Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 1 - Giới thiệu môn học

9 21 0
Bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 1 - Giới thiệu môn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn tham khảo bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 1 - Giới thiệu môn học dưới dây để hiểu rõ hơn về ba thời kỳ Văn học Ấn Độ (Văn học cổ đại, Văn học trung đại, Văn học hiện đại). Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn yêu thích nền Văn học Ấn Độ thì đây là tài liệu hữu ích.

VĂN HỌC ẤN ĐỘ BÀI GiỚI THIỆU MÔN HỌC BA THỜI KÌ VĂN HỌC ẤN ĐỘ I.Văn học cổ đại Giai đoạn Văn học Vêđa ( từ tk X tr.cn)  Thần thoại Rig Veda  Th.thoại Brahmana, th.thoại Upanishad, th.thoại Purana Văn học sử thi (từ tk V tr.cn)  Sử thi Mahabharata  Sử thi Ramayana 3.Văn học Phật Giáo (từ tk III tr.cn)  Kinh bổn sinh Jataka  Ngụ ngôn Panchatantra 4.Văn học Sanskrit (từ tk V) + Kịch thơ cổ điển Shakuntala , Sứ mây “Hoàng đế thơ” Kaliđasa + Thơ : tuyển tập Trăm thơ tình (Bhartrihari) + Văn xuôi: -Truyện mười chàng trai trẻ (Dandin tk VII) II VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (tk IX – tk XVIII) 1.Văn học dân tộc : viết ngôn ngữ dân tộc Hindi, Bengali, Marathi, Tamin, Urdu… - Chaldi Das, nhà thơ tình bậc văn học trung đại với Tuyển tập thơ tình Chaldi Das 2.Thơ ca sùng tín: trường phái  Sùng tín thần Shiva: tác giả Basavanna, Ramprasad  Sùng tín thần Vishnu:tác giả Tulsi Das với Hồ truyền Kì Rama , Jayadeva với Mục tử ca  Sùng tín tình u thương tâm người: Tác giả Kabir với Ca khúc Kabir  Sùng tín đạo Sikh: Tác giả Nanak với Cuốn sách  Đặc điểm bật VH trung đại Các xu hướng, trào lưu văn học phản ánh toàn diện vấn đề cấp thiết đất nước lĩnh vực : tôn giáo,kinh tế, trị, văn hóa nghệ thuật.Thể loại thơ ca phát triển, đạt thành tựu cao hình thức nội dung - Văn học trung đại làm tảng cho văn học cận đại tk XIX – XX  3.VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠI (TK XIX-XX) R.Tagore thời kì Phục hưng Ấn Độ (1861 – 1941) “ Ơng hồng tiểu thuyết Hindi”- Prem Chand (18801936), với tiểu thuyết Gơđan • Những gương mặt tác giả tiêu biểu khác : Bakim Chanđra , M.Gandhi, G.Nehru, Ananđơ, Pilla, Pritam…  SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Văn học Ấn Độ,2007,Lưu Đức Trung,Nxb Giáo Dục 2 Hợp tuyển văn học Ấn Độ,2000,Nxb Giáo Dục 3 Sử thi Ramayana (3 tập) 4 Sử thi Mahabharata (tóm tắt) 5 Ngụ ngơn Panchatantra 6 Kịch thơ Sơkuntơla 7 Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Cao Huy Đỉnh 8 R.Tagore tuyển tập tác phẩm,2 tập,Nxb Lao Động ...BÀI GiỚI THIỆU MƠN HỌC BA THỜI KÌ VĂN HỌC ẤN ĐỘ I .Văn học cổ đại Giai đoạn Văn học Vêđa ( từ tk X tr.cn)  Thần thoại Rig Veda  Th.thoại Brahmana, th.thoại Upanishad, th.thoại Purana Văn học. .. đại làm tảng cho văn học cận đại tk XIX – XX  3.VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠI (TK XIX-XX) R.Tagore thời kì Phục hưng Ấn Độ (18 61 – 19 41) “ Ơng hồng tiểu thuyết Hindi? ?- Prem Chand (18 8 019 36), với tiểu... (Bhartrihari) + Văn xi: -Truyện mười chàng trai trẻ (Dandin tk VII) II VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (tk IX – tk XVIII) 1 .Văn học dân tộc : viết ngôn ngữ dân tộc Hindi, Bengali, Marathi, Tamin, Urdu… - Chaldi Das,

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:56

Mục lục

  • VĂN HỌC ẤN ĐỘ

  • GiỚI THIỆU MÔN HỌC

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (tk IX – tk XVIII)

  • Slide 6

  • Đặc điểm nổi bật của VH trung đại

  • 3.VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠI (TK XIX-XX)

  • SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan