Gián án Đề thi thử số 07

5 282 0
Gián án Đề thi thử số 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 07 Câu 1: Có hai loài thực vật : Loài A có bọ nhiệm sắc thể lưỡng bội 2n = 38, loài B có bộ nhiễm sắc thể đơn bội n = 11. Người ta tiến hành lai xa, kết hợp bội đa hóa thu được con lai song nhị bội của hai loài này. Câu phát biểu nào sau đây đúng? a. Số nhiễm sắc thể và số nhóm liên kết của thê song nhị bộ đều là 60. b. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30. c. Số nhiễm sắc thể và số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 30. c. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên tiếp của nó là 60. Câu 2: Quá trình phát sinh đột biến gen xảy ra theo trình tự nào sau đây? a. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN → Tiền đột biến Enzim sửa chữa→Đột biến. b. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN→Enzim sửa chữa→Tiền đột biến →Đột biến. c. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN→Tiền đột biến→Ezim không sửa chữa→Đột biến. d. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN→Enzim không sửa chữa→Tiền đột biến→Đột biến. Câu 3: Cho cây có kiểu gen AaBbCc giao phấn với cây có kiểu gen AaBbCc. Biết các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau và tính trạng trội hoàng toàn. Số loại kiểu gen và kiểu hình có thể được tạo ra ở thế hệ sau lần lượt là a. 9 và 4.B. b.18và6. c. 27 và 8. d. 30 và 16. Câu 4: Một gen bị đột biến làm chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp có axit amin thứ 8 và valin được được thay bằng alamin, các axit amin còn lại đều bình thương. Dạng đột bién gen nào sau đây có thể gây ra hiện tượng trên? a. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 8. b. Thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit main thứ 8. c. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 8. d. Thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 8 và mất đi một cặp nuclêôtit. Câu 5: Trong quá trình phát sinh và hình thành giao tử, tế bào sinh trứng giảm phân hình thành nên tế bào trứng. Kiểu gen của một tê sbào sinh trứng là AB ab X D X d (trong dó, X là nhiễm sắc thể giới tính X ;A, a, B, b, D và d là kí hiệu các cặp gen alen khác nhau). Nếu tế bào này giảm phân bình thương và không có trao đổi chéo xảy ra thì có bao nhiêu loại tế bào trứng được hình thành? a. 1 loại. b. 2 loại. c. 4 loại. d. 8 loại. Câu 6: Hình vẽ mô tả cơ chế sinh dạng đột biến nhiễm sắc thể nào? a. Mất một đọan và lặp đoạn. b. Chuyển đoạn và lặp đoạn. c. Mất một đoạn và chuyển đoạn. d. Mất một đoạn và đảo đoạn. Câu 7: Một nhiễm sắc thể có trật tự gen ban đầu là ABCDEF*GHI bị đột biến thành nhiẽm sắc thể có trật tự gen ABCDCDEF*GHI. Dạng đột biến này a. Thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể. b. Thường làm thay đổi số nhóm gen mới trong quần thể. c. Thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. d. Thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể độ biến. Câu 8: Đậu Hà lsn bình thường có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Nghiên cứu tế bào học người ta phát hiện một số tế bào có 13 nhiễm sắc thể. Các té bào này đã bị đột biến a. đơn bội. b.tam bội. c.một nhiễm. d. tam nhiễm Câu 9: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thường biến? a. Không di truyền được. b. Không làm thay đổi kiểu gen. c. Thương có hại cho sinh vật. d. Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định. Câu 10: Khi sử lí các hạt lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng hóa chất cônsixin thì có thể tạo ra được các dạng tứ bội nào sau đây? a. AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa. b. AAAA, AAaa, Aaaa, aaaa. c. AAAA, AAaa, aaaa. d. AAAA, AAAa, Aaaa, aaaa. Câu 11: Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen X B X b X b , bố có kiểu gen X B Y sinh được đứa con có kiểu gen X B X b X b . Biết rằng quá trình giảm phân ử bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây đúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ? a. Trong giảm phân I, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường. b. Trong giảm phân I, ở mẹ nhiễm sắc thể giới tính không phân li , ở bố giảm phân bình thường. c. Trong giảm phâ II, ở bố nhiễm sắc thể giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường. d. Trong giảm phân II, ở mẹ nhiẽm sắc thể khôngphân li, ở bố giảm phân bình thường. Câu 12: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu của giảm phân I sẽlàm xuất hiện loại đột bién a. mất đoạn và đảo đoạn. b. đảo đoạn và chuyển đoạn. c. lặp đoạn và mất đoạn. d. mất đoạn và chuyển đoạn. Câu 13: Một tế bào xôma lưỡng bội bình thường bị đột biến dẫn đến sự hình thành các tế bào sau đây : 1. Thể không. 4. Thể bốn. 2. Thể một. 5. Thể ba. 3. Thể tứ bội. 5. Thể lục bội. Công thức nhiễm sắc thể cảu các tế bào 1, 2, 3, 4, 5 và 6 được viết tương ứng là : a. 2n, 2n + 1, 2n + 3,2n + 4,4n và 6n. b. 2n, 2n - 1, 2n + 1,2n + 2, 4n và 6n. c. 2n - 2, 2n - 1, 2n + 1,2n + 2, 2n + 4 và 2n + 6. d. 2n - 2, 2n - 1, 4n, 2n + 2, 2n + 1, 6n. Câu 14: Các tế bào da và các tế bào cơ của bạn khác nhau vì a. chúng chứa các bộ gen khác nhau. b. chúng chứa các bộ nhiễm sắc thể khác nhau. c. chúng chứa các opêron khác nhau. d. các gen khác nhau được đóng hoặc mử ở mỗi loại tế bào đó. Câu 15: Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo thường không được thực hiện ở cơ quan nào dưới đây? a. Rễ. b. Hạt phấn, bầu nhụy. c. Hạt khô, hạt nảy mần. d. Đỉnh sinh trưởng của thân. Câu 16: Phát biểu đúng khi ói về mức phản ứng là : a. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng rieng. b. Các gen trong một kiểu gen đều có mức phản ứng như nhau. c. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. d. Tình trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. Câu 17: Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến là a. làm rối loạn khả năng nhân đôi của nhiễm sắc thể. b. làm đứt gãy các nhiẽm sắc thể trong quá trình phân bào. c. ion hóa các phân tử khi thấm vào tế bào. d. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc, làm cho nhiễm sắc thể không phân li. Câu 18: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng giao phối cận huyết? a. Hiện tượng thoái hóa giống. b. Tăng thể đồng hợp giảm thể dị hợp. c. Tạo ưu thế lai vượt trội bố mẹ. d. Đột biến lặn có hại có điều kiện xuất hiẹn. Câu 19: Thế hẹ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phấn có thể thu được số dòng thuần trong quần thể là a. 4. b. 6. c. 8 d. 16. Câu 20: Ưu thế lai được biểu hiẹn roc nhất trong phép lai nào dưới đây? a. Lai cải tiến. b. Lai khác loài. C. Lai khác thứ. d. Lai khác dòng. Câu 21: Ý nghĩa cơ bản nhất của lai xa đối với chọn giống là a. Làm xuất hiện những tính trạng mới mà lai cùng laòi không thể thựuc hiẹn được. b. tạo ra các con lai bất thụ để là sản phẩm. c. phá vỡ ranh giới giữa các loài. d. ưu thế lai dược biẻu hiện rõ rệt nhất. Câu 22: Trong bộ nhiễm sắc thể sau đây, bộ nhiễm sắc thể nào là của cơ thể song nhị bội? a. 52 NST = 26 x 2 b. 52 NST = 1 x 4 c. 52 NST = 22 + 30 d. 52 NST = 13 +39 Câu 23: Bước nào sau đây không phải là một khâu của kĩ thuật di truyền? a. Tọ ADN tái tổ hợp. b. Tách ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền ra khỏi tế bào. c. Nối ADN của tế bào cho với ADN của thể truyền. d. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biẻu hiện. Câu 24: Trong kĩ thuật di truyền. tế bào chủ là loại tế bào a. cho ADN có chứa gen mong muốn. b. cho ADN làm thể truyền. c. nhận ADN của thể truyền. d. nhận ADN tái tổ hợp. Câu 25: Trong di truyền học người, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép 1. Xác định các trường hợp bệnh lí do đột biến. 2. Xác định vai trò của di truyền lên sự biểu hiện của tính trạng. 3. Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành tính trạng. 4. Xác định mức độ bền vững của gen quy định tính trạng. Các phương án đúng là a. 1, 2, 3. b. 2, 3, 4. c. 2, 3. d. 3, 4. Câu 26: Các bênh di truyền NST ở người gồm : 1. Bệnh do đột biến gen trội thành gen lặn có hại. 2. Bệnh do đột biến dị bội NST 3. Bệnh do đột biến đa bội NST 4. Bệnh do đột biến cấu trúc NST a. 1, 2. b. 1, 3. c. 2, 3. d. 2, 4. Câu 27: Ở một hồ nước, người ta thấy có một số nhóm cá có kiểu hinhd giống nhau nhưng lại có tập tính ăn mồi khác nhau. Phương pháp tốt nhất để có thể xác định chúng là biến dị thuộc cùng môt loài hay chúng là các cá thể của hai loài khác nhau là a. Nghiên cứu ADN, vì ADN của các cá thể cùng loài chắc chắn là giồng nhau. b. Nghiên cứu giải phẫu so sánh, đặc biệt là dựa vào các cơ quan tương đồng. c. Quan sát chúng trong tự nhiên xem chúng có giao phối và sinh con hữu thụ bình thường hay không. d. Nghiên cứu sự phát triển phôi của chúng. Câu 28: Để xác định một tính trạng nào đó gưn nằm trên NST thường hay gen nằm trên NST giới quy định, người ta sử dụng phương pháp a. tự thụ phấn. b. lai thuận nghịch. c. lai cùng dòng. d. lai phân tích. Câu 29: Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen : 0,1 AA : 0,8 Aa : 0,1 aa. Sau 3 thế hệ tự phối bắt buộc, thành phần kiểu gen của quần thể đó là a. 0,35 AA : 0,3 Aa : 0,35 aa. b. 0,1 AA : 0,8 Aa : 0,1 aa. c. 0,45 AA : 0,1 Aa : 0,45 aa. d. 0,25 AA : 0,5 Aa : 0,25 aa. Câu 30: Trong các đại phân tử sau đây, những đại phân tử nào được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống? a. Prôtêin và cacbôhyđrat. b. axit nclêôic và lipit. c. axit nuclêôic và cacbôhyđrat. d. prôtêin và axit nuclêôic. Câu 31: Hệ thống được coi là một hệ mở vì a. thương xuyên có sự tích lũy thông tin di truyền. b. thường xuyên thực hiện các chu trình sinh địa hóa các chất. c. thương xuyên có sụ trao đổi vật chất và năng lượg với môi trường. d. thường xuyên có sự trao đổi vật chất với môi trường. Câu 32: Các sinh vật nào sau đây thường là đối tượng cho quá trình hình thành khác khu? a. Các quần thể cá voi cư ttrú ở các bờ đối diện của Đại Tây Dương. b. Các con con hổ ở bên này và bên kia sườn núi. c. Ruồi giấm trên chuối và ruồi giấm trên cam. d. Các cây súng trong hồ ở Alasca và các cây súng trên đảo đảo Madgasca. Câu 33: Trường hợp nào đây là ví dụ tốt nhất về sự tiến hóa ở người? a. Da trở nên rám nắng khi bị phơi trước ánh sáng mặt trời. b. đồng tử mắt giãn ra khi nhìn trong điều kiện ánh sáng yếu. c. Màu da của quần thể người ở những miền cao thường sáng hơn ở miền đồng bằng. d. Tim trở nên đập nhanh hơn khi ta đối diện với sự nguy hiểm, sợ hãi. Câu 34: Theo quan niệm của Đacuyn, biến dị cá thẻ có các đặc điểm giống với loại biến dị nào sau đây theo quan niệm của di truyền học hiện đại? a. Đột biến gen. b. Đột biến NST. c. Thường biến. d. Biến dị tổng hợp. Câu 35: Đối với tiến hóa, quá rình giao phối có ai trò là 1. trung hòa tính có hại của đột biến do đưa đột biến vào trạng thái dị hợp. 2. làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. 3. làm đột bién được phát tán trong quần thể. 4. tạo ra các biến dị tổ hợp. Phương pháp đúng là a. 1, 2, 3. b. 1, 2, 4. c 1, 2, 3 d. 2, 3, 4. Câu 36: Chọn lọc tự nhiên theo quan điểm của Đacuyn và quan điểm hiện đại đều dựa trên cơ sở a. tính vô hướng của biến dị. b. tính vô hướng của các đột biến. c. tính biến dị và di truyền của sinh vật. d. tính thích nghi của sinh vật với môi trường. Câu 37: Hình thức nào sau đây không phải là con được hình thành loài mới? a. Hình thành loài bằng con đường địa lí. b. Hình thành loài bằng con đường sinh thái. c. Hình thành loài bằng con đường dinh sản. d. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. Câu 38; 1 gen đột biến lặn được biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào sau đây? 1. Tồn tại bên cạnh gen trội có lợi. 2. Tồn tại ở trạng thái đồng hợp tử lặn. 3. Điều kiện ngoại cảnh phù hợp với gen lặn đó. 4. tế bào bị đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể chứa gen trội tương ứng. Phương án đúng là: a. 1, 2 b. 2, 3 c. 2, 4 d. 3, 4 Câu 39: Nhân tố nào dưới đây giúp phân biệt quá trình hình thành loài mới với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi? a. Quá trình đột biến. b. Quá trình giao phối. c. Quá trình chọn lọc tự nhiên. d. Các co chế cách li. Câu 40: Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào thuộc loại cơ quan thoái hóa? a. Tua cuốn của đậu Hà Lan. b. nhụy trong hoa đực của cây ngô. c. Gai xương rồng. d. Gai trên cây hoa hồng. Câu 41: Tính đa hình kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa đối với tiến hóa là a. giải thích tại sao các cá thể dù trong cùng 1 quần thể cũng rất ít khi hoàn toàn giống nhau. b. giải thích tại sao các thể dị hợp lại ít ưu thế hơn các thể đồng hợp. c. giúp quần thể có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sốnga tyh đổi. d. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của các loại kiểu gen trong quần thể. Câu 42: Trong các dạng vượn người còn sót lại đến ngày nay thì dạng vượn người có quan hệ họ hàng gần với người nhất là a. vượn b. đười ươi c. gorila d. tinh tinh Câu 43: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người cho thấy rằng vượn người ngày nay và loài người có quan hệ với nhau về nguồn gốc. Những điểm khác nhau giữa người và vượn người cho chúng ta phán đoán được điều gì? a. Vượn người ngày nay không phải tổ tiên trực tiếp của loài người. b. Nguồn gốc khác nhau giữa người và vượn ngươig. c. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người. d. Vượn người và người đã sống trong 2 môi trường sống hoàn toàn khác nhau. Câu 44: Ý nghĩa của sự phân bố không gian của quần xã là 1. tiết kiệm không gian sống. 2. tăng khả năng sử dụng nguồn sống. 3. giảm mức độ cạnh tranh sinh thái trong quần xã. 4. đảm bảo cho quần xã luôn có mật độ tối thích. Phương án đúng là: a. 1, 2 b. 2, 3 c. 3, 4 d. 1, 4 Câu 45: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, với phép lai Aaaa x AA sẽ thu được F 1 như sau: a. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. b. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng c. 100% các cây đều quả đỏ. d. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. Câu 46: Nếu 1 gen có 5 alen (A 1 , A 2 , A 3 , A 4 , A 5 ) thì có thể tạo thành tối đa bao nhiêu cặp alen về gen đó? a. 5 b. 10 c. 15 d. 20 Câu 47: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai 2 giống cà chua quả màu đỏ, dạng quả bầu dục và quả vàng, dạng quả tròn với nhau được F 1 đều cho cà chua quả đỏ, tròn. Cho F 1 lai phân tích thu được 101 cây quả đỏ, tròn : 99 cây quả đỏ, bầu dục : 98 cây quả vàng, tròn : 103 cây quả vàng, bầu dục. Kiểu gen của P phải là a. AABB x aabb b. Aabb x aaBb c. AaBB x AABb d. AAbb x aaBB Câu 48: Bằng phép lai phân tích, người ta xác định được tần số hoán vị giữa các gen A, B và C như sau: f(A/B) = 6,7%; f(A/C) = 24,4%; f(B/C) = 31,1%. Trật tự của các gen trên nhiễm sắc thể là: a. ABC b. ACB c. BAC d. BCA Câu 49: Giun đũa, giun kim, giun móc, sán lá sống trong môi trường nào sau đây? a. Môi trường đất. b. Môi trường nước. c. Môi trường không khí. d. Môi trường sinh vật. Câu 50: 1 số loài cây (hồi, mỡ, lim, xà cừ, .) có lá ở phần ngọn nhỏ, có tầng cutin dày, nhiều gân, màu nhạt. lá ở phần tán có phiến lớn, mỏng, cutin mỏng, ít gân, màu thẫm. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của thực vật? a. Hàm lượng CO 2 . b. Ánh sáng. c. Nhiệt độ. d. Độ ẩm. --------------------- HẾT --------------- . Số nhiễm sắc thể và số nhóm liên kết của thê song nhị bộ đều là 60. b. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30. c. Số. phơi trước ánh sáng mặt trời. b. đồng tử mắt giãn ra khi nhìn trong điều kiện ánh sáng yếu. c. Màu da của quần thể người ở những miền cao thường sáng hơn

Ngày đăng: 04/12/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan