C.M tích điện dương còn N không mang điện D.M tích điện âm còn N không mang điện Câu 7: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh.. điện giữa h[r]
(1)Tên: Thứ ngày tháng năm 2009 Kiểm tra: 45 phút
Lớp: Môn: vật lí 11
ĐỀ 1
Câu 1: Cho hai vật M N lại gần nhau, thấy M đẩy N Nhận định là A M N tích điện trái dấu B M N tích điện dấu
C.M tích điện dương cịn N khơng mang điện D.M tích điện âm cịn N không mang điện Câu 2: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần độ lớn lực tương tác tĩnh
điện hai điện tích giảm là?
A lần B.16 lần C lần D lần
Câu 3: Hạt nhân nguyên tử cacbon có proton nơtron, số electron nguyên tử cacbon
A 10 B C.14 D.16
Câu 4: Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A Độ lớn điện tích thử B Độ lớn điện tích
C Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D.hằng số điện môi môi trường Câu 5: Công lực điện không phụ thuộc vào
A Vị trí diểm đầu điểm cuối đường B Cường độ điện trường C Hình dạng đường D Độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 6: Trong nhận xét tụ điện đây, nhận xét không đúng
A .Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ
B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có lượng fara
D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu 7: Điều kiện để có dịng điện là:
A Có hiệu điện B Có điện tích tự
C Có hiệu điện điện tích tự D.Có nguồn điện Câu 8: Cấu tạo pin điện hóa là
A Gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B Gồm hai cực có chất khác ngâm điện môi
C Gồm hai cực có chất giống ngâm điện mơi
D Gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân Câu : Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho
A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện
C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện
Câu 10: Nhiệt lượng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
(2)Câu 11:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện thế mạch ngồi
A.tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 12: Biểu thức sau không đúng?
A I
R r
E
B R U
I C E = U – Ir D E = U + Ir II TỰ LUẬN
Bài Một điện tích Q = 5.10-8 C đặt điểm O khơng khí. a/ Tính cường độ điện trường điểm M , cách O khoảng 4cm b/ Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 10-6 C điểm M
c/ Tính cường độ điện trường tổng hợp N cách O 6cm cách M 2cm Bài 2: Một electron bay từ dương sang âm một
tụ điện phẳng, hiệu điện giũa hai tụ 2000V Khoảng cách hai tụ 5cm
a/ Tính cường độ dịng điện hai b/ Tính cơng di chuyển electron
Bài 3: cho mạch điện hình vẽ, suất điện động điện trở tương ứng
E1 = 1,5V, r1 = 1; E2 = 3V r2 = 2 Các điện trở mạch R1 = 6, R2 = 12, R3 = 36
a/ Tính suất điện động điện trở nguồn b/ Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch qua điện trở R3
c/ Tính cơng nguồn điện sản phút d/ Tính hiệu suất nguồn điện
R
R2 R
1 E
R2 R1
R3 E,r
(3)Tên: Thứ ngày tháng11.năm 2010 Kiểm tra: 45 phút
Lớp: Mơn: vật lí 11
ĐỀ 2
Câu 1: Biểu thức sau không đúng? A I
R r
E
B R U
I C E = U – Ir D E = U + Ir Câu 2: Nhiệt lượng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua
A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn Câu 3: Trong nhận xét tụ điện đây, nhận xét không đúng A .Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ
B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có lượng fara
D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn Câu 4: Cấu tạo pin điện hóa là
A Gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B Gồm hai cực có chất khác ngâm điện mơi
C Gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi
D Gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân
Câu 5: Hạt nhân nguyên tử cacbon có proton nơtron, số electron nguyên tử cacbon
A 10 B C.14 D.16
Câu 6: Cho hai vật M N lại gần nhau, thấy M đẩy N Nhận định là A M N tích điện trái dấu B M N tích điện dấu
C.M tích điện dương cịn N khơng mang điện D.M tích điện âm cịn N không mang điện Câu 7: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần độ lớn lực tương tác tĩnh
điện hai điện tích giảm là?
A lần B.16 lần C lần D lần
Câu 8: Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A Độ lớn điện tích thử B Độ lớn điện tích
C Khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D.hằng số điện mơi môi trường Câu 9: Công lực điện không phụ thuộc vào
A Vị trí diểm đầu điểm cuối đường B Cường độ điện trường C Hình dạng đường D Độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 10: Điều kiện để có dịng điện là:
A Có hiệu điện B Có điện tích tự
C Có hiệu điện điện tích tự D.Có nguồn điện Câu 11 : Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho
A khả tích điện cho hai cực
(4)B khả dự trữ điện tích nguồn điện
C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện
Câu 12:Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện thế mạch ngồi
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch II TỰ LUẬN
Bài Một điện tích Q = - 6.10-8 C đặt điểm O khơng khí. a/ Tính cường độ điện trường điểm M , cách O khoảng 6cm b/ Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q = 10-6 C điểm M
c/ Tính cường độ điện trường tổng hợp N cách O 8cm cách M 2cm Bài 2: Một electron bay từ dương sang âm một
tụ điện phẳng, điện trường khoảng hai tụ có cường độ 6.104 V/m Khoảng cách hai tụ 5cm
a/ Tính hiệu điện hai b/ Tính công di chuyển electron
Bài3: cho mạch điện hình vẽ, suất điện động điện trở nguồn E = 6V, r = 4; Các điện trở mạch R1 = 4, R2 = 8 R3 = 24
a/ Tính suất điện động điện trở nguồn b/ Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch điện trở R2
c/ Tính cơng, nguồn điện sản phút d/ Tính hiệu suất nguồn điện
R
R2 R
1 E
R2 R1
R3 E,r