.22 0.727 0.17

HELP 60 4.47 0.596 0.13

Keuka 89 4.18 0.684 o lố

T otal 207 4.28 0.68 0.16

(73)

Với câu hỏi này, điều nhận thấy rõ rệt đánh giá ba hệ cao hẳn so với câu lại hệ số biến thiên mức thấp chứng tỏ sinh viên có ý kiến đồng đánh giá cao nhiệt tình ln sẵn sàng giúp đỡ giảng viên Xu hướng hoàn tồn phù hợp với nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu trình ỉàm việc Khoa tiếp xúc với đồng nghiệp, nhóm nghiên cứu nhận thấy rõ nhiệt tình hết lịng sinh viên giảng viên tham gia giảng dạy m ôn ESP nói riêng giảng viên khác nói chung Dữ liệu thống kê cho thấy có khác biệt ý nghĩa sinh viên HELP Keuka tiêu chí sinh viên HELP có điểm đánh giá cao (4,47) sinh viên Keuka cho điểm khắt khe với mức 4,18

4.2 3 v ề tiêu c h ỉ khiến sinh viên hài lòng với phư ơng ph áp giảng dạy

Q uestion P ro g m N M ean

stđ.

D eviation

V ariatio n coefficient N hìn chung, ban hài lịng với

phương pháp giảng day giảng viên

IB 58 3.9Ỉ 0.601 0.15

Q15

HELP 60 4.2 0.798 0.Ỉ9

Keuka 89 3.88 0.654 0.17

T o tal 207 3.98 0.696 0.17

Bảng 4.26.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ hài ỉòng với phương pháp giảng dạy của giảng viên

(74)

4.2.3

v ề

tài liệu môn học 4.2.3.1 Tài liệu đọc

Dependent Variable

(I)

Program Program(J)

Mean Difference

(I-J)

Std

E rro r

Sig-95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q16.1: Tài liệu đọc - thông tin

cập nhật

IB HELP -0.219 0.148 0.418 -0.58 0.14

Keuka -0.311 0.135 0.068 -0.64 0.02

HELP IB 0.148 0.418 -0.14 0.58

Keuka -0.092 0.134 -0.41 0.23

Keuka IB 0.311 0.135 0.068 -0.02 0.64

HELP 0.092 0.Ỉ34 -0.23 0.41

Q1Ố.2: Tài liệu đọc-thơng tin hữu ích

IB HELP -.378* 0.129 0.011 -0.69 -0.07

Keuka -0.137 0.118 0.743 -0.42 0.Ỉ5

HELP IB 378* 0.129 0.011 0.07 0.69

Keuka 0.241 0.117 0.12 -0.04 0.52

Keuka IB 0.137 0.118 0.743 -0.15 0.42

HELP -0.241 0.117 0.12 -0.52 0.04

Q16.3: Tài liệu đọc - thông tin thú vị

IB HELP -0.026 0.151 -0.39 0.34

Keuka 0.016 0.138 -0.32 0.35

HELP IB 0.026 0.151 -0.34 0.39

Keuka 0.042 0.137 -0.29 0.37

Keuka IB -0.016 0.138 -0.35 0.32

HELP -0.042 0.137 -0.37 0.29

Q16.4: Tài liệu đoc - chủ đề đa dang

IB HELP “0.27 0.141 0.17 -0.61 0.07

Keuka 0.02 0.129 -0.29 0.33

HELP IB 0.27 0.141 0.17 -0.07 0.61

Keuka 0.29 0.128 0.072 -0.02 0.6

Keuka ĨB -0.02 0.Ỉ29 Ỉ -0.33 0.29

HELP -0.29 0.Ỉ28 0.072 -0.6 0.02

Q16.5: Tài liêu đoc - dang phong phú

IB HELP "0.293 0.128 0.07 -0.6 0.02

Keuka -.327* 0.ỈỈ8 0.018 “0.61 -0.04

HELP IB 0.293 0.128 0.07 “0.02 0.6

Keuka -0.034 0-116 -0.31 0.25

Keuka IB 327* 0.118 0.018 0.04 0.61

HELP 0.034 0.116 Ỉ -0.25 0.31

Q16.6: Tài liêu đoc — số ỉưọng/đô dài phù hop

IB HELP 0.02 Ỉ 0.153 Ỉ -0.35 0.39

Keuka “0.092 0.14 -0.43 0.25

HELP IB -0.021 0.153 -0.39 0.35

Keuka -0.114 0.139 -0.45 0.22

Keuka IB 0.092 0.14 -0.25 0.43

HELP 0.114 0.139 -0.22 0.45

* The mean difference is significant at the 0.05 level

Bảng 4.27.: So sánh đảnh giá sinh viên ba hệ tài liệu đọc

(75)

Thông tin từ bảng cho thấy liên quan tới tài liệu đọc mơn học, yếu tố thơng tin hữu ích dạng phong phú ỉà có khác biệt đánh giá sinh viên hệ với (câu 16.2 16.5) Có thể thấy sinh viên IB thường nhóm đánh giá khắt khe

Question Program N M ean std.

Deviation

Variation coefficient

Q16.2

Tài liệu đọc - thông tin hữu ích

IB 58 3.67 0.825 0.22

HELP 60 4.05 0.594 0.15

Keuka 89 3.81 0.672 0.18

Total 207 3.84 0.71 0.18

Bảng 4.28.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ hữu ích tài ỉỉệu đọc

Khi đánh giá tài ỉiệu đọc, sinh viên HELP IB đánh giá khác tiêu chí

thơng tin hữu ích khác biệt có ý nghĩa thống kê Các sinh viên theo học chương trình HELP cho ràng nhũng thông tin đọc em hữu ích với điểm trung bình 4,05 ừên thang điểm từ đển ừong số chi 3,67 sinh viên chương trình IB Mặt khác, khác biệt ý kiến sinh viên HELP không nhiều sinh viên IB chứng tỏ sinh viên IB có quan điểm đa dạng vấn đề Nhóm nghiên cứu nhận thấy với giáo trình sử dụng, thơng tin phần đọc ỉà hồn tồn hữu ích khơng giúp sinh viên hiểu kiến thức vấn đề ừong kinh doanh m ữang bị cho em hiểu biết thực tế cơng ty có mặt ữên thị trường

Question

Program

N

Mean

std.

Deviation

Variation

coefficient

Q16.5

Tài liệu đọc - dạng phong phú

IB 58 3.71 0.726 0.20

HELP 60 0.803 0.20

Keuka 89 4.03 0.593 0.15

T otal 207 3.93 0.707 0.18

Bảng 4.29.: Đảnh giả sinh viên hệ mức độ phong p h ú dạng tài liệu

đọc

(76)

giảng viên tham gia giảng dạy hệ khác linh hoạt phương pháp giảng dạy

4.2.3.2 Tài liệu nghe

Dependent Variable (I)

Program (J) Program Mean Difference (I-J) Std

E rro r Sig

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q17.1: Tài liệu nghe-thông

tin cập nhật

IB HELP -0.336 0.142 0.057 “0.68 0.01

Keuka -.333* 0.13 0.033 -0.65 -0.02

HELP IB 0.142 0.057 0.68

Keuka 0.003 0.129 -0,31 0.31

Keuka IB 333* 0.13 0.033 0.02 0.65

HELP -0.003 0.129 -0.31 0.31

Q17.2: Tài liệu nghe - thơng tin hữu ích

IB HELP -0.282 0.Ỉ2 0.058 -0.57 0.0Ỉ

Keuka -.353* 0.11 0.005 -0.62 -0.09

HELP IB 0.282 0.12 0.058 0.57

Keuka -0.071 0.109 I -0.33 0.19

Keuka IB 353* o n 0.005 0.09 0.62

HELP 0.071 0.109 -0.19 0.33

Q17.3: Tài liêu nghe ” thông tin thứ vi

IB HELP -0.176 0.146 0.682 -0.53 0.18

Keuka -0.239 0.133 0.22 -0.56 0.08

HELP IB 0.176 0.146 0.682 -0.18 0.53

Keuka -0.063 0.132 -0.38 0.26

Keuka IB 0.239 0.133 0.22 -0.08 0.56

• HELP 0.063 0.132 -0.26 0.38

Q17.4: Tài liêu nghe - chủ đề đa dang

ĨB HELP -.375* 0.123 0.008 -0.67 -0.08

Keuka -.286* 0.113 0.036 -0.56 -0.01

HELP IB 375* 0.123 0.008 0.08 0.67

Keuka 0.088 0.112 -0.18 0.36

Keuka IB 286* 0.113 0.036 0.01 0.56

HELP -0.088 0.112 -0.36 0.18

Q17.5: Tài liêu nghe - dang phong phú

IB HELP -0.292 0.Ỉ24 0.059 “0.59 0.01

Keuka -.281* 0.114 0.043 -0.56

HELP IB 0.292 0.124 0.059 0.59

Keuka 0.011 0.113 -0.26 0.28

Keuka IB ,281* 0.114 0.043 0.01 0.56

HELP -0.011 0.113 -0.28 0.26

Q17.6: Tài liêu ng h e-số lương/ đô dài phù họp

IB HELP -.415* 0.151 0.019 -0.78 -0.05

Keuka -0.28 0.138 0.133 -0.61 0.05

HELP IB 415* 0.151 0.019 0.05 0.78

Keuka 0.135 0.137 0.972 -0.19 0.47

Keuka IB 0.28 0.138 0.133 “0.05 0.61

HELP -0.135 0.137 0.972 -0.47 0.19

* The mean difference is significant at the 0.05 level

(77)

Từ liệu bảng ta thấy sinh viên ba hệ đánh giá khác tất khía cạnh tài liệu nghe khác biệt có ý nghĩa thống kê Những điểm khác biệt cụ thể sau:

Sinh viên IB Keuka có đánh giá khác mặt: thơng tin cập nhật, hữu ích, chủ đề đa dạng dạng phong p h ú Dữ liệu chi tiết thể bảng đây:

Question Program N Mean Std Deviation Variation

coefficient

QỈ7.1 Tài liệu nghe

-thông tin cập nhật

IB 58 3.43 0.819 0.24

HELP 60 3.77 0.89 0.24

Keuka 89 3.76 0.64 0.17

Total 207 3.67 0.781 0.21

Bảng 4.31.: Đảnh giá sình viên hệ mức độ cập nhật tài liệu nghe

Q uestion P ro g ram N M ean s td D eviation V ariatio n

coefficient

Q17.2 Tài liệu nghe -

thơng tin hữu ích

IB 58 3.53 0.681 0.19

HELP 60 3.82 0.624 0.16

Keuka 89 3.89 0.647 0.17

T otal 207 3.77 0.664 0.18

Bảng 4.32.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ hữu ích tài liệu nghe

Q uestion P ro g ram N M ean s td D eviation V ariation

coefficient

Q17.4 Tài liệu nghe - chủ

đề đa dạng

IB 58 3.76 0.757 0.20

HELP 00 4.13 0.536 0.13

Keuka 89 4.04 0.689 0.17

T otal 207 3.99 0.683 0.17

(78)

Question Program N M ean Stđ Deviation Variation coefficient

Q17.5

Tài liệu nghe -dạng phong phú

IB 58 3.74 0.762 0.20

HELP 60 4.03 0.736 0.18

Keuka 89 4.02 0.564 0.14

Total 207 3.95 0.684 0.17

Bảng 4.34.: Đánh giả sinh viên hệ mức độ phong phủ dạng nghe

Từ liệu ta thấy dùng chung giáo trình sinh viên IB đánh giá tài liệu nghe thấp hẳn so với sinh viên Keuka mức độ phân tán ý kiến lớn Với điểm 3,43 cho mức độ cập nhật điểm 3,53 cho mức độ hữu ích tài liệu nghe m sinh IB đưa ra, nhóm nghiên cứu cho đánh giá khắt khe thơng tin đưa hữu ích Thơng qua nghe, em có hội rèn luyện nâng cao kỹ nghe hiểu tiếng Anh đồng thời biết cách phát âm từ vựng chuyên ngành, hiểu thêm cách sử dụng nhũng từ Khơng vậy, nghe cịn mang đến cho em thơng tin tình hình kinh doanh thực tế trang bị cho em kiến thức tảng chủ điểm thường gặp doanh nghiệp

Q uestion P ro g ram N M ean

Std D eviation

V ariatio n coefficient

Q17.6

Tài liêu nghe - số lương/ đô dài phù hop

IB 58 3.55 0.82 0.23

HELP 00 3.97 0.712 0.18

Keuka 89 3.83 0.882 0.23

T otal 207 3.79 0.83 0.22

Bảng 4.35.: Đánh giá sinh viên hệ số ỉượng/độ dài nghe

(79)

ngại ỉàm bảng câu hỏi giảng viên Khoa có giảng viên dạy m ơn đưa Một lý khác em chưa thực tập trung dành thời gian nghiên cứu kỹ trước trả lời

4.2.3.3 Tài liệu viết

Dependent Variable (I)

Program (J) Program Mean Difference (I-J) Std

E rro r Sig

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q18.1: Tài liệu viết -

thông tin cập nhật

IB HELP “.344* 0.135 0.034 -0.67 -0.02

Keuka -0.137 0.124 0.812 -0.44 0.16

HELP IB

.344*

0.135 0.034 0.02 0.67

Keuka 0.208 0.122 0.274 -0.09 0.5

Keuka IB 0.137 0.124 0.812 -0.16 0.44

HELP -0.208 0.122 0.274 -0.5 0.09

Q18.2: Tài liệu v iế t- thơng tin hữu ích

IB HELP -0.279 0.127 0.087 "0.59 0.03

Keuka -0.25 0.116 0.099 -0.53 0.03

HELP IB 0.279 0.127 0.087 -0.03 0.59

Keuka 0.029 0.115 -0.25 0.31

Keuka IB 0.25 0.116 0.099 -0.03 0.53

HELP -0.029 0.115 “0.31 0.25

Q 18.3: Tài liêu viết— thông tin thủ vi

IB HELP -0.314 0.147 0.1 -0.67 0.04

Keuka -0.173 0.134 0.602 -0.5 0.15

HELP IB 0.314 0.147 0.1 -0.04 0.67

Keuka 0.142 0.133 0.864 -0.18 0.46

Keuka IB 0.173 0.134 0.602 -0.15 0.5

HELP -0.142 0.133 0.864 -0.46 0.18

Q18.4: Tài Ịiêu viết — chủ đề đa dang

IB HELP -0.071 0.138 “0.4 0.26

Keuka -0.07 Ỉ 0.126 -0.38 0.23

HELP IB 0.071 0.138 Ỉ -0.26 0.4

Keuka 0.001 0.125 -0.3 0.3

Keuka IB 0.071 0.126 “0.23 0.38

HELP 0.125 Ỉ -0.3 0.3

Q18.5: Tài liêu viết ~ dang phong phú

IB HELP -.432* 0.133 0.004 -0.75 -0.Ỉ1

Keuka -.583* 0.121 -0.88 -0.29

HELP IB 432* 0.133 0.004 0.11 0.75

Keuka -0.151 0.12 0.627 -0.44 0.14

Keuka IB 583* 0.121 0.29 0.88

HELP 0.151 0.12 0.627 -0.14 0.44

Q18.6: Tài iiêu viết —số ỉưọttg/ đô dài phù hop

IB HELP -0.344 0.146 0.058 -0.7 0.01

Keuka -0.193 0.134 0.453 -0.52 0.13

HELP IB 0.344 0.146 0.058 0.7

Keuka 0.151 0.132 0.761 -0.17 0.47

Keuka IB 0.193 0.134 0.453 -0.13 0.52

HELP -0.151 0.132 0.761 -0.47 0.17

* The mean difference is significant at t le 0.05 leve

(80)

Bảng liệu giúp kết luận đánh giá tài ỉiệu nghe môn ESP Kinh tế, sinh viên hệ đánh giá khác hai tiêu chí thông tin cập nhật (câu 18.1) dạng phong phủ (câu 18.5)

Q uestion P ro g ram N M ean

stđ.

D eviation

V ariation coefficient

Q18.1

Tài liêu viết - thông tin câp nhât

IB 58 3.67 0.735 0.20

HELP 60 4.02 0.725 0.18

Keuka 89 3.81 0.737 0.19

T otal 207 3.83 0.741 0.19

Bảng 4.37.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ cập nhật tài liệu viết

v ề tiêu chí thơng tin cập nhật, sinh viên IB HELP đánh giá khác rõ rệt nhóm (HELP) có điếm đánh giá cao nhóm cịn lại (IB) có điểm đánh giá thấp N hư sinh viên HELP nhóm đánh giá môn học ưu so với IB nhóm nghiên cứu nhận thấy giáo trình dùng cho hệ HELP có độ cập nhật chưa cao, từ trước đến dùng không đổi không tái đế làm nội dung

Q uestion P ro g ram N M ean

Std Deviation

V ariation coefficient

Q18.5

Tài liêu viết - dang phong phú

IB 58 3.55 0.705 0.20

HELP 60 3.98 0.813 0.20

Keuka 89 4.13 0.66 0.16

T otal 207 3.93 0.757 0.19

Bảng 4.38.: Đảnh giá sinh viên hệ mức độ phong p h ú dạng viết

(81)(82)

4.2.3.4 Tài liệu nói

Dependent Variable (I)

Program (J) Program Mean Difference (I-J) Std

E rro r s

*g-95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q19.1: Tài liệu nói - thơng

tin cập nhật

IB HELP -0.073 0.141 -0.41 0.27

Keuka -0.201 0.129 0.367 -0.51 0.11

HELP IB 0.141 -0.27 0.41

Keuka -0.128 0.128 0.958 -0.44 0.18

Keuka IB 0.201 0.129 0.367 -0.11 0.51

HELP 0.128 0.128 0.958 -0.18 0.44

Q19.2: Tài liệu nói - thơng tin hữu

IB HELP -0.3 Ỉ 0.14 0.083 -0.65 0.03

Keuka -.378* 0.Ỉ28 0.011 -0.69 -0.07

HELP IB 0.31 0.14 0.083 “0.03 0.65

Keuka -0.067 0.127 -0.37 0.24

Keuka IB 378* 0.128 0.011 0.07 0.69

HELP 0.067 0.127 Ỉ -0.24 0.37

Q19.3: Tài liệu nói - thơng tin thú vị

IB HELP -0.294 0.157 0.189 -0.67 0.09

Keuka -0.261 0.144 0.213 -0.61 0.09

HELP IB 0.294 0.157 0.189 -0.09 0.67

Keuka 0.033 0.143 -0.31 0.38

Keuka IB 0.261 0.Ỉ44 0.213 -0.09 0.61

HELP -0.033 0.143 -0.38 0.31

Q19.4: Tài liêu nói - chủ đề đa dang

IB HELP -0.289 0.138 0.113 -0.62 0.04

Keuka -0.2 0.126 0.344 -0.51 0.1

HELP IB 0.289 0.138 0.113 -0.04 0.62

Keuka 0.088 0.125 -0.21 0.39

Keuka IB 0.2 0.126 0.344 -0.1 0.51

HELP -0.088 0.125 -0.39 0.21

Q19.5: Tài liêu nói - dang phong phú

IB HELP -.328* 0.128 0.033 -0.64 -0.02

Keuka -.395* 0.117 0.003 -0.68 -0.11

HELP IB 328* 0.128 0.033 0.02 0.64

Keuka -0.067 0.116 -0.35 0.21

Keuka IB 395* 0.117 0.003 0.11 0.68

HELP 0.067 0.116 “0.21 0.35

Q19.6: Tài liêu nói - số lương/ đài phù hơp

IB HELP -0.241 0.14 0.257 -0.58 0.1

Keuka -0.208 0.128 0.319 -0.52 0.1

HELP IB 0.241 0.Ỉ4 0.257 -0.1 0.58

Keuka 0.034 0.127 -0.27 0.34

Keuka IB 0.208 0.128 0.319 -0.1 0.52

HELP -0.034 0.127 -0.34 0.27

* The mean difference is signilleant at the 0.05 level

Bảng 4.39.: So sảnh đánh giả ba hệ tài liệu nói

(83)

Q uestion P ro g ram N M ean

Sid D eviation

V ariatio n coefficient

Q19.2

Tài iiệu nói - thơng tin hữu ích

IB 58 3.69 0.799 0.22

HELP 60 0.864 0.22

Keuka 89 4.07 0.654 0.16

T o tal 207 3.94 0.774 0.20

B ảng 4.40.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ hữu ích tài liệu nói

Với câu hỏi này, sinh viên IB nhóm cho điểm thấp với tài liệu sinh viên Keuka lại cho điểm cao hệ số biến thiên thấp Sự đồng ý kiến sinh viên Keuka có sở phù họp với nhận định nhóm nghiên cứu phần nói giáo trình M arket Leader dùng cho hệ IB Keuka cung cấp thông tin chi tiết m ột cơng ty cụ thể giúp em có nhìn toàn diện vấn đề cần thảo luận để từ em có sở đề phân tích đưa ý kiến Những thông tin đưa có tính thực tiễn cao giúp em ừau dồi vốn từ vụng kiến thức vấn đề kinh doanh Bởi vậy, phần tài liệu hữu ích cho em học môn chuyên ngành kinh tế sau đồng thời giúp em nâng cao khả thảo luận, thuyết trình vấn đề kinh tế

4.23,5 Tài liệu thuật ngữ chuyên ngành

(84)

Dependent Variable (I) Program (J) Program Mean Difference (M )

s t<J

E rro r Sig

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q20.1: Tài liệu thuật ngữ chuyên

ngành - thông tin cập nhật

IB HELP -0.326 0.137 0.054 -0.66

Keuka -0.119 0.125 Ỉ -0.42 0.18

HELP IB 0.137 0.054 0.66

Keuka 0.207 0.124 0.287 -0.09 0.51

Keuka IB 0.119 0.125 Ì -0.18 0.42

HELP -0.207 0.124 0.287 -0.51 0.09

Q20.2: Tài liệu thuật ngữ chuyên ngành - thơng tin hữu ích

IB HELP -.444* 0.132 0.003 “0.76 -0.12

Keuka -.355* 0.121 o o n -0.65 -0.06

HELP IB 444* 0.132 0.003 0.12 0.76

Keuka 0.088 0.12 -0.2 0.38

Keuka IB 355* 0.121 0.011 0.06 0.65

HELP -0.088 0.12 -0.38 0.2

Q20.3: Tài liêu thuât ngữ chuyên ngành - thông tin thú vi

IB HELP -0.263 0.Ỉ38 0.174 -0.6 0.07

Keuka -0.244 0.126 0.163 -0.55 0.06

HELP IB 0.263 0.Ỉ38 0.174 -0.07 0.6

Keuka 0.018 0.125 -0.28 0.32

Keuka IB 0.244 0.126 0.163 -0.06 0.55

HELP -0.018 0.125 “0.32 0.28

Q20.4: Tài liêu thuât ngữ chuyên ngành - chủ đề đa dang

IB HELP -.614* 0.134 -0.94 -0.29

Keuka -.313* 0.123 0.035 -0.61 "0.02

HELP IB 614* 0.134 0.29 0.94

Keuka 301* 0.121 0.042 0.01 0.59

Keuka IB 313* 0.Ỉ23 0.035 0.02 0.61

HELP -.301* 0.121 0.042 -0.59

Q20.5: Tài liêu thuât ngữ chuyên ngành - dang phong phú

IB HELP -.378* 0.13 0.012 -0.69 -0.07

Keuka -.322* 0.119 0.022 -0,61 -0.04

HELP IB 378* 0.13 0.012 0.07 0.69

Keuka 0.056 0.118 -0.23 0.34

Keuka IB 322* 0.119 0.022 0.04 0.61

HELP -0.056 0.118 -0.34 0.23

Q20.6: Tài liêu thuât ngữ chuyên ngành - số lương/ đô dài phù hop

IB HELP -.345* 0.135 0.034 -0.67 -0.02

Keuka -0.21 0.124 0.273 -0.51 0.09

HELP IB 345* 0.135 0.034 0.02 0.67

Keuka 0.135 0.122 0.816 -0.16 0.43

Keuka IB 0.21 0.124 0.273 -0.09 0.51

HELP ”0.135 0.122 0.816 -0.43 0.16

* The mean difference is significant at the 0.05 level

(85)

Q uestion Program N Mean Std Deviation

Variation coefficient

Q 20.2

Tài liệu thuật ngữ chun ngành - thơng tin hữu ích

ĨB 58 3.69 0.902 0.24

HELP 60 4.13 0.676 0.16

Keuka 89 4.04 0.601 0.15

T otal 207 3.97 0.737 0.19

Bảng 4.42.: Đảnh giá sinh viên tÙTĩg hệ mức độ hữu ích tài liệu thuật ngũ■ chun ngành

v ề tiêu chí thơng tin hữu ích, sinh viên IB đánh giá khác, thấp hẳn hai hệ lại hệ số biên thiên lại cao hẳn Điều cho thấy có đa dạng ý kiến sinh viên IB đánh giá mức độ hữu ích phần thuật ngữ chuyên ngành Điểm đánh giá 3,69 sinh viên IB thấp mong đợi nhóm nghiên cứu nghĩ thuật ngữ chuyên ngành ỉà phần hữu ích tài liệu tiếng Anh chuyên ngành, Khoa Quốc tế nơi em phải học môn chuyên ngành sâu tiếng Anh sau kết thúc môn tiếng Anh sở năm bậc đại học N ắm thuật ngữ tiếng A nh kinh-tế giúp em nhiều việc đọc tài liệu chuyên ngành, trình bày ý kiến viết văn thuộc chủ đề kinh tế Không tập từ vựng chun ngàĩứì cịn cung cấp cho em thông tin công ty thị trường, vấn đề thực tế kinh doanh với ví dụ m inh họa cụ thể

Q uestion P ro g ram N M ean Std

D eviation

V ariatio n coefficient

Q20.4 Tài liệu thuật ngữ chuyên

ngành - chủ đê đa dạng

IB 58 3.59 0.75 0.21

HELP 60 4.2 0.659 0.16

Keuka 89 3.9 0.754 0.19

T otal 207 3.9 0.76 0.19

Bảng 4.43.: Đảnh giá cùa sinh viên hệ mức độ đa dạng chủ đề tài liệu thuật ngữ chuyên ngành

(86)

lặp Trong sinh viên HELP Keuka có điểm đánh giá xung quanh mức chứng tỏ sinh viên hai hệ đánh giá cao mức độ đa dạng chủ đề thuật thuật ngữ chuyên ngành Một điều đáng ý tiêu chí chủ đề đa dạng đùng để đánh giá tất phần tài liệu mơn học nhưng.d phần điểm cho tiêu chí lại khác Đ iều không thực lôgic giáo trình ESP, học đề cập tới chủ đề tất phần (từ vựng, nghe, nói, đọc, viết, ngữ pháp) liên quan tới chủ đề

Q uestion P ro g m N M ean

StdL Deviation

V ariation coefficient

Q20.5

Tài liêu thuât ngữ chuyên ngành - phong phú

IB 58 3.66 0.715 0.20

HELP 60 4.03 0.736 0.18

Keuka 89 3.98 0.674 0.17

T o tal 207 3.9 0.718 0.18

Bảng 4.44.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ phong phú dạng tài liệu thuật ngữ chuyên ngành

v ề tiêu chí dạng bài phong phú, có khác biệt đánh giá sinh viên IB với sinh

(87)

Question Program N M ean Std Deviation Variation coefficient Q20.6

Tài liệu thuật ngữ chuyên ngành - số ỉượng/ độ dài phù hợp

ĨB 58 3.66 0.849 0.23

HELP 60 4 0.689 0.17

Keuka 89 3.87 0.677 0.17

T o tal 207 3.85 0.741 0.19

Bảng 4.45.: Đánh giá sinh viên hệ số lượng tài liệu thuật ngữ chuyên ngành

v ề số lượng thuật ngữ chuyên ngành, sinh viên IB cho chưa hoàn toàn phù họp với số lượng tương tự sinh viên HELP cho phù họp Điều lý giải nhìn vào lịch học môn Cụ thể: sinh viên HELP học môn ESP 10 tuần với thờỉ lượng buổi/tuần sinh viên IB học 4-5 tuần với thời lượng buổi/tuần Điều dẫn tới việc sinh viên IB phải học nhiều từ thời gian học so với sinh viên HELP em cho lượng từ chưa phù hợp (nhiều mức em mong đợi)

4.23.6 Tài liệu n g ữ phá p

Dependent Variable (I)

Program (3) Program Mean Difference (I-J) Std

E rro r Sig

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q21.1: Q21.5: Tài liệu ngữ

pháp - thơng tín cập nhật

IB HELP 0.013 0.127 Ỉ -0.29 0.32

Keuka -0.098 0.116 -0.38 0.18

HELP IB -0.013 0.127 Ỉ -0.32 0.29

Keuka -0.1U 0-115 -0.39 0.17

Keuka IB 0.098 0.116 Ỉ -0.18 0.38

HELP 0.111 0.ỈỈ5 -0.17 0.39

Q21.2: Tài liêu ngữ pháp - thông tin hữu ích

IB HELP -0.274 0.126 0.095 -0.58 0.03

Keuka -0.196 0.116 0.279 -0.48 0.08

HELP IB 0.274 0.Ỉ26 0.095 “0.03 0.58

Keuka 0.078 0.115 -0.2 0.35

Keuka IB 0.196 0.116 0.279 -0.08 0.48

HELP -0.078 0.115 -0.35 0.2

Q21.3: Tài liêu ngữ pháp - thơng tin thú ví

IB HELP -0.057 0.148 -0.41 0.3

Keuka -0.112 0.135 -0.44 0.22

HELP IB 0.057 0.148 -0.3 0.41

Keuka -0.054 0.134 Ỉ -0.38 0.27

Keuka IB 0.112 0.Ỉ35 -0.22 0.44

HELP 0.054 0.134 -0.27 0.38

(88)

chủ đề đa dạng Keuka -0.128 0.122 0.878 -0.42 0.17

HELP IB 0.24 0.133 0.2 Ỉ “0.08 0.56

Keuka 0.112 0.12 -0.18 0.4

Keuka IB 0.128 0.122 0.878 -0.17 0.42

HELP “0.112 0.12 -0.4 0.18

Q21.5: Tài ỉiêu ngữ pháp - dang phong phú

IB HELP -0.26 0.128 0.129 -0.57 0.05

Keuka -.316* 0.117 0.023 -0.6 -0.03

HELP IB 0.26 0.Ỉ28 0.129 -0.05 0.57

Keuka -0.056 0.116 -0.34 0.22

Keuka IB 316* 0.117 0.023 0.03 0.6

HELP 0.056 0.116 “0.22 0.34

Q21.6: Tài liêu ngữ pháp - sô lương/ đô dài phù hop

IB HELP -0.223 0.141 0.343 -0.56 0.12

Keuka -0.089 0.129 -0.4 0.22

HELP IB 0.223 0.141 0.343 -0.Ỉ2 0.56

Keuka 0.134 0.Ỉ28 0.879 -0.17 0.44

Keuka IB 0.089 0.Ỉ29 -0.22 0.4

HELP -0.134 0.128 0.879 -0.44 0.17

* The mean difference is significant at the 0.05 level

Bảng 4.46.: So sánh đánh giá ba hệ tài liệu ngữ pháp

Từ bảng ta kết luận rầng đánh giá phần ngữ pháp tài liệu ESP có khác biệt ý kiến sinh viên IB sinh viên Keuka tiêu chí dạng bài phong p h ủ (câu 21.5)

Question Program N Mean

s

tã.

Deviation

Variation coefficient

Q21.5

Tài liệu ngữ pháp - dạng phong phú

ĨB 58 3.71 0.701 0.19

HELP 60 3.97 0.802 0.20

Keuka 89 4.02 0.603 0.15

T otal 207 3.92 0.702 0.18

Bảng 4.4 7.: Đánh giá sinh viên hệ mức độ phong phủ dạng ngữ pháp

(89)

Phần tích liệu cho thấy đánh giá hình thức kiểm tra mơn học có khác biệt ý nghĩa ý kiến sinh viên b a hệ Sự khác biệt nàỵ thể ba khía cạnh: mức độ phù hợp số ỉượng điểm thành phần (câu 25), khoảng cách kiểm tra (câu 26)

sự hạn thông bảo kết kiểm tra (câu 29) Sự khác biệt nhận xét hình thức kiểm tra đánh giá sinh viên ba hệ thể bảng 4.48 đây:

(90)

f

Dependent Variable (X)

Program Program(J)

Mean Difference

(I-J)

s tả.

E rro r Sig

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Q25: Số lượng điểm thành

phần phù hợp

IB HELP -.378* 0.148 0.035 -0.74 -0.02

Keuka -0.114 0.136 -0.44 0.21

HELP IB 378* 0.148 0.035 0.02 0.74

Keuka 0.263 0.135 0.155 -0.06 0.59

Keuka IB 0.114 0.136 Ỉ -0.21 0.44

HELP -0.263 0.135 0.155 -0.59 0.06

Q2Ố: Khoảng cách kiểm tra họp lý

IB HELP -.403* 0.149 0.022 -0.76 -0.04

Keuka -.339* 0.137 0.042 -0.67

HELP IB 403* 0.149 0.022 0.04 0.76

Keuka 0.064 0.135 “0.26 0.39

Keuka IB 339* 0.137 0.042 0.01 0.67

HELP -0.064 0.135 -0.39 0.26

Q27: Thông tin kiểm tra đánh giá phổ biến công khai môn học bắt đầu

IB HELP -0.241 0.154 0.354 -0.61 0.13

Keuka -0.174 0.141 0.Ố55 -0.51 0.17

HELP IB 0.241 0.Ỉ54 0.354 -0.13 0.61

Keuka 0.067 0.139 -0.27 0.4

Keuka IB 0.Ỉ74 0.141 0.655 -0.17 0.51

HELP -0.067 0.Ỉ39 Ỉ -0.4 0.27

Q28: Việc kiểm tra đánh giá đươc thưc hiên công

IB HELP 0.Ỉ53 0.141 0.843 -0.19 0.49

Keuka 0.187 0.13 0.45 -0.13 0.5

HELP IB -0.153 0.Ỉ41 0.843 “0.49 0.19

Keuka 0.034 0.128 -0.28 0.34

Keuka IB -0.187 0.13 0.45 -0.5 0.13

HELP “0.034 0.128 -034 0.28

Q29: Két kiểm tra đánh giá đươc thông báo thời han

IB HELP 543* 0.183 0.01 0.1 0.98

Keuka 0.259 0.168 0.371 -0.15 0.66

HELP IB -.543* 0.183 0.01 -0.98 -0.1

Keuka -0.284 0.166 0.267 -0.68 0.Ỉ2

Keuka IB -0.259 0.168 0.371 -0.66 0.15

HELP 0.284 0.166 0.267 -0.12 0.68

Q30: Nhân xét giảng viên sau kiểm tra hữu ích cho viêc hoc tâp

IB HELP -0.29 0.137 0.108 -0.62 0.04

Keuka “0.139 0.126 0.809 -0.44 0.16

HELP IB 0.29 0.137 0.108 -0.04 0.62

Keuka 0.Ỉ51 0.125 0.684 -0.15 0.45

Keuka IB 0.139 0.126 0.809 -0.16 0.44

HELP -0.151 0.125 0.684 -0.45 0.15

Q31: Hài lòng với hình thức kiểm tra mơn hoc

IB HELP “0.256 0.136 0.Ỉ84 -0.58 0.07

Keuka -0.077 0.125 -0.38 0.22

HELP IB 0.256 0.136 0.Ỉ84 -0.07 0.58

Keuka 0.179 0.124 0.446 -0.12 0.48

Keuka IB 0.077 0.125 -0.22 0.38

HELP -0.179 0.124 0.446 -0.48 0.12

* The mean difference is signi leant at the 0.05 level

(91)

v ề

mức độ phù hợp số lượng điểm thành phần khoảng cách kiểm tra, sinh viên IB đánh giá khác sinh viên HELP khác biệt có ý nghĩa thống kê

Hệ N Mean Std

Deviation

Variation coefficient

Q25 Số lượng điểm thành phần

phù hợp

IB 58 3.67 0.866 0.24

HELP 60 4.05 0.746 0.18

Keuka 89 3.79 0.804 0.21

T o tal

207

3.83

0.816

0.21

Bảng 4.49.: Đảnh giả sinh viên hệ mức độ phù hợp số ỉượng điểm thành phần

Hệ N Mean

std.

Deviation

Variation coefficient

Q26 Khoảng cách

kiêm tra họp lý

IB 58 3.41 0.838 0.25

HELP 60 3.82 0.725 0.19

Keuka 89 3.75 0.843 0.22

T otal

207

3.68

0.822

0.22

Bảng 4.5 0.: Đánh giá sình viên hệ mức độ hợp ỉỷ khoảng cách 'kiểm tra

Thông tin từ bảng giúp ta kết luận sinh viên HELP cho số lượng điểm thành phần phù họp kết đánh giá sinh viên IB thiên ý mức phù hợp Sinh viên HELP v Keuka thiên hài lòng với khoảng cách kiểm tra sinh viên IB khơng chung ý kiến Ngồi thấy mức độ đồng ý kiến sinh viên IB thấp sinh viên HELP

(92)

họp hoàn toàn dễ hiểu Từ thực tế giảng dạy mồn học, thành viên ừong nhóm nghiên cứu chia sẻ với em vấn đề

Question Hệ N Mean Stđ.

Deviation

Variation coefficient

Q29,

Kết kiểm tra đánh giá thông báo thời hạn

IB 58 3.78 0.839 0.22

HELP 60 3.23 1.064 0.33

Keuka 89 3.52 1.035 0.29

Total 207 3.51 1.009 0.29

Bảng 4.5ỉ : Đảnh giá sinh viên tùng hệ thời hạn thông bảo kết môn học

(93)

C H Ư Ơ N G V: K É T L U Ậ N V À K H U Y Ế N N G H Ị

Chương bao gồm ba phần Phần tóm tắt nội dung đề tài nghiên cứu Phần trình bày đề xuất nhằm nâng cao chất lượng chương trình ESP dựa nhận xét sinh viên Cuối cùng, hạn chế nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu nêu lên phần

5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu

Đe tài nghiên cứu thực nhằm tìm hiều ý kiến đánh giá sinh viên chuyên ngành kinh tế ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP giảng dạy KQT - ĐHQGHN Những vấn đề ừong chương trình ESP đánh giá từ phía sinh viên bao gồm: nội dung cách thức tổ chức, phương pháp giảng dạy, tài liệu, hình thức kiểm tra đánh giá sở vật chất phục vụ môn học Dựa sở liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất giúp cải thiện chất iượng chương trình ESP giảng dạy Khoa

Trước hết, nhóm tác giả nghiên cún lý thuyết làm sở cho đề tài nghiên cứu Cụ thể: định nghĩa ESP, đặc điểm m ôn ESP, cách phân ỉoại ESP nêu giúp người đọc có nhìn tổng quan môn học nảy nhánh ngôn ngữ nhỏ thuộc ESP Sau đó, nội dung liên quan đến đánh giá chương trình khái niệm vai ữị, hình thức đánh giá chương trình, phương pháp tiêu chí đárứì giá xem xét phân tích nhằm lựa chọn mơ hình tiêu chí đánh giá phù hợp để triền khai đề tài nghiên cứu Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xem xét cồng trình nghiên cứu trước có liên quan đến chủ để đánh giá chương trình nói chung chương trình ESP nói riêng Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tỉm hiểu nhũng đề tài ỉiên quan đến ESP đánh giá giáo trình, tài ỉiệu giảng dạy phương pháp xây dựng khung đánh, giá chương trình ESP Những đề tài nghiên cứu tác giả trước cung cấp thêm sở lý thuyết thực tiễn giúp nhóm nghiên cứu so sánh với đề tài m nhóm triển khai Cụ thể, qua phần sở ỉý luận, nhóm tác giả lựa chọn mơ hình đánh giá vĩ mô vi mô Tomlinson (1998) phù họp với hướng nghiên cứu, hình thức đánh giá cuối khóa sau sinh viên hồn tất m ơn học tiêu chí đánh giá chương trình bao gồm đề cương môn học, tài liệu dạy học, giáo viên nguồn lực khác

(94)

chương trình ESP giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kinh tế thuộc ba hệ đại học đánh giá tương đối tốt hầu hết tiêu chí đáp úng phần lớn nhu cầu từ phía sinh viên Các em có nhận xét tích cực nội dung nêu lên bảng câu hỏi điều tra Tuy nhiên, m ột số khía cạnh chương trình ESP sinh viên đánh giá khơng cao khía cạnh khác như: việc môn học tạo đông lực để em tiếp tục học tập nghiên cứu, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thực lôi cuốn, tài liệu môn học (cụ thể mức độ cập nhật phần đọc hiểu, nghe hiểu; thú vị thơng tin phần viết, phần nói; mức độ phù hợp số lượng thuật ngữ chuyên ngành môn học; thú vị thông tin phần ngữ pháp), việc thông báo thời hạn kết kiểm ừa, cách bố trí phịng học phù hợp cho việc dạy học ESP Từ nhũng két nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất ý kiến giúp cải tiến chương trình ESP giảng dạy KQT

5.2 Đe xu ất giúp cải tiến chương trìn h

Sau nghiên cứu kỹ đánh giá đề xuất sinh viên đồng thời kết hợp với nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm giảng dạy thân, mạnh dạn đưa số đề xuất giúp cải tiến chương trình ESP sau:

v ề nội dung cách thức tể chức môn hoc

Từ phản hồi sinh viên nội dung v cách thức thức tổ chức mơn học nhóm nghiên cứu kiến nghị trình tự mơn tiếng A nh bậc đại học cần đảm bảo theo trình tự đề Đê cỏ thể làm điều cần có phối hợp chặt chẽ phịng ban m ôn liên quan nhằm đảm bảo tối đa chất lượng môn học Điều thực lên kế hoạch dài hạn cho lịch trình giảng dạy nhằm hạn chế việc môn hệ bị xếp chồng chéo

Để mơn học tạo động lực cho sinh viên nữa, nhóm nghiên cứu đề xuất cần nhấn mạnh tầm quan trọng môn tiếng Anh bậc đại học nói chung mơn ESP nói riêng sinh viên bắt đầu lên học đại học thơng qua buổi nói chuyện, họp mặt đầu năm Điều giúp sinh viên nhận thức vai trị ý nghĩa mơn học đồng thời tạo thêm động lực cho em để tiếp tục học tập nghiên cứu

(95)

xuyên, giảng dạy ESP Có vậy, học ESP Khoa hiệu hút sinh viên Bên cạnh đó, nhằm giúp giảng viên phát triển lực thân, nhóm tác giả đề xuất việc giảng viên thi ỉiên tục cập nhật chứng BEC, chứng quốc tế uy tín tiếng Anh kinh tế

Từ đánh giá sinh viên IB phương pháp giảng dạy, nhóm nghiên cứu cho giảng viên ESP dạy cho hệ IB cần nỗ ỉực nhiều đề không cung cấp kiến thức nâng cao kỹ tiếng Anh cho sinh viên mà cịn đảm bảo dạy sơi nổi, giảng hút Điều đòi hỏi giảng viên ESP cần nắm bắt tốt tâm tư nguyện vọng sinh viên nói chung sinh viên IB nói riêng để tổ chức hoạt động phù hợp nhằm khuyến khích sinh viên tham gia vào giảng truyền cảm hứng tới em

về

tà i liệu mơn học

Giáo trình giảng dạy sử đụng đề giảng dạy môn ESP Ị ESP cho sinh viên hệ IB Keuka ỉà M arket Leader Intermediate v Upper-Intermediate, xuất năm 2005 tác giả nhóm tác giả Cotton, D Falvey, D Kent,

s.,

nhà xuất Pearson.Trong đó, giáo trình sử dụng cho sinh viên hệ HELP M arket Leader (xuất năm 2005) nhóm tác giả Cotton, D Falvey, D Kent,

s.,

nhà xuất Pearson giáo trình sử dụng cho sinh viên hệ HELP là:

• ESP 1: English for M anagement Studies I Đại học HELP, M alaysia biên soạn (năm 2006) với giáo ừình Business Concepts For English Practice tác giả Arden, Mariane M cDougal Dowling, Barbara Tolley (năm 1993)

• ESP 2: English for M anagement Studies II Đại học HELP, M alaysia biên soạn (năm 2006) với giáo trình M arket Leader - International Management Market Leader - Business Law Smith, Tricia (Pearson Education, 2000)

Có thể thấy rằng, giáo trình cũ tính cập nhật thông tin hạn che Trên thị ừường có ấn Market Leader với nội dung thông tin cập nhật, đa dạng nhiều hoạt động phong phú

Ngoài ra, thực tế giảng dạy cho thấy tài liệu m giảng viên tự chuẩn bị cho lớp khác tùy thuộc vào cá nhân giảng viên Vì vậy, để quán nội đung giảng dạy lóp, nhóm nghiên cứu đề xuất giảng viên tham gia xây dựng nguồn tài liệu tham khảo chung giúp phục vụ tốt mục tiêu mơn học nhu cầu từ phía sinh viên

(96)

trọng nhiều so với kỹ nghe nói Chính vậy, tài liệu giảng dạy cho sinh viên, hoạt động rèn ỉuyện kỹ giao tiếp cần tăng cường

Bên cạnh đó, với giáo trình, nhóm tác giả đề xuất thêm danh mục tài liệu tham khảo đưa đanh mục vào đề cương môn học sinh viên để em tự tìm hiểu khám phá tri thức

về

hình thức kiểm tra đánh giá

Đối với sinh viên hệ HELP, em mong muốn công khai điểm thành phần học sớm sau khóa học kết thúc Theo ý kiến nhóm tác giả, điều hồn hợp lý điểm số sinh viên hệ HELP sau giảng viên Việt N am chấm gửi sang trường đối tác HELP - Malaysia để kiềm tra Chính vi lý m việc thông báo điểm số đến sinh viên trở nên chậm trễ v có nhiều trường hợp em sinh viên gần tốt nghiệp trường biết phải thi lại học lại ESP Do đó, nhóm nghiên cứu đề xuất với chuyên viên quản lý chương trình HELP thời gian quy định cho việc chấm trả môn học giúp sinh viên sớm biết kết thi để lập kế hoạch học tập thân

Ngoài ra, phản hồi sinh viên cho thấy nên có điều chỉnh linh hoạt tỉ trọng điểm thành phần đánh giá môn ESP Trên sở này, nhóm nghiên cứu đề xuất việc bên liên quan bàn bạc để đưa phương thức kiểm tra đánh giá ESP với tỉ trọng điểm thành phần phù họp

về

cơ s vật chất ph ụ c vụ chương trình học

Đánh giá sinh viên chất lượng sở vật chất việc phịng học chưa bố trí hợp lý Cụ thể bàn học cố định không tiện cho việc di chuyển tả chức hoạt động nhóm Bên cạnh đó, chất lượng wifi khơng ổn định Sinh viên cịn đề xuất ứng dụng e-leaming cho việc phát triển kỹ chương trình học, cụ thể kỹ nghe Theo ý kiến nhóm tác giả, xây dựng phịng lab cho sinh viên cần thiết việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ trình tự học sinh viên giúp em phát triển kỹ làm việc độc lập tính tự chủ thân q trình học Bên cạnh đó, thư viện cần thường xuyên cập nhật tài liệu tham khảo cho sinh viên dựa để xuất nhóm giáo viên giảng dạy chương trình ESP tài liệu tham khảo cho mơn học cịn

5.3 H ạn chế nghiên cứu v đ ịnh h n g nghiên cứu

(97)

H ạn chế phương phá p chọn mẫu, thu thập thông tin: giới hạn mặt thời gian

! thời điểm thu thập thông tin nên số ỉượng m ẫu thu tập trung vào

nhóm sinh viên chuyên ngành kinh tế thuộc ba hệ đào tạo đại học HELP, IB v Keuka Trong đó, bên cạnh chương trình ESP cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, chương trình ESP giảng dạy Khoa bao gồm chương trình tiếng Anh cho sinh viên nha khoa (liên kết với đại học Nantes - Pháp) chương trình ESP cho sinh viên kinh tế hệ tiếng Pháp

Ị (liên kết với Paris Sud ~ Pháp) Những đánh giá chương trình học thực

1 nghiên cứu Ngoài ra, thiếu kinh nghiệm thu thập thông tin

nên đáng tiếc m ột số phiếu trả lời khơng họp lệ, dẫn đến số lượng mẫu mong đợi, làm phần giảm bớt độ tin cậy kết nghiên cứu

Ị Một hạn chế khác liên quan đến đối tượng nghiên cứu sinh viên hỏi

đang học Khoa hầu hết chưa có hội làm để thực hành kiến thức kỹ học qua chương trình ESP Do vậy, nghiên cứu hồn thiện có cựu sinh viên Khoa tham gia đóng góp ý kiến

H ạn chế phạm vi nghiên cứu: đề tài nhằm thu thập ý kiến đánh giá chương trình ESP Khoa từ góc độ sinh viên nên chưa đánh giá chương trình từ góc độ khác bên liên quan giảng viên tham gia giảng dạy, nhà quản lý chương trình, người thiết kế chương trình, nhà tuyển dụng Do vậy, nghiên cứu thiết thực trọn vẹn đưa đánh giá toàn diện chương trình ESP dựa đánh giá tất bên liên quan

Không vậy, nghiên cứu tiến hành KQT, sở giáo dục đại học cơng lập với chượng trình đào tạo liên kết quốc tế mang tính đặc thù cao Do đó, kết nghiên cứu áp dụng phạm vi hẹp khơng mang tính đại diện cao

Hạn chế phương pháp nghiên cứu: trình thu thập xử lý liệu, nhóm nghiên cứu chọn thang đo Likerí từ đến để đo m ức độ đồng ý của sinh viên tìmg nội dung câu hỏi Tuy nhiên, kết nghiên cứu có độ tin cậy cao nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo từ đến ố gồm mức: hồn tồn khơng đồng ý - không

I đồng ý - không đồng ý phần - đồng ý - đồng ý phần - hồn tồn đồng ý đỏ

đánh giá sinh viên cụ thể khách quan

Trong nghiên cứu tiếp theo, nhà nghiên cửu quan tâm đến vấn đề xây dựng thêm thang đo với nhiều biến quan sát mới, m rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu đồng thịi có phân tích kỹ lưỡng không so sánh sinh viên hệ m

V năm khác giới tính khác để đem lại kết đầy đủ có

(98)

Đ ANH M ỤC T À I L IỆ U TH A M K H Ả O

1 Amiri, M B (2008) A program evaluation o f ESP education at MS/A and P h D levels at Science and Research campus, Islamic A zad university. Human Sciences: No 56, Winter 2008,1-28

2 Belcher, D (2006) English for specific purposes: Teaching to perceived needs and imagined futures in worlds o f work, study, and everyday life TESOL Quarterly, 40, 133— 156

3 Brown, J D (1995) The element o f language curriculum: A systematic approach to program development. Boston, Mass.: Heinle & Heinle Publishers

4 Dollar, K Y s Tolu T A & Doyran F (2014) Evaluating a graduate program o f English language teacher education. Turkish online journal o f Qualitative inquiry

5 Dubin, F & Olshtain, E (1986) Course Design- Developing Programs and Materials fo r Language Learning Cambridge University Press

6 Dudley-Evans, T (2001), English fo r Specific, Purposes In R Carter & D Nunan (Eds.), The Cambridge Guide to Teaching English to Speakers o f other Languages, pp 11-36 Cambridge University Press

7 Dudleỵ-Evans, T & St John, M.J (1998) Developments in ESP: A multi-disciplinary approach, Cambridge University Press

8 Gatehouse K (2007/ K ey Issues in English fo r specific Purposes (ESP) Curriculum Development, http://itesĩị.org/Artícles/Gatehouse-ESP.html

9 Gillham, B (2000) Developing a questionnaire. London: Continuum

10 Hutchinson, T and Waters, A (1987) English fo r Specific Purposes: A learning-centred approach, Cambridge University Press

11 James, M A (2010) Transfer climate and EAP education: Students’ perception o f challenges to learning transfer English for specific Purposes, 29,133-147

12 Kiely, R & Rea-Dickins, p (2005) Program evaluation in language education New York: Palgrave M acmillan

13 Lê, c (2006), Nghiên cứu đánh giá sinh viên khoa du lịch Đ H K H X H & N V việc học chương trình kỹ viết tiếng Anh chuyên ngành, luận văn, Khoa Sau đại học, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội

(99)

15 Nguyễn, T X T (2008), N ghiên cứu đánh giả sinh viên chương trình tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật xây dựng đại học Vinh, luận văn, Khoa Sau đại học, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội

16 Nunan, D (1992), Research Methods in Language Learning, Cambridge University Press 17 Rea-Dickins, p and Germaine, K (1992), Evaluation, Oxford University Press

18 Richards, J c (2002), Curriculum Development in Language Teaching. Cambridge:

Cambridge University Press.

19 Robinson, p (1991), ESP Today: A Practitioner’s Guide, Hemel Hempstead: Prentice Hall International

20 Seliger? H w & Shohamy E (1989) Second Language Research Methods Oxford OUP 21 Sheldon, L E (1998), Evaluating E L T textbooks and materials. ELT Journal 42/2

October 1998, 237-246 Oxford University Press

22 Strevens, p (1988), ESP After Twenty Years: A Re-Appraisal, in M Tickoo (Ed.) ESP: State o f the Art, Anthology Series 21, SEAMEO Regional Language Centre

23 Swan, J (1986) ESP course evaluation: What can we learn fro m our masters?

Unpublished paper, the CƯLI international conference on trends in language program evaluation

24 Tashkkiro, A., & Teddlier, c (1998), M ixed Methodology: Combining Qualitative and Quantitative Approach Thousand Oaks, CA: Sage

25 Thomson, L J (2011), A n evaluation o f an university level English f o r tourism program, thesis Payap University

26 Tomlinson, B (1998), M aterials Developments in Language Teaching, Cambridge

University Press

27 Tscm, w & Chen, F (2014), ESP program evaluation fram ew ork: Description and application to a Taiwanese university ESP program Journal o f Science Direct.

28 Wallace, M.J (1991), Training Foreign Teachers: A reflective approach, Cambridge University Press

29 White, V R (1988) The E L T Curriculum Design Innovation and Management. Cowley Road, Oxford: Blackwell Publisher

(100)

PH Ụ LỤ C Phu luc Phiếu điều tra thôn s tin dành cho H ELP

i

ĐÈ TÀ I SỐ: NCKH CB 201405 (HELP)

S C H O O L

Tên

đề tài:

Đánh giá chương trình tiếng Anh

VIETMAM NATIONAL UNIVERSITY, HANQi chuyên ngành Kinh tế tù’góc độ sinh viên

CÂU HỎI LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN

Bản câu hỏi nhằm lấy ý kiến sinh viên Khoa Quốc tế - ĐHQGHN môn học tiếng Anh chuyên ngành Kinh tể giảng đạy Khoa Mong bạn sinh viên vui lòng trả lời đầy đủ câu hỏi dựa ừên tỉnh hình giảng dạy học tập thực té Khoa Những ý kiến đóng góp bạn có giá trị cho việc nghiên CÚI! đánh đưa đề xuất cải tiến nhằm nâng cao chất

ỉượng

và hiệu môn học

Những thông tin câu hỏi bảo mật sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Các bạn vui lòng điền đầy đủ thơng tin cá nhân đây:

Giới tính; N a m /N ữ

Lớp:.

Xiti chân thành cảm ơn!

I Đ ánh giá nội dung cách thức tổ chức m ôn học

K hoanh vào số thích họp dựa theo thang đánh giá dưói (từ câu đến câu 8)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: K hơng đồng ý 3: Không chắn

4: Đông ý 5: H oàn toàn đồng ý

Câu Trinh tự môn Tieng Anh chuyển ngành khung chương trinh

học theo thứ tự íà phù họp: (1) Tiếng Anh học thuật (IE501) (2) Luyện kỹ thi IELTS (IE502)

(3) Tiếng Ánh chuyên ngành (IE097 + ỈE098)

1

Câu Thịi lượng phân bơ mơn học phù họp: học 10 tuân; buổi/ tuần; giờ/ buổi

1

Câu Mục tiểu cua rriỗn học tiĩễ híẹn ro rang

Câu Lượng kiên thức yêu cấu môn học phù hợp trình độ sinh i

Câu Môn học tạo đọng ĩực đễ sỉnh vĩến tiễp tục học tạp vẫ nghiển cứu

Câu ố Quy định vê môn học phô biên rõ ràng

Câu Bạn ln nhận hơ trợ tích cực từ phía chun viên phịng đào tạo

1

(101)

1: H ồn tồn khƠDg đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: K hông chắn

4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

II Đánh giá phương pháp giảng dạy mơn học

Khoanh vào số thích họp dựa theo thang đánh giá (từ câu đến câu 15)

Câu Giảng viên có kiên thức chuyên môn vững vàng

Câu 10 Giang vieri truyen đạt kiển thức dê hiếu

Câu 11 Phương pháp giảng dạy lôi cuồn

Câu 12 Các hoạt động giảng dạy đa dạng

Câu 13 GÍảng viển khuyển khích sìỉĩh viên tharn giai vẵo bẵl học

Câu Ỉ4 Giảng viên iuori sail sang gĩẵỉ đẳp thẵc mac cua sinh viển (trong vẳ học)

1

Câu 15 Nhìn chung, bạn hài lịng với phương pháp giảng dạy giảng viên

III Đ ánh giá tài liệu môn học

Các tài liệu phục vụ môn học: English fo r Management Studies (HELP), Business Concepts, Market

Leader-International Management, Market Leader-Business Law tài iiệu khác giảng viên

chuẩn bị

Cho điếm ( ,2 ,3 ,4 ,5 ) vào ô tương ứng dưói theo thang đánh giá (từ câu 16 đến câu 21)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: K hông đồng ý 3: Không chắn

4: Đồng ỷ 5: H oàn toàn đồng ý

Thông tin Thông tin Thông tin Chỏ đề D ạng Độ dài/

cập n h ật hữu ích th ú vị đa dạng phong số Ỉưựỉìg

phú phù họp

Câu 16 Phần đọc ' ' *

Câu 17 Phần nghe Ị I Ị Ị I I I Ị I Ị

Câu 18 Phần viết

Câu 19 Phần nói I I I I I I I I

Câu 20 Phần thuật ngữ I - ị Ị -Ị I -Ị I -Ị r -1 ị -chuyên ngành í - í -1 ! -1 I -1

(102)

1: H oàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Khơng chắn

4: Đồng ý 5: H ồn tồn đồng ý

Khoanh vàỡ số thích hợp dựa theo thang đánh giá dưói (câu 22)

Câu 22 Nhìn chung, bạn hài lịng với tài liệu mơn học

Câu 23 Theo bạn, điểm mạnh cua tài lieu môn học iẳ gi?

Câu 24 Đe xuat cua bạn giup cai tiến taỉ liệu mơn học (niu co): •

r v Đ ánh giá hình thức kiểm tr a mơn học

K hoanh vào số thích hợp dự a theo thang đánh giá (từ câu 25 đến câu 31)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không chắn

4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

Câu 25 Sỗ ĩượng đỉễm thành phan phu hợp

(Quiz, Assignment, Oral Presentation, Final Exam)

1

Câu 26 Kiioang cach giưa cac kiem tra hợp iy

Câu 27 Thông tin kiểm ửa đánh giá phổ biến công khai môn học bắt đầu

1

Câu 28 v iệ c kiễm tra đánh giá thực cồng bẵng

Câu 29 Ket qua kiềm trã đaiih giẫ thong bao dung thời hạn ’

Câu 30 Nhạn xét cuă giang vien sau cắc bai iaem tra hữu ich cho víẹc hoc tap bạn

Câu 31 Nhìn chung, bạn hài lịng với hình thức kiểm tra mơn học

V Đ ánh giá sở vật ch ất phục vụ môn học

K hoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá dưỏi (câu 32 đến câu 35)

1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không chắn

4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

Câu 32 Phịng học bơ trí phù hợp với việc dạy học (diện, tích, bàn ghế, điều hòa, quạt, bảng )

1

Câu 33 Trang thiêt bị phù hợp với việc dạy học (máy tính, máy chiếu, Ioa5 đài )

1

Câu 34 Bạn có thê tiêp cận ngn tư liệu phong phú phục vụ môn học từ thư viện Khoa

1

Cẩu 35 Nhiri chung, bạn tiẫi long vơi sơ vặt chat phục vụ môn học

1

(103)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

VI Đánh giá tổng quan mơn học

Khoanh vào số thích họp dựa theo thang đánh gìá dưỏi (câu 37)

Câu 37 Nhìn chung, bạn hài ỉịng với mơn học

Câu 38 Theo bạn, điêm mạnh môn học gì?

Đe xĩiẳt cua bạn gỉup cẳ1 tiên môn học (neu co): Câu 39

Y kiên khác (nêu cỏ):

(104)

[

i

Phu luc 2 Phiếu điều tra íh ô n s tin dành cho IB

B l f i i i A V I M | - a ĐỀ TÀI SỎ: NCKH_CB_201405 (IB)

K ;iXr:? IjPfraitpM BniO N A L

,

I W H q W s c h o o l Ten đê tài: Đánh giá chương trình tiêng Anh

'I I J I p l ' VIETNAM NATIONAL UNiVERSfTY, HANOI chuyên ngành Kinh tể từ góc độ sinh viên

CÂU HỎI LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN

; Bản câu hỏị nhằm ỉấy ý kiến sinh viên Khoa Quốc tế - ĐHQGHN môn học tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế giảng dạy Khoa Mong bạn sinh viên vui lòng trả lời đầy

Ị đủ câu hỏi dựa tình hình giảng dạy học tập thực tế Khoa Những ý kién đóng

I góp bạn có giá trị cho việc nghiên cứu đánh đưa đề xuất cải tiến

nhằm nâng cao chất lượng hiệu môn học

I Những thông tin câu hỏi bảo mật sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu

Các bạn vui lịng điền đầy đủ thơng tin cá nhân đãy: i Giới tính: N a m /N ữ

Lóp:. f ■

(

Ị Xin chân thành cảm ơn!

ỉ I Đ ánh giá nôi dung cách thức tổ chức môn hoc

1 Khoanh vào số thích họp dựa theo thang đánh giá dưói (từ câu đến câu 8)

1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5:

j Hoàn toàn đồng ý

Câu Trinh tự mồn Tỉễng Ãnh chiiyen ngành S ũ n g chương trĩnh học theo thứ tự phù hợp:

(5) Tiếng Anh học thuật (INS1104)

(6) Tiếng Anh chuyên ngành (INSỈỈOỒ + INSỈ107)

(7) Kỹ viết luận tiếng Anh (INS1108)

2

Câu Thời lượng phân bô môn học ỉà phù họp: học 6-7 tuân; 3-4 buổi/ tuần; giờ/ buổi

2

Câu Mục tiểu cua mỗn học the hỉẹn ro rang

Câu Lượng kiên thức yêu câu môn học phù họp trình độ sinh

Câu Mon học tạo động iực đễ siíĩh viển tiếp"tục hộc tạp nghiền cirũ

Câu Quy đính v ỉ môn học phio bien rỗ rang

Câu Bạn nhận hỗ ừợ tích cực từ phía chun viên phịng

Câu Nhĩn chúng' bạn hai lòng vơỉ cách thức tỗ chưc mồn học ỉ

(105)

1: H oàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Khơng chắn 4: Đồng ý 5: H ồn tồn đồng ý

II Đánh giá phương pháp giảng dạy mơn học

Khoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá duó'i (từ câu đến câu 15)

Câu Giang viển cổ kỉeri thức chuyên mon vưng vầng

Câu 10 Giang viên truyền đật kiên thưc đ i híễu

Câu 11 Phương pháp giảng dạy lôi cuôn

Câu 12 Các hoạt động giảng dạy đa dạng

Câu 13 Giảng viên khuyến khích sinh viên tham gia vào học

Câu 14 GỈằng viễn ỉũon sin sẵng giãi đáp thac mac CLia sinh vien

(trong học)

1

Câu 15 Nhìn chung, bạn hài lịng với phương pháp giảng dạy giảng viên

1

III Đánh giá tài liệu môn học

Các tài ỉiệu phục vụ môn học: Market Leader Course Book, Market Leader Practice File, Market

Leader Text Bank tải liệu khác giảng viên chuẩn bị

Cho điểm ( ,2 ,3 ,4 ,5 ) vào cácơ tương ứng đưói theo thang đánh giá (từ câu 16 đến câu 21)

1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5:

Hồn tồn đồng ý

Thơng tin Thông tin Thông tin C hủ đề D ạng Độ dài/

cập nhật hữu ích thủ vị đa dạng phong sổ lượng

phú phù họp

Câu 16 Phần đọc

Câu 17 Phần nghe I I I I I I I I I I

Cãu 18 Phần viết * '

Câu 19 Phần nói I I I I

Câu 20 Phần thuật ngữ Ị -Ị I - I -1 I -1 I -Ị

-chuyên ngành ! - ’ - I - > -1 I-

(106)

1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5: H ồn tồn đồng ý

Khoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá (câu 22)

Câu 22 Nhìn chung, bạn hài lịng với tài ỉiệu môn học

Câu 23 Theo bạn, điêm mạnh tài liệu môn học gỉ? Câu 24

Đề xuất ban giúp cải tiến tài liệu mơn hoc (néu

có)-IV Đ ánh giá hình thức kiểm tra mơn học

K hoanh vào số thích hợp d ự a theo thang đánh giá (từ câu 25 đến câu 31)

1: H ồn tồn khơng đồng ỷ 2: Không đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5:

H oàn toàn đồng ý

Câu 25 Sỗ ĩượng diem thành phan phu hợp

(Quiz, Assignment, Oral Presentation, Final Exam)

1

Câu 26 Khoảng cách kiêm tra hợp lý

Câu 27 Thông tin kiêm tra đánh giá phô biên công khai môn học bắt đầu

2

Câu 28 Việc kiêm tra đánh giá thực công

Câu 29 Ket qua kíễm fra đẫnh gia thong báo dung thoi hạn

Câu 30 Nhạn xet ciua giang vieri sau cac bai idem tra hữũ ích cho việc học tập bạn

1

Câu 31 Nhìn chung, bạn hài lịng với hình thức kiểm tra môn học

V Đ ánh glá sỏ' vật chất pbục vụ môn học

K hoanh vào số thích họp dự a theo thang đánh giá dưói (từ câu 32 đến câu 35)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5:

H oàn toàn đồng ý

Câu 32 Phịng học bơ trí phù họp với việc dạy học (diện tích, bàn ghế, điều hịa, quạt, bảng )

2

Câu 33 Trang thiêt bị phù họp với việc dạy học (máy tính, máy chiếu, loa, đài, )

2

Câu 34 Bạn có thê tiêp cận nguôn tư liệu phong phú phục vụ môn học từ thư viện Khoa

1

Câu 35 Nhìn chung, bạn hài lịng với sở vật chât phục vụ môn học '

Câu 36

(107)

1: Hồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Khơng chắn 4: Đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý

VI Đánh giá tổng quan môn học

Khoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá (câu 37)

Câu 37 Nhìn chung, bạn hài ỉịng với mơn học ‘

Câu 38 Theo bạn, điểm mạnh cua môn học ỉa g i?

Câu 39 Đê xuât bạn giúp cải tiên môn học (nêu có):

Ỷ kỉễn khắc (nếu co).

(108)

r P h u c lu c 3: Phiếu điều tra th ô n s tin dành cho h ê K euka :

í

©

IN T E R N A T IO N A L

ĐÈ TÀI S(k

NCKH_CB_201405

(KEUKA)

S C H O O L Tên đề tài: Đánh giá chương trình tiếng Anh

VIETNAM NATIONAL UNtVERSJTY HANOI c Ịt Uyg n n g n h K i n h t ế t g ó c đ ộ c ủ a s ì n h v iê n

CÂU HỎI LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN

Bản câu hỏi nhằm lấy ý kiến sinh viên Khoa Quốc tế - ĐHQGHN môn học tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế giảng đạy Khoa Mong bạn sinh viên vui ỉòng trả lời đầy đù câu hỏi dựa tình hình giảng đạy học tập thực tế Khoa Những ỷ kiến đóng góp bạn có giá trị cho việc nghiên cứu đánh đưa đề xuất cải tiến nhằm nâng cao chất lượng hiệu môn học

Những thông tin câu hỏi bảo mật sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu

Ị Các bạn vui lịng điền đầy đủ thơng tin cá nhân đây:

Giới tính: N a m /N ữ

I Lóp:

^ X in chân thành cảm ơn!

I Đánh gỉá nội dung cách thức tổ chức môn học

K hoanh vào số thích bợp dự a theo thang đánh giá (từ câu ỉ đến câu 8)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: K hông đồng ý 3: Không chắn 4: Đồng ý 5:

Hồn tồn đồng ý

Câu Trình tự môn Tieng Ãrih chuyen nganh killing chirong trinh học theo thứ tự ỉà phù hợp:

(8) Tiếng Anh học thuật (ENG103) (9) Luyện kỹ IELTS (ENG104)

(10) Tiếng Anh chuyên ngành (ENGỈỠỈ + ENG 102)

(1 Ỉ)KỸ viết luận tiếĩì£ Anh (ENG110 + ENG112)

1

Câu Thơỉ ĩưọ-ng phan bo híẹn cua moil học ia phu hợprhộc tĩĩẫiĩ; buổi/ tuần; giờ/ buổi

Cãu Mục tiêũ cua mỗn học đữợc the hỉện rõ rang

Câu Lượng kiểni tlĩưc cẵc yeu cấu củã môn học phu hợp trĩnh đọ sỉnh

Câu Môn học tạo động lực đê sinh viên tilp tục học tập nghiên cứu

Câu Quỹ định v ỉ môn học đượe biễn rõ rang

Câu Bạn nhạn hỗ trợ tích cĩrc tư phía chuyến viễn phong

(109)

II Đ ánh giá phương pháp giảng dạy môn học

K hoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá dưói (từ câu đến câu 15)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: K hơng đồng ý 3: Không chắn

4: Đổng ý 5: H ồn tồn đơng ý

Câu Giảng viễn cỗ kíen thưc chuyển mơn vững vàng

Câu 10 Giang viiii truyen đạt kiln thức d i hiểu

Câu 11 Phương pháp giảng dạy loi ỉ

Câu 12 Các hoạt động giảng dạy đa dạng

Câu 13 Giang vĩển khuyen khich sính vieri tharri giã vẵo bãi học

Câu 14 Giang viển iũốn san sẵng giải đáp tiiac mac cua sìniĩ viển (troinig học)

1

Câu ỉ Nhìn chung, bạn hài lòng với phương pháp giảng dạy giảng

III Đ ánh giá tài liệu môn học

Các tài liệu phục vụ môn học: Market Leader Course Book, Market Leader Practice File, Market

Leader Text Bank tài liệu khác giảng viên chuẩn bị

Cho điểm ( ,2 ,3 ,4 ,5 ) vào tương ứng dư ói theo thang đánh giá (từ câu 16 đến câu 21)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: K hông đồng ý 3: Không chắn

4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21

Phần đọc Phần nghe Phần viết Phần nói Phần thuật ngữ chuyên ngành Phần ngữ pháp

Thông tin cập nh ật

Thơng tin hữu ích

Thông tin thú vị

Chủ đề đ a dạng

D ạng phong

phú

(110)

1 ỉ H ồn tồn khơng đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không chắn

4: Đông ý 5: H oàn toàn đồng ý

Khoanh vào số thích họp dựa theo thang đánh giá (câu 22)

Câu 22 Nhìn chíing' ban hãi long vơi tẵỉ iỉễii mồn hoc [ ĩ

.I ‘ , , .1 t

Câu 23 Theo bạn, điêm mạnh tài liệu môn học gì?

Câu 24 Đe xuất cua bận gỉiíp cẵỉ tiễn tẳỉ iiệũ mơn học (nêu có):

IV Đ ánh giá hình thứ c kiểm tra m ơn học

K hoanh vào số thích hợp dự a theo thang đánh giá dirói (từ câu 25 đến câu 31)

1: H oàn toàn khồng đồng ý 2: Không đồng ý 3: Không chắn

4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

Câu 25 Sỗ lượng điếm phẫn phu hợp

(Quiz, Assignment, Oral Presentation, Final Exam)

I

Câu 26 Khoảng cách kiêm tra họp lý

Câu 27 Cẩu

Thông tin kiêm tra đánh giá phô biên công khai môn ĩ

VÌỊc kiếm tira đarih gia thực công bẵng

Câu 29 Ket qua kiem tra đánh gia thong báõ dung thơi hạn

Câu 30 Nhận xét giảng viên sau kiểm ừa hữu ích cho việc học

Câu 31 Nhìn chung, bạn hàỉ lịng với hình thức kiêm tra mơn học ■

V Đ ánh glá sở vật chất phục vụ môn học

K hoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá dưói (từ câu 32 đến câu 35)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: K hông chắn

4: Đông ý 5: H oàn toàn đồng ý

Câu 32 Phịng học bơ trí phù họp với việc dạy học (diện tích, bàn

ghế, điều hịa, quạt, bảng }

1

Cãu 33 Trang thiet bị' phù hợp vơi vỉẹc dạy học (may tirihj may chilu,- loa, đài ^

Câu 34 Bạn cỏ thê tiêp cận nguôn tư liệu phong phú phục vụ môn học

từ thư viên Khoa

1

Câu 35 Nhìn chung, bạn hài ỉịng với sở vật chất phục vụ mơn học

(111)

1: H ồn tồn khơng đồng ý 2: K hơng đồng ý 3: K hông chắn 4: Đồng ý 5: H oàn toàn đồng ý

VI Đánh giá tổng quan mơn học

Khoanh vào số thích hợp dựa theo thang đánh giá (câu 37)

Câu 37 Nhìn chung, bạn hài lịng với mơn học

Câu 38 Theo bạn, điềm mạnh cua mơn học íẳ gi?

Câu 39 Đe xuat c bạn giup cẵi tíển mơn học (neu CO): "

y y -.-.- - - -

Ykiên khác (nêu có):

(112)

Phu luc 4: ỉ)ề cương môn E SP ì H ELP

INTERNATIONAL

SCHOOL

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

University College

Pre-university Programme

Batch 13, January 2013 Intake

Session 1

Subject Code: IE097

Subject Title: English for M anagem ent Studies

Synopsis:

English for M anagem ent Stud ies I is a listening, speaking, reading, and w ritin g course for students w ith at least an upper- interm ediate level o f E nglish w h o need to understand and express the k ey concepts o f business-related topics such as m arketing, advertising, accounting, econom ics, m an agem en t hum an resources develop m ent, m ultinational corporations and business ethics

Objectives:

English for M anagem ent Studies I focus on developing comm unicative competency and prepare students for various academic program s or for w ork in fields of business and m anagem ent

English for M anagem ent Studies I is m eant for students / professionals w ho w ish to:

» im prove their English language skills while pursuing further studies in the area of business and m anagem ent

® enhance their English language skills in a business environm ent The course aims to:

.0 d ev elo p listening com prehension o f business-related topics through the use o f authentic lectures, talk, and presentations ® d evelo p reading com prehension of business-related topics through so u rces.su ch as Internet, books, n ew spapers, and

m agazin e articles

® provide the opportunities to express and explore business language and concepts through authentic speaking activities and discussion

o provide the language and concepts to w rite short essays related to business environm ent C ourse Components:

1 C ourse C ontent

(113)

2 S k ill Sets

a Listening and Speaking activities related to the key concepts for each topic

b Reading activities giving an overview of a particular topic, inữoducíng key concepts, including relevant technical vocabulary, along w ith a variety of related comprehension and discussion activities

c W riting activities to present ideas and argum ent

d Reflection and A dditio n a l A ctivities for students to engage m tasks, presentations, or discussion related to the topic (available only in English for Management Studies I (Student Book).

As the skills are integrated into the them atic units of business related topics For each topic, certain sets of skills related to Listening, Speaking, Reading and W riting will be covered a Listening

The Listening activities will help build students' confidence in listening to ideas and opinions in each topic The skills to be focused are:

• Identifying m am ideas and supporting details « Listening for general and specific information ® M aking inferences using contextual clues ® M aking predictions and judgm ents

• Transferring inform ation from liner to non-linear form at (tables, graphs, charts) b Speaking

The Speaking activities will help build students' confidence in presenting ideas and opinions related to key concepts in each topic TTie following skills will be focussed:

« Presenting ideas

• Expressing thoughts, feelings, and opinions

ã M aking suggestions and predictions

đ Com paring and contrasting inform ation

• Stating, explaining, and justifying points of view

c. R eading

The Reading activities will help develop students' reading skills: ® Reading for general and specific inform ation

• Identifying m am ideas and supporting details

© Transferring information from linear to non-linear format (table, graphs, charts)

9 Analyzing and synthesizing information: describing information/ com paring and

contrasting information, showing cause and effects, making choices, giving opinions and evaluating information

® M aking suggestions, predictions and judgm ents d W riting

The Writing activities will focus on the developm ent of well-organized and coherent paragraphs The skills to be focused are:

(114)

• W riting sentences w ith appropriate use of transitional words, w ord choice (vocabulary) and gram m ar

• W riting different types of paragraphs: • Definition

• Classification

đ Com parison and contrast

ã Cause and effect

ã Choice/Opinion

ô Evaluation

ã W riting appropriate thesis statem en t supporting details and concluding statem ent ® W riting appropriate facts, data, and quotation to support ideas and concepts

• Paraphrasing and sum m arizing ideas and concepts

e Reflection and Additional Activities

• Engaging students in tasks, presentations, or discussions related to the topic The three m ain areas of this com ponent are "W hat I H ave Learned?", "W hat Else W ould I Like To Know?", and "Asking For Classmates For More Information"

Units in the Course Ten (10) un its

• U nit 1: W hat is Business? (Main textbook Use Additional Textbook for Reading Skills)

• U nit 2: Careers in Business (Main textbook Use Additional Textbook for Reading Skills)

e U nit 3: M arketing (Main textbook Use Additional Textbook for Reading Skills)

• U nit 4: A dvertising (Main textbook)

• U nit 5: Accounting (Main textbook Use Additional Textbook for Reading Skills)

® U nit 6: Economics (Main textbook)

• U nit 7: M anagem ent (Main textbook Use Additional Textbook for Reading Skills)

® U nit 8: H um an Resources Developm ent (Main textbook Use Additional Textbook for Reading Skills)

® U nit 9: M ultinational Corporations (Main textbook)

® U nit 10: Business Ethics (Main textbook)

Textbooks:

a (Main textbook)

English for Management Studies I (Student Book). Malaysia: Asia Pacific Capital C orporation Sdn Bhd Malaysia, 2006

(Additional textbook)

Arden, M ariane McDougal and Dowling, Barbara Tolley Business Concepts for English

Practice. Boston: Edition Heinle & Heinle Publishers, M arch 1993 M ode of A ssessm ent:

1 Continuous Assessment (30%)

- Q uizzes (2* 5.0% = 10%)

(115)

Oral presentation (10%) M iđ“term Examination (30%) Final Examination (40%)

Assessment details

❖ Quizzes

Each quiz lasts 60 minutes, and accounts for 5% of the total assessment Q u iz includes two parts: Reading comprehension, and Vocabulary

The reading p a rt m ay consist of one or tw o business-related reading passages, the total num ber of w ords of which is about 400-500 w ords The reading questions are chosen from the following types: m ultiple choice, short-answer questions, subjective questions, sentence completion, sum m ary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

The vocabulary part, in its turn, consists of tw o sections: 1) Gap fill (a short business- related article), 2) Business term s (Multiple choice questions or matching)

Note:

- The topic(s) of the reading passage(s) are related to those learned during the course The business term s are taken from the course books

Skill N um ber of items Score

Reading 15 30

Vocabulary 20 = (Gap fill) +15 ( Business terms) 20

TOTAL SCORE 50

Q uiz includes tw o parts: Vocabulary and Writing

The vocabulary p art consists of one section: Business terms (Multiple choice questions or matching)

In the w riting p a rt students are required to w rite a short essay on one of the topics discussed durin g the course

Skill N um ber of items Score

Vocabulary 15 = Business terms 30

W riting essay of about 250 words 20

TOTAL SCORE 50

❖ Assignment

(116)

❖ P resentation

Presentations are to be m ade in groups of 3-4 m em bers each The duration for each group presentation, excluding tim e for questions from the teacher(s) and other students, m ust no t exceed 15 and 20 m inutes for groups of and respectively All m embers of each group m u st confribute to the oral presentation in class The topics for oral presentation are based on the course material Students will receive a separate han d ou t during the course explaining this assessment task

❖ Midterm examination & Final examination

The M idterm exam and Final exam lasts 120 m inutes each The M idterm exam accounts for 30%, and the Final exam accounts for 40% of the overall m arks for this subject The M idterm and Final Examination will gauge the students' competency in the three skills:

Listening, Reading, and Writing.

The Listening section accounts for 15% of the overall m arks of the exam and lasts about 10-15 m inutes, and the tim e allowed for other skills is about 110-105 minutes The Reading section accounts for 60%, and the W riting section accounts for 40% of the overall marks of tihe exam

Listening: This section includes two parts with 15 questions. Each p a rt can be played once o r twice Questions are chosen from the following types: m ultiple choice, short- answ er questions, sentence completion, note completion, sum m ary completion, table- flow chart completion, classification, and matching

Reading: This section includes two business-related reading passages of 500-600 words each. Q uestions are chosen from the following types: m ultiple choice, short-answer questions, subjective questions, sentence completion, note completion, sum m ary completion, headings, table -flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

W riting: In this section students are required to write an essay of about 250-300 words

(117)

Lesson Plan:

W eek Session Topics Skills Im portant

D ates

1

Session

1 U nit 1: W hat is Business? Listening & Speaking 11 Jan: Topics

for Oral Presentation Release Session

2 Reading & W riting

Session

3 U nit 2: Careers in Business Listening & Speaking

2

Session

1 U nit 2: Careers in Business Reading & W riting

18 Jan: Assignment release Session

2

Unit 3: M arketing

Listening & Speaking Session

3 Reading & W riting

3

Session

U nit 4: Advertising

Listening & speaking

23 Jan: Q uiz (U1-U3) Session

2 Reading & W riting

Session

3 Unit 5: Accounting Listening & Speaking

4

Session

1 U nit 5: Accounting Reading & W riting

Session

M id-term Review

Review Session

3 Review

5

Session

1 M ID -TERM EXAM

18 Feb:

M idterm exam Session

2

U nit 6: Economics

Listening & speaking Session

3 Reading & W riting

6

Session

U nit 7: M anagem ent

Listening & Speaking Session

2 Reading & W riting

Session

Unit 8: H u m an Resource

Development Listening & Speaking

7

Session

Unit 8: H u m an Resource

Development Reading & W riting March: Q uiz

(U6-U8) Session

(118)

Session

Unit 9: M ultinational

Corporations Listening & speaking

8

Session

U nit 9: M ultinational

Corporations Reading & W riting

15 March: Assignment submission Session

2

U nit 10: Business Ethics

Listening & speaking Session

3 Reading & W riting

9

Session

1 U nit + u n it 10 review Review

Session

Final Exam Review

Review Session

3

Review

10

FINAL E X A M IN A TIO N 25 Mar: Final

exam

O RAL PRESENTATIO N 27 Mar: Oral

(119)

Phu luc 5: Đ ề curơne E S P ỉ IB

COURSE OUTLINE

l l i l INmERIiATlONAL

EN G LISH FO R SPEC IFIC

w p fSSStuN.VBRSny.HANOl

PURPOSES 1

I COURSE INFORMATION:

Program: Course name: Code:

Number o f credits: Lecture: Tutorial: Self-study: Year:

Semester: Pre-requisite(s):

II LECTURER INFORMATION:

No Name Title Em ail address Phone number

1 Nguyen Thi To Hoa MA hoantttíĩỉisvnu.vn 091.4257634

2 Ngo Dung Nga MA ndneavnfSivahoo.com 090.4884375

3 Dang Hong Ngan MA smallwishes(a),vahoo.com 091.6196556

III COURSE DESCRIPTION

English for specific Purposes focuses on developing communicative competency and prepare students for various academic programs or for work in fields o f business and management The course aims to:

® develop listening skills such as listening for information and note-taking through the use o f authentic interviews and talks with business people

® develop reading comprehension o f business-related topics through sources such as the

Financial Times articles and other newspapers, and magazine articles

Ô provide the opportunities to express and explore business language and concepts through authentic speaking activities and discussion Students w in develop essential business communication skills such as making presentations, taking part in meeting, negotiating, and using English in social situations

• provide the language and concepts to write various kinds o f business correspondence, such as business letters, emails, reports and summaries

Bachelor o f International Business English for Specific Purposes INS 1106

3 credits 10 hours 30 hours hours 1

(120)

IV OBJECTIVES

Upon completion o f this subject, students should be able to: comprehend business and management texts

2 present ideas and opinions related to key concepts in each topic

3 develop listening skills, such as listening for general and specific information and note-taking skills

4 write various types o f business correspondence

V TOPICS

Topic Brands

Topic 2 Organization

Topic Money

Topic Advertising

Topic Cultures

Topic Employment

Topic Trade

Topic Ethics

Topic Leadership

VI PRESCRIBED TEXT AND RECOMMENDED REFERENCES Core textbook

Cotton, D Falvey, D and Kent,

s

(2005) M arket Leader, Intermediate, N ew Edition, Pearson Education Limited

Other books

1 Rogers, J (2005) M arket Leader Practice File Intermediate, N ew Edition, Pearson Education Limited

(121)

V II C O U R SE SC H E D U L E / T E A C H IN G PLAN

(6 weeks = weeks in-class teaching + week (final exam revision, final exam & oral presentation)

Week Đay Topics Core textbook

(ỉn-ciass teaching)

O ther books (Homework)

1 U nit

S ta rtin g up : (p.6) V ocabulary: (p.7) L istening: (p.7) R eading: (p.8)

(1) V ocabulary: (p 4) (2) R eading: Business-to-

business branding (pp 130- 131)

1 (18-23

Nov 2013)

2 B ran d s U nit

L anguage Review: (p 9) Discussion: (p 10)

Skills: (p 11)

C ase study: (pp 12-13) W ritin g : Email writing (p 13)

(1) W ritin g : (pp 6“7) (2) R eading: Brands and

passion (pp 132-133)

3 U n it

S tartin g up : (p.22) V ocabulary: (p 23) R eading: (pp 24-25)

L anguage review: (pp 25-26)

(1) V ocabulary: (p 12) L ang u ag e Review: (pp.13-14) (2) R eading: Morale in service

organization (pp.138 - 139)

O rganization U nit

L istening: (p.26 ) Skills: (p.27 )

C ase study: (pp 28-29) W ritin g : E m ail writing (pp 14-15)

(1) W ritin g : (PF U ,p l5 ) (2) R eading: Organizational

learning (pp 140 -141)

ORAL PRESENTATION TOPICS RELEASE (22 Nov 2013)

2

1

U n it

S ta rtin g lip: (p.38) Skills: (p.39) V ocabulary: (p.40) L istening: (p )

(1) V ocabulary: (p 20)

(2) R eading: Company results: cars (pp 146-147)

(25-30 Nov

2013) 2

M oney U nit

R eading: (pp 41-42 ) L an g u ag e Review: (p.43) C ase stu d y : (SB Ư5- p.44-45) W ritin g : Email writing (p.45 )

(1) L an g uag e Review: (pp 21-22)

W ritin g : (pp.22-23 )

(2) R eading: Company results: pay TV (T R U , pp 148 - 149)

ASSIGNM ENT RELEASE (27 Nov 2013) U nit

S ta rtin g up : (p.46)

(122)

to-3

A dvertising

D iscussion: (p.47) V ocabulary: (p.47) R eading: (pp 48-49)

Latino Consumers (pp ISO- 151)

4

U n it

Listening: (p.49)

L ang u ag e Review: (p ) Skills: (p 51)

C ase study: (pp 52-53) W ritin g : Summary writing (p.53)

(1) W ritin g : (pp 26-27) (2) R eading: (pp 152-153)

3 (2 -7 Dec 2013) C ultures

U nit

S ta rtin g up : (pp.54-55) L istening: (p.55) V o cab u lary: (p.56)) R eading: (p.57 )

(1) V ocabulary: (pp.28-29) (2) R eading: (pp 154-155)

2

U nit

L an g u ag e Review: (p.58) Skills: (p.59)

C ase stu d y : (pp 60-Ố1) W ritin g : Email writing (p.61)

(1) W ritin g: (pp 30-3Ỉ) (2) R eading: (pp 156-157)

3

E m ploym ent

U nit

S ta rtin g up : (p Ố8) V ocabulary: (p 69) R eading: (pp 70-71 )

(1) V ocabulary: (p 32) (2) R eading: (pp7158-159)

4

U nit

L istening: (p 71

L an g u ag e Review: (p 72) Skills: (p 73)

C ase study: (pp 74-75)

W ritin g : L e tte r w ritin g (p 74)

(1) W ritin g : (pp « 5) (2) R eading: (pp 160-161)

4 (9 “ 14

Dec 2013

1

T rad e

U nit

S ta rtin g u p : (p 76) V ocabulary: (pp 77-78) R eading: (pp 78-79)

(1) V ocab u lary : (pp 36-37) (2) R eading: (pp 162-163)

2 Revision & Quiz REVISION: Unit A Revision (SB: pp 62-67) + teacher’s selection

QUIZ (Units ,3 ,5 ,6 ,7 ): hour (10 Dec 2013)

3 T rad e

U nit

L anguage Review: (pp ) L istening: (p 81)

Skills: (pp.81-82) C ase study: (p 83)

W ritin g : Email writing (p 83)

(1) W ritin g : (pp 38-39) (2) R eading: (pp 164" 165)

(123)

4

s ta r tin g up : (p 92) V ocabulary: (p 93) D iscussion: (p 93) R eading: (pp 94-95)

(1) V ocabulary: (p 44 ) (2) R eading: (pp 170“171)

5 (16-21

Dec

1

Ethics

U nit 11

L istening: (p 95 )

L anguage Review: (pp 96-97) Skills: (p 97)

Case stu dy : (pp 98-99) W ritin g : L e tte r w ritin g (p.99)

(1) W ritin g : (pp 46-47 ) (2) R eading: (pp 172-173)

2013) ASSIGNMENT SUBMISSION (17 Dec 2013)

2

U nit 12

S ta rtin g up : (p 100) V ocabulary: (p 101) L istening: (p 101) R eading: (p p l0 “103)

(1) V ocabulary: (pp 48-49 ) (2) R eading: (pp 174-175)

3 L ead ersh ip U nit 12

L anguage Review: (pp.103-104)

Skills: (pp 104 - 105) C ase study: (pp 106 - 107) W ritin g : (p!33)

(1) W ritin g : (pp 50-5 Ỉ) (2) R eading: (pp 176-177)

4 Revision U nit B Revision (SB: pp 124-129) 4- teacher’s selection

6 (23-28

1

FINAL EXAM REVISION

Dec OR / /•.*/:s r \ r \ n t i \ (2 5/V* : « / ij

2013) 3

/ / \ 1/ / \ III; 2.5hows 12 ~ /V r 201.1)

VIII ASSESSM ENT DETAILS

No. A ssessm en t items Value D ue date N otes

1 Class participation 10% Week "> Continuous - class attendance and

participation

2 Quiz 10% Week 1-hour paper test

3 Assignment 10% Week 0 - 1,000 words

4 Oral presentation 10% Week

5 Final exam 60% W eek 2.5-hour paper exam

Total 100%

(124)

1 A tte n d a n c e & P a rtic ip a tio n

Class participation includes a genuine contribution to class activities, and active involvement in pair work, and group work

2 Q uiz

The quiz lasts 60 minutes, and accounts for 10% o f the total assessment The quiz includes three parts: Reading, Vocabulary and Writing

o The reading part may consist o f one or two business-related reading passages, the total number o f words o f which is about 500-600 words The reading questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence

completion, summary completion, headings, table-flowchart completion,

Yes/No/Not Given, locating information, classification, and m atching

o The vocabulary part also consists o f one section: Business terms (Multiple choice questions, or matching)

o The writing part comprises one form o f business correspondence learned during the course

Skill Number o f items Score

Reading 15 30

Vocabulary 10 (Business terms) 10

Writing form o f business correspondence 20

T O T À L SC O R E 60

FIN A L SC O R E 10

3 Assignment:

During the course, the students will be asked to complete ONE out-of-class writing assignment The length for the assignment will range ữom 800-1000 words The students will receive a separate handout during the semester explaining this assignment

4 Final examination:

The final exam will gauge the students’ competency in the three skills: Listening, Reading, Writing, and Vocabulary knowledge The final exam lasts 150 minutes, in which the Listening part lasts approximately 20-25 minutes, and the time allowed for the other two skills and Vocabulary knowledge is about 130-125 minutes The test covers the following sections:

a Listening: This section includes two parts. Each part can be played once or

(125)

b R eading: This section includes three business-related reading passages o f 500-600 words each. Questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and m atching

c V ocabulary: This section includes one p a rt and is intended to assess students’ grasp o f business terms learned during the course Questions fall into three categories: multiple choice, sentence completion, and matching

d

W ritin g :

This section includes

two pa rts

The first

part

requires students to

identify the mistakes and provide corrections The second part requires students to write 120-140 words in the form o f business correspondence such as letters, e-mails, summaries, and short reports The input is rubric, possibly supplemented by brief text (e.g a notice, or an advert)

Final Exam format and score

Skill/K now ledge Number o f items Score

Listening 20 20

Reading 35-40 40

Vocabulary 10 10

Writing 10 (Error identification) 10

1 form o f business correspondence 20

TOTAL SCORE 100

FINAL SCORE 10

IX OTHER REQUIREMENTS

(126)

P h u luc 6: Đê c n s E SP h ê K euka

f

MIERNMIOIIAL

SCHOOL

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

SYLLABUS

P ro g ram m e: Bachelor o f Science Management

S ubject Title: English for Management Studies S ubject Code: ENG101

C ourse description

English for Management Studies is a listening, speaking, reading, and writing course for students with an upper-intermediate level o f English This course is designed for students to cope w ith most text types including business-related articles It covers topics such as brands, organization, money, advertising, cultures, employment, trade, business ethics, and leadership.

C ourse objectives

English for Management Studies focuses on developing communicative competency and prepare students for various academic programs or for work in fields o f business and management The course aims to:

• develop listening skills such as listening for information and note-taking through the use o f authentic interviews and talks with business people

® develop reading comprehension o f business-related topics through sources such as the

Financial Times articles and other newspapers, and magazine articles

® provide the opportunities to express and explore business language and concepts through

authentic speaking activities and discussion Students will develop essential business communication skills such as making presentations, taking part in meeting, negotiating, and using English in social situations

• provide the language and concepts to write various kinds o f business correspondence, such as business letters, emails, reports and summaries

C ourse C om ponents

1 Student’s Book (SB)

Cotton, D Falvey, D and Kent, s (2005) Market Leader, Intermediate, N ew Edition, Pearson Education Limited

2 P ractice Fiĩe (PF)

(127)

f

Í U nits in th e C ourse

1 Nine (09) units

Ị o Unit 1: Brands

Ị o U nit 3: Organization

o U nit 5: Money o Unit 6: Advertising o Unit 7: Cultures

© Unit 8: Employment

o Unit 9: Trade

o Unit 11: Ethics

o U nit 12: Leadership

Course Assessment

o Attendance & Participation o Oral presentation

o Assignment

j o Quiz (1 & 2)

o Final Examination

Assessment details

o A tten d an ce & P articip atio n

Class participation includes a genuine contribution to class activities, and active involvement in pair work, and group work,

o Q uizzes

Each quiz lasts 60 minutes, and accounts for 10% o f the total assessment Q uiz includes two parts: Reading comprehension, and Vocabulary

The reading part m ay consist o f one or two business-related reading passages, the total number o f words o f which is about 500-600 words The reading questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, summary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating

1 information, classification, and matching

The vocabulary part, in its turn, consists o f two sections: 1) Gap fill (a short business- related article), and 2) Business terms (Multiple choice questions, or matching)

10%

(128)

Skill Number o f items Score

Reading 15 30

Vocabulary 20 = 10 (Gap fill) + 10 ( Business terms) 20

T O T A L SC O R E 50

I Q uiz includes two parts: Vocabulary and Writing

The vocabulary part consists o f two sections: 1) Gap fill (a short business-related article),

I and 2) Business terms (Multiple choice questions, or matching)

In the writing part, students are required to write a form o f business correspondence

( learned during the course

Skill Number o f items Score

Vocabulary 20 = 10 (Gap fill) + 10 ( Business terms) 30

Writing form o f business coưespondence 20

T O T A L SC O R E 50

0 F in al exam ination: each listening part lasts approximately 20 minutes, and the time allowed for the other skills is about 130 minutes The test covers the following parts:

- L istening : This section includes two parts. Each part can be played once or twice Questions are chosen from the following types: multiple choice, short- answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, table-flowchart completion, classification, and matching

- R ead in g : This section includes three business-related reading passages o f 500-600 words each. Questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

- V ocabulary: This section includes one part. This section is intended to assess students’ grasp o f business terms learned during the course Questions fall into three categories: multiple choice, sentence completion, and matching

(129)

F in al E xam fo rm a t a n d score

Skill Number o f items Score

Listening 20 20

Reading 40 40

Vocabulary 10 10

Writing 10 (Mistake correction) 10

1 form o f internal

correspondence

communication/business 20

T O T A L SC O R E 100

LESSO N PLAN

(26 M arch 2012- 11 M ay 2012)

w w li |):l>

1

Ỉ opk'N I'ilMM l'd

IN T R O D U C T IO N T O T H E C O U R SE (H andouts) U nit 1: B ran d s

S tartin g up : (SB Ư1- p.6) V ocabulary: (S B U l-p ) L istening: (SB Ư1- p.7) R eading: (SB U l-p ) H O M E W O R K

R eading: Business-to-business branding (TR

u

1, pp 130-131) V ocabulary: (PF Ư1- p 4)

2 U nit 1: B ran d s

1 L ang u ag e Review: (SB U l- p 9)

(26 - 30 Discussion: (S B U l-p )

March 2012) Skills: (SB Ư -p 11)

C ase study: (SB Ư1 - pp 12-13) W ritin g : Email writing (SB U l- p 13) H O M E W O R K

R eading: Brands and passion (TR Ư1, pp 132-133) W ritin g : (P F U l, pp 6-7)

3 U nit 3: O rg an isatio n

S ta rtin g u p : (SB U3 - p.22) V ocabulary: (SB Ư3 - p 23) R eading: (SB Ư3 - pp 24-25)

(130)

R eading: Morale in service organisation (TR Ư3 , pp.138 - 139) V ocabulary: (PF Ư3 - p 12)

L an g u ag e Review: (PF Ư3 - pp.13-14)

O RAL P R E SE N T A T IO N TO PICS R E L E A S E (30 M arch 2012)

2 ( - April

2012)

1

U nit 3: O rg an isatio n L istening: (SB Ư3 - p.26 ) Skills: (SB Ư3 - p.27 )

C ase study: (SB U3 - pp 28-29)

W ritin g : E m ail writing (PF U3- p.14-15) H O M E W O R K

R eading: Organizational learning (TR Ư3 , pp 140 -141) W ritin g : (PF Ư3 , p 15)

2 U n it 5: M oney

S ta rtin g up : (SB Ư5 - p.3 8) Skills: (SB Ư -P ) V ocabulary: (SB Ư5 - p.40) L istening: (SB U5 -p.41 ) H O M E W O R K

R eading: Company results: cars (TR U5 , pp 146-147) V ocabulary: (PF Ư5 ” p 20)

3 U nit 5: M oney

R eading: (SB Ư5 - pp 41-42 ) L ang u ag e Review: (SB Ư5 - p.43) Case study: (SB Ư5 - pp 44-45) W ritin g : Email writing (SB Ư5- p.45 ) H O M E W O R K

R eading: Company results: pay TV (TR Ư5 , pp.148 »149) L ang u ag e Review: (PF Ư5 , pp 21-22 )

W ritin g : (PF Ư5 , pp.22-23 )

A S S IG N M E N T R E L E A S E (6 A P R IL 2012)

3 (9-13 April

2012)

1 U n it 6: A dvertising

S ta rtin g up : (SB U6 - p.46) Discussion: (SB Ư6 - p.47) V ocabulary: (SB u - p.47) R eading: (SB

XJ6

- pp 48-49) H O M E W O R K

R eading: Advertising to Latino Consumers (TR Ư6 , pp ISO- 151)

(131)

2 U nit 6: A dvertising Listening: (SB Ư6 - p.49)

L anguage Review: (SB Ư6 - p.50 ) Skills: (SB Ư6 - p 51)

Case study: (SB Ư6 - pp 52-53)

W riting: Summary writing (SB Ư6- p.53 ) H O M E W O R K

Reading: (T R Ư , pp 152-153) W riting: (PF Ư6 , pp 26-27) M IN I T E S T (unit ,3 , 5, 6)

U nit 7: C u ltu res

S tartin g u p : (SB Ư7 - pp.54-55) Listening: (SB U7 - p.55) V ocabulary: (SB U7 - p.56)) R eading: (SB Ư7 - p.57 ) H O M E W O R K

R eading: (TR Ư7 , pp 154-155) V ocabulary: (PF U7 - pp.28-29 )

4

( ỉ6-2 April 2012)

1 U nit 7: C u ltu re

Language Review: (SB Ư7 - p.58) Skills: (SB U7 - p.59)

C ase study: (SB U7 - pp 60-61) W ritin g : Email writing (SB Ư7- p ố ì) H O M E W O R K

R eading: (TR Ư7 , pp 156-157) W riting: (PF Ư , pp 30 -3 )

2 R EV ISIO N : Revision Unit A (SB: pp 62-67) + teacher’s

selection

3 U nit 8: E m ploym ent

S tartin g up : (SB Ư8 - p 68) V ocabulary: (SB Ư8 - p 69) R eading: (SB Ư8 - pp 70-71 ) V ocabulary: (PF Ư8 - p 32) H O M E W O R K

R eading: (T R U ,p p 158-159)

(23-27April 2012)

1 U nit 8: E m ploym ent

L istening: (SB Ư8- p 71

(132)

Case study: (SB Ư8- pp 74-75)

W riting: L e tte r w ritin g (SB Ư8- p 74) H O M E W O R K

R eading: (T R Ư , pp 160-161) W riting:

(PF U , pp 34 -3 5) U n it 9: T rad e

S tartin g up : (SB U9 - p 76) V ocabulary: (SB Ư9 - pp 77“78) R eading: (SB U9 - pp 78-79) H O M E W O R K

R eading: (TR U9 , pp 162-163) V ocabulary: (PF Ư9 - pp 36-37)

3 A S S IG N M E N T S U B M IS S IO N (27 A P R IL 2012)

U nit 9: T rad e

L anguage Review: (SB Ư9 - pp 80 ) Listening: (S B U - p 81)

Skills: (SB Ư9 - p.81-82 ) Case study: (SB U9 - p 83)

W riting: E m ail w ritin g (SB Ư9- p 83) H O M E W O R K

R eading: (TR Ư9, pp 164- 165) W ritin g : (PF u , pp 38-39)

6 (2-5 May

2012)

1 U nit 11: Ethics

S tartin g up: (SB Ư11 - p 92) V ocabulary: (SB Ư 11 - p 93) Discussion: (SB Ư 11 - p 93) R eading: (SB Ư11 - pp 94-95) H O M E W O R K

R eading: ( T R U ll,p p 170-171) V ocabulary: (PF U l l - p 44 ) (Mon: 30

April & Tue: May- OFF)

2 U n it 11: Ethics

Listening; (SB U l l - p )

L anguage Review: (SB Ư 11 - p 96-97) Skills: ( S B U ll - p 97)

C ase study: (SB U 1 - pp 98-99) W ritin g : L e tte r w ritin g (SB U l l - p.99) H O M E W O R K

(133)

1

3 M I N I T E S T (unit ,8 , ,1 )

U nit 12: L eadership

S ta rtin g u p : (SB U12 - p 100) V ocabulary: (SB Ư12 - p 101) L istening: (SB U - p 101) R eading: (SBU12~~pp 102-103)

W ritin g : E m ail w ritin g (SB U12" pp 107) H O M E W O R K

R eading: (TR

u

, pp 174-175) V ocabulary: (PF Ư12 - pp 48-49) W ritin g : (P F U ,p p 50-51)

7 R E V ISIO N : Revision U n it B + T e a ch e r’s selection

2 FIN A L EX A M R E V IS IO N

(7-11 May

2012) FIN A L X EST (10 M ay 2012??) (approximately 150 m inutes)

4 O R A L PR E SE N T A T IO N (11 M ay 2012??)

f

(134)

P h u lu c 7: Đ ề c n s E S P h ê H E L P

HELP

University College

P re-u n iv ersity P ro g ram m e O cto b er 2013 In tak e

S ubject Code: IEO980)

S ubject T itle: English for M anagement Studies

S y n o p s is :

English for Management Studies II is a reading, speaking, and writing course for students w ith at least a high-intermediate level o f English who need to understand and express the key concepts o f management and business law It covers the most important areas o f management and economics

O bjectives:

English for Management Studies II focuses on developing students’ reading, speaking and writing skills as well as their vocabulary in the relevant topics related to management and business law The course will prepare students for various academic programmes and work in the fields o f business and management

English for Management Studies II is meant for students / professionals who wish to

® improve their English language skills while pursuing further studies in the area o f management

• enhance their English language skills in a business environment The course aims to:

• familiarise the students with language and concepts found in authentic texts, such as books, newspapers and magazine articles on business and management

• help students comprehend business and management texts

® provide students with opportunities to express and explore business and management topics/ concepts through authentic texts and discussions

(135)

English fo r Management Studies (Student Book), Malaysia: Asia Pacific Capital Corporation Sdn Bhd Malaysia, 200Ố

(Additional textbook)

[1] Pilbeam, Adrian International Management. Essex: Pearson Education Limited, 2000

[2] Smith, Tricia Business Law. Essex: Pearson Education Limited, 2000

Course Components: The content o f this course includes:

a) Reading activities, which give an overview o f a particular topic, introduce key concepts and relevant technical vocabulary There is also a variety o f related comprehension and discussion activities

b) Speaking activities which introduce main components and tips on presentations and discussions

c) Writing activities which help students to present ideas/argument

The Reading activities will help develop students' reading skills so that they will: i understand main points

ii understand details iii understand expressions

iv understand how the text is organised

The Speaking activities will build students' confidence in speaking and in presenting opinions and ideas related to key concepts in each topic Students will learn about:

i presenting information and ideas in a coherent and organised fashion ii the basics o f informative and persuasive speaking

iii designing,, developing, and delivering oral presentations iv leading and participating in group discussions

The Writing activities will focus on the development o f coherent paragraphs and essays In the activities, students will learn about:

i structures o f various paragraph types (e.g introductory paragraph, paragraph o f the body o f an essay, and concluding paragraph)

li argumentative and expository essays

ill organising ideas/ points for their essays iv analysing case studies and write the analysis

V writing summaries in their own words

vi rephrasing

vii the requirements o f report writing

M ode o f Assessm ent:

1 Attendance & participation 10%

2 Quizzes (x2) 10%

3 Assignment (x l) 10%

4 Mid-term Examination 30%

(136)

Assessment details ❖ Quizzes

Each quiz lasts 60 minutes, and accounts for 5% o f the total assessment

Q u iz includes two parts: Reading comprehension, and Vocabulary

The reading part may consist o f one or two business-related reading passages, the total number o f words o f which is about 500-600 words The reading questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, summary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

The vocabulary part, in its turn, consists o f two sections: 1) Gap fill (a short business- related article), 2) Business terms (Multiple choice questions or matching)

Note:

- The topic(s) o f the reading passage(s) are related to those learned during the course

- The business terms are taken from the course books

Skill Number o f items Score

Reading 15 30

Vocabulary 20 - (Gap fill) + 15 ( Business terms) 20

T O T A L SC O R E 50

Q uiz 2 includes two parts: Vocabulary and Writing

The vocabulary part consists o f one section: Business terms (Multiple choice questions or matching)

In the writing part students are required to write a short essay on one o f the topics discussed during the course

Skill Number o f items Score

Vocabulary 10 = 10 Business terms 20

Writing short essay o f about 250 words 30

T O T A L SC O R E 50

❖ Assignment

Students will be asked to complete ONE major out-of-cỉass writing assignment The minimum length for the out-of-class writing assignments will range from 800-1000 words Students will receive a separate handout during the course explaining this writing assignment

❖ M idterm examination & Final examination

The Midterm exam and Final exam lasts 120 minutes each The Midterm exam accounts for 30%, and the Final exam accounts for 40% o f the overall marks for this subject The M idterm and Final examinations will gauge the students’ competency in the two skills:

Reading and Writing.

The Reading section accounts for 60%, and the W riting section accounts for 40% o f the overall score o f each exam

- Reading: This section includes two reading passages o f 500-600 words each. The

(137)

chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, headings, table -flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching - W ritin g : In this section students are required to write an essay o f about 200-250

words on one o f the topics discussed in the classroom during the course Two or three writing topics are given in this section

LESSON PLAN

W eek Đay Topics to be covered R eference

1 Company Structure

(8 - April 2013) The Global Company

3 Global Production

2

(15-19 April 2013)

1 Entering a Foreign Market

International Mergers

(19 April: OFF) Business in the 21st Century

3 Corporate Cultures

A SSIG N M EN T R E L E A SE (18 A p ril 2013)

3 Global Careers

(22-26 April 2013) 2- Recruiting Internationally

3 Training Across Cultures

Q U IZ (2 A p ril 2013)

T E X T [1]

(29 A p ril-3 May 2013) (29- 30 April & May:

OFF)

1 International management development

5 Thinking Global, Acting Local

(6-10 May 2013) Overseas Postings

Returning Home

3 R E V IE W F O R M ID -T E R M EXAM

6 M ID T E R M EX A M (14 M ay 2013)

(13-17 M ay 2013) Discrimination

7 Competition

(20-24 May 2013) Brand Names

3 Patents and intellectual property

8 Fraud

(27-31 May 2013) Telephone Crime

3 Money Laundering

Q U IZ (30 M ay 2013) T E X T [21

9 Cyberspace Fraud

(3-7 June 2013) W ho’s to Blame?

3 Business Lawyers

10

(10-14 June 2013)

1 Inheritance tax and the family company

A SSIG N M EN T SU B M ISSIO N (10 Ju n e 2013)

2 R E V IE W F O R FIN A L EX A M

3 R E V IE W F O R FIN A L EX A M

11

(17-21 June 2013)

(138)

P h u luc 8: Đê cirons ESP h ê IB

I N T E R N A T I O N A L

S C H O O L

_ ■ .

V IE T N A M N A T IO N A L UN ÍV ERSỈTY , H A N O I

C O U R S E O U T L IN E

E N G L IS H F O R S P E C IF IC P U R P O S E S L COURSE INFORM ATION:

Program: Course name: Code:

Number o f credits: Lecture: Tutorial: Self-study: Year:

Semester: Pre-requisite(s):

Bachelor International Business English for Specific Purposes INS 1107

3 credits 10 hours 30 hours hours

1

English for specific Purposes II LECTU RER INFORM ATION:

No Name Title Email address Phone number

1 Pham Thi Thủy MA thuvptfSiisvnu.vn 09.1268.1269

2 Nguyen Thi To Hoa MA hoadOổbníatemail.com 0914.257 634

3 Ngơ Dung Nga MA ndnaavntàlvahoo.com 090.488.4375

4 Đặng Hồng Ngân MA smaliwishes^vahoo.com 09Ỉ.6Ỉ9.6556

III COURSE DESCRIPTION

English for specific Purposes focuses on developing communicative competency and prepare students for various academic programs or for work in fields o f business and management The course aims to:

o develop listening skills such as listening for inform ation and note-taking through the use o f authentic interviews and talks w ith business people

• develop reading com prehension o f business-related topics through sources such as th e Financial Times articles and other new spapers, and m agazine articles

• provide the opportunities to express and explore business language and concepts through authentic speaking activities and discussion Students will develop essential business communication skills such as making presentations, taking part in meeting, negotiating, and using English in social situations

• provide the language and concepts to write various kinds o f business coưespondence, such as business letters, emails, reports and summaries

(139)

upon completion o f this subject, students should be able to: comprehend business and management texts

2 present ideas and opinions related to key concepts in each topic

3 develop listening skills, such as listening for general and specific information and note-taking skills

4 write various types of business correspondence V TOPICS

Topic Communication

Topic International marketing Topic Building relationships Topic Job satisfaction Topic E-commerce Topic Raising finance Topic Customer Service Topic Management Styles Topic Takeovers and mergers

VI PRESCRIBED TEXT AND RECOMMENDED REFERENCES Core textbook

1 Cotton, D Falvey, D and Kent, s (2006) Market Leader, Upper-Intermediate, New Edition, Pearson Education Limited

O ther books

3 Rogers, J (2006) Market Leader, Practice File Upper-Intermediate, New Edition, Pearson Education Limited

4 Mascull, B & Heitler, D (2006) Market Leader, Teacher’s Resource Book, Upper-intermediate. New Edition, Pearson Education Limited

v u COURSE SCHEDULE/ TEACHING PLAN

(6 weeks = weeks in-class teaching + week (final exam revision, final exam & oral presentation)

Week Day Topics Core textbook

(In-class teaching)

O ther books (Homework) (9-14 Sept 2013) Communication Unit

Starting up: (pp 6-7) Listening: (p.7 ) Reading: (pp 8-9)

(1) Vocabulary: (pp.4-5) (2) Reading: (pp 132-133)

2 Unit

Language Review: (p 10) Skills: (p 11)

Case study: (pp 12-13) Writing: (p-13)

(1) Language review: (p 5) W riting: (pp 6-7) (2) Reading: (pp.134-135)

Internationa! marketing

Unit

Starting up: (p 14) Vocabulary: (p 15) Reading: (pp 16-17) Listening: (p.17)

(1) Vocabulary: (p.8) (2) Reading: (pp.136 -137)

(140)

4 Language Review: (p 18) Skills: (p 19)

Case study: (pp.20-21) Writing: (p.21)

(1) Language review: (p 9) Writing: (pp 10-11) (2) Reading: (pp.138-139)

ORAL PRESENTA TION TOPICS RELEASE (13 September 2013)

2 (16-21 Sept 2013) Building relationships Unit

Starting up: (pp 22-23) Vocabulary: (p.23) Listening: (p.24) Reading: (pp 24-25)

(1) Reading: (pp 140-141) (2) Vocabulary: (pp 12-13)

2

Unit

Language Review: (p 26) Skills: (p.27)

Case study: (pp.28 -29) Writing: (p.29)

(1) Language review: (p 13- 14)

Writing: (pp 14-15) (2) Reading: (pp 142 -143)

ASSIGNM ENT RELEASE (18 Se )tember 2013)

Job satisfaction

Unit

Starting up: (p.38) Vocabulary: (pp 38-39) Discussion: (p.39) Listening: (pp.39-40) Reading: (pp 40-41)

(1) Vocabulary: (p.20) (2) Reading: (pp 148 ”149)

4 Unit

Language Review: (p.42) Skills: (p.43)

Case study: (pp 44-45) Writing: (p.45)

(1) Language review: (pp

21-22)

W riting: (pp.22 -23) (2) Reading: (pp.150-151)

3 (23-28 Sept 2013) E-commerce Unit

Starting up: (p.54) Vocabulary: (p.55) Reading: (pp.56-57)

(1) Vocabulary: (p.28) (2) Reading: (pp.156 ”157)

2

Unit

Language Review: (p.38) Skills: (p.59)

Case study: (pp.60-61) Writing: (p.61)

(1) Language review: (pp 29- 30)

Writing; (pp 30-31) (2) Reading: (pp 158-159)

Raising finance

U nit

S tartin g up : (p.76) L istening: (p.77) V ocabulary: (p.77) R eading: (pp 78-79)

(1) V ocabulary: (p.36) (2) R eading: (pp 164-165)

4

Unit

Language Review: (p.80) Skills: (pp 80-81)

Case study: (pp.82-83)

(1) Language review: (pp 37-38)

(141)

1 Writing: (p 83) (2) Reading: (pp.166-167) (30 Sept- Oct 2013) Kioti Ọ ui/

1 REVISION: Unit A Revision (SI selection

(ft ỉ / ị units / 2 > >-~ỉ: Ì hour \

Unit 10

Starting up: (p.84) Listening: (p.85) Discussion: (p.85) Vocabulary: (p.86) Reading: (pp 86-87)

3: pp 62-67) I teacher’* V pk-inhr" 20I.Í) (1) Vocabulary: (p.40) (2) Reading: (pp 168 -169)

3 service

Unit 10

Language Review: (p.88) Skills: (p.89)

Case study: (pp.90-91) Writing: (p.90)

(1) Language review: (p.41) Writing: (pp.42 -43) (2) Reading: (pp 170-171)

4

Management Styles

Unit 12

Starting up: (p 100) Vocabulary: (p 101) Listening: (p 101) Reading: (pp.102-103)

(1) Vocabulary: (pp.48-49) (2) Reading: (pp 176-177)

5 (7-12 Oct 2013) Ỉ Management Styles

Unit 12

Language Review: (p 104) Skills: (p 105)

Case study: (pp.106-107) Writing: (p 106)

\s s k, \ \u: \ r s i n \ n s s ! ( } \ r

(1) Language Review: (pp.50-51)

Writing: (pp.50 -51) (2) Reading: (pp 178-179)

'h ’iobcr 2IỈI.Ỉ)

2

Takeovers and

Unit 13

Starting up: (p 108) Vocabulary: (pp.I08-109) Listening: (p 109)

Reading: (pp 110-111)

(1) Vocabulary: (p.52) (2) Reading: (pp 180-181)

3 mergers Unit 13

Language review: (p 112) Skills: (p 113)

Case study: (pp 114-115) Writing: (p 115)

(1) Language Review: (p 53) Writing: (pp 54-55) (2) Reading: (pp.182-183)

4 Revision Unit B revision: (pp 124 - 128) + Teacher’s selection

6 (14-19

Ỉ FINAL EXAM REVISION

Oct 2013)

2 Off M w u SI' M m o k T \ : ■!> ,'I vvvnx'' :i's::'-Ì ;-v-: ỉ;,y'

3

(142)

VIII ASSESSMENT DETAILS

No. Assessment items Value Due date Notes

Ỉ Class participation 10% Week ~> Continuous - class attendance and

participation

2 Quiz 10% Week 1-hour paper test

3 Assignment 10% Week 800“ 1,000 words

4 Oral presentation 10% Week

5 Final exam 60% Week 2.5-hour paper exam

Total 100%

Students have to attend at least 80% class to be eligible to the final exam Attendance & Participation

Class participation includes a genuine contribution to class activities, and active involvement in pair work, and group work

6 Quiz

The quiz lasts 60 minutes, and accounts for 10% of the total assessment The quiz includes three parts: Reading, Vocabulary and Writing

o The reading part may consist of one or two business-related reading passages, the total number o f words of which is about 500-600 words The reading questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, summary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

o The vocabulary part also consists of one section: Business terms (Multiple choice questions, or matching)

o The writing part comprises one form of business correspondence learned during the course

Skill Number of items Score

Reading 15 30

Vocabulary 10 (Business terms) 10

Writing form of business correspondence 20

TOTAL SCORE 60

FINAL SCORE 10

7 Assignment:

During the course, the students will be asked to complete ONE out-of-class writing assignment The length for the assignment will range from 800-1000 words The students will receive a separate handout during the semester explaining this assignment

8 Final examination:

The final exam will gauge the students’ competency in the three skills; Listening, Reading, Writing, and Vocabulary knowledge The final exam lasts 150 minutes, in which the Listening part lasts approximately 20-25 minutes, and the time allowed for the other two skills and Vocabulary knowledge is about 130-125 minutes The test covers the following sections:

(143)

questions, sentence completion, note completion, summary completion, table- flowchart completion, classification, and matching

b Reading: This section includes three business-related reading passages o f 500-600 words each. Questions are chosen from the following types: multiple choice, short- answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, headings, table-fiowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

c Vocabulary: This section includes one part and is intended to assess students’ grasp of business terms learned during the course Questions fall into three categories: multiple choice, sentence completion, and matching

d Writing: This section includes two parts. The first part requires students to identify the mistakes and provide corrections The second part requires students to write 120- 140 words in the form of business correspondence such as letters, e-maiỉs, summaries, and short reports The input is rubric, possibly supplemented by brief text (e.g a notice, or an advert)

Final Exam format and score

SkiH/KnowIedge Number of items Score

Listening 20 20

Reading 35-40 40

Vocabulary 10 10

Writing 10 (Mistake correction) 10

1 form o f business correspondence 20

TOTAL SCORE 100

IX OTHER REQUIREMENTS

Plagiarism in any forms win result to FAIL for the related academic work and all parties

Cheating in any quizzes or final exam also results to FAIL to the students who commit the cheating and to the person who allows others to copy his/her work

(144)

P h u luc 9: Đề c m E SP h ê K euka

18181

I N T E R N A T I O N A L

vik -i SWHOOL

_ _

m i y VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

C O U R SE O U TL IN E

E N G L IS H F O R S P E C IF IC PU R PO SES

K EU K A P R O G R A M : S P E C IA L CLASS - Block 6/10 - 21/11/2014 I COURSE INFORMATION:

Program: Course name: Code:

Number o f hours:

In-class teaching: Exam:

Presentation: Year:

Semester: Pre-requisite(s):

Bachelor o f Science in Management English for specific Purposes ENG 102

54 hours hours hours 2014

2

English for Specific Purposes

II L E C T U R E R S ’ IN FO R M A TIO N :

No Name Title Email address Phone number

Phaxn Thi Thủy MA thuvt)t(S>isvnu.vn 09 1268 1269

Nguyen Thi TÔ Hoa MA hoantt(S),isvnu.vn 0914 257 634

III C O U R SE D E SC R IPT IO N

English for Specific Purposes focuses on developing communicative competency and prepare students for various academic programs or for work in fields o f business and management The course aims to:

® develop listening skills such as listening for information and note-taking through the use o f authentic interviews and talks with business people

® develop reading comprehension o f business-related topics through sources siỉch as the

Financial Times articles and other newspapers, and magazine articles

® provide the opportunities to express and explore business language and concepts through authentic speaking activities and discussion Students will develop essential business communication skills such as making presentations, taking part in meeting, negotiating, and using English in social situations

(145)

IV O B JE C T IV E S

Upon completion o f this subject, students should be able to: comprehend business and management texts

6 present ideas and opinions related to key concepts in each topic

7 develop listening skills, such as listening for general and specific information and note-taking skills

8 write various types o f business correspondence

V T O P IC S

Topic Communication

Topic International marketing Topic Building relationships Topic Job satisfaction Topic E-commerce Topic Raising finance Topic Customer Service Topic Management Styles Topic Takeovers and mergers

VI PR E S C R IB E D T E X T AND R E C O M M E N D E D R E FE R E N C E S C o re tex tb o o k

Cotton, D Falvey, D and Kent,

s

(2006) M arket Leader, Upper-Intermediate, New Edition, Pearson Education Limited

O th e r books

5 Rogers, J (200Ố) Market Leader, Practice File Upper-Intermediate, N ew Edition, Pearson Education Limited

(146)

V II C O U R SE SC H ED U LE / T E A C H IN G PLA N

W eek Day Topics C ore textbook

(In-class teaching)

O th e r books (H om ew ork)

1

1 C om m um cati

on

U nit

S tartin g up : (pp 6-7) R eading: (pp 8-9)

(1) V ocabulary: (pp.4-5) (2) R eading: (pp 132-

133) (6

Oct 2014)

2

U nit Í

Listening: (p )

L anguage Review: (p 10 ) Skills: (p 11)

Case study: (pp, 12-13) W ritin g : (p 13)

(1) L anguage review : (p 5)

W ritin g : (pp 6»7) (2) R eading: (pp.134-135)

3 In te rn a tio n a l m a rk etin g

O R \ l r u r s

U nit

S ta rtin g up: (p 14) V ocabulary: (p 15) R eading: (pp 16-17)

r.M \ i i ( ) N l o r i i s u m - '

(1) V ocabulary: (p.8) (2) R eading: (pp.136 -137)

lM ( I ( H )ci 2014)

\S M < ;\M - '\| u r i l \M (I.M)i-l 2014)

(13-17 Oct 2014)

1 In te rn a tio n a l M ark etin g

U n it

L isten in g : (p 17)

L anguage Review: (p 18) Skills: (p 19)

C ase study: (pp.20“21) W ritin g : (p.21)

(1) L a n g u a g e review : (p 9)

W ritin g : (pp 10-11) (2) R eading: (pp.138-139)

2

B u ild in g relationships

U nit

S ta rtin g up : (pp 22-23) V ocabulary: (p.23) R eading: (pp 24-25)

(Í) R eading: (pp 140- 141)

(2) V ocabulary: (pp.12- 13)

3

U n its

Listening: (p.24 )

L anguage Review: (p 26) Skills: (p.27)

C ase study: (pp.28 -29) W ritin g : (p.29)

(1) L a n g u a g e review : (p 13-14)

W ritin g : (pp 14- 15) (2) R e a d in g : (p p - 143)

1 R evision &

Q u iz (21 O ct 2014)

- U n it A R evision (pp 62- 67) + Teacher’s selection : hours &

(147)

3 (20-24 Oct 2014) Jo b satisfaction

U nit

S tartin g up : (p.38) V ocabulary: (pp 38“39) D iscussion: (p.39) R eading: (pp 40-41) W ritin g : (p.45)

(1) V ocabulary: (p.20) (2) R eading: (pp 148 -149)

3 E-com m erce

U nit

S ta rtin g u p : (p.54) V ocabulary: (p.55) R eading: (pp.56-57)

(1) V ocabulary: (p.28) (2) R eading: (pp.156 “157)

4 (27 -

31 Oct

1

E -com m erce

U nit

L istening: (p.54)

L an g u ag e Review: (p.38) Skills: (p.59)

C ase study: (pp.60-61) W ritin g : (p.61)

(1) L an g u ag e review: (pp 29-30)

W ritin g : (pp 30-31) (2) R eading; (pp 158“

159) 2014)

2

R aising finance

U nit

S ta rtin g up: (p.76) V ocabulary: (p.77) R eading: (pp 78-79)

(1) V ocabulary: (p.36) (2) R eading: (pp 164-165)

3

U nit

L istening: (p.77)

L anguage Review: (p.80) Skills: (pp 80-81)

C ase study: (pp.82-83) W ritin g : (p.83)

(1) L an g uag e review: (pp 37-38)

W ritin g : (pp.38 -39) (2) R eading: (pp 166-167) (3-7 Nov 2014)

Revision &

Q uiz 2

(4 Nov 2014)

U n it B Revision (pp 66-67; 125-128) + Teacher’s selection : hours & - Q uiz (units 5-7-9): hour

2

C u sto m er service

U n it 10

S tartin g up : (p.84) Discussion: (p.85) V ocabulary: (p.86) R eading: (pp 86-87)

(1) V ocabulary: (p.40) (2) R eading: (pp 168 -169)

3

U nit 10

L istening: (p.85)

L an g u ag e Review: (p.88) Skills: (p.89)

C ase study: (pp.90-91) W ritin g : (p )

(1) L ang uag e review: 05.41)

W ritin g : (pp.42 -43) (2) R eading: (pp 170-

171)

6

1

v \M i- \ ‘ 'S M anagem ent

' ! 'M ( Hi W u i i

U n it 12

S ta rtin g u p : (p 100)

>cr 2ii; Í) { Mfini

(148)

(10-14 Nov 2014)

Styles V ocab u lary : (p 101)

L istening: (p-101) R eading: (pp 102-103)

(2) R eading: (pp 176-177)

2

Takeovers a n d m ergers

U n it 13

S ta rtin g up : (p.108) V o cab ulaiy : (pp 108-109) R eading: (pp 110-111) W ritin g : (p 115)

(1) V ocab u lary : (p-52) (2) R eading: (pp 180 -181)

3

FINA L EXAM R EV ISIO N

Unit B Revision: 127-128 + Teacher’s selection

7 (1

-21 Nov 2014)

1 O R A L PR E SE N T A T IO N (The date for the oral presentation will he

notified in week 3.)

2 FIN A L EXAM (The dale o f the fin a l exam will be notified in week 3.)

V III A SSESSM EN T D ETA ILS

N o A ssessm en t items Value D ue date Notes

1 Class participation 10% W eek ~> Continuous - class attendance and

tutorial participation

2 Quizzes (x2) 20% W eek & 1-hour paper test

3 Assignment 15% W eek 800 - 1,000 words

4 Oral presentation 15% W eek

5 Final exam 40% Week 2-hour paper exam

Total 100%

Students have to attend at least 80% class to be eligible to the final exam A tten d an ce & P articip atio n

Class participation includes a genuine contribution to class activities, and active involvement in pair work, and group work

10 Q uizzes (1 & 2)

Each quiz lasts 60 minutes, and accounts for 10% o f the total assessment Q uiz includes two parts: Reading comprehension, and Vocabulary

(149)

The vocabulary part, in its turn, consists o f two sections: 1) Gap fill (a short business- related article), and 2) Business terms (Multiple choice questions)

Skill Number o f items Score

Reading 15 30

Vocabulary 20 = (Gap fill) + 15 ( Business terms) 20

T O T A L SC O R E 50

Q u iz includes two parts: Vocabulary and Writing

The vocabulary part consists o f two sections: 1) Gap fill (a short business-related article), and 2) Business terras (Multiple choice questions)

In the writing part students are required to write a form o f business correspondence learned during the course

Skill Number o f items Score

Vocabulary 15 = (Gap fill) + 10 ( Business terms) 30

Writing form o f business correspondence 20

T O T A L SC O R E 50

11 Assignment

During the course, the students will be asked to complete ONE out-of-class writing assignment Minimum lengths for the out-of-class writing assignment wiil range from 800 to 1,000 words You wiil receive a separate handout during the semester explaining the writing assignment

12 F in al exam ination: the listening section lasts approximately 20 minutes, and the time allowed for the other sections is about 100 minutes The test consists o f the following sections:

a L istening: This section includes two or three parts. Each part can be played once or twice Questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, table-flowchart completion, classification, and matching

b R eading: This section includes three business-related reading passages o f 500-600 words each. Questions are chosen from the following types: multiple choice, short-answer questions, sentence completion, note completion, summary completion, headings, table-flowchart completion, Yes/No/Not Given, locating information, classification, and matching

c V ocabulary:

This section includes

one part.

This section is intended to assess

students’ grasp o f business terms learned during the course Questions fall into three categories: multiple choice, sentence completion, and matching

(150)

students to write 120-140 words in the form o f internal communication and business correspondence such as letters, e-mails, summaries, and short reports The input is rubric, possibly supplemented by brief text (e.g a notice, or an advert)

Fin al E xam fo rm a t an d score

Skin Number o f items Score

Listening 20 20

Reading 40 40

Vocabulary 10 10

W riting 10 (Mistake correction) 10

1 form o f business correspondence 20

T O T A L SC O R E 100

IX O T H E R R E Q U IR E M E N T S

Plagiarism in any forms win result to FAIL for the related academic work and all parties Cheating in any quizzes or final exam also results to FAIL to the students who commit the cheating and to the person who allows others to copy his/her work

(151)

P h u luc 10: Câu hỏi v h ỏ n s vấn

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

PH Ầ N 1: T H Ô N G T IN CÁ NHÂN Họ tên:

Giới tính: Lóp:

PH Ẩ N 2: CẰƯ H Ỏ I

1 Theo em, kiến thức kỹ ữong học mơn Tiếng Anh chun ngành có ích việc học môn chuyên ngành sau em?

2 Từ kinh nghiệm thân em, để học môn Tiếng A nh chuyên ngành hiệu quả, cách dạy phù họp?

3 Theo em, có nên điều chỉnh tài liệu mơn học khơng? N ếu có nên điều chỉnh cho phù hợp (thêm, bỏ bớt, thay phần số phần: Nghe, Nói, Đọc, Viết, Thuật ngữ chuyên ngành, N gữ pháp)?

4 Em có đề xuất để cải thiện mơn Tiếng Anh chuyên ngành không?

(152)

Phu ỉuc 11: B ảne to n s hơp V kiến sinh viên cho câu hỏi m ở

Sít C â u Ý kiến Sô

sv

ỉ, 7, 1 ,1 , 21, 22, 28, 35, 41, 51, 52, 61, 84, 85,

86, 88, 90, 95, 98, 99, 101, ,1 ,1 ,1 1 ,1 , 120, 4,1 27 , 129, ,1 ,1 ,1 , 16 4,165, 166, 169, 171, 179, 180, 181, 183, 189, 195,196,

199, 200

23

Thông tin cập nhật, đa

dạng, hữu ích 48

2 ,2 ,3 , 45, ,1 , ,1 ,1 , 148, 150, ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 8 ,

192,193

Giúp s v học

m ôn sau 23

2 ,1 ,1 ,2 ,2 ,3 , 43, 84,164 Tài liêu thú vị

3, 8, 14,19, 20, 22, 26, 36, 40, 45, 64, 87, 89,101, 112,116,117,118, 125,136, 154, 163, 167,168, 169, 172,175, 177, 179,180, 181, 187, 198, 200

Phần từ vựng hữu ích 34

6, ,1 , ,3 ,3 ,4 , 49, 70, 87, 94, 110, 119, 121, 122,124, 134,140,142, 144,170, 178

Kiến thức phổ biến

thông dụng 22

32,3 Case study hưu ích

32, 33, 47, 48, 53, 57, 65, 70, ,1 ,1 ,1 2 , 125, 131,136, 141, ỉ 46, 148,151,167, 180,189,

200

Giúp s v trau dồi kỹ

năng tiếng Anh 23

54, 89, 90, 93,104, 123, 133, 135,147, 153, 184,

185, 194 Tài liệu chuẩn 13

137,139 ,1 ,1 , 158

Phù

hợp trình

độ s v

1,3 , ,3 ,3 , 60, 84

24

Nên có nhiều hoạt động thực tế giúp

sv

gần m ôn học

7

2, 8, 48, 54, 85, 89, 95, 99, 104,163 Thêm tài liêu hoc 10

6, 8, 90, 148,151, 178 Thông tin cần cập nhật

thưc tế

10, ,8 ,1 , 158

Sách học cằn trình bày hút (màu,

hình ảnh)

5

18,176, 198 Giảm bớt tài liệu

dung

8 ,1 ,1 ,1

Tăng thời lượng cho số kỹ (nói,

nghe)

4

102,142 Tăng cưòng ồn tập

theo định dạng thi

166 Giải thích thuật ngữ

dễ hiểu

153, ỉ 69, 184,185, 194 Chọn lọc tài liệu phù

hợp (bài đọc dài hơn)

(153)

-1

36

ứ n g dụng e-learning môn học (nhất

là kỹ nghe)

1

2 GV cung cấp thông tin

về sách tham khảo

6, 15, 19, 53, 85, 86, 89, 95, 97, 98,1 , 142, 143, 144, 145, 146,151, 160,170, 178,185, 193, 198

Khăc phục cồ kỹ thuật nhanh (máy

tính, máy chiếu, wifi, điều hòa)

23

3 ,4 , ,1 ,1 , 125,139,172, 174,175, 178, 181, 187,190, 192, 194, 206

Nâng cao chất lượng thiết bị phòng học (tăng số lượng quạt + điều hòa, chuột, muỗi)

17

1 ,1 ,2 ,2 ,3 ,3 ,3 , ,7 ,1 ,1 ,1 , 118, 119, 122, 128, 130, 139,144, 150,1 ,1 , 162, 163, 167,172, 176, 178, 179, 183, 87,188,189,

194, 200

38

Giúp sv

học môn sau (sát với kiến

thức chuyên ngành

sv

học)

35

2 ,3 , 10, 14, ,3 ,4 ,4 , 57, 88, 01,114,115, 116, 118, 121, 134, 137, 140, 141, 151, 152,160,

1 ,1 6 ,1 ,1 ,1 7 ,1 ,1 ,1

Giúp s v m rộng vốn

từ vựng chuyền ngành 32

6, 7, 8, 13, 20, 27, 28, 30, 36, 39, 40, ,4 , 48, 51, 85, 86, 90, 95, 101, 125, 136,143,148, 154,164,

165,179

Kiến thức đa dạng, thú

vị, hữu ích 28

12, 15, 20, 31, 35, 49, 53, 79, 88, 98, 99,1 , 103, 104, n o , 113,114, 115, 1 ,1 ,1 ,1 ,1 , 124, 125, ,1 ,1 3 ,1 ,1 ,1 ,1 ,1 ,

150, 153, 157, 161,162, 177,181

Giúp s v trau dồi

kỹ tiếng Anh 40

22, 44, 147, 171 Phù hợp ữình độ s v

45, 101,178 Tài liệu cập nhật

138, 102, 142, 157,177, 180, 181

Trang bị kỹ cần thiết cho

sv

(presentation, nói trước đám đơng, làm

nhóm, assignment)

7

192,193 Phương pháp giảng

dạy hiệu

199 Tao đông lưc hoc tâp

ch o S V

52 Hình thức đánh giá

nghiêm túc

2 ,8

39

Tạo thêm hội cho

sv

tăng

khả

năng nói

6S ,3 ,8 ,1

Tố chức buổi ngoại khóa hoạt

động thực tế liên quan tới môn học

(154)

7, 36, 95, 1Ỉ3, 115, 134, 150,160, 163, 166,167, 179

Phương pháp giảng dạy phù hợp (tương tác, thêm hoạt

động nhóm)

12

32, ,8 ,8 , 98,151

Thêm tài liệu (từ vựng chuyên

ngành, nghe)

6

Ỉ01 Soạn tài liệu cho phù

hợp

102 Tăng thời gian ôn

luyện

1 ,1 , ,138,142

Chỉnh sửa thang điêm đánh giá (tăng điểm

chuyên cần, giảm final, tăng essay)

5

148 Giảm thời gian học

152,153 Công khai điếm thành

(155)

S g i M m N H i c M A L

H Ị SCHOOL

' s Ị Ễ Ị p VIETNAM NfiTJQKAl, UNIVERSITY, HANOI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA QUỐC TẾ

BÁO CÁO TỎNG KẾT

ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP c SỞ

< ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG ANH

CHUYÊN NGÀNH KINH TỂ TỪ GÓC Đ ộ CỦA SINH VIÊN>

Mã số: <NCKH_CB_201405>

Xác nhận đơn

vị

chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên, đóng dấu)

(ký, họ tên)

(156)

Danh sách ngưòi ỉham gia thực đề tài

+ Chủ trì: + Thành viên:

ThS, Nguyễn Thị Tố Hoa - Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN ThS Nguyễn Thị Hồng - Bộ môn Ngoại ngữ - Khoa Quốc tế - ĐHQGHN

(157)

M U C L U C• *

ĐANH M ỤC C H Ữ V IỂ T TẮ T vi

C H Ư Ơ N G I: G IỚ I T H IỆ U C H U N G

1.1 Lý chọn đề t i

1.2 Mục đích câu hỏi nghiên cứu .Ị 1.3 Phạm vi nghiên c ứ u

1.4 Tầm quan trọng nghiên c ứ u

1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu

2.1 Tổng quan ESP

2.1.2 Phân loại E S P ; :

2.1.3 Các cơng trình ỉiên quan đến đề tài nghiên cứu

2.2 Đánh giá chương trìn h

2.2.1 Định nghĩa vai trị đánh g iá

2.2.2 Cách hình thức đánh giá b ản

2.2.3 Các phương pháp đánh giá chương trìn h

2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trìn h

C H Ư Ơ N G III: P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u

3.1 Câu hỏi nghiên c ứ u

3.2 Công cụ thu thập liệ u :

3.2.1 Phiếu điều tra thông tin

3.2.2 Phỏng v ấn

3.2.1.1 Lý chọn phiếu điều tra thông tin :

3.2.Ì.2 Mơ tả phiếu điều tra

3.2.2.1 Lý chọn v ấ n

3.2.2.2 Mô tả câu hỏi v ấ n

3.3 Đối tượng điều t r a

3.4 Quy trình thu thập liệu

(158)

4.1 Đánh giá chung sinh viên KQT chương trình ESP cách so sánh giá trị trung

bình (Mean) hệ số biến thiên (Variation Coefficient)

4.1.1 Đánh giá nội dung cách thức tổ chức môn h ọ c

4.1.2 Đánh giá phương pháp giảng dạy môn học

4.1.3 Đánh giá tài liệu môn học

4.Ỉ.3.I Đánh giá phần đ ọ c

4.1.3.2 Đánh giá phần ng he

4.1.3.3 Đánh giá phần v iế t

4.1.3.4 Đánh giá phần n ó i

4-13.5 Đánh giá phần thuật ngữ chuyên ngành

4.1.3.6 Đánh giá phần ngữ p h áp

4.1.3.7 Đánh giá điểm mạnh tài liệu môn h ọ c :

4.1.3.8 Đề xuất giúp cải tiến tài ỉiệu môn học:

4.1.3.9 Đề xuất giúp cải tiến tài liệu môn học

4.1.4 Đánh giá hình thức kiểm tra mơn học:

4.1.5 Đánh giá sở vật chất phục vụ môn học

4.1.5.1 Mức độ hài lòng sở vật chất phục vụ môn h ọ c

4.1.5.2 Đề xuất giúp cải tiến sở vật chất phục vụ môn học: 4.1.6 Đánh giá tổng quan môn h ọ c

4.1.6.1 Mức độ hài lịng chung mơn học

4.1.6.2 Điểm mạnh môn h ọc

4.L6.3 Đe xuất cải tiến môn h ọ c

4.2 Sự khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ mơn ESP phân tích phương sai ANOVA kết hợp kiếm định Post Hoc Tests

4.2.1 v ề nội dung cách thức tổ chức mơn học

4.2.1.1

về

trình tự môn ESP khung chương ĩrỉnh h ọc

4.2.1.2

về

mức độ rổ ràng mục tiêu môn học

4.2.1.3

về

sự phù hợp ỉượng kiến thức mơn học với trình độ sinh viên

4.2.1.4 v ề mức độ hài lịng cách thức tổ chức mơn học nói chung

4.2.2 v ề phương pháp giảng dạy môn h ọ c

(159)

42.2.2. v ề tiêu chí ỉn sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên học

4.2.2.3

về

tiêu chí khiến sinh viên hài ỉòng với phương pháp giảng d y

4.2.3 v ề tài liệu môn h ọ c

4.2.3.1 Tài liệu đ ọ c

4.23.2. Tải liệu n g h e :

4.2.3.3 Tài liệu v iế t:

4 A. Tài liệu n ó i:

4.2.3.5 Tài liệu thuật ngữ chuyên ngành: .8

4.23.6 Tài liệu ngữ pháp:

4.2.4 v ề hình thức kiểm tra đánh giá mơn học:

CHƯƠNG V: K É T LUẬN VÀ KHUYỂN N G H Ị

5.1 Tóm tắt nội dung nghiên c ứ u :

5.2 Đề xuất giúp cải tiến chương trình

(160)

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu đánh giá sinh viên chương trình giảng dạy mơn ESP Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Ket nghiên cứu cho thấy sinh viên Khoa nhìn chung có xu hướng đánh giá cao khía cạnh chương trình học Khi xét đánh giá sinh viên thuộc ba ngành đào tạo Khoa chương trình đào tạo cử nhân tigàtih Kế toán liên kết với ĐH HELP (Malaysia), chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế (IB) thuộc ĐHQGHN chương trình đào tạo cử nhân ngành Khoa học Quản lý liên kết với ĐH Keuka (Hoa Kỳ) kết thu cho thấy sinh viên hệ IB có xu hướng đánh giá thấp so với sinh viên hai hệ lại Một số kết thu ngược lại nhận định ban đầu nhóm nghiên cứu Sau tiến hành nghiên cứu, nhóm tác giả đưa số đề xuất giúp cải thiện chương trình học học kỳ

ABSTRACT

This research is about the evaluation o f students at VNƯ-ĨS on their ESP programs The findings reveal that students at VNƯ-IS tend to have positive evaluation on these programs in almost every aspect Comparing detailed evaluation o f the students learning at the three programs at VNƯ-IS (Bachelor o f International Business (IB) from Vietnam National University, Hanoi; Bachelor o f Science in Management ữom Keuka College - USA; Bachelor o f Business Accounting from HELP University - Malaysia), the researchers found that students o f IB program seem to have more rigorous evaluation than those o f the other two programs Some statistics in the research were different from researchers’ predictions After the study, the researchers put forward some recommendations to improve the program in the future

(161)

D A N H M Ụ C C H Ữ V IẾ T T Ắ T

ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

EA P Tiếng Anh học thuật

EBE Tiếng Anh Quản trị Kinh tế

EO P Tiếng Anh nghề nghiệp

ESP Tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế

ESS Tiếng Anh Khoa học xã hội

EST Tiếng Anh Khoa học Công nghệ

GE Tiếng Anh phổ thông

IB International Business (Kinh doanh quốc tế)

K Q T Khoa Quốc tế

TE FL Dạy tiếng Anh ngơn ngữ nước ngồi

(162)

1.1 Lý chọn đề tài: Chương trình ESP, cụ thể ỉà ESP kinh tế, đưa vào giảng dạy cho sinh viên KQT - ĐHQGHN từ năm đầu thành íập Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nội đánh giá tính hiệu chương trình Do tính cần thiết đó, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài Đánh giá chương trình ESP từ góc độ sinh viên.

1.2 M ục đích câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm tổng họp phân tích ý kiến, nhận xét sinh viên chương trình ESP Kinh tế giảng dạy cho sinh viên khối tiếng Anh KQT" ĐHQGHN Với mục đích trên, nhóm tác giả đặt ba câu hỏi nghiên cứu, là: L Các sinh viên đại học Khoa đánh chương trình ESP?; 2.Có khác biệt nào đảnh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP?; Nhũng biện pháp cỏ thể áp dụng để cải thiện chương trình ESP Khoa?

1.3 Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu ỉà 207 sinh viên học từ năm thứ đến năm thứ tư thuộc chương trình HELP, IB Keuka Những sinh viên hoàn thành chương trình ESP Dựa vào kết thu được, nhóm nghiên cứu đề xuất phương án nhằm nâng cao chất lượng dạy học ÈSP KQT - ĐHQGHN

1.4 Tầm quan trọng nghiên cứu: Đầu tiên, nghiên cứu mang đến thông tin hữu ích cho giảng viên dạy ESP Khoa Thứ hai, kết việc đánh giá giúp bên liên quan nhận thức điểm mạnh hạn chế chương trình để tìm phương án giúp nâng cao hiệu chương trình Cuối cùng, chúng tơi hi vọng kết từ nghiên cứu đem lại thông tin hữu ích cho trường đại học giảng dạy ESP Việt Nam

1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu bao gồm phần sau: C hương 1: nhóm nghiên cứu đưa ỉý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu tầm quan trọng nghiên cứu

C hưong 2: nhóm nghiên cứu nêu xem xét học thuyết, quan điểm nghiên cứu trước tác giả thuộc lĩnh vực nghiên cứu

C hương 3: nhóm nghiên cứu trình bày phương pháp bước tiến hành nghiên cửu chọn đối tượng nghiên cứu, công cụ thu thập đữ liệu, bước xử lý phương pháp phân tích ỉiệu C hương 4: Các kết thu từ việc phân tích liệu trình bày chương

C hương 5: nhóm nghiên cứu nêu số đề xuất, nêu hạn chế nghiên cứu gợi ý cho nghiên cứu sâu Phần cuối chương mục tổng kết toàn đề tài nghiên cứu

(163)

2.1 Tổng quan ESP

2.1.1 Định nghĩa ESP: Theo Hutchinson & Waters (1987), ESP cần xem phương pháp tiếp cận môn học Cũng đồng quan điểm trên, Robinson (1991) đưa định nghĩa ESP

2.1.2 Phân loại ESP: Theo Hutchingson & Water (1987), ESP chia thành ba nhánh chính, nhánh lại chia nhỏ thành tiếng Anh học thuật (EAP) tiếng Anh nghề nghiệp (EOP) Robinson (1991) phân loại ESP theo cách khác Duđley-Evans & St John (1998) phân loại ESP bao gồm hai nhánh EAP EOP chi tiết dựa vào tùng chuyên ngành, lĩnh vực nghề nghiệp khác

2.1.3 C ác cơng trìn h liên quan đến đề tài nghiên cứu

Một số nghiên cứu giới đề tài là: đánh giá chương trình ESP Tsou Fay (2014) trường đại học Đài Loan; đánh giá chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành giảng dạy ngoại ngữ Yesim D, Aylin.T, Feyza D thuộc đại học Bahcesehir, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2014; nghiên cứu đánh giá chương trình tiếng Anh du lịch trường đại học phía bắc Thái Lan tác giả Thompson J (2011)

Những nghiên cứu nước có liên quan gom'^Nghien cứu đánh giá sinh viên chương

trình ESP chuyên ngành kỹ thuật xây dựng trường đại học Vinh” Nguyễn Thị Xuân Thủy (2008); “Nghiên cứu đảnh giá sinh viên khoa du lịch trường đại học Khoa học X ã hội & Nhân văn chương trình học kỹ viết tiếng Anh chuyên ngành” Lê Thị Chinh (2006)

2.2 Đ ánh giá chưotig trìn h

2.2.1 Định nghĩa vai trò đánh giá: Hutchinson Waters (1987) Kiely Rea- Dickens (2005) đưa định nghĩa đánh giá

2.2.2 Cách hình thức đán h giá bản: Ba hình thức đánh giá thường sử dụng dạy học tiếng Anh là: đánh giá q trình học, đánh giá sau khóa học đánh giá tác động yếu tố chương trình học (Richard, 2001)

2.2.3 Các phương pháp đánh giá chương trìn h : Bốn phương pháp chủ yếu thường sử dụng để đánh giá chương trình học phương pháp dựa vào kết quả, phương pháp dựa vào đặc điểm tĩnh, phượng pháp dựa vào trình phương pháp hỗ trợ định (Brown, 1995) Nhóm tác giả sử dụng phương pháp hỗ trợ định với khung đánh giá trình

CHƯƠNG II: C SỞ LÝ LUẬN

(164)

giảng dạy ngôn ngữ Tomlinson (1998) iàm sở để đánh giá chương trình ESP KQT - ĐHQGHN

2.2.4 Các tiêu chí đánh giá chương trìn h : theo Dubin Oỉshtain (1986, tr 27) chương trình học gồm yếu tố sau ỉà sở để nhóm đưa tiêu chí đánh giá chương trinh ESP KQT - ĐHQGHN: khung chương trình học/ đề cương chương trình học thời, tài liệu dạy học, giáo viên, người học nguồn lực khác

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

3.1 C âu hỏi nghiên cứu: Các sinh viên đại học Khoa đánh giá chương trình ESP?; Có khác biệt đánh giá sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP?; Những biện pháp áp dụng để cải thiện chương trình ESP Khoa? 3.2 Cơng cụ thu th ập d ữ liệu:

3.2.1 Phiếu điều tra thông tin

3.2.1.1 Lý chọn phiếu điều tra thơng tin: phiếu điều tra cơng cụ tốn thuận tiện muốn điều tra số lượng lớn đối tượng thời gian tương đối ngắn

3.2.1.2 M ô tả phỉếu điều tra : gồm phần chính: - đánh giá nội dung cách thức tổ chức môn học - đánh giá phương pháp giảng dạy, - đánh giá tài liệu môn học, - đánh giá hình thức kiểm tra mơn học, - đánh giá sở vật chất phục vụ môn học - đánh giá tổng quan môn học

3.2.2 Phỏng vấn

3.2.2.1 Lý chọn vấn: Phỏng vấn công cụ thu thập ỉiệu hữu ích cung cấp thơng tin khía cạnh sâu khóa học Một điểm mạnh công cụ vấn ỉà khả điều chỉnh

3.2.2.2 M ô tả câu hỏi vấn: gồm phần - phần giới thiệu mục đích vấn làm rõ thông tin cá nhân người vấn; phần phần gồm câu hỏi thiết kế sẵn để có thêm nhận xét quan điểm từ phía sinh viên chương trình ESP

3.3 Đối tượng điều tra : 207 sinh viên từ nãm thứ đến năm thứ tư KQT - ĐHQGHN thuộc ba hệ thuộc chương trình đại học HELP, IB học xong hai môn ESP

3.4 Q uy trìn h íh u th ập d ữ liệu: a) bước 1: 200 phiếu điều tra phát cho sinh viên; b)

bước 2: thu thập, phân loại phiếu điều tra vấn sâu với 10 sinh viên để bổ sung thông tin

(165)

3.5 Q uá trìn h phân tích d ữ liệu: Các thơng tin thu thập từ phiếu điều tra xử ỉý phần mềm SPSS: thống kê mơ tả giúp có liệu giá trị trung bình, độ lệch chuẩn để trả ỉời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất; phân tích phương sai ANOVA Post-Hoc Tests so sánh khác biệt nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai

CHƯƠNG

IV:

PHÂN TÍCH

KÉT

QUẢ NGHIÊN

c ứ u

4.1 Đ án h g iá ch u n g củ a sinh viên tạ i K Q T ch ng trìn h E S P b ằn g cách so sá n h giá tr ị tru n g binh (M ean) hệ số biến thiên (V ariation Coefficient)

4.1.1 Đ án h g iá nội d u ng v cách th ứ c tổ c m ôn học

Nhìn chung sinh viên Khoa đánh giá tốt nội dung cách thức tổ chức môn học ESP Cụ thể: điểm trung bình nằm xung quanh mức hỗ trợ từ phía chun viên phòng Đào tạo đánh giá cao (4,08) việc môn học tạo động ỉực học tập, nghiên cứu cho sinh viên đánh giá thấp (3,62) Ngoài ra, ý kiến sinh viên tồn Khoa có khác biệt khồng nhiều sinh viên đồng quan điểm mức cao rõ ràng phổ biến quy định liên quan tới môn học (độ lệch chuẩn thấp nhất: 0,17)

4.1.2 Đ án h g iá p hư n g p h p giảng d y m ôn học

Các sinh viên nhận xét tích cực phương pháp giảng dạy môn học, điểm trung bình giao động từ 3,55 đến 4,28 Độ chênh lệch không nhiều từ 0,16 đến 0,23 thấp hon mức tiêu chuẩn Khi xét tổng quan hài lòng sinh viên phương pháp giảng dạy, số điểm tương đối cao (3,98) gần sát với mức độ đồng ý

4.1.3 Đ ánh giá tài liệu môn học

4.13.1 Đ ánh glá phần đọc: sinh viên nhìn chung đánh giá tích cực (từ 3,63 đến 3,93) với đánh giá cao chủ đề đọc (3,93) Mức độ cập nhật đọc đánh giá thấp (3,62) Sự khác biệt thấp đánh giá tính hữu ích thơng tin đọc phong phú dạng bài, khác biệt nhiều đánh giá độ dài đọc

4.I.3.2 Đ ánh giá phần nghe: sinh viên nhận xét tích cực với điểm đánh giá thiên đồng ý (từ 3,67 đến 3,99) chênh lệch đánh giá nằm mức độ cho phép Chủ đề nghe đánh giá cao (3,99), mức độ cập nhật thông tín nghe cho điểm thấp (3,67), Ý kiến, sinh viên khác biệt đánh giá chủ đề dạng phần nghe

(166)

4.1.3.3 Đ ánh giá phần viết: sinh viên đánh giá tương đối tốt, điểm từ 3,93 đến 3,73 đánh giá sinh viên tương đối đồng Dạng viết đánh giá cao (3,93), mức độ thú vị thông tin viết đánh giá chưa cao ỉắm (3,73)

4.1.3.4 Đ ánh giá phần nói: chủ đề nói đánh giá cao nhất, yếu tố phần nói nhận phản hồi tích cực sinh viên (3,83 đến 4,01)

4.1.3.5 Đ ánh giá phần th u ậ t ngữ chuyên ngành: tính hữu ích đánh giá cao (3,97), ý kiến thống nhất, độ dài phần đánh giá thấp (3,85) Kết trùng với kết vấn sâu

4.1.3.6 Đ ánh giá phần ngữ pháp: đánh giá sinh viên đồng mức độ cao (3,84 đến 3,96) Sinh viên đánh giá cao tính hữu ích tính thú vị đánh giá thấp 4.1.3.7 Đ ánh giá chung tài liệu môn học: xét tổng quan sinh viên đánh giá cao tài liệu môn học ESP (3,91) độ lệch chuẩn thấp 69,1% sinh viên hài lịng, 1% khơng hài lịng 4.1.3.8 Đ ánh giá điểm m ạnh tài liệu môn học: ý kiến hầu hết cho thông tin cập nhật, đa dạng kiến thức thuật ngữ chun ngành giúp ích cho mơn chun ngành sau Sinh viên cho học ESP giúp rèn iuyện thêm kĩ ngoại ngữ Kết trùng với kết vấn sâu

4.1.3.9 Đề x u ất giúp cải tiến tài ỉiệu môn học: thêm tài liệu tham khảo, cập nhật tài liệu, tăng độ dài đọc

4.1.4 Đ ánh giá hình thức kiểm tra mơn học: sinh viên nhận xét tích cực Tính cơng kiểm tra đánh giá có điểm cao (3,96) Việc thơng báo kết kiểm tra thời hạn đánh giá thấp (3,51), mức độ phân tán câu trả lời cao (0,29); 81,1% sinh viên hài lịng với hình thức kiểm tra mơn học

4.1.5 Đ ánh giá sở v ậ t ch ất phục vụ môn học

4.X.5.I M ức độ hài lịng sỏ* v ậí ch ất phục vụ môn học: sinh viên đánh giá chưa cao lắm, phần lớn cho mạng wifi chưa tốt, thư viện lại có số điểm tương đối tốt (3,8) 4.I.5.2 Đề x u ất giúp cải tiến sở v ật ch ất phục vụ môn học: khắc phục cố kĩ thuật phòng học cần tiến hành nhanh hơn, nâng cao chất ỉượng trang thiết bị

(167)

4.L6.1 M ức độ hài lịng chung mơn học: xét tổng quan mơn học có phản hồi tích cực với số điểm 3,92 Hệ số biến thiên mức thấp (0,15) 73,4% sinh viên hài lịng với mơn học, 0,5% hồn tồn khơng hài lịng 1,9% khơng hài ỉịng với mơn học

4.1.6.2 Điếm m ạnh môn học: giúp em rèn ỉuyện thêm kĩ tiếng Anh; thuật ngữ chuyên ngành kiến thức kinh doanh giúp sinh viên học môn chuyên ngành sau Ket trùng với kết vấn sâu

4.1.6.3 Đề x u ất cải tiến môn học: giảng viên cần tăng cường tương tác với sinh viên (34,3%), thêm hoạt động nhóm, thêm tài liệu ngồi giáo trình, tăng tỉ trọng điểm chun cần giảm phần trăm thi cuối kì

4.2 S ự k h ác b iệ t tro n g đ n h giá củ a sinh viên ba hệ m ôn E S P p h â n tích p h n g sai ANOVA kết hợp kiểm định Post Hoc Tests

4.2.1 v ề nội dung cách thức tổ chức môn học: sinh viên HELP đánh giá cao IB Keuka 7/8 câu hỏi Câu hỏi mà sinh viên HELP cho điểm thấp sinh viên IB Keuka “Bạn ỉuôn nhận h ỗ trợ tích cực từ phía chun viên phịng Đào tạo”. Với câu trả lời sinh viên HELP, hệ số biến thiên hầu hết thấp (trong 7/8 câu) Có khác biệt đánh giá sinh viên hệ tiêu chí: phù hợp trình tự mơn học, rõ ràng mục tiêu môn học, phù hợp lượng kiến thức môn học với trinh độ sinh viên mức độ hài lịng cách thức tổ chức mơn học nói chung

4.2.1.1 v ề trìn h tự mơn ESP khung chương trìn h học: Sinh viên hệ HELP đánh giá cao nhất, sinh viên Keuka cho điểm thấp (3,43), hệ số biến thiên câu trả lời sinh viên Keuka lớn sinh viên HELP

42.1.2

về

mức độ rõ ràng mục tiêu môn học: có khác biệt sinh viên IB HELP, sinh viên HELP cho mục tiêu môn học thể rõ ràng (4,07) sinh viên IB thiên ý (3,67) Mức độ đồng ý kiến sinh viên HELP cao nhiều so với IB 4.2.1.3

về

sự phù họp lượng kiến thức mơn học vói trình độ sinh viên: sinh viên HELP có điểm đánh giá cao (4,12) cịn sinh viên Keuka có điểm đánh giá thấp (3,71) Sinh viên HELP có quan điểm đồng tiêu chí so với hai hệ cịn lại

4.1.6 Đánh giá tổng quan môn học

(168)

4.2.I.4 v ề mức độ hài ỉịng cách thức tổ chức mơn học nói chung; có khác biệt đánh giá sinh viên HELP Keuka, nhóm HELP cho điểm cao (4,15) nhóm Keuka cho điểm thấp (3,74) Sinh viên Keuka có điểm đánh giá thấp 4/8 câu hỏi 4.2.2 v ề phương pháp giảng dạy môn học: sinh viên hệ khác có ý kiến khác tiêu chí giảng viên như: truyền đạt kiến thức dễ hiểu, ỉuôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc sinh viên ngồi học khiến sinh viên hài lịng với phương pháp giảng Sinh viên HELP nhóm đánh giá cao tất câu hỏi liên quan tới phương pháp giảng dạy Ý kiến sinh viên IB khía cạnh có độ đồng cao (hệ số biến thiên mức thấp 5/7 câu hỏi)

4.2.2.1

về

tiêu chí truyền đ t dễ hiểu: Có khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá sinh viên IB với sinh viên HELP Keuka Điểm đánh giá sinh viên IB thấp với mức 3,66 sinh viên hai hệ lại cho điểm mức Tuy nhiên, ỉà ý kiến hầu hết sinh viên IB hệ số biến thiên mức cao so với hai hệ lại (0,20 so với 0,18)

4.2.2.2

về

tiêu chí sẵn sàn g giải đ p th ắ c m ắc củ a sinh viên tro n g v học Đánh giá ba hệ cao hẳn so với câu lại hệ số biến thiên mức thấp Có khác biệt sinh viên HELP Keuka tiêu chí sinh viên HELP có điểm đánh giá cao (4,47) sinh viên Keuka cho điểm khắt khe hon với mức 4,18

4.2.2.3

về

tiêu ch í khiến sin h viên h ài lịng v ói p h v o n g p h p giảng d ạy : có khác biệt sinh viên HELP (điểm trung bình 4,2) Keuka (điểm trung bình 3,88)

4.2.3 v ề tài liệu mơn học

4.2.3.I T ài liệu đọc: Yeu tố thông tin hữu ích dạng phong phủ ỉà có khác biệt đánh giá sinh viên hệ Sinh viên có số điểm thấp 4/6 câu hỏi Sinh viên HELP IB đánh giá khác tiêu chí thơng tin hữu ích (HELPL 4,05 so với IB: 3,67) Sự khác biệt ý kiến sinh viên HELP không nhiều sinh viên IB Sinh viên IB Keuka lại có quan điểm khác mức độ phong phú dạng đọc: sinh viên Keuka đánh giá cao sinh viên IB có mức đồng quan điểm cao

4.23.2 Tài liệu nghe: Sinh viên ba hệ đánh giá khác tất khía cạnh tài liệu nghe: sinh viên IB Keuka đánh giá khác tiêu chí thơng tin cập nhật, hữu ích, chủ

(169)

đề đa dạng dạng phong p h ú Giữa sinh viên IB HELP có khác biệt đánh giá tiêu chí chủ đề đa dạng số lượng/ độ dài phù hợp.

4.2.3.3 Tài liệu viết: Sinh viên hệ đánh giá khác tiêu chí thông tin cập nhật dạng bài phong phú. v ề tiêu chí thơng tin cập nhật, sinh viên ĨB HELP đánh giá khác nhau: HELP đánh giá cao IB đánh giá thấp nhất, v ề tiêu chí dạng phong phú, có khác biệt đánh giá sinh viên ĨB so với HELP Keuka (IB: 3,55 so với Keuka: 4,13) Sinh viên IB đánh giá tài liệu viết thấp sinh viên HELP

4.2.3.4 Tài liệu nói: khác biệt hai tiêu chí thơng tin hữu ích dạng phong phú. Sinh viên IB cho điểm thấp với tài liệu sinh viên Keuka lại cho điểm cao hệ số biến thiên thấp

4.2.3.Ỗ T ài liệu th u ậ t ngữ chuyên ngành: Sinh viên ba hệ có ý kiến khác nhiều tiêu c h í : thơng tin hữu ích, chủ đề đa dạng, dạng phong phú số lượng/ độ dài phù hợp. v ề tiêu chí thơng tin hữu ích, sinh viên ĨB đánh giá thấp hẳn hệ lại hệ số biên thiên lại cao hẳn Với tiêu chí chủ đề đa dạng, có khác ý kiến sinh viên ba hệ: IB đánh giá thấp (3,59 thang điểm từ đến 5) HELP Keuka đánh giá xung quanh mức v ề tiêu chí dạng phong phú, có khác biệt sinh viên IB với sinh viên hai hệ lại: sinh viên IB cho điểm thấp HELP Keuka (3,66) sinh viên Keuka đánh giá cao hẳn (4,03) v ề số lượng thuật ngữ chuyên ngành, sinh viên IB cho chưa hoàn toàn phù họp sinh viên HELP cho phù hợp

4.2.3.6 T ài liệu ngữ ph áp ; dù chung tài ỉiệu ngữ pháp, sinh viên Keuka đồng ý với tiêu chí dạng phong p hú sinh viên IB thiên đồng ý

(170)

5.1 Tóm tắ t nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá sinh viên chuyên ngành kinh tế ba hệ HELP, IB Keuka chương trình ESP giảng dạy KQT - ĐHQGHN Những vấn đề chương trình ESP đánh giá từ phía sinh viên bao gồm: nội dung cách thức tổ chức, phương pháp giảng dạy, tài liệu, hình thức kiểm tra đánh giá sở vật chất phục vụ môn học Dựa sở liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất giúp cải thiện chất lượng chương trình ESP 5.2 Đề x u ất giứp cải tiến chương trìn h

v ề nội dung cách thức tồ chức m ơn học: trình tự môn tiếng Anh bậc đại học cần đảm bảo theo trình tự đề ra; cần nhấn mạnh tầm quan trọng môn tiếng Anh bậc đại học nói chung mơn ESP nói riêng sinh viên bắt đầu lên học đại học

v ề ph n g pháp giảng dạy. thường xuyên tổ chức khóa học trang bị kiến thức kinh tế nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên; giảng viên nên thí liên tục cập nhật chứng BEC; giảng viên ESP dạy cho hệ IB cần nỗ lực nhiều để dạy sôi nồi, giảng hút

v ề tài liệu m ôn học: cập nhật nhũng ấn hơn; giảng viên xây dựng nguồn tài liệu tham khảo chung; với sinh viên hệ HELP cần tăng cường rèn luyện kỹ nói; thêm danh mục tài liệu tham khảo đưa vào đề cương môn học

v ề hình thức kiểm tra đánh giá: với hệ HELP cần thông báo cho sinh viên kết thi sớm hơn; bên Hên quan bàn bạc để đưa tỉ trọng điểm thành phần phù hợp hon

về sở vật chất p h ụ c vụ chương trình học: xây dựng phịng ỉab cho sinh viên; thư viện cần thường xuyên cập nhật tài liệu tham khảo cho sinh viên

5.3 H n chế củ a nghiên cứu v đ ịn h h óiig nghỉên u

Hạn chế về, phương pháp chọn mẫu, thu thập thông tin: số lượng mẫu thu tập trung vào nhóm sinh viên ba hệ HELP, IB Keuka; số phiếu trả lời không hợp ỉệ dẫn đến số lượng mẫu mong đợi; sinh viên hỏi học Khoa chưa có cựu sinh viên tốt nghiệp làm

Hạn chế phạm vi nghiên cứu: chưa đánh giá chương trình ESP từ góc độ khác bên liên quan giảng viên tham gia giảng dạy, nhà quản ỉý chương trình, người thiết kế chương trình, nhà tuyển dụng Nghiên cứu tiến hành KQT nên kết áp dụng phạm vi hẹp khơng mang tính đại diện cao

(171)

Hạn chế phương pháp nghiên cứu: nhóm nghiên cứu chọn thang đo Likert từ đến thay thang đo từ đến (hồn tồn khơng đồng ý - khơng đồng ý - không đồng ý phần - đồng ý - đồng ý phần - hoàn toàn đồng ý) nên đánh giá giảm bớt tính cụ thể khách quan

Trong nghiên cứu tiếp theo, xây dựng thêm thang đo với nhiều biến quan sát mới, mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng hơn, khơng so sánh sinh viên hệ mà năm khác giới tính khác để kết đầy đủ có giá trị

http://itesĩị.org/Artícles/Gatehouse-ESP.html

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN