1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu học tập ngữ văn 9 (có đáp án chi tiết)

42 610 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

Bộ đề tự luyện môn ngữ văn 9 (Ngữ liệu trong và ngoài sách giáo khoa, có đầy đủ đáp án chi tiết) Đọc hiểu ngoài chương trình môn ngữ văn 9 (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, có đầy đủ đáp án chi tiết)Đọc hiểu ngoài chương trình môn ngữ văn 9 (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, có đầy đủ đáp án chi tiết)Đọc hiểu ngoài chương trình môn ngữ văn 9 (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, có đầy đủ đáp án chi tiết)

ĐỀ SỐ Phần I Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi sau : “Mặt trời … gió khơi “ Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ Biển nước ta phía đơng , ta thấy cảnh mặt trời mọc biển , Huy Cận lại viết “mặt trời xuống biển “? Cách viết tưởng vơ lí , lại có lý chỗ ? Câu 2: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu thơ đầu đoạn thơ đoạn văn từ đến 10 câu Trong đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú, câu bị động Phần II Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi : “ Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện … tồn sai mục đích cả” Câu 1: Cùng nói với ơng chủ nhà, mà ông Hai vừa xưng “ “ sau lại xưng “em“ Vì vậy? Câu 2: Nói “ làng chợ dầu Việt Gian “ dùng cách nói ? Câu 3: Trong câu nói ơng Hai dùng sai từ, từ ? Lẽ phải nói ? Câu 4: Giới thiệu truyện ngắn “Làng “ nhà văn Kim Lân Gợi ý làm bài: Phần I Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ : miêu tả , biểu cảm Câu 2: Biển nước ta phía Đơng, ta thấy cảnh mặt trời mọc biển , Huy Cận lại viết “ mặt trời xuống biển “ Cách viết tưởng vơ lí lại có lí chỗ điểm nhìn tác giả thuyền khơi xa hịn đảo vào lúc hồng hơn, nhìn phía Tây thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển Câu 3: So sánh : “mặt trời…hòn lửa “ làm bật vẻ đẹp lộng lẫy, rực rỡ cảnh biển lúc hồng Ẩn dụ:”sóng…cửa “ tạo nên liên tưởng thật đẹp,vũ trụ nhà lớn với đêm buông xuống, tấmcửa khổng lồ có lượn sóng then cửa - - Nhân hóa : “ sóng…cửa “ làm cho cảnh thiên nhiên thật sinh động Cảnh biển lúc hoang hôn vừa thực lãng mạn Phần II Câu 1: Cùng nói với ơng chủ nhà ơng Hai vừa xưng “tôi” lại xưng “ em” ,từ cách xưng hô ngang hàng chuyển sang cách xưng hô bề với bề Nhưng xưng hơ với người nói chuyện thói quen thể tơn trọng người dân ởViệt Nam trước Mặt khác, thay đổi cách xưng hô cho thấy tâm trạng ông Hai không ổn định,do vui mừng khơng làm chủ mình,chỉ thích khoe Câu 2: Nói “ làng chợ Dầu…”là cách nói hốn dụ,lấy “làng” để người dân làng chợ dầu Câu 3: Trong câu nói, ơng Hai sử dụng sai từ “ mục đích “ lã phải nói “ mục kích “ nghĩa nhìn thấy,chứng kiến Câu 4: Truyện "Làng" Kim Lân viết năm đầu kháng chiến chống Pháp, lần đầu mắt bạn đọc Tạp chí Văn nghệ năm 1948, chiến khu Việt Bắc Truyện nói nỗi lịng nhớ làng Dầu ơng Hai tản cư, qua ca ngợi tình u q hương đất nước nhiệt tình tham gia kháng chiến chống Pháp người nông dân Việt Nam ĐỀ SỐ Phần I Trong thơ Bếp Lửa nhà thơ Bằng Việt viết : “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Câu 1: Vì hai câu thơ cuối tác giả dùng từ “ngọn lửa “ mà không nhắc lại từ “bếp lửa “ ? “ngọn lửa” có ý nghĩa gì? em hiểu câu thơ ? Câu 2: Hãy nêu nhận xét ý nghĩa tượng trưng hình ảnh bếp lửa thơ Phần II “ Tơi dùng …nung nóng ” Câu 1: Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả? Câu 2: Đoạn truyện miêu tả tâm trạng nhân vật Phương Định tình nào? Câu 3: Trong đoạn, cách đặt câu hỏi đặc biệt chỗ nào? Cách đặt câu có tác dụng gì? Câu 4: Tác phẩm “Những Ngơi Sao Xa Xơi” kể theo thứ mấy, người kể ai? Việc lựa chọn ngơi kể có tác dụng gì? Phần III Nhận xét kết cấu giọng điệu thơ “Ánh Trăng” Nguyễn Duy Những yếu tố có tác dụng việc thể chủ đề tạo nên sức truyền cảm tác phẩm Gợi ý làm bài: Phần I Câu 1: Hình ảnh “ Bếp Lửa “ nhắc đến câu sở để xuất hình ảnh “ lửa “ câu - Ý nghĩa hình ảnh “ngọn lửa” câu : + Ngọn lửa mang ý nghĩa khái quát rộng lớn, sâu xa : lửa niềm tin hi vọng, sức sống bền bỉ, tình bà cháu, tình quê nhà nồng đượm + Ngọn lửa tỏa sáng dịng thơ, làm lung linh hình ảnh người bà, làm ấm lịng người đọc Hình ảnh Bà người nhóm lửa, giữ lửa đặc biệt cịn người truyền lửa Ngọn lửa thiêng liêng sống, lòng yêu thương, niềm tin cho hệ nối tiếp Câu 2: Xét ý nghĩa tượng trưng hình tượng bếp lửa thơ + Đối với bếp lửa hình ảnh quen thuộc đời sống Đi vào thơ Bếp Lửa trở thành hình tượng nghệ thuật Nó gắn với kỉ niệm tuổi thơ tác giả, kỉ niệm với người bà yêu thương Bếp lửa ấp iu tình yêu thương bà dành cho cháu, từ dạy cháu làm, chăm cháu học Mỗi lần bà nhóm lửa bà đem đến cho cháu niềm vui “ khoai sắn bùi,những tâm tình tuổi nhỏ” + Bếp Lửa cịn biểu trưng cho truyền giữ sống, lòng yêu thương, niềm tin cho hệ nối tiếp Nó nơi bà nhóm lên tình cảm, khát vọng,ước mơ, hồi bão người cháu, trở thành cịn lửa tình u, niềm tin, tình yêu quê hương đất nước Phần II Câu 1: Những xa xôi Lê Minh Khuê Câu 2: Đoạn truyện tả tâm trạng nhân vật Phương Định phá bom nổ chậm Câu 3: Trong đoạn,cách đặt câu hỏi đặc biệt chỗ : có câu ngắn,câu tách từ câu hoàn chỉnh : Đất rắn…nhanh lên tí ! Một dấu hiệu chẳng lành…hoặc la mặt trời nung nóng Cách đặt câu tạo nhịp nhanh cho đoạn truyện, phù hợp với tâm trạng hồi hộp,lo lắng…của nhân vật diễn biến nhanh hành động Câu 4: Tác phẩm “Những Ngôi Sao Xa Xôi” kể theo thứ nhất,người kể Phương Định, cô gái tổ trinh sát mặt đường nhân vật truyện Việc lựa chọn ngơi kể giúp thuận lợi cho việc miêu tả nội tâm nhân vật Những suy nghĩ,cảm xúc hồi tưởng…hiện lên trực tiếp qua lời nhân vật nên có sắc thái riêng Nhân vật tự kể nên dễ gần gũi với người đọc,dễ chuyển tải nội dung câu chuyện đến người đọc Phần III Bài thơ có kết cấu độc đáo, tác kể lại câu chuyện từ khứ đến tại, từ khứ gắn bó thân thiết với vầng trăng đến sống với tiện nghi đại, đủ đầy, vầng trăng bị người lãng quên, bị coi người dưng qua đường Nhờ đêm điện, suy tư khứ xuất dòng hồi tưởng Bài thơ có kết cấu, nội dung đơn giản chứa đựng triết lí sâu xa, khiến phải nhìn lại Giọng điệu tâm tình thể thơ năm chữ, nhịp thơ tuôn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, ngân nga, trầm lắng suy tư, cảm động Tất điều góp phần quan trọng việc bộc lộ cảm xúc sâu xa người lính nghĩ chiến tranh, khứ ĐỀ SỐ Phần I (3 điểm ) “ Lận đận đời bà nắng mưa ’’ Câu 1: Hãy chép xác câu thơ câu thơ Câu 2: Từ “nhóm ” đoạn thơ vừa chép có nghĩa ? Câu 3: Đoạn thơ vừa chép sử dụng phép tu từ ? ra? Phần II ( điểm ) Cho đoạn trích : “ Có người hỏi : - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần mà ? nhục nhã “ Câu 1: Xác định câu đối thoại , độc thoại độc thoại nội tâm Câu 2: Phân biệt khác chúng đoạn văn Phần III ( điểm ) Thật “ Tướng trời xuống, quân chui đất “ Câu 1: Lời đánh giá rút từ tác phẩm nào? Của ? Câu 2: Nhân vật “tướng” nói đến câu ? tóm tắt cơng thần tốc vị tướng Làm sáng tỏ lời đánh giá xác đáng ( 10 – 12 câu ) Câu 3: Phân tích ngữ pháp câu văn Gợi ý làm bài: Phần I Câu 1: Học sinh chép thơ Câu 2: Từ “nhóm”trong đoạn thơ nhắc lại lần với nghĩa thực nghĩa ẩn dụ - Nhóm (1) nghĩa thực : làm cho lửa chất đốt bén vào cháy lên thành - Nhóm (2) nghĩa ẩn dụ : nhóm lên, gợi lên,khơi dậy tâm hồn người tình cảm tốt đẹp ( tình bà cháu,niềm tin,hi vọng,tình quê hương đất nước …) Câu 3: Trong đoạn thơ sử dụng phép tu từ : ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ điệp ngữ Ân dụ tượng trưng : Bếp Lửa – biểu tượng lịng bà, tình u thương bà cháu Điệp từ điệp ngữ : nhóm,bếp lửa,…nhóm niềm u thương…nhóm nồi xơi,nhms dậy… Phần II Câu 1: Xác định - Các câu đối thoại : + Sao … + Ấy… - Các câu độc thoại : + Hà… + Chúng bay… - Độc thoại nội tâm : chúng nó…tuổi đầu Câu 2: Sự khác nhau: Đối thọai hình thức đối đáp,trị chuyện nhiều người Trong đoạn văn người hỏi đáp thể cách gạch đầu dòng - Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong đoạn văn này,có lời độc thoại ơng Hai nói với mình,khơng hướng đối tượng nào,lời nói có gạch đầu dịng - Độc thoại nội tâm nhân vật nói với suy nghĩ,trong nội tâm khơng thành lời đoạn trích này,lời độc thoại nội tâm ông Hai không thành lời nên khơng có gạch đầu dịng - Phần III Câu 1: Lời đánh giá rút từ hồi thứ 14 trích “Hồng Lê Nhất Thống Chí” Ngơ Gia Văn Phái Câu 2: Nhân vật “ tướng” nói câu chuyện vua Quang Trung – Nguyễn Huệ Tóm tắt cơng thần tốc Quang Trung – Nguyễn Huệ Được tin cấp báo quân Thanh chiêm thành Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc Nhà vua tổ chức lực lượng chia làm hai đạo quân thủy – ,ngày 25 tháng chạp tiến quân thần tốc từ Phú Xuân – Huế Thăng Long Ngày 29 tháng chạp tới Nghệ An,tuyển thêm quân mở duyệt binh,an ủi quân lính,truyền lời dụ ngày 30 tháng chạp đến núi Tam Điệp mở tiệc khao quân,hẹn mồng tháng giêng mở tiệc ăn mừng Thăng Long Ngay đêm đó,nghĩa quân tiếp tục hành quân Rạng sáng mồng tết bí mật bao vây đồn Hạ Hồi ,lấy Hạ Hồi chớp nhống Rạng sáng ngày mồng cơng đền Ngọc Hồi,giặc thua,tướng Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử thuận đà quân ta tiến vào thăng long trưa mùng tết Quân giặc hoảng sợ chay tán loạn,xéo lên mà chết Tôn Sĩ Nghị sợ mật chạy lên biên giới Vua tơi Lê Chiêu Thống tìm đường tháo quân, gặp Tôn Sĩ Nghị biên giới Câu 3: Thật là,” tướng / trời xuống, quân / chui đất lên” CN VN CN VN ĐỀ SỐ Phần I : Câu 1: Trong suốt thơ “ Ánh trăng ” Nguyễn Duy dùng từ “vầng trăng…giật ” đến cuối lại “ Ánh trăng ”? Câu 2: Hình ảnh “Ánh trăng giật “ giúp ta hiểu thêm nhân vật trữ tình thơ ? Câu 3: Trong đời, người nên có lúc “ giật mình” thế? Câu 4: Cảm nhận em khổ thơ cuối? Phần II : (đề phần I) Mở đầu thơ “ Đoàn Thuyền Đánh cá “ Huy Cận viết : “ Mặt trời gió khơi “ Và kết thúc thơ : “câu hát dặm khơi” Câu 1: Những hình ảnh xuất khổ thơ ? Sự lặp lại có ý nghĩa việc thể chủ đề giá trị biểu cảm thơ ? Câu 2: Viết đoạn văn theo phương pháp quy nạp phân tích khổ thơ Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ câu hỏi tu từ (10 – 12 ) Gợi ý làm bài: Câu 1: Trong suốt thơ “Ánh Trăng”, Nguyễn Duy dùng từ Vầng Trăng đến cuối lại Ánh Trăng : - Vầng trăng hình ảnh nhân hóa, trở thành bạn đồng hành nhân vat trữ tình nhiều hồn cảnh sống - Ánh Trăng hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho nhiều vấn đề mang tính triết lí, quan trọng soi chiếu, ám ảnh Câu 2: Hình ảnh “ ánh trăng im phăng phắc – giật mình” giúp ta hiểu thêm nhân vật trữ tình thơ : - Nhân vật trữ tình người có chiều sâu nội tâm với cảm nhận tinh tế,sâu xa - Nhân vật trữ tình ln có nhìn nhận, soi chiếu lại - Nhân vật trữ tình ln sống ân tình, ân nghĩa, trải qua nhiều biến động dời có lúc lãng quên song không thay đổi chất Câu 3: Trong đời, người nên có lúc “ giật “ thế, chẳng hạn : ta vơ tình lãng qn tình cảm người thân… - Trước, sau làm việc đó, với vấn đề có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng - Trước biến động xã hội thân để điều chỉnh hoàn thiện Câu 4: Vầng trăng đưa nhà thơ trở lại với khung cảnh thân thương khứ lại thức tỉnh nhà thơ “Trăng …giật “ Khổ thơ mang đậm chất triết lí chiều sâu suy ngẫm hình ảnh “ Trăng tròn vành vạnh “ lại xuất hiện,sự sáng thủy chung vĩnh khổ thơ mở đối lập sâu sắc “trăng tròn đầy,lặng im cịn người giật suy ngẫm,về q khứ,hiện ngẫm Cụm từ “im phăng phắc” gợi im lặng đầy nghiêm khắc mà bao dung.Cả thơ tác giả nói hình ảnh vầng trăng,nhưng khổ thơ cuối lại xuất hình ảnh ánh trăng Ánh trăng ánh sáng soi tỏ chân lí sâu sắc soi sáng tâm hồn người Hai tiếng “giật mình” kết lại thơ gợi nhắc lòng người nhận thức,suy tư Giật trăng nghĩa tình mà có lúc qn trăng,giật trăng bao dung nhân hậu cịn kẻ vơ tình,phải “giật mình” trót qn bạn bè,lãng qn năm tháng gian lao qua người lính gắn bó với thiên nhiên,bình dị hồn hậu khổ thơ để lại triết lí sâu xa,ý nghĩa tình người,về đao lí q báu người,đó đạo lí thủy chung“,”uống nước nhớ nguồn” Phần II Câu 1: Những hình ảnh hai khổ thơ : mặt trời câu hát Hình ảnh mặt trời đầu thơ mặt trời lặn,hồng cịn cuối mặt trời mọc,bình minh Hình ảnh nói hành trình đồn thuyền,về vịng tuần hồn thời gian đêm qua ngày tới hình ảnh ngày mai tươi sáng - - Hai câu thơ có hình ảnh “ câu hát “ lặp lại,có từ “cùng” từ “với” Tiếng hát song hành người ngư dân biểu niềm vui,lạc quan người làm chủ Câu 2: Giáo viên hướng dẫn hs viết đoạn văn với câu chủ đề đầu đoạn Lưu ý đoạn ăn có sử dụng khởi ngữ câu hỏi tu từ Ví dụ: 10 ĐỀ SỐ 10 Phần I Các tác giả tác phẩm “Hồng Lê Nhất Thống Chí” vốn người có cảm tình với nhà Lê lại xây dựng chân thực,tuyệt đẹp hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung Vì ? Phần II Từ câu chuyện riêng, thơ cất lên nhắc nhở thái độ, tình cảm người năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa, thiên nhiên, đất nước bình dị a Nhận xét ứng với thơ học thơ nào, sáng tác? b Hình ảnh nhân hóa xun suốt thơ kể trên? Vì hình ảnh ẩn dụ? Phần III a Nêu tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ “Đoàn thuyền đánh cá” b Cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn người lao động biển khơi bao la Hãy chép lại câu thơ đầy sáng tạo c Hai câu thơ: “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật Gợi ý làm bài: Phần I Nội dung: - Cần làm rõ tác giả tác phẩm “Hoàng lê thống chí” vốn tri thức trung qn, có cảm tình với nhà Lê lại xây dựng hình tượng đẹp người anh hùng Quang Trung + Ý thức tôn thật nhà viết sử phong kiến Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du… 28 + Trong thời đại ấy, thân hình ảnh người anh hùng Quang Trung có sức hút, thuyết phục lớn khiến cho người ta phủ nhận xuyên tạc thật + Các nhà văn có nhìn tiến vượt qua định kiến giai cấp, phản ánh trung thực hình ảnh người anh hùng dân tộc, họ người yêu nước, tạ hào chiến thắng dân tộc Phần II a Nhận xét ứng với thơ Ánh Trăng nhà thơ Nguyễn Duy sáng tác b Hình ảnh nhân hóa xun suốt thơ hình ảnh vầng trăng Hình ảnh vầng trăng ẩn dụ đặt thơ, hình ảnh đc hiểu theo nghĩa biểu tượng cho thiên nhiên, khứ, truyền thống đẹp đẽ mà người cần chân trọng, giữ gìn Phần III a Tác giả thơ Huy Cận b - Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ đc viết vào tháng 10 năm 1958, đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc đc giải phóng vào sống Huy Cận có chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ đời từ chuyến thực tế c Học sinh tự chép đủ câu thơ viết người lao động biển khơi bao la bút pháp lãng mạn: d Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hóa: Mặt trời xuống biển hịn lửa + Mặt trởi đc so sánh với lửa + Tác dụng: Khác với hồng câu thơ cổ, hồng thơ Huy Cận khơng buồn hiu hắt mà ngược lại, rực rỡ, ấm áp - Sóng cài then đêm sập cửa + Biện pháp nhân hóa, gắn cho vật hành động người Sóng cài then, đêm sập cửa + Tác dụng: gợi cảm giác vũ trụ nhà lớn, với đêm buông xuống khổng lồ gợn sóng then cài cửa người biển đêm mà nhà thân thuộc Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu 29 nghỉ ngơi, người lại bắt đầu công việc, cho thấy hăng say nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động ĐỀ SỐ 11 Phần Trong khoảng vũ trụ, đất phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị… Ở thời Bắc, Nam riêng biệt, bờ cõi lặng yên vua truyền lâu dài a Những câu lời Quang Trung nói với ai, đâu? b Những lời gợi ta nhớ đến tác phẩm trung đại VN nào, có liên tưởng đó? Phần II Nếu chim, … Sống cho đâu nhận cho riêng mình? (Một khúc ca xuân Tố Hữu) a Những câu thơ Tố Hữu gợi cho em nhớ tới thơ , ai? b Hãy chép đoạn thơ thơ em vừa nhắc đến có ý nghĩa với câu thơ Tố Hữu ý nghĩa mà nhà thơ muốn gửi gắm thi phẩm gì? Phần III Vân xem trang trọng khác vời … Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Truyện Kiều Nguyễn Du) a Hai bạn học sinh bàn câu thơ: Hoa cười ngọc đoan trang - Một bạn cho hoa cười ngọc nhân hóa - Một bạn khác cho ẩn dụ - Ý kiến em nào, nói cho bạn rõ? 30 b Ngoài biện pháp tu từ mà bạn vừa nhắc đến trên, đoạn thơ dùng biện pháp tu từ khác, nêu cụ thể? Gợi ý làm bài: Phần I a Những câu thơ có lời Quang Trung nói với quân sĩ Nghệ An b Những lời gợi ta liên tưởng đến thơ “Nam quốc sơn hà” đc tương truyền Lý Thường Kiệt Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Đó câu: Nam quốc… … thủ bại hư (Nam quốc sơn hà – Lí thường Kiệt) Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương (Bình ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) Có liên tưởng tính chất tun ngơn độc lập tự hào nên độc lập đất nước văn Phần II a Những câu thơ có thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải b Đoạn thơ ý nghĩa với câu thơ Tố Hữu Ta làm chim hót … Dù tóc bạc Các nhà thơ gửi gắm câu thơ ước nguyện sống có ích, hiến dâng tốt đẹp đời, nhân dân Phần III a Hai bạn nhận xét biện pháp tu từ câu thơ: Hoa cười ngọc nhân hóa hoa ngọc mang hành động người Dùng ẩn dụ hoa cười ngọc để tả vẻ đẹp nụ cười, giọng nói Thúy Vân b Ngồi ẩn dụ nhân hóa, đoạn thơ cịn dùng so sánh : mây thua nước tóc tuyết nhường màu da 31 ĐỀ SỐ 12 Phần I Con miền Nam thăm Lăng Bác a Câu thơ mở đầu thơ Viếng lăng Bác thời gian sáng tác tháng năm 1976 ghi cuối thơ cho em hiểu thêm điều thơ, tác giả? b Trong khổ thơ “Viếng lăng Bác” có nhiều hình ảnh ẩn dụ? em nêu ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ Việc sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ mang đến cho thơ sắc thái đặc biệt nào? c Viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ em tình cảm nhà thơ khổ thứ thơ “Viếng lăng Bác” Trong đoạn có câu cảm thán Phần II Để viết đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (truyện Kiều – Nguyễn Du) bạn học sinh mở đầu đoạn phần thân câu: Sau nỗi nhớ tha thiết người thân nỗi buồn triền miên Kiều a Theo em, đoạn văn mở đầu đoạn văn đc đặt sau đoạn văn có chủ đề gì? b Em viết đoạn văn khoảng 15 câu, theo cách diễn dịch mở đầu câu văn Phần III a Nêu nhận xét bố cục thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Bố cục có tác dụng việc bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình? 32 b Trong dòng diễn biến thời gian việc, đâu bước ngoặt làm thay đổi cảm xúc nhân vật trữ tình làm rõ chủ đề thơ? c Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách quy nạp, đoạn có câu cảm thán Nội dung trình bày cảm xúc em gặp gỡ tình cờ người trăng thơ Gợi ý làm bài: Phần I a Thời gian tháng năm 1976 năm sau đất nước thống lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn thành nhân dân ta thỏa nguyện ước đến viếng Bác Viễn Phương người miền Nam chiến đấu bảo vệ quê hương Cũng nhân dân miền Nam nhà thơ ước đc viếng Bác nguyện ước đc thực – câu thơ mở đầu nhà thơ thưa với Bác có mặt Câu thơ thời gian sáng tác cho ta hiểu đc nỗi xúc động vô hạn nhà thơ đến viếng lăng Bác b Trong khổ thứ thơ có nhiều hình ảnh ẩn dụ là: - Mặt trời lăng đỏ: hình ảnh thể vĩ đại, sức sống bất diệt Bác kính u nhân dân với Bác - Hình ảnh tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân thật đẹp, ca ngợi tình cảm nhớ thương gắn bó nhân dân với Bác Hình ảnh vầng trăng sáng, hình ảnh trời xanh , dùng hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, vĩnh để ca ngợi sức sống bất diệt Bác Hình ảnh ẩn dụ nối tiếp tạo nên sắc thái thành kính trang trọng trân thành khổ thơ c Đoạn văn + Nội dung suy nghĩ tình cảm nhà thơ khổ thơ thứ - Sự xúc động nhà thơ đc vào lăng Bác - Hai trạng thái tình cảm nhà thơ dường trái ngược thống nhất: lăng yên tĩnh, Bác thản trạng thái nghỉ ngơi nhà thơ xót xa thương tiếc Bác Lý trí tin vào trường tồn Bác lịng khơng khỏi đau xót trức thật Bác Phần II 33 a Đoạn văn mở đầu câu: sau nỗi nhớ người thân nỗi buồn triền miên Kiều nằm sau chủ đoạn văn có chủ đề phân tích nỗi nhớ Kiều b Đề yêu cầu đoạn văn vết theo cách tổng phân hợp, bố cục phần, câu mở đoạn đề cho Như vậy, phần thân đoạn cần làm rõ nỗi buồn triền miên Kiều câu cuối Kiều lầ Ngưng Bích Nội dung - Mỗi cảnh vật trước lầu ngưng Bích gợi cho Kiều nỗi buồn khác Từ cảnh mà Kiều nghĩ đến thân phận Ngắm cánh buồm thấp thống ẩn ngồi khơi xa Kiều tự hỏi thuyền ai… nỗi buồn tha hương, nhớ quê trào dâng Kiều hiểu ngày trở vơ vọng + + Ngắm dịng nước với cánh hoa trôi, kiều tự hỏi hoa trôi man mác biết đâu, buồn cho thân phận nênh mình, khơng biết tương lai + Bãi cỏ rầu rầu cảm nhận tâm trạng rầu rĩ người sắc cỏ xanh xanh dần tàn úa tâm trạng buồn sống héo hắt bị giam lỏng lầu Ngưng Bích nàng + tiếng sóng biển từ xa ầm vọng vào ầm ầm vây quanh lầu Ngưng Bích bàng hoàng, lo sợ, cảm buồn bất trắc đời đến, vùi dập, xô đẩy đời Kiều Điệp từ buồn trông đặt câu tiếng vừa nhấn mạnh tâm trạng Kiều trước cảnh vừa gợi nỗi buồn triền miên không dứt cảnh lầu Ngưng Bích đc cảm nhận tâm trạng Kiều nên người buồn cảnh buồn Phần III a Bố cục thơ Ánh trăng: phần Đoạn ba khổ thơ đầu: hồi nhỏ thời chiến tranh, sống hồn nhiên, gần gũi với thiên nhiên, tưởng không quên vầng trăng mà có lúc quên - Đoạn khổ 4: đột ngột, bất ngờ, vầng trăng lại xuất hiện, gợi kỉ niệm nghĩa tình - - Đoạn hai khổ cuối: lời tự thú, sám hối chân tình sâu sắc nhà thơ 34 b Bố cục thơ đc mang dấng dấp câu chuyện nhỏ đc kể theo trình tự thời gian Dịng cảm xúc nhà thơ theo mạch tự mà bộc lộ c.Trong dòng diễn biến thời gian, việc, bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc làm rõ chủ đề tác phẩm khổ thơ thứ vầng trăng kia, cao, tròn đầy, sáng đột ngột xuất đối lập với “phòng buyn đinh tối om” gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình thức tỉnh lương tâm nhân vật trữ tình, để làm nảy sinh tâm trạng rưng rưng, giật khổ thơ sau d.Đoạn văn Nội dung: Cảm xúc em gặp gỡ em người trăng thơ - Cuộc gặp gỡ làm người hiểu trăng hiểu - Cuộc gặp gỡ có ý nghĩa mang học đến cho người ĐỀ SỐ 13 Phần I Việc ngồi Khi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom,….Nhưng lúc đó, chúng tơi gọi “ quỷ mắt đen” a Đoạn tryện trích theo tác phẩm ? Do sáng tác ? b “Chúng tơi” nói đến đoạn trích ? người kể chuyện giữ vai trò tác phẩm ? 35 c “Có bị cao điểm thấy hai mắt lấp lánh” Cách đặt câu văn có đặc biệt ? d Viết đoạn văn khoảng 12 câu phát biểu cảm nghĩ em tổ trinh sát mặt đường tác phẩm có đoạn trích Trong đoạn có câu dùng phần tình thái Phần II Một nhái màu xanh lục nhảy chân em Em định bắt Nó nhảy Em đuổi theo vồ hụt lần liền Cuối em tóm hai đầu chân bật cười nhìn vật cố giãy giụa cố thân…em chẳng nghĩ ngợi nữa, chẳng nhìn thấy quanh em mà khóc hồi ( theo ngữ văn 9, tập hai, NXB giáo dục ) a Đoạn truyện trích theo tác phẩm sáng tác? Nhân vật gọi đoạn truyện ai? b Đoạn truyện kể tâm trạng nhân vật gọi em diễn đâu , hoàn cảnh ? Gợi ý làm bài: Phần I a Đoạn trích trê có tác phẩm Những xa xôi” Lê Minh Khuê b Chúng tơi nói đến đoạn truyện : Thao, Nho Phương Định – cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ Người kể đoạn truyện câu chuyện Phương Định – nhân vật tác phẩm c Câu văn câu rút gọn chủ ngữ d Đoạn văn: - Nội dung : phát biểu cảm nghĩ tổ trinh sát mặt đường tác phẩm • cần nêu cảm xúc tình đồng đội, lịng dũng cảm nét trẻ trung hồn nhiên họ • nêu cảm xúc cần có dẫn chứng phân tích để làm rõ cảm xúc Phần II a Đoạn truyện trích tác phẩm : Bố Của Xi-mông G.Đơ Mô – Pa – Xăng Một nhà văn Pháp Nhân vật gọi em có tên Xi – Mông 36 b Tâm trạng nhân vật Xi – Mông diễn bên bờ sông , hồn cảnh bạn trêu khơng có Bố ĐỀ SỐ 14 37 Phần I Cho đoạn văn : Đã ba bốn hôm nay, ông Hai không bước chân đến ngồi đến Bác Thứ ơng không dám sang … ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện a Đoạn văn nằm tác phẩm nào, ai?nêu hoàn cảnh đời tác phẩm ? b Hãy xác định ngơi kể nhận xét vai trị người kể chuyện đoạn văn c Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn văn (trình bày thành đoạn văn khoảng - câu Phần II Trong thơ “Ánh Trăng” Nguyễn Duy có câu : Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn đinh tối om a Hãy chép thêm câu thơ để hoàn chỉnh khổ khổ thơ Tình bước ngoặt để tác giả từ bộc lộ cảm xúc, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm? b Dựa vào hai khổ thơ vừa chép, em viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm bật lên tâm trạng nhân vật trữ tình (trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp) c Cũng thơ có câu : Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Em hiểu “giật mình” ? Phần III Viết đoạn văn theo kiểu tổng – phân – hợp dài khoảng 10 câu, có lời dẫn trực tiếp Nội dung ghi lại cảm nhận em khổ thơ cuối thơ “Ánh Trăng” Gợi ý làm bài: Phần I a Đoạn văn nằm tác phầm “Làng” Kim Lân 38 Tác phẩm sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp b Đoạn truyện kể theo thứ Người kể chuyện giữ vai trò dẫn dắt người đọc vào việc, kể hành động, tâm trạng nhận xét thái độ nhân vật ơng Hai c Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai Nỗi xấu hổ, nhục nhã tin làng Dầu theo giặc vây lấy ơng Hai Ơng mang mặc cảm người có tội người dân làng theo giặc vậy, ơng khơng bước chân đến ngồi, ơng khơng cịn dám khoe làng Ơng thu lại để nghe ngóng, đám đông súm lại ông chột tưởng người ta để ý…Ơng có nghe xem người ta nói gì, người ta căm ghét làng theo giặc đến đâu Ông sống tâm trạng lo lắng , sợ hãi nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến chuyện thống nghe tiếng Tây, Việt gian…là ơng lủi góc nhà Tâm trạng ơng Hai khiến ta tơn trọng ơng có gắn bó với kháng chiến có mặc cảm đau đớn tội lỗi tin làng theo giặc, ngược lại với quyền lợi cách mạng Phần II a Thình lình đèn điện tắt … Như sơng đồng Tình bất ngờ la bước ngoặt gây cảm xúc, làm bật chủ đề tác phẩm: Đó người quen với ánh điện, cửa gương…hiện đại điện tắt, tối om, hào nhống biến tích tắc , tình cờ người gặp lại vầng trăng – người bạn cũ bị lãng quên Và người bạn quên mang đến cho người ánh sáng thuở xưa gặp gỡ tình cờ ấy, người suy ngẫm hiểu đạo lí học : phải uống nước nhớ nguồn, thủy chung với khứ tốt đẹp dân tộc b Đoạn văn: Trong “Ánh Trăng”, hai khổ thơ, Nguyễn Duy làm rõ tâm trạng nhận vật trữ tình tình đặc biệt nhờ tình khơng nhờ tới : Điện đột ngột tắt, người phải đối diện với tối tăm ; hào nhống, đại khơng cịn giúp ích cho người Đó hồn cảnh khó khăn mà người khó tránh khỏi sống , người “vội bật tung cửa” sổ tìm 39 ánh sáng, khỏi tối tăm Ơi , lúc ấy,người tìm thấy ánh sáng từ vầng trăng, người bạn tri kỉ thời bị lãng quên Trăng người bạn gắn bó suốt thuở ấu thơ, ngày gian khổ rừng bị mờ nhạt , lỗng trước bon chen , xơ bồ sống nơi phồn hoa đô hội người lãng quên trăng trăng không quên người người trăng ngửa mặt lên nhìn mặt trăng nhân hóa, mang dáng vẻ người, mặt người mặt trăng đối Đó đối diện đàm tâm Trăng khiến người thấy trước mắt đồng bể/ sông rừng,cả khứ ập về, ngỡ tất trôi vào khứ hóa chúng sống dậy lịng Cuộc hội ngộ bất ngờ,tấm lòng son sắt thủy chung trăng thức tỉnh người,làm trỗi dậy họ tốt đẹp,những kỉ niệm xưa Người thấy vơ tình,bạc bẽo trăng nên có rưng rưng nước mắt tn trào hay lòng ân hận, lời xin lỗi thầm? c Trước bạc bẽo người trăng âm thầm lặng im Khi gặp người trực diện, trăng khơng trách móc, oán giận mà “tròn vành vạnh”, vẹn nguyên tình nghĩa Khơng làm thay đổi “trăng im phăng phắc” nghiêm khắc mà bao dung Chính thái độ Trăng làm người phải giật Đó “giật mình” cảnh tỉnh,hiểu rõ thân người giật làm người suy ngẫm khứ, thân để rút học đạo lí : ln sống ân tình, thủy chung, biết nâng niu coi trọng điều tốt đẹp đời, dân tộc Phần III Khổ thơ cuối thơ “Ánh Trăng” Nguyễn Duy để lại cho em cảm nhận sâu sắc Trong gặp gỡ tình cờ người trăng, trăng vẹn nguyên tròn đầy : “trịn vành vạnh” người vơ tình Trăng nhân hóa, trở thành ẩn dụ khứ đầy tình nghĩa người , dân tộc Cái khứ bị người lãng quên sống nơi đô thị phồn hoa Trăng gặp gỡ , “im phăng phắc” Trăng bao dung, độ lượng trăng nghiêm khắc qua lặng im trăng im phăng phắc nên người phải giật mình, suy ngẫm giật nhiều điều : “giật mình” trót lãng qn trăng, độ lượng trăng Đó giật cảnh tỉnh ,ân hận nhờ “giật mình” mà người hiểu học “uống nước nhớ nguồn”,thủy chung với khứ 40 ĐỀ SỐ 15 “Tây nó…phải ni chứ…” Anh chị trình bày cảm nhận em tinh thần kháng chiến chống Pháp người nông dân hậu chất phát đoạn văn Bài làm Đoạn văn đc trích tác phẩm “Làng” Kim Lân, miêu tả tâm trạng ông Hai nghe đc tin làng theo giặc đc cải Vơ vui sướng, hạnh phúc, ông khoe khắp làng rằng: “Tây đốt nhà tơi rồi” khơng vậy, ơng cịn lật đật, múa tay lên để khoe làng không theo giặc Đối với người, việc khoe nhà bị cháy khơng bình thường, ông Hai, người dằn vặt, khổ đau suất bao ngày tin làng làm Việt gian lại hồn tồn hợp lí Nhà ơng bị đốt thật phũ phàng chứng minh cho việc làng ông không theo giặc mà chiến đầu đến cùn Dù nhà cửa , ruộng vườn có bị thiêu rụi khơng làng chợ Dầu theo giặc Đối với người nông dân, nhà tài sản vô quý giá Làng quê nhà cửa bị thiêu rụi ông Hai hết tất ông Hai hiểu đằng sau mát đó, ơng cịn thứ tài sản quan trọng nhất, danh dự, làng chợ Dầu có tinh thần yêu nước sâu sắc lịng u nước sâu sắc 41 ơng Hai làm cho ta phải cảm động hạnh phúc ông Hơn không ông Hai mà người nông dân khác “mụ chủ nhà, ông chủ tịch” cảm thấy hạnh phúc vô trước tin làng Dầu không theo giặc bà chủ nhà giương mắt nên mà reo tin niềm vui Chỉ qua đoạn trích ngắn, lời kể mộc mạc giản dị , hình ảnh người nơng dân u nước cách tự nhiên làm ta khâm phục tự hào vô Họ - người dù chữ nghĩa lại có nhận thức đắn kháng chiến, trách nhiệm với đất nước họ, tình yêu nước tình yêu làng hòa làm 1.Họ ý thức sâu sắc làng quê họ có theo giặc hay trái tim họ dành cho đất nước Mọi nỗi vui buồn họ gắn chung với vận mệnh đất nước Vẻ đẹp tâm hồn sáng ngời người dân đơn hậu, chất phác đáng để ta khâm phục ngợi ca… 42 ... hào nhoáng, đại khơng cịn giúp ích cho người Đó hồn cảnh khó khăn mà người khó tránh khỏi sống , người “vội bật tung cửa” sổ tìm 39 ánh sáng, khỏi tối tăm Ơi , lúc ấy,người tìm thấy ánh sáng từ... Những câu văn viết việc cô gái phân công phá bom nổ chậm b Hai cách đặt câu khác cấu trúc ngữ pháp : - Các câu viết lại có đủ hai thành phần ngữ pháp chủ ngữ vị ngữ - Đặt câu theo nguyên câu văn đặc... a Theo em, đoạn văn mở đầu đoạn văn đc đặt sau đoạn văn có chủ đề gì? b Em viết đoạn văn khoảng 15 câu, theo cách diễn dịch mở đầu câu văn Phần III a Nêu nhận xét bố cục thơ “Ánh trăng” Nguyễn

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w