Bài giảng Năng động nhóm trình bày các nội dung cơ bản sau: Khái niệm về nhóm nhỏ, vai trò của nhóm nhỏ trong cuộc sống của con người, các giai đoạn phát triển của nhóm, các vai trò được thể hiện trong lúc sinh hoạt nhóm, những điều cần quan tâm khi điều hành sinh hoạt nhóm.
Trung tâm Nghiên cứu – Tư vấn CTXH & PTCĐ Trung Nghiên cứu - Tưviên vấnXã CTXH Dự án “Nâng caotâm lực cho Nhân hội & CơPTCĐ sở TP.HCM” Dự án “Nâng cao lực cho Nhân viên Xã hội Cơ sở TP.HCM” NĂNG ĐỘNG NHÓM NĂNG ĐỘNG NHÓM Chân thành cảm ơn Tổ chức Dịch vụ Gia đình Cộng đồng Quốc tế (CFSI) hỗ trợ Dự án “Nâng cao lực cho NVXH sở TP.HCM” ấn hành tập tài liệu [Type text]Nhóm Năng Động SDRC - CFSI MỤC LỤC MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG I TÊN CHỦ ĐỀ: “NĂNG ĐỘNG NHÓM” II MÔ TẢ CHỦ ĐỀ III MỤC TIÊU GIẢNG DẠY IV THỜI GIAN GIẢNG DẠY: ngày V NỘI DUNG CHỦ ĐỀ VI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VII YÊU CẦU HỌC TẬP VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU PHÁT Bài 1: TỔNG QUAN VỀ NHÓM I KHÁI NIỆM VỀ NHÓM – NĂNG ĐỘNG NHÓM II CƠ CẤU CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC III QUI MƠ NHĨM VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÓM NHỎ TRONG CUỘC SỐNG Bài 2: THÀNH LẬP NHÓM 11 I TẠI SAO CẦN CÓ NHÓM? 11 II TIẾN TRÌNH THÀNH LẬP NHĨM 12 Bài 3: VAI TRỊ, HÀNH VI NHĨM 17 I KHÁI NIỆM: 17 II CÁC VAI TRÒ, HÀNH VI ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NHÓM NHỎ 17 Bài 4: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÓM 19 I GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH: Qui tụ, tạo nhóm 19 II GIAI ĐOẠN BÃO TỐ: Cạnh tranh liên kết 19 III GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH: Thân mật 19 IV GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH: Phát huy tối đa suất 19 V GIAI ĐOẠN KẾT THÚC 20 Bài 5: MỘT SỐ KỸ NĂNG TẠO THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG NHÓM 21 I KỸ NĂNG TRUYỀN THƠNG TRONG NHĨM 21 II KỸ NĂNG ĐIỀU ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM 22 III KỸ NĂNG LẤY QUYẾT ĐỊNH THEO NHÓM 24 IV KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN 26 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang [Type text]Nhóm Năng Động SDRC - CFSI ĐỀ CƯƠNG Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang [Type text] Đề cương - Năng Động Nhóm SDRC - CFSI I TÊN CHỦ ĐỀ: “NĂNG ĐỘNG NHĨM” II MƠ TẢ CHỦ ĐỀ Năng động nhóm hình ảnh hoạt động sinh hoạt nhóm nhỏ, thơng qua mối tương tác phản ứng thành viên, từ đưa đến chuyển dịch vị trí vai trị thành viên, cuối tạo thay đổi tích cực nơi họ Chủ đề bao gồm phần: khái niệm nhóm nhỏ, vai trị nhóm nhỏ sống người, giai đoạn phát triển nhóm, vai trị thể lúc sinh hoạt nhóm, điều cần quan tâm điều hành sinh hoạt nhóm III MỤC TIÊU GIẢNG DẠY Sau kết thúc việc học tập chủ đề ngày, người học có thể: - Về kiến thức: Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ tương tác nhóm; tầm quan trọng nhóm nhỏ ảnh hưởng tính cách thay đổi hành vi thành viên Hiểu giai đoạn phát triển nhóm, khn mẫu hành vi (vai trị) nhóm viên thể tham gia sinh hoạt nhóm - Về kỹ năng: Ứng dụng kỹ điều hành nhóm (Truyền thơng; Điều động thảo luận; Lấy định; Giải mâu thuẫn) - Về thái độ: Quan tâm đến cơng tác điều hành nhóm dựa vào mối tương tác thành viên IV THỜI GIAN GIẢNG DẠY: V ngày NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Bài 1: Tổng quan nhóm Khái niệm Nhóm - Các yếu tố hình thành nhóm - Năng động nhóm Cơ cấu thức phi thức Qui mơ nhóm tham gia thành viên Tầm quan trọng nhóm sống Bài 2: Vai trị, hành vi nhóm Khái niệm Các vai trò thể nhóm nhỏ Những điều cần quan sát điều hành sinh hoạt nhóm Bài 3: Các giai đoạn phát triển nhóm Giai đoạn hình thành Giai đoạn bão tố Giai đoạn ổn định Giai đoạn trưởng thành Giai đoạn kết thúc Bài 4: Một số kỹ để điều hành nhóm Kỹ truyền thơng nhóm Kỹ điều động thảo luận nhóm Kỹ lấy định theo nhóm Kỹ giải mâu thuẫn Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang [Type text] Đề cương - Năng Động Nhóm SDRC - CFSI VI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Trình bày có sử dụng hình ảnh minh họa, thẻ màu - Thảo luận nhóm - sắm vai - trị chơi - tập tình VII YÊU CẦU HỌC TẬP - Tham dự lớp đầy đủ - Tham gia thảo luận nhóm tích cực - Tham gia phân tích trường hợp điển cứu - Chia sẻ kinh nghiệm - Đọc thêm tài liệu VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Oanh 1993 Tâm Lý Truyền Thông Giao Tiếp Khoa Phụ Nữ Học, Đại Học Mở TP HCM [2] Nguyễn Thành Tống 1996 Truyền Thông - Kỹ phương tiện Nhà xuất Trẻ, TP.HCM [3] R Martin Chazin Shela Berger Chazin 1997 Hành vi người Môi trường xã hội Tài liệu tập huấn ĐH Fordham, Khoa Phụ Nữ Học [4] Tài liệu tập huấn 2000 Kỹ giao tiếp, Shatec, Singapore [5] Nguyễn Ngọc Lâm, Tài liệu hướng dẫn học tập – Khoa học giao tiếp Đại học Mở TP.HCM Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang [Type text] Nhóm Năng Động SDRC - CFSI TÀI LIỆU PHÁT Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 1: TỔNG QUAN VỀ NHÓM I KHÁI NIỆM VỀ NHĨM – NĂNG ĐỘNG NHĨM Nhóm - Nhóm nhỏ tập hợp người có hành vi tương tác sở kỳ vọng chung có liên quan đến lối ứng xử người khác, bao gồm số vị trí vai trị để thực mục tiêu (chung riêng) thỏa mãn nhu cầu cá nhân Sự thỏa mãn nhu cầu cá nhân phải phụ thuộc vào việc thực mục tiêu chung nhóm, mức độ thỏa mãn tất nhiên phụ thuộc vào nhóm hiệu hay hiệu Sự tác động hỗ tương nhóm có nhờ cá nhân phát triển vai trị mình, thể cá tính củng cố vị trí nhóm qua khía cạnh ứng xử (ngơn ngữ có lời, ngơn ngữ không lời, cảm xúc, khoảng cách) Nguồn: DHM TP HCM (1998) www.loidich.com/library - Nhóm tập hợp người đến với có mục đích, có chung hay nhiều mối quan tâm lợi ích Khơng phải tập hợp người gọi nhóm Ví dụ: Khoảng - 10 người bu lại xem xe tải đụng bò - Họ khơng có quan hệ với nhau, khơng quen biết nhau, không giúp đỡ - Họ muốn làm tùy ý, khơng có tn theo qui định - Họ khơng có tổ chức, khơng có quản lý hay điều hành Do họ đám đơng, khơng phải nhóm - Có yếu tố để hình thành nhóm: Có chung mục đích chia sẻ trách nhiệm để đạt đến mục đích Có mối quan hệ tác động qua lại thông qua giao tiếp, có ảnh hưởng đến Sinh hoạt theo qui tắc riêng Mỗi thành viên có nhiều vai trị định tùy theo tình Mục tiêu chung Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Năng động nhóm - Năng động nhóm hoạt động tâm lý thông qua mối tương tác phản ứng thành viên nhóm nhỏ từ đưa đến chuyển dịch vị trí vai trị thành viên, cuối tạo thay đổi tích cực tiêu cực nơi họ Nguồn: Đại học mở (1998) www.loidich.com/library - Năng động nhóm đề cập đến hệ thống hành vi trình tâm lý xảy nhóm xã hội (intragroup dynamics), nhóm xã hội (intergroup dynamics) Nghiên cứu động nhóm hữu ích việc tìm hiểu hành vi định, theo dõi lây lan bệnh xã hội, tạo kỹ thuật điều trị hiệu quả, theo xuất phổ biến ý tưởng công nghệ Năng động nhóm tảng hiểu biết phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính, hình thức định kiến xã hội phân biệt đối xử Những ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, nhân chủng học, khoa học trị, dịch tễ học, giáo dục, cơng tác xã hội, kinh doanh, nghiên cứu truyền thông Nguồn Wikipedia - Thuật ngữ "Năng động nhóm" đề cập đến tương tác người nói chuyện với (truyền thơng) nhóm Năng động nhóm nghiên cứu bối cảnh kinh doanh, tình nguyện, trong lớp học, xã hội Bất lúc có ba nhiều cá nhân tương tác nói chuyện với nhau, có động nhóm (Ann-Marie Nazzaro & Joyce Strazzabosco 2009) II CƠ CẤU CHÍNH THỨC VÀ PHI CHÍNH THỨC Trong q trình hoạt động nhóm, tương tác giúp cho nhóm viên bộc lộ, hiểu thu hút có điểm tương đồng, tạo thành nhóm nhỏ nhóm có người lãnh đạo ngầm (cơ cấu phi thức) song song với lãnh đạo thức nhóm (cơ cấu thức) Nhóm hoạt động hiệu cấu thức cấu phi thức khơng có mâu thuẫn - Nhóm thức (nhóm thành lập): Để trì sống xã hội, vơ số nhóm thành lập, tham gia nhóm để học tập, sản xuất, trì sức khỏe, vui chơi giải trí, giải khó khăn đời sống Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Ví dụ loại nhóm thức như: - Ban giám hiệu trường học - Phịng ban chun mơn - Tổ chuyên môn - Tổ thảo luận lớp học - Nhóm bạn giúp bạn - Câu lạc phóng viên nhí v.v Trong số có nhóm có sẵn mà định vào phòng ban hay đăng ký tham gia CLB sức khỏe Tuy nhiên NVCTXH thân chủ thành lập nhóm nhóm Tín dụng, nhóm Bạn giúp Bạn - Nhóm khơng thức (nhóm tự nhiên): Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh, đứa bé sinh ra, nuôi dưỡng, lớn lên, học điều hay lẽ phải nhờ tương tác với cha mẹ, anh chị em, ơng bà Đó gia đình, nhóm mà khơng có nó, trẻ khơng thành người Bắt đầu chập chững bé bị thu hút mạnh mẽ trẻ trang lứa xóm Tưởng để vui chơi thực chất bé học nhiều, học điều để trở thành công dân tốt, xã hội chấp nhận Bé học chia sẻ đồ ăn, đồ chơi để nhóm bạn thương yêu Bé Dũng nhà dành ăn với em bé lấy bánh kẹo gia đình đem cho bạn Lớn lên chút, chơi đá banh, cút bắt, bé chịu bị phạt làm sai Đó bước đầu để bé học tuân thủ luật lệ sau Đến tuổi thiếu niên, muốn tự khẳng định độc lập (có đối lặp) với cha mẹ, em gắn bó với nhóm bạn nơi mà em tìm chỗ dựa an tồn Người ta gọi gia đình, nhóm bạn (hay đồng đẳng) nhóm hay nhóm đệ đẳng, chúng mang tính định hình thành nhân cách trẻ mối quan hệ gắn bó nhóm vô mật thiết, chặt chẽ Những điều hay lẽ phải khắc sâu đầu trẻ Những hành động tích cực tơn trọng, chia sẻ, thương u người khác, lời lên lớp đạo đức người lớn, mà bé muốn làm vui lòng cha mẹ, bạn bè, để nhận từ họ tình cảm yêu thương, chấp nhận, vỗ Nhu cầu tình cảm thỏa mãn tốt bé có khả hình thành nhân cách hài hòa, sung mãn Người ta gọi q trình xã hội hóa Thực chất, suốt đời tìm cách thỏa mãn nhu cầu từ vật chất đến tinh thần thơng qua nhóm nhóm bạn thân trường học, quan, khu phố, thân tộc với gia đình, nhóm bạn chơi hồi nhỏ, người ta gọi nhóm tự nhiên III QUI MƠ NHĨM VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN George Simmel phân biệt nhóm nhỏ nhóm đơi, có hai người/dyad, nhóm ba/triad, nhóm nhỏ (từ đến 20 người), nhóm trung bình/society, (từ 20 đến 30 người) nhóm lớn (trên 40 người) Nhóm lớn phức tạp cấu trúc có tính Khơng thể đếm hết số nhóm diện xã hội, nhiên đa số nhóm thường nhỏ, có từ đến thành viên Hare (1976) nhận xét lớn nhỏ khác nhau, nhóm thường có khuynh hướng di chuyển đơn vị nhỏ nhóm đơi Qui mơ nhóm tham gia thành viên: - người: - 10 người: Mọi người nói Hầu hết người nói Ai nói nói người khác Có hay hai người khơng nói Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI 11 - 18 người: Có - người thường nói, - người nói vài câu 19 - 30 người: Có - người thường nói Trên 30 người: Có tham gia IV TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHĨM NHỎ TRONG CUỘC SỐNG Nhóm thỏa mãn nhu cầu cá nhân Nhóm nhỏ môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ cá nhân Khi ta gia nhập nhóm sinh hoạt, mối tương tác mặt tình cảm cách gắn bó nhóm viên thúc đẩy ta dễ dàng bộc lộ mình, tâm tư tình cảm, chia sẻ thơng cảm với thành viên khác Vì vậy, mơi trường nhóm mơi trường đáp ứng nhu cầu cá nhân như: - Được công nhận, chấp nhận, - Được tình bạn, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp, - Được quan tâm, - Được an toàn, bảo vệ, - Được cảm giác “gắn bó” (hay thuộc “tổ ấm”), - Được phát huy tiềm (học hỏi kỹ chuyên môn âm nhạc, nghệ thuật hay tâm lý xã hội giao tiếp, lãnh đạo v.v ), - Được tự khẳng định v.v Nhóm nhỏ giúp cá nhân thay đổi hành vi Khi tham gia sinh hoạt nhóm, tác động mối liên kết thành viên nhóm tạo biến chuyển mặt tâm lý cá nhân Nhóm giúp phát triển cá tính, có khuynh hướng làm cho nhóm khác biệt với nhóm khác đặc trưng riêng biệt Cá nhân tham gia nhóm cố gắng thay đổi hành vi (tích cực tiêu cực) để thích nghi với vai trị vị trí mong muốn nhóm Các yếu tố làm cho cá nhân thay đổi hành vi tham gia nhóm: - Cố gắng thích nghi để thuộc nhóm, cố tạo uy tín, ảnh hưởng nhóm - Qui tắc nhóm tạo áp lực lên thành viên, áp lực ràng buộc, sợ bị phạt, tuân thủ để chấp nhận, tuân theo giá trị tập thể - Tự bộc lộ chia sẻ để được chấp nhận, yêu thương, an toàn - Nhu cầu kiểm chứng thắc mắc củng cố niềm tin Nhóm chỗ dựa cá nhân cảm thấy phương hướng - Khám phá thân qua phản hồi người khác mình, hình ảnh qua người khác, khác hẳn khơng tưởng, khác với mặt nạ mà ta đeo, giúp ta nhận thức rõ ta (giảm chế phịng vệ) - Bắt chước người khác: bắt chước thái độ, cách ăn mặc, cách nói, tuân theo giá trị tập thể, theo khn mẫu hành động (cái TƠI đồng hóa với nhóm) - Khám phá giá trị (giá trị nhóm), giá trị mới, thái độ mới, khác với mà chưa nghĩ đến khơng thể có Những giúp cá nhân điều chỉnh hành vi Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Duy trì nhóm Thành lập nhóm tương đối dễ, trì nhóm tốt khơng dễ dàng chút Biết nhóm bắt đầu đầu voi kết thúc chuột Trong có vài lần bỏ nhóm khơng đem lợi ích mà có cịn gây buồn phiền Bởi lẽ nhóm người, không phát triển theo quy luật trở nên còm cỏi, bệnh tật chết yểu Nhóm có vấn đề làm tổn thương nhân cách, làm trì trệ sản xuất, chí làm chậm bước tiến dân tộc Gia đình, thành viên xâu xé nhau, khơng cịn mái ấm, mà đẩy trẻ em đường phố sống lang thang Chất keo sơn nhóm bạn niên thay đem lại an toàn tâm lý lại trở thành áp lực khiến em sa vào nạn ma túy - Công việc người Đôi người ta lao vào hồn thành mục đích chun mơn cho khơng quan tâm đến tâm tư, tình cảm người Khoa học nhóm cho thấy muốn trì nhóm hồn thành mục đích đề phải coi trọng hai khía cạnh Vì nhóm viên phải thỏa mãn, đồn kết trì nhóm để hồn thành mục đích cuối Nếu hy sinh người mục đích chun mơn có hồn thành xong cơng việc nhóm tan rã Trong CTXH người quan trọng mục đích giúp họ phát triển, phục hồi nhân cách hay nâng cao lực Ví dụ, có hai nhóm trẻ mục đích xây dựng diễn kịch Nhóm A có người trưởng nhóm mạnh, thích sĩ diện giá muốn cho nhóm đoạt giải Anh ta áp đặt từ nội dung đến việc chọn vai diễn dù nhiều nhóm viên chưa đồng ý hay chưa sẵn sàng Một số bỏ nhóm từ đầu Số cịn lại cố gắng tuân thủ mệnh lệnh để diễn thật đạt Nhóm nhận giải, xong việc khơng cịn muốn gắn bó với anh trưởng nhóm độc tài Nhóm tan rã Trưởng nhóm B xem dịp để tạo hội cho người thi thố tài năng, bạn nhút nhát tập xuất trước công chúng Trên hết tập đồn kết giúp đỡ lẫn q trình tập dượt Nhóm diễn vụng về, dù khơng đoạt giải phụ huynh cổ vũ tất em sắm vai Cịn em vui, kéo ăn kem định tập khác - Chương trình hoạt động Vở kịch nhóm B cơng cụ giáo dục nhân cách Mọi nhóm có chương trình hoạt động định kỳ như: tập vẽ, tập hát, họp nhóm tín dụng, dạy học cho trẻ em nghèo, chăm sóc cụ neo đơn Hoạt động hội tập hợp, tạo tương tác qua sinh hoạt chung Chương trình phải có nội dung, hình thức hấp dẫn phù hợp với nhu cầu, trình độ nhóm viên Chương trình lý thú nhắm tới mục tiêu cụ thể: Các em gái lớp may, đến cuối giai đoạn phải tập may áo Tết Nhóm kịch tập dượt để cơng diễn vào dịp Nội dung chương trình phải xây dựng với tham gia tối đa nhân viên từ khâu chuẩn bị đến khâu thực tạo lý thú Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 15 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Để lên chương trình có nội dung thiết thực, sát với nhu cầu học sinh, tác viên nhóm cần lắng nghe nhu cầu nguyện vọng người học, không nên áp đặt theo ý kiến chủ quan - Kế hoạch hoạt động Thành lập nhóm để nhằm mục tiêu thay đổi thái độ hành vi, xã hội hóa, trị liệu hay hành động Đã đề mục tiêu phải đạt tới, với mốc thời gian cụ thể phương tiện chương trình hoạt động Kế hoạch hóa đề nội dung hoạt động, phân phối khoảng thời gian định Ví dụ, lớp may nhóm nữ tháng, việc học may, hai tuần em sinh hoạt lần nội dung chuẩn bị nhân gia đình, cách trang phục đứng, tổ chức nội thất đẹp Đội thiếu niên có tháng để tập kịch, tập có nội dung sinh hoạt phù hợp với nhu cầu Kế hoạch đồ giúp nhóm biết tới đâu phải đâu Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 16 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 3: VAI TRÒ, HÀNH VI NHĨM I KHÁI NIỆM Vai trị cá nhân nhóm hàng loạt hành động, hành vi cá nhân thực để diễn đạt tương tác, thể chức nhóm Song song vai trị vị trí: vị trí lãnh đạo người điều hành; vị trí thành viên người tuân thủ Một số nhóm có thứ bậc tôn ti rõ ràng quan tâm đến vị trí, có nhóm nhóm viên có vị trí (trường hợp nhóm trưởng thành, người lãnh đạo) Vai trị ln thay đổi theo thời gian Một người đóng nhiều vai trị khác nhóm khác Một nhóm gọi động hay khơng tùy thuộc vào mức độ có hay khơng chuyển dịch vai trị vị trí nhóm viên, chuyển dịch có hay khơng lại thuộc khả người lãnh đạo Vai trò trách nhiệm rõ ràng: - Mỗi thành viên nhóm phải hiểu rõ vai trị trách nhiệm tất thành viên khác, kể lãnh đạo nhóm - Khi thành viên nhóm hiểu rõ vai trị trách nhiệm nhau, họ biết họ mong đợi làm thành viên khác có nhiệm vụ làm Họ biết rõ giúp họ họ giúp ai, giúp nhóm II CÁC VAI TRỊ, HÀNH VI ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NHĨM NHỎ - Mỗi cá nhân nhóm có nhiều vai trị thể - Nhóm hoạt động hiệu thành viên biết linh hoạt đương đầu với bất trắc xảy nhờ vào khả thích ứng họ - Khả thích ứng sản phẩm tăng cường phát triển Sự chấp nhận thay đổi thực chất thích ứng - Chúng ta phân biệt hai loại vai trị nhóm: vai trị hỗ trợ vai trò cản trở, cần lưu ý có vai trị tình hỗ trợ tình khác lại cản trở - Trong sinh hoạt nhóm, nhóm viên thường bộc lộ vai trò, hành vi hướng cơng việc, có hành vi củng cố nhóm, hành vi hướng cá nhân Các vai trị, hành vi hướng cơng việc, cố hồn thành nhiệm vụ: - Cho nhận thông tin: “Cấp có nói là…”, “Có thơng báo là…” - Cho nhận ý kiến riêng: “Bạn nghĩ sao… ”, “Tôi không lắm, nghĩ là…” Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 17 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI - Phân tích, giải thích, phối hợp: “Vậy tảng chung vấn đề là…” - Bắt đầu, tóm lược, kết thúc (vai trị thường có người lãnh đạo): “Ta bắt đầu nhé…”, “ Ta kết luận này…” - Thúc đẩy, nhắc nhở: “Hơi lạc đề đó…”, “Có phải khơng?” - Trắc nghiệm trí: “Có thắc mắc không?”, “Tất đồng ý chứ?” - Làm rõ mục tiêu: “ Chúng ta để chơi” Các vai trị củng cố nhóm: trì, tạo gắn bó ngăn chặn rạn nứt nhóm - Khuyến khích: “Cứ tự nhiên nói, Ơ hay đó!, Bạn có kinh nghiệm vấn đề đó, bạn cho ý kiến đi…” - Tạo hài hịa, hịa giải: “Tơi thấy căng vấn đề này…”, “Hai ý kiến nghe có mâu thuẫn nhau, có vài điểm giống là…” - Theo đuôi/hưởng ứng: “Ý kiến anh B hay, theo đó” - Nhìn nhận sai lầm: “A, tơi tưởng ” - Xác định quy chuẩn: “Làm có khơng?”, “người ta đâu có làm thế?” - Đánh giá: “Quyết định có đạt mục tiêu đề không?” - Giữ cửa: “Các bạn nghĩ phải làm để khơng đồn kết?” Các vai trò, hành vi liên quan đến nhu cầu cá nhân: - Gây hấn: “Nghe đây, bạn lập lại lần vấn đề coi chừng đó…” - Cản trở, gây rối: “Sao lại theo ý kiến kỳ lạ vậy” Thường muộn, bỏ họp, đùn công việc dang dở cho người khác, lý lẽ, biện hộ - Cạnh tranh: “Tôi tin bạn tán đồng ý kiến tơi” - Thích lập lại ý kiến riêng: “Điều tơi nói nhiều lần rồi” - Nói mình: “Tơi tin khơng làm tốt tơi” Tâm dài dịng - Gây gián đoạn: “Đừng! Đừng! Tôi nghĩ chuyện quan trọng” - Tìm cảm tình: “Tơi cảm thấy vơ tích sự, buồn q!” Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 18 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 4: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHĨM I GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH: Qui tụ, tạo nhóm - Nhóm viên có chế phịng vệ biết nhau, giữ khoảng cách, bộc lộ, khó chia sẻ với thiếu thống nhất, thăm dị nhau, khơng muốn mạo hiểm - Cá nhân muốn khẳng định cá tính nhóm muốn gây ấn tượng - Mỗi nhóm viên tìm kiếm điểm tương đồng nơi người khác liên quan đến giá trị, thái độ, để từ xác định vai trị đảm nhận mối quan hệ so với nhiệm vụ chung nhóm - Sự tham gia bị hạn chế cá nhân cịn bận rộn làm quen với môi trường chung quanh, với cán hỗ trợ nhóm, làm quen - Giai đoạn chấm dứt thành viên cảm thấy an toàn thoải mái nhóm II GIAI ĐOẠN BÃO TỐ: Cạnh tranh liên kết - Đây giai đoạn bắt đầu công việc, thống mối quan hệ bắt đầu tăng lên - Các thành viên tìm cách đóng góp cho nhóm thích nghi với - Trong tiến trình này, bắt đầu có cạnh tranh với để thiết lập vị trí vai trị nhóm từ hình thành quy tắc, phương pháp làm việc, mối liên kết thành viên tương hợp (cơ cấu phi thức) Sự cạnh tranh liên kết nhằm để tìm kiếm quyền lực, ảnh hưởng để tự bảo vệ, tìm hỗ trợ, khen thưởng nhóm - Vai trò lãnh đạo giúp thành viên tương tác tích cực, tái lập cân giải mâu thuẫn Nếu giải được, nhóm ổn định, thành viên tin tưởng gắn bó với Nếu khơng, nhóm có nguy tan rã giai đoạn III GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH: Thân mật - Nhóm có bầu khơng khí thân thiện: thành viên chịu lắng nghe chấp nhận tính khí nhau, phân cơng trách nhiệm quyền lợi, cởi mở thẳng thắn thảo luận - Nhóm trở thành nơi tăng trưởng thay đổi hành vi: nhóm viên cố gắng thay đổi để phù hợp với mong đợi nhóm hịa hợp với mục tiêu chung nhóm có đồng hóa họ nhóm (nhóm mình, nhóm) Lịng trung thành với nhóm phát triển phấn đấu để trì lịng trung thành - Phát triển tinh thần nhóm, hài hịa trở thành yếu tố quan trọng IV GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH: Phát huy tối đa suất - Giai đoạn có đặc điểm mục đích rõ ràng hơn, nhóm có ảnh hưởng mạnh đến thành viên, đoàn kết chặt chẽ cấu ổn định - Nhóm hoạt động hiệu linh hoạt giải vấn đề Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 19 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI - Các thành viên hợp tác nhiệm vụ nhóm chia sẻ quyền lực lãnh đạo từ kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức sức lực - Các thành viên cảm thấy tự biểu nhân cách - Năng lượng nhóm tập trung vào công việc đề - Thông tin nội cao bình đẳng - Xuất cách nhìn cách giải V GIAI ĐOẠN KẾT THÚC - Nhóm chấm dứt hoạt động hồn thành mục tiêu - Nhóm viên cảm thấy khó khăn phải chia tay, chống lại tan rã - Nếu nhóm muốn trì hoạt động phải đề mục tiêu Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 20 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 5: MỘT SỐ KỸ NĂNG TẠO THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG NHÓM I KỸ NĂNG TRUYỀN THƠNG TRONG NHĨM Truyền thơng nhóm tốt hoạt động nhóm thuận lợi Thơng tin rộng rãi, thành viên hưởng ứng, thúc đẩy tổ chức nhóm mau đạt mục tiêu chung Vấn đề truyền thơng nhóm - Cải tiến - Những vấn đề truyền thơng nhóm: Khơng rõ ràng việc giao nhiệm vụ Lượng thông tin nhiều thiếu văn rõ ràng, thoả thuận miệng… Thiếu quan tâm lắng nghe Nói khơng thân chủ, rỉ tai gây đồn kết Nói qua trung gian, thơng tin bị sai lạc Do thành kiến Thông tin không đến thành viên, có thành viên khơng nhận thơng tin cách thức mà nghe qua tin “hành lang” - Cải tiến vấn đề truyền thơng nhóm: Cần rõ ràng việc giao nhiệm vụ, công việc không trùng lắp Có văn rõ ràng, khơng thỏa thuận miệng đủ Thông tin, nhắn tin nên viết Nên biết lúc cần tiếp xúc cá nhân, lúc cần nhắn tin Nên lưu trữ tài liệu viết để kiểm tra, truy cứu cần Tránh lúc phổ biến nhiều thông tin, văn Cần có ưu tiên, phổ biến nên xem thơng tin quan trọng thời điểm đặc biệt Sau phổ biến thơng tin khác Nội dung thông tin không nên phức tạp làm cho thành viên khó hiểu Có phải chia thành đoạn thông tin nhiều lần khác Bình đẳng thơng tin Biết tối đa thành viên gắn bó tối đa với nhóm Ngoại trừ bí mật kinh tế, hay tin tức mà tiết lộ gây tác hại lớn, thông tin rộng rãi tốt Giấu thông tin không cần thiết hay xem thông tin đặc ân, để củng cố quyền lực lợi, điều gây thêm tị mị, bàn tán thêm thắt, có biến thành tin đồn gây tác hại Lãnh đạo cần khuyến khích nhiều thơng tin từ lên tốt nắm nguyện vọng, nhu cầu, tâm hay vấn đề khó khăn nhóm viên lãnh đạo đáp ứng kịp thời Ứng dụng kỹ truyền thông vào việc xây dựng nhóm - Nếu người trưởng nhóm quen giao tiếp chiều, không chịu lắng nghe khơng tạo tham gia nhóm viên Người trưởng nhóm cần khuyến khích thành viên nhóm “nói với nhau” Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 21 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI - Nếu trưởng nhóm giao tiếp với thành viên theo kiểu xuống khó đạt đến trí cần phải định hay giải vấn đề phát sinh - Giao tiếp không hiệu dễ dẫn tới hiểu lầm, bất đồng, xung đột Nhất giai đoạn đầu nhóm, thành viên có kinh nghiệm, kỹ giao tiếp mục đích riêng họ chưa hài hịa với mục đích chung nhóm - Trong hội họp, thường xuyên tạo hội cho thành viên có kỹ giao tiếp tiến đến mức độ giao tiếp sâu chia sẻ cảm nghĩ, ý tưởng - Những vấn đề quan trọng cần ghi rõ vào biên để tránh tranh cãi vơ ích II KỸ NĂNG ĐIỀU ĐỘNG THẢO LUẬN NHĨM Khái niệm - Thảo luận nhóm công cụ, kỹ giúp người tham gia ý kiến làm sáng tỏ vấn đề nhóm quan tâm - Trong thảo luận nhóm điều quan trọng thông tin, giải đáp thắc mắc từ xuống mà khơi dậy tham gia tích cực chủ động nhóm viên Sự chủ động việc làm sáng tỏ vấn đề, góp ý kiến cho định, làm cho nhóm viên dấn thân nhiều triển khai xác tín chuyện Tiêu chuẩn thảo luận nhóm thành cơng - Mục tiêu: Được nhóm xác định thật rõ ràng cụ thể Không ôm đồm, lấn cấn nhiều mục tiêu khác Là điểm qui tụ (thật đúng) thân chủ mời Được giải sau buổi thảo luận - Bầu khơng khí thuận lợi: Thoải mái, thân tình, cởi mở Tránh bầu khơng khí gượng gạo hình thức long trọng hội nghị, lời lẽ vào đầu văn hoa, bóng bẩy, khách sáo Có bình đẳng chấp nhận lẫn nhóm viên - Nhóm viên thật thỏa mãn: Vì tiếp nhận (kiến thức mới, nắm nội dung công tác, thay đổi thái độ, nhận thêm tình bạn…) Đóng góp vào mục tiêu chung - Đúng giờ, không kéo dài ½ - tiếng Đúng chương trình Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 22 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Làm để buổi họp nhóm thành cơng Để buổi họp nhóm thành cơng, cần thực bước sau: - Chuẩn bị: Nội dung, kèm chương trình (nếu cần): Cán Hội, trưởng nhóm cần nắm mục đích buổi họp, tình hình sản xuất chăn ni, đối tượng họp, hồn cảnh họ Chuẩn bị nội dung cụ thể, điều thảo luận, để khơng lúng túng tránh tình trạng buổi họp khơng biết nói gì.1 Mời họp Có thể sử dụng hình thức mời họp như: + + + Thư mời Mời miệng Thông báo (Bản tin/bản thông báo quan, khu phố, tổ dân phố…) Địa điểm: đủ chỗ cho tất tham dự viên (TDV) mời, tốt nên bố trí ngồi vịng trịn để người nhìn thấy nhau, tránh việc TDV ngồi xa, bị che khuất, họ dễ bỏ sớm Thành phần tham dự: xác định rõ người cần mời họp (tránh việc họp thế, thế, phải người đủ khả năng, đủ điều kiện định vấn đề nội dung họp) Hậu cần: trà nước, bánh trái, dự trù kinh phí họp Lưu ý: Dù sử dụng hình thức để mời họp nội dung mời phải đầy đủ bốn yếu tố sau đây: + Nội dung: nói rõ họp việc gì? + Địa điểm: đâu? + Thời gian: nào? (lúc giờ? ngày nào?) + Đối tượng họp: ai? - Tiến hành: Ổn định/điểm danh Bầu thư ký ghi biên Trình bày nội dung/chương trình nghị Trình bày vấn đề, hỏi TDV cịn vấn đề quan tâm khơng? TDV rõ nội dung họp chưa? Nếu chưa rõ, chỗ chưa rõ? Thảo luận vấn đề + + + Lấy ý kiến: Vấn đề phải cụ thể, gợi ý để TDV đóng góp ý kiến chủ đề thảo luận Cần tập trung ý để lắng nghe ý kiến đóng góp TDV, cần quan tâm đến thái độ, tâm trạng người phát biểu ý kiến để hiểu rõ, hiểu ý họ vấn đề thảo luận Phân tích: Có thể đặt ngược lại vấn đề để thấy tầm quan trọng Tổng hợp ý kiến đúc kết Báo cáo khảo sát Nhu cầu Đào tạo Thành lập nhóm ND, Bình Định, 5-2006, trang 17 Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 23 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI - Kết thúc: Đọc lại biên Nêu hoạt động tới Cảm ơn Tuyên bố bế mạc III KỸ NĂNG LẤY QUYẾT ĐỊNH THEO NHÓM Lấy định gì? Lấy định theo nhóm trả lời xem nhóm phải làm gì, nên làm theo cách hay cách Cuối nhóm đồng ý, chọn cách định Khi cần lấy định theo nhóm? Nhóm cần phải lấy định muốn đến mục tiêu chung, hành động chung nhóm - Vấn đề địi hỏi phải giải sớm - Vấn đề có ảnh hưởng đến số đơng nhóm - Vấn đề gây hậu nghiêm trọng - Vấn đề giải Làm để lấy định theo nhóm? - Mọi thành viên khuyến khích phát biểu có hội để đưa ý kiến - Mọi ý kiến đưa xem xét mặt: lợi, hại, có kinh tế khơng, có làm không? - Mọi thành viên tham gia vào việc chọn lựa định - Mọi thành viên sẵn sàng thực định Lưu ý: - Đừng định mà đương có liên quan trực tiếp lại vắng mặt - Muốn biết trình định nhóm có thực tốt hay khơng cần quan sát cách mà nhóm trao đổi thảo luận: Ai người đưa ý kiến đầu tiên? Mỗi ý kiến đưa có thành viên khác nhóm tiếp nhận cân nhắc khơng? Có ý kiến đưa bị bác bỏ cách thô bạo không? Các thành viên làm để giải bất đồng? Khi định đưa ra, thái độ người thuộc phái thiểu số sao? Các kiểu lấy định - Kiểu thờ Có người nhóm đưa gợi ý khơng nhóm có phản ứng Mọi người im lặng sau ý kiến xem định nhóm Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 24 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Cách lấy định thường xảy nhóm thành lập, nhóm mà phần đơng nhóm viên có hồn cảnh nhóm có người có ưu - Kiểu tự chuyên Quyết định cá nhân coi kẻ có quyền lực nhóm khởi xướng Những người cịn lại cho cách tốt hơn, rắc rối nên chấp nhận định Trong kiểu tự chun người đưa ý kiến mong muốn trở thành định nhóm - Kiểu bè phái Quyết định vài cá nhân liên kết với khơng phải nhóm Một người đưa ý kiến, người đưa tay ủng hộ sau định gán cho định nhóm - Kiểu thiểu số Quyết định thiểu số nhóm đưa lấn lướt Số đơng cịn lại im lặng chấp nhận Thế định coi định nhóm - Kiểu biểu Người ta chọn cách đưa tay, bỏ phiếu… để lấy ý kiến đa số Cách làm khơng phải lúc nhiều có người đưa tay mà khơng cân nhắc nhìn theo số đơng để ngả theo Cách định thường khiến cho nhóm thiểu số cảm thấy khơng thoả mãn phải phục tùng đa số nên họ im lặng chấp nhận - Kiểu trí cao Có nhiều ý kiến đưa ý kiến xem xét Sau người thảo luận chọn lựa Quyết định thực trở thành nhóm Mỗi cá nhân cảm thấy tham gia vào việc lấy định hài lịng với định Như đưa định quan trọng cách mà nhóm có định lại quan trọng Những điều nên không nên lấy định theo nhóm - Nên Dân chủ thảo luận bàn bạc, tôn trọng ý kiến lẫn Nhóm viên hiểu rõ tiêu chuẩn chọn lựa Mọi người nói, trình bày trước gút lại hay biểu - Khơng nên Dùng quyền trưởng nhóm định mà khơng tơn trọng ý kiến nhóm viên Dùng bè phái để giành phần lợi cho Gây đồn kết nhóm thiên vị Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 25 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI IV KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN Định nghĩa Mâu thuẫn có liên quan đến tình huống/ kiện mà nhóm hay cá nhân trực tiếp đối đầu/ đối diện, bên nhận thức bên chống lại (hay chống lại) vài quyền lợi chủ yếu (Baron & Paulus, 1991: 311-314; Thomas, 1989) Những quyền lợi trái ngược cá nhân hay nhóm Nhận quyền lợi trái ngược MÂU THUẪN Tin (những) người ngăn cản quyền lợi Những hành động gây nên hậu Nguyên nhân chủ yếu mâu thuẫn - Khi có khác biệt giá trị - Cạnh tranh quyền lợi - Khi không xác định rõ vai trò thân, người khác Thái độ mâu thuẫn - Tiêu cực Mâu thuẫn có nghĩa cãi cọ, tranh luận đánh Mâu thuẫn hiểu khác biệt có tính thù địch bất mãn hai nhiều bên Mâu thuẫn coi bất bình thường, thiếu xây dựng, làm hỏng mối quan hệ, phá vỡ cân Một nhóm ln có mâu thuẫn mà khơng có cách giải mâu thuẫn nhóm “bệnh hoạn”, làm cho thành viên cảm thấy không an tồn thù địch lẫn - Tích cực Mâu thuẫn để đạt đến cân hệ thống Mâu thuẫn thường coi nhân tố cần thiết cho phát triển Tính thường xuyên xuất mâu thuẫn người có khác biệt, cá nhân cá thể Khơng có mâu thuẫn khơng có sáng tạo, động lực… Một nhóm mà khơng có mâu thuẫn nhóm chết Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 26 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Các phong cách giải mâu thuẫn - Hợp tác Điều trước tiên sử dụng cách giải cơng nhận có mâu thuẫn Kế tiếp nhận diện mâu thuẫn xem xét nhu cầu mục đích bên Đưa giải pháp khác hậu bên Quyết định sử dụng giải pháp để đáp ứng nhu cầu, mục đích bên thực giải pháp chọn Ưu điểm: Tìm hiểu nguyên nhân mâu thuẫn giải mâu thuẫn Hạn chế: Đòi hỏi nhiều thời gian, sức lực thiện chí, dấn thân bên liên quan - Tránh né Khẳng định tuyệt đối khơng có trục trặc hết khơng có mâu thuẫn Ưu điểm: Có thể làm tăng cảm giác có trách nhiệm kỹ giải mâu thuẫn phía đối phương Hạn chế: Mâu thuẫn khơng giải quyết, phát triển thành vấn đề lớn - Cạnh tranh Sử dụng quyền lực để trấn áp mâu thuẫn, không quan tâm đến nhu cầu người khác, lấn áp người khác Ưu điểm: Đó chiến lược có hiệu thiếu thời gian đối phương chưa đủ sức định vấn đề họ Hạn chế: Về lâu dài làm cho dối phương cảm thấy bị đè nén trở thành lệ thuộc - Thích nghi Đặt nhu cầu, quan tâm đối phương lên nhu cầu quan tâm (những nhu cầu, quan tâm tạo mâu thuẫn) Ưu điểm: Duy trì mối quan hệ êm thấm cộng tác Hạn chế: Điều làm cho bên bớt tôn trọng bạn tương lai coi thường bạn Khơng phát huy khả tự khẳng định - Thoả hiệp Phương pháp sử dụng nhiều phương pháp khác để tìm hiểu nhu cầu bên có liên quan nhân nhượng để bên thoả mãn phần nhu cầu Ưu điểm: giải nhanh chóng số mâu thuẫn tốn sức Hạn chế: chấm dứt mâu thuẫn trước mắt, không giải mâu thuẫn dẫn tới mâu thuẫn Mỗi phong cách giải mâu thuẫn có ích hồn cảnh khác Sẽ gặp khó khăn bám vào phong cách để giải vấn đề mâu thuẫn Các bước giải mâu thuẫn Xác định vấn đề từ phía có mâu thuẫn (Mâu thuẫn gì?) Xác định vấn đề từ phía khác (Tìm hiểu, liệt kê ý kiến bên Nguyên nhân, lý gây mâu thuẫn?) Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 27 T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Đặt giải pháp khác (Họp bên, phân tích, lấy ý kiến nhóm, đưa giải pháp) Chọn giải pháp (bốc thăm, biểu quyết) Thực giải pháp Theo dõi, lượng giá V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Oanh 1993 Tâm Lý Truyền Thông Giao Tiếp Khoa Phụ Nữ Học, Đại Học Mở Bán Công TP HCM [2] Nguyễn Thành Tống 1996 Truyền Thông - Kỹ phương tiện Nhà xuất Trẻ TP.HCM [3] R Martin Chazin Shela Berger Chazin 1997 Hành vi người Môi trường xã hội Nội dung tập huấn ĐH Fordham, Khoa PNH [4] Shatec 2000 Tài liệu tập huấn, Kỹ giao tiếp Singapore [5] Nguyễn Ngọc Lâm Tài liệu hướng dẫn học tập - KHOA HỌC GIAO TIẾP, Đại học Mở Tp.HCM Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 Trang 28 [Type Giáo ántext] - Năng Động Nhóm Dự án “Nâng cao lực cho NVCTXH sở Tp.HCM” - tháng 7/2012 SDRC - CFSI Trang 29 ... ĐỀ Bài 1: Tổng quan nhóm Khái niệm Nhóm - Các yếu tố hình thành nhóm - Năng động nhóm Cơ cấu thức phi thức Qui mơ nhóm tham gia thành viên Tầm quan trọng nhóm sống Bài 2: Vai trị, hành vi nhóm. .. tháng 7/2012 Trang T[Type text]- Năng Động Nhóm Tài liệu phát SDRC - CFSI Năng động nhóm - Năng động nhóm hoạt động tâm lý thông qua mối tương tác phản ứng thành viên nhóm nhỏ từ đưa đến chuyển dịch... 20 Bài 5: MỘT SỐ KỸ NĂNG TẠO THUẬN LỢI CHO HOẠT ĐỘNG NHÓM 21 I KỸ NĂNG TRUYỀN THƠNG TRONG NHĨM 21 II KỸ NĂNG ĐIỀU ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM 22 III KỸ NĂNG LẤY QUYẾT ĐỊNH THEO NHÓM