Đề tài nghiên cứu này được thực hiện với các mục tiêu sau đây: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân của người dân trên địa bàn Tp.HCM, đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định lựa chọn bệnh viện tư nhân của người dân trên địa bàn Tp.HCM, trên cơ sở phân tích kết quả khảo sát, tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các bệnh viện tư nhân thu hút người dân sử dụng dịch vụ của mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THU PHƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BỆNH VIỆN TƢ NHÂN CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ THU PHƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BỆNH VIỆN TƢ NHÂN CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hƣớng nghiên cứu) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN QUỐC TẤN TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn bệnh viện tư nhân người dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép luận văn nào, chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tôi xin cam đoan tất số liệu dùng nghiên cứu thu thập sử dụng cách trung thực Toàn kết phân tích tơi xử lý, phần mềm SPSS Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2016 Người thực luận văn Lê Thu Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm bệnh viện 2.1.2 Khái niệm dịch vụ y tế 2.1.3 Phân loại bệnh viện 2.2 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 2.2.1 Hành vi người tiêu dùng 2.2.2 Các mơ hình hành vi người tiêu dùng 10 2.2.2.1 Mơ hình TRA Ajzen Fishbein 10 2.2.2.2 Mơ hình TPB Ajzen (1991) 12 2.2.2.3 Mơ hình hành vi hướng tới mục tiêu MGB Perigini Bagozzi (2001) 13 2.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 15 2.3.1 Các nghiên cứu giới 15 2.3.1.1 Nghiên cứu Grazier cộng (1986) 15 2.3.1.2 Nghiên cứu Mohammad Amin Bahrami (2013) 16 2.3.1.3 Nghiên cứu Andaleeb & ctg (2007) 17 2.3.1.4 Các nghiên cứu khác 17 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 2.3.2.1 Nghiên cứu Phùng Thị Hồng Hà Trần Thị Thu Hiền (2012) 18 2.3.2.2 Nghiên cứu Phạm Xuân Lan & Phùng Thị Hồng Thắm (2011) 18 2.3.2.3 Các nghiên cứu khác 19 2.3.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn bệnh viện người dân 19 2.4 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu đề xuất 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Quy trình nghiên cứu 30 3.2 Thiết kế nghiên cứu sơ 31 3.2.1 Các bước nghiên cứu sơ 31 3.2.2 Kết xây dựng thang đo sơ 31 3.2.3 Kết xây dựng thang đo thức 37 3.2.3.1 Phân tích Cronbach‟s Alpha 37 3.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 38 3.3 Thiết kế nghiên cứu thức 39 3.3.1 Thiết kế mẫu 39 3.3.2 Thiết kế bước nghiên cứu thức 40 3.3.3 Thu thập xử lý liệu 40 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 42 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 43 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 46 4.3.1 Phân tích EFA nhân tố độc lập 46 4.3.2 Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc 49 4.4 Kiểm định mô hình nghiên cứu giả thuyết 50 4.4.1 Phân tích tương quan 50 (Nguồn: Tính tốn tác giả) 51 4.4.2 Phân tích hồi quy bội 51 4.4.3 Kiểm tra giả định ngầm hồi quy tuyến tính 53 4.4.4 Kiểm định giả thuyết 55 4.4.4.1 Chất lượng dịch vụ (CLDV) 55 4.4.4.2 Chi phí khám chữa bệnh (CPKCB) 56 4.4.4.3 Hiệu khám chữa bệnh (HQKCB) 56 4.4.4.4 Chất lượng chuyên môn (CM) 56 4.5 Kiểm định khác biệt đặc tính cá nhân đến định lựa chọn bệnh viện tư nhân người dân địa bàn TP.HCM 56 4.5.1 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 56 4.5.2 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 57 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG KẾT QUẢ 59 5.1 Thực trạng ngành y tế tư nhân Việt Nam 59 5.2 Những kết luận từ kết nghiên cứu 63 5.3 Đề xuất hàm ý quản trị có ứng dụng kết vào thực tiễn 63 5.3.1 Chất lượng dịch vụ 63 5.3.2 Chất lượng chuyên môn 67 5.3.3 Hiệu khám chữa bệnh 69 5.3.4 Chi phí khám chữa bệnh 70 5.4 Hạn chế hướng nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT CSSK : Chăm sóc sức khỏe EFA : Phân tích khám phá nhân tố GDP : Tổng thu nhập quốc dân KCB : Khám chữa bệnh NSNN : Ngân sách nhà nước TPB : Theory of Planned Behavior TRA : Theory of reasoned action TPCP : Trái phiếu phủ TTYTDP : Trung tâm y tế dự phòng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu 20 Bảng 2.2: Tổng hợp thành phần đo lường thực tiễn 23 Bảng 3.1a: Tổng hợp điều chỉnh thang đo gốc 33 Bảng 3.1b: Tổng hợp điều chỉnh thang đo gốc (tiếp theo) 34 Bảng 3.2a: Thang đo sơ 36 Bảng 3.2b: Thang đo sơ (tiếp theo) 37 Bảng 4.1: Thống kê nhân học 42 Bảng 4.2: Kết Cronbach‟s Alpha - Thang đo Chất lượng dịch vụ 43 Bảng 4.3: Kết Cronbach‟s Alpha - Thang đo Chất lượng chuyên môn 44 Bảng 4.4: Kết Cronbach‟s Alpha - Thang đo Chi phí khám chữa bệnh 44 Bảng 4.5: Kết Cronbach‟s Alpha - Thang đo Hiệu khám chữa bệnh 45 Bảng 4.6: Kết Cronbach‟s Alpha - Thang đo Quyết định lựa chọn 45 Bảng 4.7: Phân tích EFA nhân tố độc lập 47 Bảng 4.8: Thành phần sau thực phép quay phân tích EFA độc lập 47 Bảng 4.9: Phương sai trích phân tích EFA độc lập 48 Bảng 4.10: Phân tích EFA nhân tố phụ thuộc 49 Bảng 4.11: Phương sai trích phân tích EFA phụ thuộc 49 Bảng 4.12: Ma trận hệ số tương quan 51 Bảng 4.13: Phân tích hồi quy 52 Bảng 4.14: Kết phân tích hồi quy 52 Bảng 4.15: Kiểm định giả thuyết 56 Bảng 4.16: Kết kiểm định Levene theo nhóm tuổi 57 Bảng 4.17: Kết kiểm định ANOVA theo nhóm tuổi 57 Bảng 4.18: Kết kiểm định Levene theo thu nhập 57 Bảng 4.19: Kết kiểm định ANOVA theo thu nhập 58 Bảng 5.1: Thống kê giá trị trung bình biến yếu tố Chất lượng dịch vụ 63 Bảng 5.2: Thống kê giá trị trung bình biến yếu tố Chất lượng chuyên môn 67 Bảng 5.3: Thống kê giá trị trung bình biến Hiệu khám chữa bệnh 69 Bảng 5.4: Thống kê giá trị trung bình biến yếu tố Chi phí khám chữa bệnh 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình hành vi người tiêu dùng Hình 2.2: Mơ hình chi tiết yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 10 Hình 2.3: Mơ hình thuyết hành động hợp lý Fishbein Ajzen (1975) 11 Hình 2.4: Mơ hình hành vi có kế hoạch Ajzen (1991) 12 Hình 2.5: Mơ hình hành vi có kế hoạch phiên lần Ajzen (1994) 13 Hình 2.6: Mơ hình hành vi hướng tới mục tiêu Perugini Bagozzi 14 Hình 2.7: Mơ hình Grazier cộng 15 Hình 2.8: Mơ hình Nghiên cứu Mohammad Amin Bahrami 16 Hình 2.9: Mơ hình Nghiên cứu Andaleeb & ctg 17 Hình 2.10: Mơ hình Phùng Thị Hồng Hà Trần Thị Thu Hiền 18 Hình 2.13: Mơ hình nghiên cứu Phạm Xuân Lan & Phùng Thị Hồng Thắm 19 Hình 2.14: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 30 Hình 4.1:Biểu đồ phân tán Scatterplot 54 Hình 4.2:Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 54 Hình 4.3: Đồ thị Q-Q Plot phần dư 55 Hình 5.1: Tổng chi tiêu cho y tế theo % GDP 59 Hình 5.2: Mơ hình tổ chức ngành Y tế Việt Nam 61 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho người dân xem mục tiêu chiến lược quan trọng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hàng loạt giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế đặt như: “Kiện toàn, phát triển hệ thống y tế sở y tế tuyến sở nhằm thực tốt công tác CSSK ban đầu công tác y tế dự phòng; phát triển tổ chức máy ngành y tế; Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, thái độ, tinh thần phục vụ người bệnh đội ngũ cán y tế; tích cực giáo dục sức khỏe” Theo Tổng cục thống kê, tính đến năm 2014, Việt Nam nước đơng dân thứ 13 giới với 90,73 triệu dân, tầng lớp giàu có trung lưu ngày tăng cao Theo Economist Intelligence Unit (EIU), quan nghiên cứu kinh tế tồn cầu thuộc tạp chí The Economist, chi tiêu cho y tế Việt Nam tăng từ tỉ USD năm 2010 lên 12 tỉ USD năm 2014 với mức tăng trung bình 10,3%/năm Trong đó, hệ thống chăm sóc y tế Việt Nam chưa phát triển số lượng chất lượng Thực tế cho thấy, hầu hết bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Việt Nam tình trạng q tải trầm trọng Ngồi việc kê thêm giường, xây dựng thêm khu nhà xảy tượng giường bệnh phải nằm ghép, nằm ngồi hành lang, khơng khí ngột ngạt… Đồng thời, hệ thống y tế công với thủ tục khám chữa bệnh rườm rà, thời gian chờ đợi lâu đặc biệt thái độ hờ hững nhiều y bác sỹ khiến lượng lớn bệnh nhân cảm thấy khơng hài lịng đến với bệnh viện cơng Sau thời gian triển khai sách xã hội hóa y tế, Việt Nam có bệnh viện tư nhân quy mô vừa lớn, tạo dựng thương hiệu cho Bệnh viện Pháp Việt, Bệnh viện An Sinh…, chí hướng tới quy mô phát triển chiến lược hơn, rộng cách xây dựng hệ thống chuỗi bệnh viện, phịng khám, điển hình Tập đồn Y khoa Hồn Mỹ (có mặt TP.HCM, Đà Nẵng, ... là, xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn bệnh viện tư nhân người dân địa bàn TP.HCM Thứ hai là, đo lường mức độ tác động yếu tố đến định lựa chọn bệnh viện tư nhân người dân địa bàn TP.HCM... nhà quản trị bệnh viện tư nhân có thêm sở để định sách, tác giả chọn đề tài: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn bệnh viện tư nhân người dân địa bàn TP.HCM” làm luận văn thạc sĩ 1.2 Mục tiêu... ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ THU PHƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BỆNH VIỆN TƢ NHÂN CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh