1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình kinh tế chính trị học

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đời sống nhân loại bao gồm nhiều hoạt động sản xuất, VHVN, TDTT, CT… xã hội càng phát triển thì các hoạt động càng phong phú, đa dạng và phát triển ở trình độ cao hơn. Không thể có các hoạt động đó nếu con người không tồn tại. Để tồn tại thì con người phải ăn ở, mặc…

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC Giới thiệu chung : Chương trình KTCT gồm phần: - Lý luận kinh tế nói chung - Kinh tế trị tư chủ nghĩa - Kinh tế trị thời kỳ độ Chương 1: Giới thiệu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN IV NỘI DUNG TỰ HỌC V NỘI DUNG CÂU HỎI Phần mở đầu PHẦN MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN KINH TẾ CHIÍNH TRỊ Chương 1: Đối tượng, phương pháp, chức KTCT Mac - Lê Nin Nền sản xuất xã hội yêu tố Đối tượng, phương pháp KTCT Chức KTCT I Nền sản xuất xã hội: I.1 Sản xuất cải vật chất vai trị - Đời sống nhân loại bao gồm nhiều hoạt động sản xuất, VHVN, TDTT, CT… xã hội phát triển hoạt động phong phú, đa dạng phát triển trình độ cao Khơng thể có hoạt động người khơng tồn Để tồn người phải ăn ở, mặc… Muốn có người phải sản xuất không ngừng sản xuất với quy mô ngày mở rộng Do đó, sản xuất vật chất hoạt động tất hoạt động người Sản xuất vật chất trình người tác động vào tự nhiên, biến đổi vật thể tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu Sản xuất vật chất nấc thang đánh giá phát triển nhân loại (Đây quan điểm vật khoa học nhất) “ Phi công bất phú, phi nông bất ổn, phi trí bất hưng” Q trình sản xuất vật chất bao gồm: yếu tốsức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động I.2 Các yếu tố trình sản xuất * Sức lao động lao động - Sức lao động tồn thể lực trí lực người sử dụng q trình lao động Nó khả lao động người, yếu tố vật chất, điều kiện tiên trình sản xuất Mác nói “ Sức lao động lực lượng sáng tạo chủ yếu giới” - Tiêu dùng sức lao động lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống người Adam Smith “ Lao động không nguồn gốc cải vật chất mà cịn nguồn gốc tinh thần, không lao động lười lao động tự hủy diệt thân mình” Hoạt động lao động làm biến đổi tự nhiên, mà cịn hồn thiện, phát triển thân người Trong trình lao động người tích lũy kinh nghiệm sản xuất, làm giàu tri thức mình, hồn thiện lực, trí lực Như lao động yếu tố chủ quan, yếu tố định trình sản xuất Ngày cách mạng khoa học công nghệ đại vừa tạo điều kiện, vừa đặt yêu cầu sức sáng tạo lao động Mặt khác địi hỏi phải nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ người lao động cách tương xứng, theo hướng ngày tăng cường vai trị lao động trí tuệ Bởi vậy, phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ văn hóa quốc sách hàng đầu - Đối tượng lao động: phận giới tự nhiên mà lao động người tác động vào làm thay đổi hình thái cho phù hợp với mục đích sử dụng người Đây yếu tố vật chất trình sản xuất Đối tượng lao động bao gồm hai loại: dạng có sẳn tự nhiên gỗ rừng, quặng lịng đất, tơm cá biển( bị cạn kiệt); dạng qua chế biến nhiều để kéo sợi, vải để may mặc, sắt thép để chế tạo máy ( vô tận, tác động cách mạng KHCN) Dạng thứ có xu hướng cạn kiết, đó, địi hỏi người phải sử dụng tiết kiệm nguồn vốn, vật liệu, lượng Con đường tiết kiệm tốt ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất - Tư liệu lao động: vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động nhằm biến đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người Tư liệu lao động bao gồm: công cụ lao động, tư liệu lao động dùng để bảo quản, tư liệu lao động với tư cách kết cấu hạ tầng Trong cơng cụ lao động hệ thống xương cốt bắt thịt sản xuất Là tiêu thức phân biệt thời đại kinh tế với Chú ý: ranh giới ĐTLĐ TLLĐ tương đối Nó tùy thuộc vào mục đích sử dụng gắn với chức đảm nhận TLLĐ VÀ ĐTLĐ hợp thành tư liệu sản xuất, với tư cách khách thể q trình sản xuất Cịn sức lao động chủ thể yếu tố chủ thể trình sản xuất Do lao động sản xuất người giữ yếu tố định mang tính sáng tạo I.3 Hai mặt sản xuất Hai mặt sản xuất xã hội - Lực lượng sản xuất: Cả ba yếu tố SLĐ , ĐTLĐ, TLLĐ nói lên khả diễn q trình lao động Muốn khả thành thực phải kết hợp ba yếu tố kể với SLĐ + TLSX > LLSX LLSX toàn lực sản xã hội định, thời kỳ định LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên, biểu trình độ sản xuất người Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất người lao động với tri thức phương pháp sản xuất, kỷ năng, kỷ xảo thói quên lao động Ngày tác động khoa học công nghệ, người bước vào kinh tế tri thức, khoa học trực tiếp trở thành phận quan trọng hàng đầu LLSX Tất nhiên thành tựu khoa học kỹ thuật vật hóa tư liệu sản xuất, thông qua người lao động với kỹ lao động tổ chức lao động có hiệu cao KHCN mang lại.( Nhấn mạnh yếu tố người) - Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên, phản ánh mặt kỹ thuật sản xuất Thì quan hệ sản xuất biểu mối quan hệ kinh tế người người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng hàng hóa, phản ánh mặt xã hội trình sản xuất Quan hệ sản xuất biểu quan hệ người người ba mặt: + Quan hệ người người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội ( quan hệ sở hữu) + Quan hệ người người việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội, biểu địa vị khác tập đoàn người, giai cấp, gọi tắt quan hệ quản lý + Quan hệ người người lĩnh vực phân phối sản phẩm, gọi tắt quan hệ phân phối Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất kết hợp với tạo thành phuơng thức sản xuất LLSX QHSX có quan hệ mật thiết với tác động lẫn nhau… II Đối tượng nghiên cứu CNKT Mac-Lenin II.1 Đối tượng CNKT Đối tượng nghiên cứu KTCT Mác - Lênin KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất thể ba mặt: quan hệ sở hữu (hạt nhân trung tâm QHSX); quan hệ tổ chức quản lý; quan hệ phân phối - Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị quan hệ sản xuất, phải nằm phương thức sản xuất định, nghĩa quan hệ sản xuất nghiên cứu gắn với tính chất trình độ LLSX định, tác động qua lại với LLSX Vì vậy, KTCT nghiên cứu LLSX giới hạn định để làm rõ QHSX tác động trở lại LLSX để hiểu rõ vận động QHSX - KTCT nghiên cứu quan hệ sản xuất, tức nghiên cứu sở hạ tầng xã hội nên đề cập chừng mực định đến mối quan hệ quan hệ sản xuất với kiến trúc thượng tầng, quan hệ trị, pháp lý có vai trò tác động quan trọng trở lại quan hệ sản xuất, phát triển kinh tế, biểu rõ vai trò nhà nước xã hội đại Như vậy, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - lênin quan hệ sản xuất mối liên hệ chặt chẽ tác động qua lại với LLSX kiến trúc thượng tầng KTCT sâu vạch rõ chất tượng trình kinh tế để rút quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng , tức rút quy luật kinh tế vận động xã hội Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể để tìm quy luật vận động kinh tế Cịn theo nghĩa rộng, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất, tìm quy luật chi phối vận động chế độ xã hội Nhìn bề ngồi tượng kinh tế đời sống kinh tế xã hội dường phức tạp, hỗn loạn ngẫu nhiên Nhưng thật chúng bị chi phối bỡi lực lượng khách quan, quy luật kinh tế… Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu, quan hệ nhân , tượng kinh tế trình kinh tế Quy luật kinh tế có đặc trưng sau: Thứ nhất, quy luật kinh tế khách quan, chúng nảy sinh điều kiện kinh tế định tồn ngồi ý chí người Thứ hai, quy luật kinh tế quy luật xã hội, nghĩa tác động quy luật phải thông qua hoạt động kinh tế người.Điều khác với quy luật tự nhiên Thứ ba, hầu hết quy luật kinh tế xuất hiện, tồn họat động điều kiện kinh tế định; điều kiện thay đổi họat động chúng thay đổi Thứ tư, quy luật kinh tế phát huy tác dụng nằm hệ thống Hệ thống quy luậtt kinh tế gồm có ba nhóm Thứ nhóm quy luật kinh tế chung, quy luật kinh tế chung, tồn nhiều PTSX quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất…., quy luật tiết kiệm thời gian, quy luật nâng cao nhu cầu….; thứ hai nhóm quy luật kinh tế tồn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ …; thứ ba nhóm quy luật kinh tế đặc thù phương thức sản xuất định Các quy luật kinh tế đặc thù chi phối nhóm quy luật kinh tế khác; Cần phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế Chính sách kinh tế tổng thể biện pháp kinh tế nhà nước sở nhận thức vận dụng quy luật nói chung mà trước hết quy luật kinh tế, nhằm tác động vào họat động kinh tế theo mục tiêu định Nó thuộc hoạt động chủ quan người Do nhận thức vận dụng đúng, nhận thức vận dụng sai.Tình hình kinh tế thay đổi sách kinh tế thay đổi Nghiên cứu kinh tế trị chưa phải nghiên cứu sách kinh tế, việc nghiên cứu sách kinh tế địi hỏi phải nghiên cứu kinh tế trị, dựa sở khoa học kinh tế trị “Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN” Nhấn mạnh tiêu chuẩn để đánh giá quan hệ sản xuất định có phù hợp với trình độ LLSX, có định hướng xã hội chủ nghĩa hay khơng chổ có thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển hay không, cải thiện đời sống nhân dân, tạo diều kiện công xã hội tốt hay không II.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp KTCT phương pháp vật biện chứng Phương pháp đòi hỏi xem xét tượng trình kinh tế phải đặt mối quan hệ chung tác động lẫn trạnh thái phát triển khơng ngừng, tích lũy biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Phép biện chứng vật coi nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Khi nghiên cứu Kinh tế trị, khơng thể có phịnh thí nghiệm nhiều mơn khoa học khác Sức mạnh trừu tượng hóa khoa học, sức mạnh tư duy, lý luận Đó PP gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy trình tượng nghiên cứu, tách điển hình, bền vững, ổn định tượng q trình đó, sở nắm chất tượng, từ chất cấp đến chất cao hơn, trình độ sâu hơn, hình thành phạm trù, quy luật phản ánh chất Trong phương pháp này, điểm xuất phát quan trọng - Phương pháp lịch sử logic: Bởi lẽ, lịch sử đâu trình tư logic phải PP lịch sử địi hỏi phải nghiên cứu tượng trình kinh tế qua giai đoạn phát sinh, phát triển tiêu vong chúng PP logic địi hỏi phải tìm chung chi phối phát triển Ngịai cịn có phương pháp khác như: PP tốn học: mơ hình hóa, thống kê, phân tích… III Chức ý nghĩa việc nghiên cứu KTCT Mac-Lenin : Chức KTCT a Chức nhận thức: thông qua qúa trình nhận thức mà phát tính quy luậtcủa tượng qúa trình kinh tế; đồng thời cung cấp tri thức sở khoa học để đề đường lối, sách kinh tế tác động vào hoạt động kinh tế, định hướng cho phát triển kinh tế sở để nhận thức sâu sắc đường lối sách kinh tế b Chức tư tưởng: góp phần xây dựng giới quan cách mạng niềm tin sâu sắc người học vào đấu tranh giai cấp, vũ khí tư tưởng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động giới đấu tranh chống áp bóc lột cơng xây dựng CNXH c Chức thực tiễn: sở chức nhận thức, thông qua tượng qúa trình kinh tế, phát chất chúng, vạch chế họat động quy luật kinh tế, xu hướng phát triển kinh tế nói chung, cung cấp tri thức mà thiếu chúng không giải tốt vấn đề cụ thể Mặt khác, thông qua thực tiễn phát triển kinh tế xã hội để bổ sung cho ngun lý, lí luận ngày hồn thiện hơn, có tính cách mạng Khơng thể coi lí luận kinh tế trị Mác lênin thành bất biến… d Chức phương pháp luận: tảng lý luận cho ngành kinh tế cụ thể… Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin - Kinh tế trị ba phận cấu thành CN Mác - Lênin Học tập nghiên cứu Kinh tế trị Mác - Lênin, góp phần nắm vững hiểu biết thêm Chủ nghĩa Mác - Lênin - Nhận thức chất tượng, qúa trình kinh tế; quy luật kinh tế chế họat động chúng; vận dụng chúng việc đề chủ trương, sách kinh tế; từ tránh bệnh chủ quan, giáo điều, ý chí - Nhận thức quy luật kinh tế, phạm trù kinh tế khách quan chi phối đến đời sống kinh tế xã hôi - Phân biệt chất kinh tế, trị, xã hội xã hội khác nhau, để từ chủ động hội nhập hợp tác với - Giúp sinh viên hiểu sở khoa học việc lựa chọn đường XHCN cách mạng nước ta, nhằm đạt mục tiêu dân giầu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh; nắm quan điểm Đảng nhà nước ta đường lối, sách kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, tạo trí củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng - Cung cấp phương pháp luận tư kinh tế, vận dụng kiến thức kinh tế trị vào việc phân tích vấn đề kinh tế, xã hội thực tiễn đất nước đặt ra… Câu hỏi ôn tập : Khái quát lịch sử hình thành phát triển mơn Kinh tế Chính trị Phân tíchvai trị sản xuất cải vật chất yếu tố trình sản xuất Tại nói sức lao động yếu tố quan trọnh định nhất? Phân tích đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin.Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp trừu tượng hóakhoa học nghiên cứu kinh tế trị Phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế? Phân tích chức kinh tế trị Mác Lênin cần thiết phải học môn này? Chương : Đối tượng, phương pháp, chức KTCT Mac - Lê Nin Giới thiệu : I Tái sản xuất xã hội : Các khái niệm tái sản xuất xã hội Xã hội ngừng tiêu dùng nên khơng thể ngừng sản xuất Bởi vậy, q trình sản xuất xã hội, xét theo tiến trình đổi khơng ngừng, đồng thời q trình tái sản xuất Tái sản xuất trình sản xuất lặp lặp lại thường xuyên phục hồi khơng ngừng Có thể phân loại tái sản xuất theo tiêu thức khác nhau: Nếu theo phạm vi người ta chia thành tái sản xuất cá biệt tái sản xuất xã hội Nếu vào quy mô, người ta chia tái sản xuất thành tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất giản đơn trình sản xuất lặp lại đổi với quyt mô cũ Tái sản xuất mở rộng trình sản xuất lặp lại với quy mô lớn trước Tái sản xuất mở rộng bao gồm hai hình thức tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm sản phẩm làm nhờ sử dụng nhiều yếu tố đầu vào, nguồn lực sản xuất, suất hiệu yếu tố sản xuất khơng đổi Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tăng lên sản phẩm chủ yếu tăng suất lao động hiệu sử dụng nguồn lực Các khâu tái sản xuất: Xét theo tiến trình vận động khơng ngừng sản phẩm, tái sản xuất xã hội bao gồm khâu: sản xuất - phân phối- trao đổi - tiêu dùng a Sản xuất, gốc rể, khâu mở đầu, trực tiếp tạo cải vật chất, sản phẩm cho xã hội, phục vụ cho tiêu dùng Sản xuất giữ vai trò định tiêu dùng b Phân phối: khâu trung gian nối sản xuất tiêu dùng Phân phối bao gồm phân phối yếu tố sản xuất phân phối sản phẩm, phân phối cho sản xuất phân phối cho tiêu dùng cá nhân Sản xuất định phân phối, song phân phối tác động trở lại sản xuất Một hình thức phân phối phù hợp động lực cho sản xuất ngược lại c Trao đổi: khâu gian bên sản xuất phân phối với bên tiêu dùng Sự trao đổi phân phối, phân phối lại phân phối để đem lại cho cá nhân sản phẩm phù hợp với nhu cầu Sự trao đổi sản xuất định, song tác động trở lại theo hai hướng d Tiêu dùng: khâu cuối kết thúc trình tái sản xuất hay chu kỳ sản xuất Có hai loại tiêu dùng tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cho cá nhân Chỉ vào tiêu dùng, tiêu dùng sản phẩm hoàn thành chức sản phẩm Tiêu dùng tạo nhu cầu mục đích sản xuất Tóm lại: SX - PP -TĐ -TD hợp thành thể thống tái sản xuất Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, sản xuất gốc, sở, tiền đề, đóng vai trị định; tiêu dùng động lực, mục đích sản xuất; phân phối trao đổi khâu trung gian tác động mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng phát triển Những nội dung chủ yếu tái sản xuất xã hội Bất kỳ xã hội tái sản xã hội bao gồm nội dung chủ yếu sau: tái sản xuất cải vật chất cho xã hội, tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất quan hệ sản xuất, tái sản xuất môi trường a Tái sản xuất cải vật chất Của cải vật chất bị tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt xã hội bao gồm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, tái sản xuất cải vật chất có nghĩa tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tái sản xuất mở rộng điều kiện cho tồn phát triển xã hội Trong tái sản xuất cải vật chất, việc tái sản xuất tư liệu sản xuất có ý nghĩa định tái sản xuất tư liệu tiêu dùng, việc tái sản xuất tư liệu tiêu dùng lại có ý nghĩa định tái sản xuất sức lao động Vd:… b Tái sản xuất sức lao động Cùng với việc tái sản xuất cải vật chất, sức lao động tái tạo không ngừng Trong hình thái kinh tế xã hội khác nhau, thời kỳ khác nhau, việc tái sản xuất sức lao động có khác Sự khác trình độ phát triển khác lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, có ý nghĩa định chất quan hệ sản xuất thống trị VD:… c Tái sản xuất quan hệ sản xuất: Quá trình tái sản xuất không gắn với việc đổi quan hệ người với tự nhiên mà cịn gắn với q trình tái sản xuất mối quan hệ người với người, tức tái sản xuất quan hệ sản xuất Sau chu kỳ sản xuất, quan hệ sản xuất khơng tái mà cịn củng cố, phát triển hoàn thiện ba mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, làm cho sản xuất ổn định phát triển d Tái sản xuất mội trường sinh thái Sản xuất tái sản xuất diễn môi trường sinh thái định Do vậy, môi trường sinh thái trở thành yếu tố có ý nghĩa quan trọng ngày có ý nghĩa định tái sản xuất xã hội đời sống dân cư Năm 1961 người sử dụng hết 70 % khả cung cấp tài nguyên trái đất, năm 1999 vét kiệt đến 120% khả tái tạo lại nguồn tài nguyên Tóm lại: nội dung chủ yếu nêu trình tái sản xuất có quan hệ mật thiết thường xuyên tác động lẫn nhau, đòi hỏi trình vận động khơng xem nhẹ nội dung Xã hội hóa sản xuất a Khái niệm xã hội hóa sản xuất: Xã hội hóa sản xuất liên kết nhiều trình kinh tế riêng biệt nhỏ lẻ thành trình kinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động phát triển cách liên tục hệ thống hữu Đó q trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, phản ánh xu phát triển tất yếu mang tính xã hội sản xuất ( Chú ý phân biệt tính xã hội sản xuất với tính xã hội hóa sản xuất) Việc tạo nên tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế đáp ứng yêu cầu phản ánh trình kinh tế khách quan kể xã hội hóa thực tế Trong trường hợp ngược lại, việc tạo nên tổ chức quan hệ kinh tế quan hệ thực chưa tồn manh nha xã hội hóa cách hình thức, gây tổn hại cho trình phát triển kinh tế b Xã hội hóa sản xuất q trình phát triển kinh tế khách quan phát triển tính xã hội sản xuất Xã hội hóa sản xuất xu hướng khách quan phát triển tính xã hội sản xuất, chịu chi phối trình độ phát triển tính chất LLSX, quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Khi kinh tế cịn mang tính tự cung, tự cấp trình độ xã hội hóa kinh tế thấp Khi xuất sản xuất hàng hóa trình độ xã hội hóa sản xuất sản xuất xã hội tăng lên Cho đến sản xuất hàng hóa trở thành tổ chức sản xuất thống trị kinh tế lúc hình thành kinh tế thị trường trình độ xã hội hóa sản xuất đạt trình độ cao, đặc biệt kinh tế thị trường Xã hội hóa mặt nội dung bao gồm ba mặt sau: Xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - kỹ thuật Nội dung có quan hệ đến việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mà nuớc phải trải qua Xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - tổ chức, mà thực chất việc tổ chức sản xuất xã hội với hiệu suất suất cao, tương ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ quốc gia định Xã hội hóa mặt kinh tế - xã hội, mà thực chất gắn liền với việc xã hội hóa quan hệ sản xuất xã hội, quan trọng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Ba mặt nói có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính tồn diện xã hội hóa sản xuất mà nhận thức vận dụng xem nhẹ mặt Mọi việc phiếm diện làm cho xã hội hóa mang tính hình thức II Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế tiến xã hội : Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế a Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc dân thời kỳ định Trong xã hội CHNL phong kiến có tăng trưởng kinh tế mức độ gia tăng cải chậm Trong CNTB, dựa sở kỹ thuật đại, sản xuất nhiều m lợi nhuận mục đích kinh tế nên tăng trưởng kinh tế trở thành đặc trưng sản xuất xã hội Do cải biểu chủ yếu hình thái giá trị nên tăng trưởng đo mức tăng tổng giá trị mà xã hội tạo Hiện người ta tính tổng cải xã hội tao thời kỳ định đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hay tổng sản phẩm quốc nội - GDP ( Gross Domestic Product ) tổng sản phẩm quốc nội tổng giá trị tính tiền hàng hóa dịch vụ cuối mà nước sản xuất lãnh thổ nước đó.(dù thuộc ai, thuộc người nước hay nước) - VN: 2000: 31.335 tỷ USD, 403USD/Người; 2003: 38,9 tỷ USD, 483 USD/Người - GNP ( Gross National Product ) tổng sản phẩm quốc dân tổng giá trị tính tiền hàng hóa dịch vụ cuối mà nước sản xuất từ yếu tố sản xuất ( dù sản xuất nước hay ngồi nước) GNP = GDP + Thu nhập ròng từ tài sản nước ngồi Thu nhập rịng từ tài sản nước ngồi = thu nhập chuyển nước công dân nước làm việc nước ngồi - thu nhập chuyển khỏi nước người nước làm việc nước Năm 1997: Theo phương pháp PPP ( Purchasing Power Parity) Nhật Bản 23.400 USD, Mỹ 28.740, Hồng Công 24.540, Hàn quốc 13.500, Indônêxia 3450, Malaixia 10.920, Thái lan 6.590, Trung quốc 3570, Việt Nam 1.679 Usd/người Tính thep PPP GDP Việt Nam 1860 USD/người, đứng thứ 119/162 nuớc giới, 404USD/ người * Tăng trưởng kinh tế mức tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước: = (GDP1 - GDP 0)/ GDP0 X 100% VÍ DU:…… Để tính đến yếu tố lạm phát người ta phân định thành GDP GNP danh nghĩa thực tế GDP danh nghĩa GDP tính theo giá hành năm tính, cịn GDP thực tế GDP tính theo giá cố định năm tính làm gốc GDP thực tế loại trừ biến động giá lạm phát b Vai trò tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế chưa phải điều kiện cần trước tiên để khắc phục tình trạng đói nghèo quốc gia, khắc phục lạc hậu Tăng trưởng kinh tế sở để thực tiêu kinh tế vĩ mô giải việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao mức sống nhân dân….Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất cho việc củng cố an ninh, quốc phòng, củng cố trị, tăng uy tín nhà nước Kinh nghiệm cho thấy, chưa quyền nhà nước sụp đổ rối loạn kinh tế đạt mức tăng trưởng ổn định khoảng 6%/năm Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao ổn định thời gian tương đối dài thường 20 - 30 năm, ngày tăng trưỏng kinh tế bề vững bao hàm ý nghĩa bảo vệ môi trường tiến xã hội Phân tích thêm “ tăng trưởng kinh tế q nóng” c Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: - Vốn : toàn cải vật chất người tạo tích lũy lại cải tự nhiên ban cho như: đất đai, khống sản… Vốn biểu hình thức vật hình thức tài (tiền tệ, chứng khốn) Vốn yếu tố đầu vào sản xuất Các nhà khoa học tìm mối quan hệ gia tăng GDP với gia tăng đầu tư, ICOR (Incremental Capital Output Ration) hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng Đây tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP Nghĩa muốn tăng 1% GDP phải tăng đầu tư % VD:……Về vốn không quan tâm đến mức vốn mà phải quan tâm sử dụng vốn, quản lý vốn tiết kiệm vốn - Con người: người nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Đó người có sức khỏe, có trí tuệ, có động lực nhiệt tình lao động, có tay nghề cao, tổ chức chặt chẽ Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào việc khai thác tài ngun việc tăng trưởng khơng bền vững, tính hữu hạn tài ngun, trái lại muốn tăng trưởng kinh tế bền vững phải dựa vào nhân tố người, tài trí tuệ người vơ tận bền vững Liên hệ đến kinh tế tri thức… Muốn phát huy nhân tố ngườiphải có hệ thống giáo dục, y tế tốt…… - Khoa học công nghệ: khoa học tiên tiến công nghệ đại động lực quan trọng phát triển kinh tế Đây nhân tố định chất lượng tăng trưởng kinh tế, tạo suất lao động cao, lao động thặng dư ngày lớn, cho phép tích lũy đầu tư lớn để có sụ tăng truởng kinh tế nhanh bền vững Khoa học công nghệ cho phép tăng trưởng kinh tế tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao: CN TT, Sinh học, Điện tử…… - Cơ cấu kinh tế: hợp lý đại cho phép yếu tố sản xuất, thành phần kinh tế, ngành, lĩnh vực liên kếtt hành tổ chức chặt chẽ, nhờ phát huy lợi so sánh vùng sức mạnh tổng hợp để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững… - Thể chế trị quản lý nhà nước: thể chế trị ổn định tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thể chế trị tiến có khả hướng tăng trưởng kinh tế vào đường, tránh khuyết tật đuờng trước tăng trưởng đôi với ô nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo… Phát triển kinh tế a.Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với hoàn chỉnh cấu, thể chế kinh tế chất lượng sống Muốn phát triển kinh tế phải có tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế dẫn tới phát triển kinh tế Muốn phát triển kinh tế đòi hòi phải thực ba nội dung sau: - Sự tăng lên GDP GNP tổng sản phẩm quốc dân theo đầu người (Phản ánh mức độ tăng trưởng) - Sự biến đổi cấu kinh tế, quan trọng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp GDP tăng lên, cịn tỷ trọng nơng nghiệp giảm xuống Nội dung phản ánhchất lượng tăng trưởng kinh tế, trình độ kỹ thuật sản xuất - Sự tăng lên thu nhập thực tế đại phận dân cư nhờ phân phối hợp lý kết tăng trưởng kinh tế Phản an1h công xã hội tăng trưởng b Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - Các yếu tố thuộc LLSX: xét đến yếu tố thuộc LLSX ảnh hưởng đến phát triển kinh tế yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cịn có yếu tố người cơng nghệ ngày nhấn mạnh, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp hành động từ trung tâm thông qua quản lý nhà nước lý tưởng xã hội chủ nghĩa nâng cao phúc lợi xã hội phân phối công thu nhập nhóm xã hội Vai trị nhà nước thể hiện: - Phát huy ưu chế thị trường hạn chế khuyết tật thơng qua tác động kinh tế, Nhà nước mặt kiểm soát hỗ trợ phát triển thân kinh tế, mặt khác điều chỉnh cấu thúc đẩy tiến xã hội muốn vậy, phải tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Quan điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi nhà nước phải có sách tác động đồng thời hai mặt kinh tế xã hội để đảm bảo phát triển cân đối định toàn xã hội công đồng dân cư khác - Cơ chế tác động nhà nước vào kinh tế với ba tư cách chủ yếu: Thứ nhất, với tư cách người lập kế hoạch, nhà nước tác động trực tiếp vào phương hướng đầu tư phát triển kinh tế Vấn đề cốt lõi kế hoạch nhà nước không nhằm ngược lại luật chơi thị trường, mà tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tham khảo kế hoạch vĩ mô nhằm dự đốn xu hướng biến đổi thị trường hành động cách có lợi khuôn khổ thể chế thị trường Phải xem thị trường động kế hoạch bánh lái thuyền kinh tế Thứ hai, với tư cách người điều chỉnh Trong lĩnh vực kinh tế, Nhà nước tạo điều kiện môi trường chứa đựng mục tiêu mà Nhà nước muốn đạt đến, để cac doanh nghiệp tự chủ tính tốn kết tác đ65ng kinh tế xã hội mà hoạt động chúng mang lại Mặt khác, nhà nước thơng qua sách ưu đãi thực số hình thức hỗ trợ lĩnh vực mà Nhà nước muốn ưu tiên phát triển Trong lĩnh vực xã hội vai trò điều tiết nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt Thứ ba, với tư cách người đầu tư kinh doanh, nhà nước tham gia trựctiếp vào số lĩnh vực sản xuất hàng hóa dịch vụ cơng cộng, đảm bảo phát triển kết cấu hạ tầng, nắm đỉnh cao huy, khai thác nghành tạo hiệu lan truyền cho khu vực kinh tế tư nhân Tóm lại quản lý kinh tế thị trường nước ta có đặc điểm: + Về trị, có Đảng Cơng sản Việt Nam lãnh đạo có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Sự lãnh đạo Đảng nhà nước nhằm mục tiêu cao dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh + Về kinh tế, kinh tế có cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân + Về mục tiêu, Nhà nước ta quản lý kinh tế thị trường nhằm bước giải phóng người lao động khỏi áp bóc lột, làm cho người lao động có sống ấm no, tự hạnh phúc, tạo điều kiện phát triển tồn diện Cịn quản lý kinh tế thị trường Nhà nức tư sản nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa tập đoàn tư nah2 tư sở bóc lột quần chúng lao động làm thuê Các công cụ để quản lý vĩ mô kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa a Kế hoạch thị trường Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa địi hỏi phải có hai công cụ điều tiết kế hoạch thị trường Kế hoạch trước kế hoạch mệnh lệnh chủ quan Còn kế hoạch phải lấy thị trường là mục đích đối tượng kế hoạch hóa Kế hoạch nhà nước bao gồm kế hoạch dài hạn ngắn hạn thônmg qua kế hoạch dài hạn nhà nước cụ thể hóa thành chiến lược phát triển kinh tế xã hội, từ vạch mục tiêu để định hướng đầu tư, điều tiết hoạt động kinh tế đề sách kinh tế thích hợp b Xây dựng kinh tế nhà nước kinh tế tập thể hoạt động có hiệu Nhằm giữ vai trị mở đường, hướng dẫn hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sụ phát triển nhanh bền vững Nhờ mà nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết hướng dẫn kinh tế thực mục tiêu kinh tế - xã hội kế hoạch vạch c Hệ thống pháp luật Nhà nước phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết hoạt động tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế nhằm làm cho kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại cho để kinh tế không bị lệ thuộc vào nước ngồi… d Các cơng cụ tài (thuế, ngân sách…) e Các công cụ tiền tệ( cung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát….) g Điều tiết kinh tế đối ngoại (thuế xuất- nhập khẩu, quota, tỷ giá hối đối, trợ cấp xuất khẩu…….) Câu hỏi ơn tập: 1.Thế kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường? Phân tích cần thiết khách quan phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Việt Nam 2.Phân tích đặc điểm kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường thời kỳ độ Việt Nam? 3.Trình bày đặc trưngcơ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 4.Phân tích giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường Việt Nam? 5.Phân tích cơng cụ quản lý vĩ mơ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Giới thiệu chương 12 CHƯƠNG 12 LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHÓI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VIỆT NAM I Lợi ích kinh tế 1.Bản chất, vai tṛ lợi ích kinh tế - Bản chất lợi ích kinh tế - Vai tṛ lợi ích kinh tế Hệ thống lợi ích kinh tế - Lợi ích cá nhân - Lợi ích tập thể - Lợi ích xă hội II Phân phối thu nhập quốc dân thời kỳ độ Việt Nam Vị trí vấn đề phân phối thu nhập Tính tất yếu khách quan nhiều hh́nh thức thu nhập cá nhân thời kỳ độ Các hh́nh thức phân phối thời kỳ độ Việt Nam - Phân phối theo lao động - Phân phối thông qua phúc lợi tập thể xă hội - Phân phối theo vốn Từng bước thực công xă hội phân phối thu nhập cá nhân Các hh́nh thức thu nhập thời kỳ độ Việt Nam a Tiền lương, tiền công b Lợi nhuận, lợi tức, cổ phần c Thu nhập từ quỹ tiêu dùng công cộng d Thu nhập từ hoạt động kinh tế khác CHƯƠNG 12 LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I Lợi ích kinh tế 1.Bản chất, vai tṛ lợi ích kinh tế a Bản chất lợi ích kinh tế Trong hoạt động nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng thh tất người, gia đhnh, cộng đồng, giai cấp, chí tất dân tộc có liên quan tới lợi ích lợi ích kinh tế Trong hoạt động nói chung gắn liền với lợi ích Trong hoạt động kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế Lợi ích tất ǵ có ích, có lợi cho cá nhân, cộng đồng giai cấp dân tộc Kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục đích kiếm lời, gắn với lợi ích kinh tế Nhưng lợi ích kinh tế có liên quan đến nhu cầu Nhưng khơng phải nhu cầu gắn với lợi ích kinh tế Chỉ có nhu cầu vật chất gắn với lợi ích kinh tế Như lợi ích kinh tế gắn bó chặt chẽ với nhu cầu kinh tế , lợi ích kinh tế cc̣n gắn liền với động lực kinh tế Động lực kinh tế lợi nhuận Từ nhận thức định nghĩa: lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xă hội hệ thống quan hệ sản xuất định Trong thực tế, lợi ích kinh tế thường biểu hhnh thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ, thuế , phí, lệ phí… b Vai tṛ lợi ích kinh tế Trong kinh doanh hoạt động khác thh có nhiều động lực suy cho động lực động lực kinh tế định Động lực kinh tế lợi ích kinh tế giữ vai tṛ thúc đẩy chủ thể kinh tế, quan tâm đến kết hoạt động ḿnh Tuy nhiên vai tṛ thơng qua mắt xích trung gian nhu cầu kinh tế Khơng có nhu cầu kinh tế thh khơng có lợi ích kinh tế Như hoạt động không nhằm vào giải lợi ích kinh tế thh hoạt động khơng tới đích Ăngghen đă nói: “ đâu khơng có trí lợi ích thh́ khơng có trí mục đích lư tưởng khơng có trí hành động.” Giai cấp tập đồn người, cộng đồng người mà giống lợi ích Trong người ta chọ đội tiên phong đảng phái Đảng phái khác giáo phái Giáo phái kh6ng phân biệt giai cấp, họ có chung niềm tin vào điều ǵ Đồng thời lĩnh vực khơng nhắm vào lợi ích thh khơng đạt kết Ở đâu lợi ích khơng thống với thh dẫn đến ly tán động lực không hợi lại thành hợp lực Chính vh vậy, lợi ích kinh tế giữ vai tṛ quan trọng nhất, định sở, tảng cho phát triển người nói riêng, xă hội nói chung Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa hạ thấp vai tṛ lợi ích trị, tư tưởng, văn hóa - xă hội Nhất điều kiện mở rộng hợp tác giao lưu kinh tế nay, phải trọng không lợi ích kinh tế mà lợi ích trị, văn hóa - tư tưởng Trong điều kiện đặc biệt ( có chiến tranh, giặc ngoại xâm) thh chí lợi ích trị, tư tưởng vấn đề an ninh quốc gia đặt lên hàng đầu Hệ thống lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể xă hội Trong hệ thống lợi ích, thh lợi ích cá nhân động lực trực tiếp, mạnh mẽ thúc đẩy chủ thể tham gia cách tích cực vào hoạt động kinh tế xă hội nâng cao hiệu kinh tế chúng vh: Thứ nhất, lợi ích cá nhân lợi ích thiết thực nhất, gắn liền với cá nhân, chủ thể Nó trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất cá nhân, chủ thể tham vào hoạt động sản xuất xă hội Ơ đâu lợi ích cá nhân đảm bảo, thh tạo động lực mạnh mẽ kích thích họ phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất, chất lượng hiệu Thứ hai, lợi ích kinh tế cá nhân tạo điều kiện để thực nâng cao lợi ích văn hóa, tinh thần cá nhân Khi lợi ic1h cá nhân đảm bảo, chủ thể tham gia cách tích cực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, từ có điều kiện để nâng cao đời sống văn hóa tinh thầm ḿnh Thứ ba, lợi ích cá nhân sở thực lợi ích tập thể lợi ích xă hội vh dân có giàu thh nước mạnh Khi lợi ích cá nhân đảm bảo, người dân hăng say, tích cực sản xuất để thực nghĩa vụ ḿnh nhà nước, tập thể (nộp thuế, phí, lệ phí…) thh lợi ích kinh tế nhà nước ( xă hội ), lợi ích tập thể thực Vậy để kích thích tính tích cực người lao động, thh vấn đề phải tác động vào lợi ích kinh tế cá nhân Tạo điều kiện để người lao động, cá nhân, chủ thể thực lợi ích ḿnh, đảm bảo cho người đóng góp hưởng phần thu nhập xứng đáng với đóng góp Nhấn mạnh đến vai tṛ lợi ích kinh tế vai tṛ lợi ích cá nhân, điều khơng có nghĩa khuyến khích thực lợi ích cá nhân cách, Nhà nước có sách, biện pháp nhằm khuyến khích thực lợi ích cá nhân đường đáng Phải kiên nghiêm trị tệ nạn làm hàng giả, trốn thuế, buôn lậu, tham nhũng… Bởi vh, ba lợi ích cá nhân, tập thể xă hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống với nhau, vừa mâu thuẫn với nhau, đặc biệt thời kỳ độ Mặt thống biểu chổ: ba lợi ích kinh tế đồng thời tồn hệ thống kinh tế xă hội, lợi ích cá nhân sở thực lợi ích tập thể xă hội Đồng thời lợi ích kinh tế tập thể xă hội lại tạo điều kiện thực tốt lợi ích kinh tế cá nhân Khơng dân giàu nước mạnh, mà ngược lại nước có mạnh thh dân giàu Mặt mâu thuẫn ba lợi ích kinh tế thể tách biệt chúng, dành nhiều cho lợi ích thh phận lợi ích khác bị vi phạm Mọi lợi ích kinh tế thực thông qua quan hệ phân phối II Phân phối thu nhập quốc dân thời kỳ độ Việt Nam 1.Vị trí vấn đề phân phối thu nhập Quan hệ phân phối thể tất lĩnh vực khâu tŕnh tái sản xuất Phân phối hiểu phân phối tổng sản phẩm quốc nội tổng sản phẩm quốc dân Bất kỳ xă hội quan hệ phân phối phụ thuộc vào phương thức sản xuất định Trong hệ thống quan hệ sản xuất, thh quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai tṛ định, nên sở hữu thh phân phối Tương ứng với thành phần kinh tế hhnh thức sở hữu định hhnh thứcsở hữu định làm sở cho phân phối Điều nói lên thành phần kinh tế tuơng úng với hhnh thức phân phối khác Tính tất yếu khách quan nhiều hh́nh thức thu nhập cá nhân thời kỳ độ Thứ nhất, yêu cầu tồn nhiều hhnh thức sở hữu khác kinh tế nhiều thành phần Thứ hai, lực lượng sản xuất nước ta cc̣n phát triển, để huy động tối đa nguồn lực vào phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, làm tăng cải xă hội, phải thực nhiều hhnh thức phân phối khác tương ứng với đóng góp nguồn lực Thứ ba, nước ta thời kỳ hhnh thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, phân phối phải kết hợp hhnh thức phân phối chế thị trường ( phân phối theo vốn), với hhnh thức phân phối chủ nghĩa xă hội phân phối theo lao động, hhnh thức phân phối theo chủ nghĩa xă hội giữ vai tṛ chủ đạo Các hh́nh thức phân phối thời kỳ độ Việt Nam a Phân phối theo lao động Đây nguyên tắc phân phối chủ nghĩa xă hội Đó nguyên tắc phân phối thu nhập cho người lao động dựa vào số lượng chất lượng người đă đóng góp cho xă hội, khơng phân biệt giới tính, màu da, dân tộc tôn giáo tuổi tác Ai làm nhiều thh́ hưởng nhiều, làm thh́ hưởng ít, khơng làm thh́ không hưởng Thực chất nguyên tắc phân phối theo lao động phân phối theo hiệu lao động sống đă cống hiến Phân phối theo lao động khơng có nghĩa người lao động nhận toàn ǵ đă cống hiến cho xă hội, mà họ nhận phần cc̣n lại tổng sản phẩm sau khấu trừ khoản cần thiết sau: - Quỹ khấu trừ để bù đắp tư liệu sản xuất đă hao phí - Quỹ để mở rộng sản xuất đại hóa sản xuất - Quỹ để lập quỹ dự trữ quỹ bảo hiểm, đề pḥng tai nạn xảy ra… - Quỹ hành chánh nghiệp: Khoản để bù đắp chi phí quản lư chung, không trực tiếp thuộc sản xuất ( quản lư hành chính, an ninh quốc pḥng….) - Quỹ phúc lợi chung: để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chung trường học, bệnh viện, nhà trẻ…., Khoản để lập quỹ cần thiết nuôi dưỡng người khơng có khả lao động - Quỹ dùng cho an ninh quốc pḥng - Phần cc̣n lại phân phối theo tỷ lệ lao động người lao động đă cống hiến Phân phối theo lao động tất yếu khách quan chủ nghĩa xă hội thời kỳ độ thực thành phần kinh tế nhà nước phần kinh tế tập thể Bởi vh́: - Do thành phần kinh tế nhà nước tập thể dựa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, tất người có quyền nghĩa vụ Như lấy quyền sở hữu tư liệu sản xuất ( lao động khứ ) làm sở, mà phải lấy lao động sống làm để phân phối - Cc̣n có khác biệt thái độ người lao động ( người tích cực, người chây lười….), tính chất tŕnh độ lao động, đơn vị thời gian khác nhau… - Lực lượng sản xuất đă phát triển, chưa đến mức để phân phối theo nhu cầu, phải phân phối theo la động Thực phân phối theo lao động có tác dụng sau: - Kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế người lao động với kết sản xuất kinh doanh, đảm bảo đóng góp nhiều, lao động giỏi thh thu nhập cao… - Góp phần giáo dục thái độ lao động, tinh thần kỷ luật lao động, đấu tranh chống chay lười… Tuy nhiên, phân phối theo lao động có hạn chế định Đó người lao động thường lực, trí lực, điều kiện hồn cảnh gia đhnh khác nhau, nên phân phối theo lao động chưa hoàn toàn bhnh đẳng, chẳng hạn người lập gia đhnh người chưa lập gia đhnh, người già yếu, người tàn tật, trẻ em chưa thể tham gia lao động….Sự phối phối cc̣n mang tính bh́nh đẳng kiểu pháp quyền tư sản Chính vh cc̣n tồn hhnh thức phân phối khác b Phân phối thông qua phúc lợi tập thể xă hội Đây nguyên tắc phân phối thù lao lao động, thực thông qua quỹ phúc lợi tập thể xă hội để xây dựng phúc lợi chung nhà ăn tập thể, nhà trẻ, trường học, câu lạc bộ, bệnh viên, nhà dưỡng lăo, nhà nghĩ mát, công viên… Nó áp dụng tất yếu nhằm khắc phục chừng mực định hạn chế định nguyên tắc phân phối thep lao động Nó có tác dụng sau: Nâng cao mức sống tồn dân, người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, rút ngắn chênh lệch thu nhập thành viên cộng đồng Góp phần thực mục tiêu phát triển người toàn diện chủ nghĩa xă hội Giáo dục thức công đồng… Tuy nhiên, quỹ cần phải lưu số vấn đề sau: Quỹ phúc lợi tập thể, xă hội mở rộng khả kinh tế cho phép, khơng có tác động ngược, tác động tiêu cực đến tinh thần thái độ người lao động cuối ảnh hưởng đến suất lao động Việc sử dụng quỹ tập thể xă hội phải thiết thực, tránh lăng phí, xa hoa, phơ trương, hhnh thức…… c Phân phối theo vốn Là nguyên tắc phân phối thu nhập dựa sở giá trị tài sản hay vốn đóng góp vào tŕnh sản xuất kinh doanh Thực chất phân phối theo quyền sở hữu lao động khứ để nhận phần giá trị thặng dư Việc phânphối theo hhnh thức thời kỳ độ có tác dụng to lớn việc khai thác tối đa tiềm vốn tyrong thành phần kinh tế tầng lớp dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho s3ản xuất kinh doanh, tập trung nguồn lực đất nước để phát triển kinh tế, điều kiện nguồn vốn nhà nước cc̣n hạn hẹp Nó góp phần hhnh thành thị trường vốn loại - điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên thời kỳ độ, hhnh thức sở hữu, thành phần kinh tế không tồn taị cách biệt lập mà tồn đan xen,do đơn vị sản xuất áp dụng nhiều hhnh thức phân phối khác Các hh́nh thức thu nhập thời kỳ độ Việt Nam a Tiền lương, tiền công Hhnh thức phân phối theo lao động hoạt động thông qua phạm trù tiền lương trả cho người làm việc đơn vị hành nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế nhà nước tập thể Nó phần thu nhập quốc dân dùng để phân phối cho người lao động hhnh thức tiền tệ, vào số lượng chất lượng lao động Tiền lương tính theo sản phẩm tính theo thời gian Tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương thực tế phải đảm bảo đời sống cho người lao động, có khuyến khích người lao động hăng hái học tập, phát huy tay nghề……Ngoài phải biết kết hợp tiền lương với loại tiền thưởng, kết hợp với khuyến khích lợi ích vật chất với việc giáo dụng trị, tư tưởng đạo đức…… Trong thực tế cc̣n phân biệt tiền lương tiền công Thông thường, tiền công hhnh thức trả công cho người lao động tổ chức kinh tế, đơn vị tư nhân, cá thể… hệ thống nhà nước trả lương Nó biến động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu loại lao động thị trường b Thu nhập từ quỹ tiêu dùng công cộng Ngoài tiền lương nhận được, thh người lao động cc̣n nhận khoản thu nhập từ quỹ công cộng xí nghiệp xă hội mang lại như: trợ cấp khó khăn, trợ cấp sinh đẻ, ốm đau, học hành… khoản như: tiền hưu trí người nghĩ hưu, tiền trợ cấp nuôi dưỡng người già, trẻ em, cứu tế xă hội…… Ưu điểm: giảm bớt khó khăn cho người lao động tiền lương danh nghĩa cc̣n thấp, suất lao động nước ta chưa cao Nó cc̣n góp phần giải sống khó khăn người khơng có khả lao động điều thể tính ưu việt chủ nghĩa xă hội c Lợi nhuận, lợi tức, cổ phần Các khoản thu nhập hhnh thành theo nguyên tắc phân phối theo vốn Đối với vốn tự có doanh nghiệp vốn cổ phần cổ đông , sau chu kỳ sản xuất kinh doanh, đem lại cho chủ sở hữu nguồn vốn hhnh thức thu nhập : lợi nhuận, lợi tức cổ phần Đối với vốn vay: Thu thu nhập từ vốn vay gợi lợi tức hay lợi tức cho vay d Thu nhập từ hoạt động kinh tế khác: Thu nhập từ kinh tế gia đhnh; thu nhập từ việc trúng xổ số; thu nhập việc nhặt rơi; thu nhập việc bắt chhm đắm; thu nhập từ việc mượn tài sản người khác mà không xác định chủ ai… Từng bước thực công xă hội phân phối thu nhập cá nhân Nước ta thời kỳ độ, từ nước phát triển, bất bhnh đẳng phân phối thu nhập tất yếu Nhưng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội nước ta đc̣i hỏi phải có tiền đề, biện pháp để bước thực công thu nhập Những biện pháp bản: Thứ nhất, phát triển mạnh lực lượng sản xuất: Phân phối không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu mà cc̣n phụ thuộc vào sản xuất, mà sản xuất lại phụ thuộc vào lực lượng sản xuất Do điều kiện tiên nước ta phải phát huy thm vật chất tinh thần đất nước, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa để làm sản phẩm ngày nhiều, phng phú, chất lượng cao Thứ hai, Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất Trong giai đoạn phải quan tâm giải vấn đề sau: - Tiếp tục hồn thiện sách tiền lương, chống chủ nghĩa bhnh quân thu nhập bất chính, bất hợp lư Tiền lương phải thật thu nhập dựa lao động cống hiến người, tiền tệ hóa tiền lương sở lao động đă cống hiến, phải khơng đảm bảo tái sdản xuất giản đơn sức lao động, mà cc̣n có phần tái sản xuất mở rộng sức lao động Đồng thời nghiêm trị kẻ có thu nhập bất chính, xóa bỏ chênh lệch bất hợp lư thu nhập vùng, miền, ngành… - Ngăn ngừa chênh lệch đáng mức thu nhập cá nhân phân hóa thu nhập thành hai cực…… Giới thiệu chương 13 CHƯƠNG XIII KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Tồn cầu hóa tác động tồn cầu hóa đến quan hệ kinh tế đối ngoại Việt nam Tồn cầu hóa nhân tố ảnh hưởng đến tồn cầu hóa Bản chất tồn cầu hóa Tác động tồn cầu hóa - Những tác động tích cực - Những tác động tiêu cực II Quá trình hội nhập , thành tựu hạn chế Việt Nam 15 đổi Quá trình hội nhập Một số thành tựu đạt Những tồn III Chính sách kinh tế đối ngoại nước ta thời kỳ độ Những định hướng chung sách kinh tế đối ngoại nước ta Các nguyên tắc sách kinh tế đối ngoại nước ta - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc có lợi - Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp - Nguyên tắc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Những hình thức kinh tế đối ngoại nước ta a Ngoại thương b Hợp tác lĩnh vực sản xuất - Nhân gia cơng - Xây dựng xí nghiệp chung với hùn vốn cơng nghệ từ nước ngồi - Hợp tác sản xuất quốc tế sở chuyên môn hóa c Hợp tác khoa học kỹ thuật d Đầu tư quốc tế e Tín dụng quốc tế f Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế, xuất lao động nước CHƯƠNG XIV KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I Toàn cầu hóa tác động tồn cầu hóa đến quan hệ kinh tế đối ngoại Việt nam Toàn cầu hóa Khái niệm tồn cầu hóa (globlisation) George Modelski đưa năm 1972 tác phẩm Principle of the World Politics Khi nói đến liên minh Châu Au lôi kéo nước khác vào hệ thống thuộc địa Hiện nay, có nhiều khái niệm tồn cầu hóa Về mặt kinh tế tồn cầu hóa q trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biện giới quốc gia, phạm vi khu vực lan tỏa phạm vi toàn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ , thơng tin, lao động… vận động thơng thống; phân cơng lao động mang tính quốc tế; mối quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa tuyến, vận hành theo luật chơi chung hình thành thơng qua hợp tác đấu tranh thành viên cộng đồng quốc tế Trong xu ấy, kinh tế quan hệ hgày mật thiết với nhau, tùy thuộc lẫn nhau, Đại hội IX Đảng nhận định: “ tồn cầu hóa xu khách quan” Tính khách quan tồn cầu hóa bắt nguồn từ loạt nhân tố khách quan như: Thứ nhất, theo đà phát triển sản xuất hàng hóa, lực lược sản xuất có xu hướng phá bỏ hàng rào ngăn cản phát triển Sự giao lưu kinh tế vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp thọ trường vùng, miền, nước, khu vực Nói Mác: “ Tới thời đại TBCN đại cơng nghiệp tạo thị trường giới” Thứ hai, kỷ 15 - 16 phát triển hàng hải dẫn đến hàng hóa vượt châu lục đại dương Đường sắt phát triển mạnh châu Au Bắc Mỹ từ kỷ 19, tàu thủy, xe phát triển mạnh vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, đồng thời với đời điện tín, điện thoại làm cho sản xuất vật chất có điều kiện vượt khỏi biên giới quốc gia khu vực Đặt biệt phát triển vũ bảo khoa học công nghệ kỷ 20 năm cuối kỷ Bản chất tồn cầu hóa Cũng tượng kinh tế xã hội khác, tồn cầu hóa phản ánh tương quan lực lượng nước, lực lượng tham gia vào trình Trong thời kỳ CNTB cịn thống trị tồn giới điều đương nhiên q trình tồn cầu hố chịu chi phối tập đồn tư (nhất Mỹ) Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người nói tới chất đế quốc trình tồn cầu hóa Heinz Dieterich chun gia nghiên cứu thuộc trung tam quốc tế hoa Kỳ phi phân tích tồn cầu hóa, ơng cho rằng:” nhu cầu bành trướng xã hội tư kỷ 18 19 thể thông qua chủ nghĩa thực dân, kỷ 29 thông qua chủ nghĩa đế quốc núp bóng gọi tồn cầu hóa” Mặt khác thấy rằng, quan hệ quốc tế vào thời đại ngày nay, khơng phải CNĐQ làm mưa làm gió, muốn làm làm Trên vũ đài quốc tế tổ chức quốc tế diễn đấu tranh gay gắt nước phát triển với nước phát triển, lực lượng tiến với lực lượng đế quốc, khơng thỏa thuận phản ánh đấu tranh lục lượng Chính mà ĐH IX Đảng vạch rõ:” Tồn cầu hóa xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu naỳ bị số nước tư phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh.” Tác động tồn cầu hóa a Những tác động tích cực - Nhìn chung tồn cầu hóa tạo khả phát huy có hiệu nguồn lực nước sử dụng nguồn lực quốc tế theo nguyên lý lợi so sánh mà D Ricardo nêu - Với q trình tồn cầu hóa, thị trường mở rộng, giao lưu hàng hóa thơng thống hơn, hàng rào thuế quan phi thuế quan thuyên giảm Từ đầu kỷ 20 đến năm 1947 thương mại giới tăng lần Từ năm 1947 đến năm 90 thương mại giới tăng 50 lần - Phản ánh xu tồn cầu hóa, dòng vốn vượt qua biên giới quốc gia, nhiều hình thức đầu tư, hợp tác sản xuất, góp phần điều hòa dòng vốn theo lợi so sánh, giúp nước tiếp cận nguồn vốn, công nghệ từ bên ngồi, hình thành phân cơng lao động quốc tế có lợi cho bên đầu tư bên tiếp nhận đầu tư Tổng số vốn đầu tư nước năm 1997 gấp 800 lần so với năm 1914 - Dưới tác động tồn cầu hóa, thành tựu KHCN chuyển giao nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi Do nước sau có điều kiện tiếp cận với thành tựu - Mạng thông tin giao thông vận tải bao phủ tồn cầu, góp phần làm cho giá thành sản xuất thuyên giảm, suất, hiệu tăng cao, giao lưu thuận lợi… - Về mặt trị, q trình tồn cầu hóa gia tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, có lợi cho đấu tranh cho hịa bình, hợp tác, phát triển phát triển nước cơng nghiệp phát triển có tùy thuộc đáng kể vào nước phát triển Qua phương tiện đại, thành tựu văn hóa chuyển tải nhanh chóng b Những tác động tiêu cực Mặt khác tồn cầu hóa gây khơng khó khăn, tiêu cực đặt nhiều thách thức loài người, nước phát triển Tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa bắt nguồn từ nguyên nhân nước cơng nghiệp phát triển, Mỹ cịn chiếm nhiều ưu kinh tế giới, thao túng q trình tồn cầu hóa Chính báo cáo phát triển nhân loại năm 1999 UNDP cho “ tồn cầu hóa phục vụ thiểu số” Dưới tác động toàn cầu hóa, nước cơng nghiệp phát triển thao túng, phân cực giữu nước giàu nước nghềo nước ngày sâu sắc Theo UNDP 1999: nước công nghiệp phát triển với khoảng 1,2 tỷ dân = 1/5 dân số giới chiếm 86% GDP toàn cầu, 4/5thị trường xuất 1/5 dân số thuộc nước nghèo giới chiếm 1% GPD toàn cầu Trong 50 năm qua thu nhập 20% người nghèo giới giảm từ 2,3 -> 1%, 20 người giàu giới tằng từ 70 ->86 % Thu nhập 358 triệu phú đô la giới hàng năn cao thu nhập 45% dân cư nghèo giới (2,6 tỉ người) Ông kết luận: “ Một bên 358 bên 2,6 tỉ nhục nhã thay” Tạo thuận lợi cho loại tội phạm quốc tế phát triển, nạn rữa tiền…… Nhiều nước lợi dụng chiêu tồn cầu hóa để thực âm mưu trị… II Q trình hội nhập, thành tựu hạn chế Việt Nam 15 đổi Quá trình hội nhập Từ thành lập Đảng ta không chủ trương theo đuổi đường lối biệt lập mà coi trọng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nguyên tắc đường lối quốc tế Ngay từ năm 70 kỷ trước, nước ta gia nhập hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), tích cực tham gia phong trào khơng liên kết, nhóm 77 Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương mở rộng quan hệ kinhtế đối ngoại hội nhập quốc tế ngày thể rõ nét thực tích cực Năm 1987 nước ta thông qua luật đầu tư nước ngồi với qui định thơng thống Năm 1993, khai thông quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB… Ngày 25/7/95, nước ta thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 3/1996, Nước ta tham gia diễn đàn hợp tác Á ÂU (ASEM) với tư cácjh thành viên sáng lập với tư cách thành viên sáng lập 11/1998 Việt Nam công nhận thành viên thức của APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - thái bình dương 2020 VN) Tháng 12 năm 1994 gửi đơn xin gia nhập WTO Đã tiến hành đàm phán song phương với 30 nước Một số thành tựu đạt - Chúng ta đẩy lùi sách bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo lập môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị Việt Nam trường thương trường quốc tế - Khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường Liên Xô nước Đông Âu bị tan rã khủng hoảng kinh tế khu vực gây nên, đồng thời mở rộng thị trường xuất nhập Nếu năm 1990 kim ngạch xuất đạt 2,4 tỷ USD, nhập đạt 2,75 tỷ USD, đến năm 2000, kim ngạch xuất đạt 15 tỉ USD, NK đạt 15,5 tỉ USD Trong 10 năm xuất tăng 5,6 lần - Thu hút nguồn lớn đầu tư trực tiếp nước (FDI): 87 2001 có 66 nước vùng lãnh thổ với nhiều cơng ty tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam, vốn đăng ký 38,6 tỷ vốn thực 15 tỷ, FDI chiếm 30% vốn đầu tư xã hội - Tranh thủ nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn, giảm đáng kể nợ nước Ch đến nay, tổng mức cam kết tài trợ 13,6 tỷ đ1o vốn ký kết gần 10 tỷ, vốn giải ngân đến gần tỷ USD - Tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ quản lý, góp phần đào tạo đội ngũ cán quản lý cán kinh doanh - Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh, nhờ tạo tư làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Những tồn - Chưa làm tốt công tác chuẩn bị chi công hội nhập chuyển sang bước - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết quốc tế - Luật pháp, sách quản lý kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh - Doanh nghiệp Việt Nam yếu sản xuất, quản lý cạnh tranh - Đội ngũ cán yếu, công tác đạo chưa thật tốt - Cơ cấu hàng nhập nhiều bất cập, sản phẩm nhập thơ chiếm tỷ lệ cịn lớn III Chính sách kinh tế đối ngoại nước ta thời kỳ độ Những định hướng chung sách kinh tế đối ngoại nước ta - Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại với quốc gia, tổ chức kinh tế khơng phân biệt chế độ trị sở tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùnmg có lợi Củng cố tăng cường vị trí Việt Nam thị trường quen thuộc bạn hàng truyền thống; tích cực hội nhập tạo chổ đứng thị trường mới, phát triển quan hệ hình thức - Kinh tế đối ngoại công cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đề cho thời kỳ lịch sử cụ thể phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tăng cường hội nhập vào kinh tế giới, phát huy ý chí tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dưa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên a b c d Các nguyên tắc sách kinh tế đối ngoại nước ta Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta vừa phải tuân theo nguyên tắc phản ánh thông lệ quốc tế, vừa phải tuân thủ nguyên tắc nhằm bảo đảm ngày củng cố chế độ trị đất nước.Đó ngun tắc: Ngun tắc bình đẳng: Đây nguyên tắc có ý nghĩa tảng cho việc thiết lập lựa chọn quan hệ đối tác quan hệ kinh tế nước Nguyên tắc bắt nguồn từ yêu cầu phải coi quốc gia cộng đồng quốc tế quốc gia độc lập có chủ quyền Nó bắt nguồn từ yêu cầu hình thành thị trường giới phát triển thị trường quốc tế mà quốc gia thành viên Với tư cách thành viên, quốc gia phải đảm bảo quyền tự kinh doanh, quyền tự chủ quốc gia khác Nói cách khác, đảm bảo tư cách pháp nhân quốc gia trước pháp luật quốc tế Nguyên tắc có lợi Nguyên tắc sở kinh tế để thiết lập mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia Trong kinh tế giới, nguyên tắc bình đẳng không thực quốc gia tham dự khơng có lợi ích kinh tế Vì trường hợp này, quan hệ kinh tế quốc tế yêu cầu quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào nội quốc gia Nguyên tắc đòi hỏi bên tham gia phải thực yêu cầu sau: - Tôn trọng điều khoản ký hiệp định thư hợp đồng kinh tế ký kết - Không đưa điều kiện phương hại đến lợi ích - Khơng dùng thủ đoạn có tính chất can thiệp vào nội quốc gia, dùng thủ đoạn kinh tế - kỹ thuật kích động để can thiệp vào đường lối trị quốc gia Nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc ngày củng cố định hướng xã hội chủ nghĩa Đây nguyên tắc xuyên suốt nguyên tắc Trong việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại khơng phải có lợi ích kinh tế mà xử lý tốt mối quan hệ kinh tế trị Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tạo tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định, tăng trưởng coi phương tiện để thực bước mục tiêu độc lập chủ nghĩa xã hội Do mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đòi hỏi phải xử lý tốt vấn đề: tranh thủ vốn bên phải phát huy nguồn lực bên trong, đảm bảo phát triển kinh tế, trả nợ, khơng bị lệ thuộc vào nước ngồi, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, không để đất nước theo đường tư chủ nghĩa, hội nhận khơng hịa tan Trên ngun tắc phổ biến Song việc thực thực tế không đơn giản, quan hệ nước phát triển với nước phát triển, nước tư chủ nghĩa với nước xã hội chủ nghĩa Vì quan hệ kinh tế thường gắn với quan hệ trị hệ tư tưởng quan hệ kinh tế đối ngoại vửa phải kiên trì tính ngun tắc, giữ vững mục tiêu, đồng thời phải linh hoạt, khéo léo sách Những hình thức kinh tế đối ngoại nước ta a Ngoại thương Hay gọi thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia (hàng hóa hữu hình vơ hình) Tác dụng: - Góp phần tăng cải sức mạnh tổng hợp quốc gia - Điều tiết thừa thiếu nước - Nâng cao trình độ cơng nghệ ngành nghề nước - Là động lực tăng trưởng kinh tế quốc dân Nội dung ngoại thương bao gồm: xuất nhập hàng hóa hữu hình vơ hình, gia cơng tái xuất xuất chổ Trong xuất hướng ưu tiên trọng điểm hoạt động ngoại thương nước nói chung VN nói riêng * Q trình phát triển thương mại quốc tế địi hỏi tự hóa thương mại, đồng thời bảo hộ cách hợp lý Đối với nước ta nay, để đẩy mạnh hoạt động ngoại thương cần hướng vào giải vấn đề sau: - Tăng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập - Về sách nhập khẩu: phải tập trung vào việc hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, phục vụ chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời bước thay mặt hàng nước sản xuất có hiệu - Giải đắn mối quan hệ sách tự thương mại với sách bảo hộ hợp lý - Hình thành tỳ giá hối đối cách chủ động hợp lý b Hợp tác lĩnh vực sản xuất * Nhân gia công Nhận gia công cho nước ngồi mộ hình thức tốt, tận dụng nguồn lao động, tạo nhiều việc làm * Xây dựng xí nghiệp chung với hùn vốn cơng nghệ từ nước ngồi Hình thành hình thức cơng ty liên doanh, công ty cổ phần với trách nhiệm hữu hạn tương ứng với số vốn đóng góp thành viên * Hợp tác sản xuất quốc tế sở chun mơn hóa Chun mơn hóa theo sản phẩm , chun mơn hóa theo phận sản phẩm hay chi tiết sản phẩm Máy bay Beoing 653 - 30; Ơ tơ Ford 165 - 20 nước… c Hợp tác khoa học kỹ thuật Dưới nhiều hình thức traođổi tài liệu- kỹ thuật , bảb cẽ , thiết kế, phát minh sách chế, kinh nghiệp, dây chuyền công nghệ, hợp tác đào tạo cán cơng nhân… d Đầu tư quốc tế Có hai ình thức đầu tư : đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp cho vay, mua cổ phần Trong phận quan trọnh (ODA) e Tín dụng quốc tế f Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế, xuất lao động nước ngoài, vận tải quốc tế Các giải pháp đề phát triển kinh tế đối ngoại VN Để thực mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần thực đồng hàng loạt giải pháp, có giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, đảm bảo ổn định mơi trường trị, kinh tế- xã hội Mơi trường trị, kinh tế - xã hội nhân tố bản, có tính chất định hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt việc thu hút đầu tư nước ngồi Kinh nghiệm cho thấy, mơi trường trị o ổn định, mơi trường kinh tế o thuận lợi, mơi trường xã hội thiếu an tồn tác động xấu tới quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại nhiều lĩnh vực hình thức Để bảo đảm mơi trường kinh tế, xã hội, trị, đòi hỏi phải tăng cừng lãnh đạo Đảng, quản lý vĩ mô Nhà nước Thứ hai, Có sách thích hợp hình thức kinh tế đối ngoại Việc mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại đòi hỏi mặt phải mở rộng hình thức kinh tế đối ngoại, mặt khác phải sử dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể Đặc biệt phải sử dụng sách thích hợp hình kinh tế đối ngoại Thứ ba, xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Trong đặc biệt kết cấu hạ tầng thông tin liên lạc, giao thơng vận tải có vai trị quan trọng việc thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Thứ tư, tăng cường vai trò quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Vai trò quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng Kinh nghiệm giới rắng thiếu quản lý nhà nước, kinh tế đối ngoại mở rộng mang lại hiệu quả, chí cịn dẫn đến hậu khó lường khơng kinh tế mà cịn trị, tư tưởng văn hóa Chỉ có tăng cường vai trị quản lý nhà nước đảm bảo mục tiêu, phương hướng giữ vững nguyên tắc quan hệ kinh tế đối ngoại Để tăng cừơng vai trò quản lý kinh tế đối ngoại Nhà nước cần thiết phải đổi tổ chức máy, chế quản lý Trong quan trọng nâng cao lực, phẩm chất đạop đức đội ngũ cán công chức hoạt động lĩnh vực kinh tế dối ngoại Thứ năm, Xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, vấn đề đối tác vấn đề bản, có ý nghĩa định hiệu kinh tế đối ngoại Do hình thức kinh tế đối ngoại đa dạng nên đối tác đa dạng Cũng mà vấn đề xây dựng đối tác tìm kiến đối tác vấn đề phức tạp cần xử lý linh hoạt Tóm lại, 05 giải pháp hệ thống giải pháp Mỗi giài pháp có vị trí khác phân định có ý nghĩa tương đôi Để mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần phải thực đồng giải pháp ... nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin .Trình bày nội dung ý nghĩa phương pháp trừu tượng hóakhoa học nghiên cứu kinh tế trị Phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế? Phân tích chức kinh tế trị Mác... Phát triển kinh tế a.Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với hoàn chỉnh cấu, thể chế kinh tế chất lượng sống Muốn phát triển kinh tế phải có... quan, quy luật kinh tế? ?? Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ chất, tất yếu, quan hệ nhân , tượng kinh tế trình kinh tế Quy luật kinh tế có đặc trưng sau: Thứ nhất, quy luật kinh tế khách quan,

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w