1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

di sản thế giới (tập 5: châu phi - tái bản lần thứ ba): phần 1

187 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10 tập sách trong bộ di sản thế giới sẽ là một bộ sưu tập khá hoàn chỉnh về các nền văn minh nhân loại thể hiện qua các di sản độc đáo và quý giá nhất còn tồn tại với thời gian. tập 5 giới thiệu tới người đọc các di sản văn hóa - thiên nhiên - hỗn hợp của châu phi. mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.

BÙI ĐẸP biên soạn v -i |r RỊi.'ỹ-' ^' 'L;' » ’ ■ ' ® v /'k y ’ Ì r®“ (5)/ỡ5 BÙI ĐẸP Biên soạn DI SẢN THE GIỚI (VĂN HÓA - T ự NHIÊN - HỖN HỢP) TẬP 5; CHÂU PHI (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN TRẺ I V DI SẢN THẾ GIỚI Di sản thiên nhiên Theo Công ước di sản thê giới, “di sản thiên nhiên” là: - Các cơng trình thiên nhiên họp thành thành tạo vật lý sinh học nhóm thành hệ có giá trị toàn cầu đặc biệt m ặt thẩm mỹ khoa học; - Các thành hệ địa chất địa văn miền đuợc phân định ranh giói rơ ràng làm noi sinh sơng lồi động vật thực vật bị đe dọa; có giá trị toàn cầu đặc biệt vế-khoa học bảo tồn; - Các địa điểm tự nhiên vùng tự nhiên đuọc phân định ranh giới rõ ràng, có giá trị toàn cầu đặc biệt mặt khoa học, bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên Tiêu chuẩn Một di sản thiên nhiên (như định nghĩa đây) dề xuất để ghi vào Danh sách di sản giới, coi có giá trị tồn cầu đặc biệt theo tinh thần Công ước, Uy ban di sản giói cho di sản đáp ứng đuọc tiêu chuẩn đầy đủ điều kiện tính tồn vẹn nêu Do vậy, địa điểm phải; Là mẫu hết hóa lớn Trái đất; SIÍC tiêu biểu cho giai đoạn tiên DI SẢN THẾ (GIÓ Là nhũng mâu hêt sức tiêu biểu cho q trình địia Cíhât dien biên, cho tiên hóa sinh học tác động qua lại gũũa ngi mơi trubng thiên nhiên Loại mẫu khác b iệt với loại thuọc cac thbi kỳ cua lịch SIX Trái đât, liên quan đẽn (q trình tiên hóa diên thực vật động vật, c c díạng địa hình, miền biển miền nước ngọt; Có tượng, thành tạo đặc điểm tự nhiiên hêt sue nôi bật, mâu tiêu biểu nhât cho hệ sinh thái quan trọng nhất, phong cảnh tuyệt dẹp,, h(Oặc tô họp đặc săc u tơ thiên nhiên văn hóa; hioặíC Bao gôm noi cư trú tự nhiên quan trọng nhiât tiêu biểu cịn sơng sót loại thực vật va dạng vật bị đe dọa có gịá trị tồn cầu đặc biệt m ặt khoa học bảo tồn Ngoài tiêu chuẩn đây, địa điểm cịm phải đáp líng điều kiện tính tồn vẹn đây: - Những địa diêm mô tả mục phải bao gồm toàn phân lớn thành phần chủ yêu liên quan với phụ thuộc lân quan hệ tự nhiên; chẳng hạn , miên thuộc thơi kỳ đóng băng” phải bao gồm bãi tuyêt, thân sóng băng dạng điển hình xói mịn sóng băng cac tram tích di thực thực vật (các vêt khía băng băng tích, giai đoạn đầu diễn th ế thực vật, v.v ) - Những địa điểm mô tả ỏ mục phải rộng lớn bao gôm thành phân cân thiêt cho việc minh họa khía cạnh chu u cua cơng trình cho tự sinh sản chúng Vì vậy, miền “rừng nhiệt đói ẩm ướt” phải có sơ độ cao khác so với mực biển, biên đổi dịa hình, DI SÀN THẾ GIỚI loại đât, loại bừ sơng va nhánh sơng sót khác để minh họa cho đa dạng phiíc tạp hệ thống; - Những địa điểm mô tả mục phải bao gồm thành phần hệ sinh thái cần thiết cho bảo tồn loài nơi tiếp q trình thành phần thiên nhiên cần đuọc bảo tồn Những thành phần thay đổi tùy theo tùng truòng họp; chẳng hạn, khu vực đuợc bảo vệ thác nước phải bao gồm toàn đại phận khu virc cung cấp cho phía thuợng luu; địa điểm ám tiêu san hô phải bao gồm khu vực bảo vệ chông bồi lâp gây ô nhiễm mà dòng sông dòng đại dưong gây với q trình cung câp dinh dũng dên cho ám tiêu san hơ - Những địa điểm chứa đựng loài bị đe dọa lồi mơ tả mục phải rộng lớn bao gồm yếu tố noi cư trú cần thiết cho sống loài tồn - Trưịng họp đơi với lồi di cư, vùng cư tní theo mùa cần thiết cho tồn cho loài, chúng đâu, phải đuọc bảo vệ thích đáng, ú y ban di sản giới phải đuọc đảm bảo biện pháp cần thiết thi hành để lồi đưạc bảo vệ thích đáng suốt chu kỳ sống chúng Những thỏa thuận điểm này, thông qua việc tham gia Cơng c qc tế hình thức thỏa thuận nhiều bên hay hai bên, đem lại bảo đảm Mỗi địa điểm tự nhiên phải đánh giá cách tưong đơi nghĩa phải so sánh vói địa điểm khác loại, lẫn nước hữu quan, thuộc vùng dịa lý sinh vật hay đưòng di trú DI SẢN THIẾ S lớ l Di sản giói Châu Phi vưong quôc Ả Rập A i C ập 1979 - Memphis khu mộ cổ Vùng kim tự tháp từ Gizah đến Dahshar 1979 - Thèbes cổ đại vói khu mộ cơ’ 1979 - Các đền đài Nulia từ Abu Sinbel đến Philac 1979 - Cairo Hồi giáo 1979 - Abu Mena A n g iê r i (1974) 1980 - Kala Beni Mammad 1982 - Tassili n’Ajer 1982 - Thung lũng M’zab 1982 - Những phế tích Djemila 1982 - Di cổ Tipasa 1982 - Thành phơ Tingad 1982 - Thành trì Kasban B e n in (1982) 1985 - Đền vua Abomey C a m e ru m (1982) 1987 - Dja, khu bảo tồn thú hoang DI SẢN THẾ GIỚI Cộng hòa T r u n g P h i - Vườn quôc gia St Floris Cộng hòa d ã n c h ủ Congo (1974) 1979 - Quốc gia lâm viên Virunga 1980 - Quôc gia lâm viên Garamba 1980 - Quôc gia lâm viên Kahuzi - Biega 1984 - Quô"c gia lâm viên Salonga 1996 - Khu bảo tồn thú hoang Okapi Côte d ’Ivoire (B b iển N g ) 1981 1982 - Quôh gia lâm viên Tai 1983 - Quôc gia lâm viên Comoé Ethiopi 1980 - Aksum 1978 - Nhà thơ đá Labibela 1978 - Vuờn quốc gia Simien 1980 - Thung lũng thâp Omo 1980 - Tiya 1980 - Thung lũng thấp Awash 1979 - Vùng Gondar, Fasil Ghebbi G n a Những tịa nhá truyền thống: Ashanti Những pháo đài thành trì, Volta Create Accra 10 G uin é Côte d*Ivoire 1981, 1982 - Núi Nimba Strist Nature Reserve 10 DI SẢN TH Ế'G I(Í 11 K enya Vườn quốc gia Forest Vườn quô'c gia trung tâm đảo Sibiboi 12 L y b ia n A b J a m a h ir iy a (1978) 1982 - Khu di Laptis Magna 1982 - Khu di Sabratha 1982 - Khu di Cyrene 1985 - Di nghệ thuật cổ thạch Acacus 1988 - Cổ thành Ghadames 13 M a d a g a s c a r (1983) 1990 - Khu bảo tồn Tsingy 14 M alaw i (1982) 1984 - Quô'c gia lâm viên hồ Malawi 15 M ali (1977) 1988 - Các thành cổ Djenne 1988 - Tumbuktu 1989 - Đá dựng Bandiagara 16 M aroc (1975) 1981 - Medina Fez (Medina: thị trân cổ nguừi địa) 1985 - Madina Marrakesh 1987 - Ksar Alt Ben Haddon 1996 - Cổ thành Mesenes 1997 - Di Volubilis 1997 - Medina Tésouan 173 DI SẢN THẾ GIỚI Hà mã Trái với tên gọi chúng, loài hà mã giơng lồi lợn hon giơng ng\ra Đứng hàng thứ ba trọng lượng, sau voi tê giác giống vật khổng lồ hiền lành giả tạo Các thịnh nộ chúng vừa bât ngừ lại vừa dội Người Hy L ạp cổ dại gọi hà mã lồi ngựa sơng (hippospotamos) Những chàng khổng lồ sống châu Phi, bên bơ sông, hồ hay đầm lầy Mỗi nhóm hà mã có từ 10 đên 15 con, vừa vừa nhí, quyền kiểm sốt điỊC độc đoán Con canh chừng cách ghen tng bầy “hầu thiếp” nó, va rât ghét kẻ xâm phạm vào lãnh thổ riêng Ngâm nước, mõm gác lên limg đồng loại, hà mã hiền lành Nhưng cảm tưởng sai lầm, hà mã giông thú nguy hiểm châu Phi Mỗi năm, chúng gây chết chóc nhiều hon sư tử hay cá sấu Khi có kẻ dám băng qua dịng nước “lãnh địa” nó, hà mã thị uy cú hoác mõm, để lộ hai 174 DI SẢN THẾ GIỚI nanh dài 40 cm Nếu lơl đe dọa khơng có kết quả, thân hình nặng ba tân chuyển động lao thẳng vào kẻ địch Lúc đó, tơ"t hon hết, đôi phuong nên “tẩu” cho nhanh Những trận quyêt đâu hà mã đực thuờng xảy hâp dẫn Lý tranh chấp lãnh địa hay kiểm soát bầy “thê thiêp” Nêu chẳng chịu nhuòng, đâu mỏf Hai gã khổng lồ lao vào cắn nhau, vết thuong sâu, đơi gây tử vong Kẻ thua cúi gục đầu dùng đuôi quất tung tóe phân vào m ặt gã chiến thắng Trong tình u, hà mã thuờng có ve vãn ngắn ngủi, sau đực cũi lên Ivmg duới nước thòi gian giao hoan Thỉnh thoảng, nàng ta trồi lên m ặt nước để lây hoi Tám tháng sau hà mã dơi, nặng 50 kg Việc khai hoa nở nhụy thuòng diễn dât liền, lùm kín đáo gần bơ sông Đôi hà mã sinh đẻ nước Vừa chào đbi, hà mã trồi lên m ặt nước hít ngụm khơng khí Hà mã mẹ rấ t hãn có kẻ lạ mon men đến gần Nó khơng rịi nủa buớc Cũng thơi, hà mã dực thuờng giết hại lũ hà mã nhỏ Đó chưa kể đến bọn linh cẩu, sư tử cá sâu chơ chực bữa thịt hà mã K ết có đến 20 40% sô hà mã chêt trước tuổi Dù sông nước, nhimg hà mã khơng thích ăn thủy thực vật Vào c"i ngày, chúng lên bơ kiếm ăn bãi cỏ lân cận Chúng dùng mỗm to tướng để nhổ cỏ lên Tuy lớn xác hà mã lại ăn ít: ngày chúng cần 40 kg cây, loài tê giác phải cần lượng gâp đơi Ngoại trừ, hà mã có rấ t kẻ thù Chỉ có bọn sư tử dám tân công lũ khổng lồ chúng khỏi nước để kiếm ăn Sư 175 DI SẢN THẾ GIỚI tử rình rập hà mã lẻ, hạ Hà mã ngâm s't ngày nước, lóp da mỏng chúng không chịu thiêu đôt mặt trbi Phi châu Chúng lên bơ vào cuôl ngày, nóng dịu Cơ thể hà mã thích úng vód sống luỡng cư Mắt mũi tai chúng nằm cao phía đầu, điều cho phép chúng phát kẻ thù, thân ngâm nước mát mẻ Dưx5i nước, chúng tay boi lội tồi Trung bình chúng nín thở từ đến phút nước Nhưng có nguy hiểm, chúng lặn liền nủa tiếng Bên dịng nước, hà mã khơng bao giơ độc: có vơ số cá bâu theo để thưởng thức “chât” mà hà mã thải cách hào phóng Cũng voi tê giác, hà mã thích lăn lộn bùn Vào mùa mira, chúng ngâm nhũng ao tạm bợ trảng Các “hồ bơi dã chiến” nhanh chóng biến thành ao bùn trước tự lũ hà mã Khi bê bêt bùn từ đầu đên đuôi, chủng tránh động vật ký sinh bám theo nắng chói chang Ldc này, dù lũ sư tử râ t khoái thịt hà mã, khơng dám mon men đến gần, có lẽ chúng sợ bị sa lầy bên cạnh mỏm ghê gớm hà mã (Trung tâm nghiên cứu dịch thuật) 176 DI SẢN THẾ GIỚI Virịn báeh thú lón n h ất th ế giói tạ ỉ A boeuam eero Tại Abocuamecro thuộc nước Côte dTvoir (Tây Phi) nguời ta xây dựng vưòn bách thú lớn giới với diện tích khổng lồ: 62,5 ngàn hécta Tại đây, với điểu kiện tốỉ ưu nhât, có tât loại mn thú từ năm châu đến sinh sống Mục đích việc xây dimg vườn bách thú khổng lồ nằm DI SẢN THẾ GIỚI 177 bảo tồn thú quý trái đât bị diệt chủng hoàn toàn, nhằm ngăn chặn có hiệu việc săn bắn bừa bãi thú rùng ỏ khu vục Một điều đặc biệt vuờn bách thú không nuôi thú khách tham quan mà cịn ni thú để cung cấp thịt cho thị truờng, vói mục đích làm cho việc săn bắn giảm bót Xung quanh thảo cầm viên, nguời ta xây hàng rào bảo vệ cao đên mét, cách mét lại có trụ bê tơng cao Song song vói hàng rào bụi gai mọc dày đặc mà nguời ta khó lịng vuợt qua để lọt vào bên Kê bụi gai đuờng mòn dành riêng cho đội tuần tiễu bảo vệ Hệ thông hỗn họp hàng rào bụi gai - đuòng mồn bao quanh thảo cầm viên dài đến 150 kilômét Để xây dựng thảo cầm viên khổng lồ này, phải mât đến năm trịi Chính quyền Cơte d’lvoir hy vọng rang vuờn bách thú sinh động thu hút râ t nhiều khách du lịch nc Vuờn bách thú nằm cách thủ Jamusuero Cơte d’lvoir có hon 30 kilơmét Tại dây có núi nhỏ, đồi, đồng bằng, cánh rừng thua rừng rậm Một điều đặc biệt có hồ lớn làm cho vùng thêm huyền ảo thơ mộng Hồ có chu vi khoảng 10 kilơmét, hổ có đảo nhỏ Trên đảo n ày, người ta nói, cảnh thần tiên Các loại cối m ọc chen lâ"n với n h au , đặc biệt DI SẢN THẾ GIỚI 178 phượng khổng lồ giơng dù, có loại cỏ đặc biệt cao đến mét! Sống viròn bách thú muông thú quý hiêm giới với hàng ngàn động vật bình thuồng khác, ta thấy: trâu, heo rùng, cá sấu, hươu cao cổ, tê giác, loại chim, vẹt, đà điểu Đặc biệt, thảo cầm viên Mỹ biết cho vườn thú Abocuamecro ba cặp lạc đà khơng bướu, loại lạc đà thấy th ế giới Để quản lý vườn bách thú khổng lồ này, nguời ta phải sử dụng đến m áy tính IBM Máy tính quản lý tâ t cả, từ ngày sinh thú cho đên việc trị bệnh cho Đây lần giới bách thú sử dụng đến máy tính IBM Máy IBM lập kế hoạch phát triển dài hạn năm vườn bách thú Để thu hiít khách du lịch, vuờn bách thú, người ta xây dựng hồ nhỏ nhân tạo, khách sạn, nhà hàng sang trọng, đương nội Phí tổn đầu tư xây dựng lên đến 100 triệu Francs, số tiền lớn nước nhỏ Côte d’lvoir Hiện làm việc vuờn bách thủ có 200 nhân viên Theo dự tính, năm có 100 ngàn khách du lịch quốc tế đến tham quan vườn bách thú này, vé vào cửa nguời 80 francs, với 220 tâ n th ịt c ủ a muông thú DI SẢN THẾ GIỚI 179 bán cho du khách, vuờn bách thú bày bán loại hàng hóa truyền thơng Cơte d’lvoir nhir đồ trang sức, quần áo, năm bán không duới triệu francs Hiện nay, Côte d’lvoir coi vườn bách thú không lổ Abocuamecro thắng cảnh qc gia noi dem lại ngoại tệ nhiều nhât cho đât nưác 25 triệu franc/năm DI SẢN THẾ GIỚI 180 Ethiopie Thành phố Aksum Nằm vùng Tigre miền bắc Ethiopie, thành phô" Aksum lấy làm tên gọi Vưong quôc tiếng dưọc miêu tả văn Hy Lạp th ế kỷ thứ “Vưong quô"c thứ ba giới” đưọc người La Mã biết đến thịi dó Thủ nằm đng thưong mại mua bán sừng tê giác, ngà voi, đồi mồi đá vỏ chai Aksum giữ dấu DI SẢN THẾ GIỚI 181 vết thịi đại huy hồng qua diện tích rộng lớn: tâm bia khổng lồ cao nhât (33 mét) đài cột đá ngun khơi lớn đuục ngi chạm trổ dựng lên từ truớc đến nay, cột đá k h ắ c tru y ền th u y ê t Ethiopie lăng vua Theo truyền thuyết, có lăng ngơi mộ nữ hồng Saba Phần phía tây khu di có vêt tích ba lâu đài cổ xây dụng thiên niên kỷ thứ Công nguyên đền cổ kỷ 18 cung cấp chiing giá trị nghệ thuật kiến trúc Ethiopie thòi Đuợc ghi vào Danh sách di sản giới năm 1980, Aksum tói đuợc trùng tu khuôn khổ Cuộc vận động quôc tế bảo tồn giói thiệu di sản văn hóa Ethiopie ]\hà tÌầỜ đ Lalỉbela kỉến trú e đôe đáo Nhũng nhà thơ đá Lalibela đuợc đục thẳng vào khôi đá túp đá lửa màu đỏ cấu thành vùng cao nguyên Lasta chi nhánh riỊc rỡ văn minh Thiên chúa giáo Ethiopie vào 182 DI SẢN THẾ GIỚI th ế kỷ 12-13 Đạo Thiên chúa đưa vào Vưong quôc Aksumite Ethiopie vào khoảng 330 Đến cì th ế kỷ thứ 5, đạo Thiên chúa truyền bá rộng rãi nhơ nỗ lực truyền bá tu sĩ từ Atioch Thế tín đồ người Ethiopie lại hướng lịng thành kính vào nhà thơ Coptic Vào th ế kỷ thứ 9, Vương quô"c Aksumite tan rã áp lực đạo Hồi xâm lược Beja Sau đấy, đê chế Byzantine thu hẹp dần, nước Ethiopie Thiên chúa giáo ngày trở nên cô lập Những rôi loạn sụp đổ Vương quốc Aksum di chuyển Trung tâm trị tơn giáo Vương quốc phía Nam vào kỷ 12 dẫn tới việc trỗi dậy triều đại Zaghawa, triều đại tăng cuờng thêm mốì quan hệ với nhà thơ Coptic khun khích hoạt động truyền giáo Thủ Vương quốc đuợc xây dựng sườn núi vùng Lasta Giơ đây, thành phô nhỏ ngụ độ cao 2.600 mét, gọi trung tâm tu viện Lalibela đặt tên theo ý muốn Đức vua dòng Zaghawa, người khai quật nhà thờ dự định trở thành “thành phô linh thiêng mói” Mười ngơi nhà thơ tiểu giáo đường thời Trung cổ Lalibela tạo thành hai nhóm tách biệt hai bên dịng si Y ordanos (Jo rd a n ), họa hoằn nhô lên khỏi m ặt đât Bơn sơ nhà thơ đuợc làm DI SẢN THẾ GIỚI 183 dá đon khôi Những kiến trúc khác nhỏ bán cơng trình bán đơn khối nằm vỊ trí chúng biểu lộ địa điểm cho tín đồ biêt qua mặt tiền tạc vào đá Mỗi nhóm kiến trúc tạo thành tổng thê hữu nằm gọn dạng tường bao, người tới thám đi qua mạng lưới lối đường hầm xuyên qua đá Những nha thơ đon khôi nằm hang sâu từ đến 12 mét, chạm khắc trực tiếp vào khối đá tách biệt với vùng lại cao nguyên hầm hào Công việc chạm khắc đỉnh (vòm, mái, trần, vòm cửa cửa sổ phía trên) tiếp tục dẫn xuống phía (sàn nhà, — —— — — — ~ nền) Để cho nước nhũng trận mưa lũ mùa hè vùng thoát nhanh, khoảng làm dôc Những nét nhơ cơng trìn h kiến trú c m ái, máng nuớc, diềm, mí ngưỡng sổ, vưon dài ngắn khác nhau, tùy thuộc vào hướng chủ yếu trậ n mưa Rõ ràn g nguòi ta khai đào làm nhiều đợt, kiến trúc sư, nhũng người làm nhũng người thợ thủ cơng ln 184 DI SẢN THẾ GIỚI làm v iệc tấ m , ch ứ bắc giàn Một sô" tách biệt khơi đá vây quanh, cồn sơ khác tạo hình cho khơi đá Đât đá vụn đổ qua ô mở, cửa sổ vào Các công cụ thật đơn giản: để đào có cc địn bẩy; để chạm khắc chi tiết có rìu nhỏ đục Râ"t nhà thơ gây ân tượng Laỉibela Bete M edhane A lem (n h c ủ a Chúa cxíu thế), ngơi nhà thơ dài 33 mét, rộng 23 mét cao 11 mét, có diềm mái chạm khắc đỡ 34 cột vng Đây tịa nhà thơ nhât Ethiopie có năm gian dọc kiểu ngơi nhà thơ lớn cũ Aksum theo ý kiến cha Francisco Alvarez, giáo sĩ phái đoàn Đại sứ quán Bồ Đào Nha phái đến triều đình Solimonie vào th ế kỷ thứ 16 Nội thât nhà thơ dược mở ba cửa tách biệt ba hướng Tây, Bắc Nam, theo tập quán người Thiên chúa giáo Nhà thơ xây diỊng theo kiểu Basilica, theo phupng Đông-Tây, chia gian chạy thành hầng bên 28 cột vươn cao tói tận vbm trần hình bán nguyệt Ngơi nhà thờ bên cạnh tò a nhà Thánh Mary (Bete Maryam), chiếm khu diện tích nhỏ hon so với Medhane Alem 185 DI SẢN THẾ GIỚI cao mét Những biíc tng nhà thơ có cửa sổ thuộc kiểu Aksumite, chiía ba gian dọc, mà đặc thù nhũng gian đuợc phủ kín từ xuống dirới nhũng hình vẽ thể mơ tip hình học (chữ thập Hy Lạp, chữ thập ngoặc, hình hoa hồng hình động vật chim bồ câu, chim phuọng hồng, chim cơng, bồ u, voi lạc đà) nhũng biíc bích họa, mà hầu hết giơ bị hủy hoại, minh họa nhũng cảnh đoi Chúa Jesus Đức bà Maria, mô tả kinh Phúc âm Một số chuyên gia tin rằng, nhũng tranh có niên đại vào thịi trị vua Zara Yakub (1434-1465) Phía cửa phù điêu mô tả hai ky sĩ giêt rồng, tác phẩm điêu khắc sống động hoi nhà thơ Ethiopie, khắp vùng Thiên chúa giáo Trung Đông Quddus M ikael (th án h M ich ael), B ete Golgotha (Nhà Golgotha) Bete Selassia (Nhà chúa Ba Ngôi) tạo thành quần thể nhà thơ Lớn ba nhà thơ Quddus Mikael, kiến trúc chia cách hài hòa thành ba gian dọc # cột hình chữ thập Nét đáng ý nhât Bete Golgotha, tba nhà thơ Chúa chịu nạn dãy bảy vị thầy tu đuợc tạc to người thật lên nhũng tuờng hai gian nhà dọc cịn có hình Chúa năm quan tài khám Đi qua Bete Golgotha tới ngơi 186 DI SẢN THẾ GIỚI nhà thơ nhỏ dành cho Chúa B a Ngơi (Bete Selassia) Nhà th'o bình đồ hình thang có ba đài thơ đá đơn khơi Đứng bên theo hình bán nguyệt đuợc trang trí hình chữ thập, ba đài thơ có hơc thầy tu đặt tobot (hộp giao uớc, theo tiếng Geez, thứ ngôn ngữ tê lễ Ethiopie) vào dịp lễ mét Đằng sau hầm mộ, hai hình nguời bí hiểm chắp tay cầu nguyện, hai bên khám rộng mang hình chữ thập nằm vịng trịn đỉnh - hình ảnh th ể Chúa Ba Ngôi Bete Merkoreouos Bete Gabriel Raphael (Nhà thần Mercure nhà thuọng đẳng thần Gabriel Raphael) phòng duới đât, vơn chun dùng cho mục đích phi tơn giáo, nhung sau đuọc Thánh hóa Một thịi phịng lồng đất dinh thự vua chúa Cách không xa, Bete Abba Libanos bao hàm nét đặc tn m g vừa nhà thơ đơn khôi vùa nhà thơ đât: bôn m ặt nhà thơ tách khỏi khôi núi dãy hồi lang cao chạy vịng quanh, mái kiến trúc lại gắn liền vói khơi đá bên Bete Amanuel (Nhà thánh Amanuel) kiến trúc kiểu Basilic ba phòng dọc mang tấ t nhũng đặc điểm phong cách Aksumite cổ điển Nằm tách khỏi nhà thơ đât hôc gần vuông (22 X 23 m ét), Bete Giyorgis (Nhà thánh Georges) có hình dáng m ột hình chữ thập Hy Lạp Ngự r â t cao, nhà thơ khơng có hình vẽ hay hình chạm khắc để làm giảm ý đên tính hài hịa giản đon đường nét kiến 187 DI SẢN THẾ GIỚI trúc Trên trần, cánh hình thập tự bị cắt ngang bỏd vịm trần hình bán cầu khắc tiếp vào phần cột viion lên từ bô"n góc nội th ât trung tâm Trong cửa sổ bên di Tịa kiến trúc làm theo phong cách Aksumite cửa sổ bên lại câu thành từ vịm nhọn vói hình hoa trang trí giơng sổ gặp đuợc Bete Golgotha Có lẽ ngi Ethiopie xây nhà thơ kiểu theo phong cách Ân Độ Theo truyền thuyết nhà thơ đuợc xây thơi vua Lalibela từ năm 1187 đến năm 1221 Công vỉén quốc gia Sỉmỉen Sự bào mòn dội qua năm tháng cao nguyên Ethiopie tạo nên phong cảnh ngoạn mục th ế giới, với đỉnh núi nhọn, thung lũng sâu vách đá sắc cạnh với độ sâu 1.500 m Công viên nơi ẩn náu nhà động vật circ kỳ quý khỉ đầu chó Gelada, cáo Simien dê rừng núi Walia ^ ... ey ch elles (19 81) 19 82 - Aldabra Asoll 19 83 - Khu bảo tồn Vallée de Mai 24 T'j.nidi (19 75) 19 79 - Madona Tunis 11 12 DI SẢN THIẾ GIÓ 19 79 - Di Carthaga 19 79 - Nhà hát E1 Jem 19 80 - Quôc gia lâm... Mesenes 19 97 - Di Volubilis 19 97 - Medina Tésouan DI SẢN 'HẾ GIỚI 17 M cu rita n ia (19 81) 19 B9 - QGLV Bane d’Arguon 19 96 - Ksour cổ Ouandanr 18 M tzam bique (19 82) 19 91 - Đảo Mozambique 19 N cm... Biên soạn DI SẢN THE GIỚI (VĂN HÓA - T ự NHIÊN - HỖN HỢP) TẬP 5; CHÂU PHI (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN TRẺ I V DI SẢN THẾ GIỚI Di sản thiên nhiên Theo Công ước di sản thê giới, ? ?di sản thiên

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN