Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng tác nhân khử tanin chiết tách từ vỏ cây keo lá tràm và ứng dụng kháng khuẩn của nó

70 62 0
Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng tác nhân khử tanin chiết tách từ vỏ cây keo lá tràm và ứng dụng kháng khuẩn của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC BẰNG TÁC NHÂN KHỬ TANIN CHIẾT TÁCH TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM VÀ ỨNG DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA NÓ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Họ Tên: Lê Quý Khương Khoa: Hoá Học Lớp: 13CHD Đà Nẵng, Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn giảng viên hướng dẫn hỗ trợ thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Các kết nghiên cứu trình bày báo cáo NCKH trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan rằng, thông tin t dẫn báo cáo NCKH rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Tự Hải trực tiếp hướng dẫn, thầy giảng viên khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Ths.Lê Ngọc Anh gợi mở cho ý tưởng khoa học, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện sở vật chất cho tơi hồn thành báo cáo NCKH MỤC LỤC CHÍNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 TỔNG QUAN NANO BẠC 11 1.1.1 Cấu tạo nguyên tử cấu trúc tinh thể bạc 11 1.1.2 Nano bạc 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ KEO LÁ TRÀM .20 1.2.1 Đặc điểm hình thái 21 1.2.2 Đặc điểm sinh lý – sinh thái 22 1.2.3 Công dụng .23 1.2.4 Tình trạng phân bố giới Việt Nam 23 1.3 TỔNG QUAN VỀ TANIN .24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Phân loại 25 1.3.3 Tính chất định tính tanin 27 1.3.4 Công dụng tanin 29 1.3.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng tanin 30 1.3.6 Những thực vật chứa nhiều tanin 31 1.4 GIỚI THIỆU TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 32 1.4.1 Đặc điểm 32 1.4.2 Phân bố 32 1.4.3 Khả thích nghi với môi trường sống 33 1.4.4 Biến đổi thành phần hóa học Tơm 34 1.4.5 Ảnh hưởng biến đổi thành phần hóa học đến chất lượng tơm 36 1.4.6 Biện pháp kiểm soát 37 1.5 GIỚI THIỆU VI KHUẨN E.COLI 38 1.5.1 Phân loại khoa học 38 1.5.2 Đặc điểm độc tố 39 CHƯƠNG 40 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1.QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM 40 2.1.1 Nguyên liệu 41 2.1.2 Tiến hành khảo sát thông số vật lí nguyên liệu 41 2.1.3 Khảo sát yếu tố chiết tanin từ vỏ keo tràm 42 2.1.4 Tách sản phẩm tanin rắn phân tích cấu trúc tanin .44 2.2 TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM 45 2.2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 46 2.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tổng hợp nano bạc 46 2.2.3 Các thiết bị xác định nhóm chức tanin, hạt nano bạc 47 2.3 ỨNG DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC TRONG BẢO QUẢN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG .49 2.4 ỨNG DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC ĐỐI VỚI VI KHUẨN E.COLI .49 2.4.1 Nuôi cấy vi khuẩn E.coli .49 2.4.2 Chuẩn bị dung dịch nano bạc theo thông số chuẩn khảo sát 50 2.4.3 Tiến hành nhỏ giọt nano bạc pha chế vào giếng thạch 50 CHƯƠNG 51 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM .51 3.1.1 Phân tích sản phẩm tanin .51 3.2 KẾT QUẢ TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM .52 3.2.1 Nghiên cứu khảo sát tỉ lệ rắn : lỏng 52 3.2.2 Nghiên cứu khảo sát nồng độ dung dịch tanin 54 3.2.3 Nghiên cứu khảo sát yếu tố nhiệt độ .55 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT NANO BẠC 56 3.3.1 Kết đo phổ FTIR nano bạc .56 3.3.2 Đề nghị chế tạo nano bạc 58 3.3.3 Kết đo TEM nano bạc 58 3.3.4 Kết đo XRD nano bạc 59 3.3.5 Kết đo EDX nano bạc 60 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC TRONG BẢO QUẢN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 62 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG KHÁNG VI KHUẨN E.COLI CỦA NANO BẠC .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 DANH MỤC BẢNG BẢNG SỐ NGUYÊN TỬ BẠC TRONG MỘT ĐƠN VỊ THỂ TÍCH 12 BẢNG PHÂN TÍCH CÁC DAO ĐỘNG TỪ PHỔ ĐỒ 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH CẤU TRÚC TINH THỂ BẠC 12 HÌNH CÂY KEO LÁ TRÀM 22 HÌNH MỘT SỐ LOẠI POLYPHENOL THUỘC NHĨM TANIN PYROCATECHI 27 HÌNH TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 32 HÌNH VI KHUẨN E.COLI 38 HÌNH SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM CHIẾT TÁCH TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM 40 HÌNH SƠ ĐỒ QUY TRÌNH KHẢO SÁT TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM 45 HÌNH PHỔ FTIR CỦA TANIN TÁCH RA TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM 51 HÌNH ẢNH HUỞNG CỦA TỈ LỆ THỂ TÍCH TANIN VÀ MUỐI BẠC NITRAT ĐẾN SỰ TẠO THÀNH NANO BẠC 53 HÌNH 10 ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ TANIN ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANO BẠC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED HÌNH 11 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN QUÁ TRÌNH TO NANO BẠC 55 HÌNH 12 PHỔ FTIR CỦA GEL NANO BẠC TỔNG HỢP 57 HÌNH 13 ẢNH ĐO TEM CUẢ MÃU NANO BẠC 59 HÌNH 14 PHỔ XRD CUẢ MẪU NANO BẠC 60 HÌNH 15 PHỔ EDX CỦA MẪU NANO BẠC 61 HÌNH 16 MẪU TƠM NGÂM TRONG NƯỚC VÀ DUNG DỊCH NANO BẠC SAU 24 TIẾNG 62 HÌNH 17 KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN E.COLI CỦA NANO BẠC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ nano lĩnh vực khoa học công nghệ mới, phát triển nhanh chóng Vật liệu chế tạo cơng nghệ thể nhiều tính chất lạ hiệu ứng kích thước Khoa học cơng nghệ nano sở kết hợp đa ngành tạo nên cách mạng khoa học kỹ thuật Hiện nay, nhiều quốc gia giới xem công nghệ nano mục tiêu mũi nhọn để đầu tư phát triển Đầu tư cho lĩnh vực công nghệ nano toàn giới với số tiền lớn có hàng trăm sản phẩm cơng nghệ nano thương mại, ứng dụng nhi ều lĩnh vực điện tử, hóa học, y sinh, mơi trường Trong năm gần đây, hạt nano kim loại đ ã thu hút nhiều quan tâm tính chất đặc biệt quang học, điện, từ, hóa học từ hiệu ứng bề mặt kích thước nhỏ chúng Nano Bạc loại vật liệu nano có tác động sớm lên sản phẩm chăm sóc sức khỏe Lồi người sử dụng Bạc để điều trị bệnh y tế 100 năm thuộc tính kháng khuẩn kháng nấm tự nhiên bạc Các hạt Nano Bạc thường đo 25nm có diện tích mặt lớn, gia tăng tiếp xúc chúng với vi khuẩn nấm, nâng cao hiệu diệt nấm, diệt khuẩn Nano bạc tiếp xúc với vi khuẩn nấm bất lợi ảnh hưởng đến chuyển hóa tế bào ức chế phát triển tế bào; ức chế hơ hấp, q trình trao đổi chất hệ thống truyền vận chuyển chất màng tế bào vi khuẩn; ức chế nhân tăng trưởng vi khuẩn, nấm gây nhiễm trùng, mùi, ngứa lở lt Chúng ta biết bạc có tính kháng sinh kháng khuẩn cao lại có hạn chế việc áp dụng sống cần nhiệt độ cao chi phí cao Cơng nghệ Nano giải vấn đề lúc Công nghệ nano chế biến vật liệu xuống khoảng vài nanomet (1nm = 10 -9mm, 1/10.000 độ dày tóc) Nano Bạc kết hợp với tường tế bào vi khuẩn gây bệnh, sau trực tiếp nhận bên vi khuẩn nhanh chóng kết hợp với - Thể tích dung dịch tanin lấy với thể tích: 1mL, 2mL, 3mL, 4mL, 5mL, 6mL, 7mL, 8mL, 9mL, 10mL, 11mL, 12mL Cho thể tích dung dịch tanin vào dung dịch AgNO 3; sau đem mẫu phân tích phổ UV-Vis Kết thu theo Hình Hình Ảnh huởng tỉ lệ thể tích tanin muối Bạc Nitrat đến tạo thành nano Bạc Nhận xét: Khi tăng thể tích tanin từ 1mL đến 7mL nhận thấy mật độ quang tăng dần, bước sóng khoảng 440nm, trùng với bước sóng Ag, chưa có tượng keo tụ Tiếp tục lấy thể tích dung dịch tanin từ 8mL đến 12mL, mật độ quang tăng dần theo thể tích, nhiên tính từ mẫu 9mL trở lên sau 24 bắt đầu có tượng tạo tụ 53 Khi tăng thể tích từ mL đến 12mL, mật độ quan g tiếp tục tăng do: lượng ion Ag+ dung dịch không đổi, lượng tanin tăng dần lượng ion Ag + bị khử tăng dần, sản phẩm bạc sinh tăng, đến lượng bạc tách lớn nên bạc có tượng tạo tụ tạo tinh thể bạc Như vậy, chọn thể tích 8mL dung dịch tanin có nồng độ 1,5g/1000 mL 30mL dung dịch AgNO3 1mM ( có giá trị A ≈ 1,7) làm tỉ lệ tối ưu Bước sóng ( λ ) bạc thu 440 (nm), phù hợp với đặc tính kim loại bạc theo lý thuyết 3.2.2 Nghiên cứu khảo sát nồng độ dung dịch tanin - Lấy thể tích dung dịch AgNO mM 30 mL; - Thời gian tạo nano bạc: giờ; - Nhiệt độ: 40oC - Pha dung dịch tanin với nồng độ khác ( khối lượng tanin/1000 mL dung dịch), khối lượng tanin dung dịch là: 1,000g; 2,000g; 3,000g; 4,000g, 5,000g Lấy mL dung dịch tanin có nồng độ khác dung dịch , đem tác dụng với 30mL dung dịch AgNO 1mM, với điều kiện Sau đem mẫu phân tích phổ UV-Vis kết thu Hình 10 3.00 2.8 2.6 2.4 5Gr 4Gr 3Gr 2.2 2.0 2Gr 1.8 1.6 A 1.4 1.2 1.0 1Gr 0.8 0.6 0.4 0.2 0.00 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 10: Ảnh hưởng nồng độ tanin đến trinh tạo nano bạc 54 Nhận xét: Mật độ quang A tăng dần nồng độ tanin tăng Tuy nhiên mẫu có nồng độ 3g, 4g, 5g tanin/ 1000 mL sau khoảng thời gian bắt đầu tạo hạt tụ li ti, tiếp tục giữ mẫu khoảng 24 có dấu hiệu tráng lớp bạc kim loại gương mỏng bề mặt thoáng chất lỏng Riêng mẫu có nồng độ 2g/ 1000 mL suốt không tụ Hiện tượng quan sát do: nồng độ tanin tăng lượng ion Ag + bị khử lớn, lượng bạc sinh nhiều, lượng bạc lớn chúng làm tăng kích thước, tăng độ tụ nano bạc, độ bền hạt nano bạc không bền theo thời gian, để lâu có tượng tạo tụ, mật độ quang tăng Với kết khảo sát trên, ta chọn mẫu pha có nồng độ 2g /1000mL mẫu tối ưu, có mật độ quang A ≈ 2,18 3.2.3 Nghiên cứu khảo sát yếu tố nhiệt độ - Tiến hành với mẫu mL dung dịch tanin nồng độ 2,000g/ 1000mL; - 30 mL dung dịch AgNO3 1mM, - Thời gian giờ; - Nhiệt độ mẫu tiến hành mức: 30oC; 40oC; 50oC; 60oC; 70oC; 80oC Đem mẫu thu sau đo UV – vis, ta kết Hình 11 Hình 10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình to nano bạc 55 Nhận xét: Các mẫu thực điều kiện (2 cho mẫu) cho thấy mật độ quang A tăng dần Tuy nhiên, tượng mẫu diễn sau: mẫu 300C, 400C không tạo tụ dung dịch, màu dung dịch chuyển từ vàng sang màu mận vòng từ 30 phút đến kết thúc (2 giờ) bền sau 2-3 đo máy Mẫu 500C tạo thành lớp gương tráng bề mặt chất lỏng tạo tụ sau Mẫu 800C, 700C, 600C, thời gian màu dung dịch chuyển từ vàng sang mận Tuy nhiên, mẫu sau lấy khỏi bếp bị tụ tráng gương bề mặt thoáng chất lỏng Thực tế, phản ứng khử ion Ag + tanin xảy cần đun nóng, lượng bạc sinh nhanh tăng nhiệt độ, nhiệt độ cao khả keo tụ thành tinh thể bạc dễ dàng Chính nhiệt độ thấp 40 0C phản ứng xảy khơng hồn tồn, hiệu suất thấp, nhiệt độ 40 0C phản ứng hóa học xảy nhanh tượng tạo tụ, tinh thể bạc ( tráng gương) xuất nhanh, mật độ quang tăng đột biến Như vậy, ta chọn nhiệt độ 40 0C làm nhiệt độ tối ưu mẫu khơng tạo tụ, mật độ quang A ≈ 2.19 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG CỦA HẠT NANO BẠC 3.3.1 Kết đo phổ FTIR nano bạc Ta tiến hành tổng hợp dung dịch nano bạc từ dung dịch tanin điều kiện tối ưu: Nồng độ tanin 2g/1000 mL; - 30 mL dung dịch AgNO mM; - Nhiệt độ: 40oC; - Thời gian: Dung dịch n ano bạc thu đem đo FTIR Kết thu Hình 12 56 90 85 80 75 e c n a tt 70 i m s n 65 a r T % 60 4 55 1 8 50 3500 3000 2500 2000 Wavenumbers(cm-1) 1500 1000 500 Hình 11 Phổ FTIR gel nano bạc tổng hợp Nhận xét: So sánh hai phổ đồ FTIR Hình Hình 12 nhận thấy hai phổ đồ có khác biệt, từ cho ta biết q trình tạo nano bạc thành công Quan sát từ phổ đồ từ Hình 3.9, ta có bước sóng loại dao động nhóm chức đặc trưng trùng với nhóm chức đặc trưng tanin ( - OH, - C = C – nhân benzen, ), đồng thời xuất số peak số nhóm chức Các peak khơng thể rõ nano bạc tạo thành bọc hợp chất hữu tanin sản phẩm oxi hóa tanin Trên bề mặt hạt nano bạc phủ lớp màng chất hữu cơ, chất xem chất ổn định bề mặt, hạt nano bạc bám dính vào khơng cho hạt nano bạc kết tụ lại Như dẫn xuất tanin xem chất ổn định bề mặt 57 3.3.2 Đề nghị chế tạo nano bạc Dựa trê n kết phân tích định tính: vỏ keo tr àm có chứa chất thuộc nhóm chất tanin, ngồi mặt số chất thuộc flavonoid, saponin ( chẳng hạn chất: kamferol, quercetin, punicalin, tercatin,…) chất khử chứa nhóm chức –OH, C=O Trên sở đó, chúng tơi đề nghị chế có cho q trình khử ion Ag + từ dung dịch AgNO tác nhân khử tanin Trong trường hợp tannin phenol, poly phenol chất bị ơxi hóa thành quinon cấu trúc quinoid Cơ chế cho t hấy hợp chất poly phenol (dạng enol) đóng vai trị oxi hóa để chuyển thành dạng keto: >C = C-OH Ag+ + e >C – C = O + 2e + 2H+ (1) Ag (2) Mặt khác, tanin có tanin pyrogallic este gluxit, thường glucozơ liên kết với hay nhiều axit trihiđroxibenzencacboxylic, nên có thủy phân tạo phân tử gluxit ( cacbohydrat ) Các hợp chất mono saccarit sau thủy phân ( α – glucose ) tham gia phản ứng khử ion Ag + dung dịch tạo Ag Khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch tanin nhiều Ag + thêm vào dung dịch, dung dịch có chứa nhiều phân tử nhỏ lớn hoạt động Một mặt , phân tử sinh học làm giảm tốc độ bị khử Ag+ để có nano bạc ion Ag+ dung dịch bị tác nhân gồm chất khử có khối lượng phân tử lớn nhỏ khử phần ion Ag +, tạo nguyên tử Ag, nguyên tử Ag kết tụ lại với tạo nano bạc, chúng kết dính ổn định bề mặt chất hữu có phân tử khối lớn, tanin, flavonoid, saponin 3.3.3 Kết đo TEM nano bạc Dung dịch nano bạc đo Phịng thí nghiệm siêu cấu trúc - Khoa vi rút Viện vệ sinh dịch tể Trung ương, số - Yersin - Hà Nội Ảnh TEM nano bạc trình bày Hình 13 58 Hình 12 Ảnh đo TEM cuả mãu nano bạc Nhận xét: Từ Hình 13 ta thấy hạt nano bạc tổng hợp từ tanin chiết suất từ vỏ keo tràm có dạng hình cầu, kích thước nano bạc tổng hợp có kích thước bé 22,2 nm lớn 39,5 nm 3.3.4 Kết đo XRD nano bạc Lấy mẫu nano bạc tổng hợp điều kiện tối ưu đem đo phòng phân tích mẫu Đại học Bách khoa, Đại học Đ Nẵng Kết đo XRD Hình 14 59 Intensity (cps) 30000 Meas data:NanoAg_Theta_2-Theta 20000 10000 Chlorargyrite, syn, Ag Cl, 01- 071- 5209 Silver, Ag, 01- 071- 4613 20 30 40 50 60 70 2-theta (deg) Hình 13 Phổ XRD cuả mẫu nano bạc Quan sát giản đồ nhiễu xạ XRD nano bạc, ta nhận thấy tất đỉnh trùng với đỉnh tinh thể bạc, n ên ta khẳng định toàn ion Ag + AgNO3 bị khử tạo bạc Cường độ đỉnh hoàn toàn phù hợp với phổ chuẩn kim loại bạc Kết thu ta nhận thấy, tinh thể bạc có peak đặc trưng với góc θ 38,0440; 44,1000; 64,3320; tương ứng với mặt phản xạ (1,1,1); (2,0,0); (2,2,0) bạc mạng tinh thể Đối với góc 2θ = 38,0440, tọa độ (1,1,1) tinh thể nano bạc thể đỉnh peak cao nhất, có cường độ peak lớn Qua kết phân tích từ XRD, tinh thể nano bạc có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện ( hay fcc) 3.3.5 Kết đo EDX nano bạc Lấy mẫu nano bạc tổng hợp điều kiện tối ưu, tiến hành đo EDX Phịng thí nghiệm siêu cấu trúc - Khoa vi rút - Viện vệ sinh dịch tể Trung ương, số - Yersin Hà Nội kết thể Hình 15 60 Hình 14 Phổ EDX mẫu nano bạc Nhận xét: Quan sát phổ EDX ta thấy mẫu nano bạc tổng hợp từ tanin, kim loại Bạc (Ag ) cịn có ngun tố C, O, nguyên tố có mặt hợp chất hữu cơ, phổ khơng có kim loại khác 61 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA NANO BẠC TRONG BẢO QUẢN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Khi tiến hành ngâm tôm vào nước sinh hoạt gel nano bạc tanin quan sát thay đổi màu sắc tôm theo thời gian Sau khoảng thời gian gần giờ, tôm bắt đầu xuất dấu hiệu hư hại hai đĩa, tiếp tục quan sát sau 24 ta thu kết sau: phần tơm nước hư hại hồn tồn, tơm bảo quản dung dịch nano bị hư hại khoảng 40%, Hình 3.13 Hình 15 Mẫu tơm ngâm nước dung dịch nano bạc sau 24 tiếng Mẫu tôm ngâm nước chuyển sang màu hồng, mẫu tôm ngâm nano bạc có chuyển sang màu hồng phần thời gian Chứng tỏ nano có khả hạn chế hư hại tôm ở nhiệt độ thường Ngun nhân tơm có tẩm nano bạc bảo quản thời gian lâu yếu tố sau: - Do hạt nano bạc liên kết với peptidoglican thành tế bào vi khuẩn gây ức chế khả vận chuyển oxy vào bên tế bào dẫn đế n làm tê liệt vi khuẩn Và sau tác động lên màng tế bào vi khuẩn, hạt nano bạc thâm nhập vào bên tế bào, tương tác với enzyme tham gia vào q trình hơ hấp dẫn đến ức chế q trình hơ hấp vi khuẩn - Các ion bạc tương tác v ới bazơ nitơ timin guanin phân tử ADN làm rối loạn chức ADN, dẫn đến ức chế trình phát triển sinh sản vi sinh vật Ngoài ra, ion bạc có khả bao vây nhóm –SH có mặt tâm hoạt 62 động nhiều loại men ức chế hoạt tính chúng Thí dụ, bạc bao vây hoạt tính ATP men miozin (protein mơ người) có khả phân giải ATP giải phóng lượng Q trình diệt khuẩn ion bạc diễn theo chế - Vỏ tơm có Chitin chất hấp thụ kim loại nặng, nên Chitin hấp thụ nano bạc, đồng thời chất ổn định nên nano bạc tồn lâu dài vỏ tôm 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ỨNG DỤNG KHÁNG VI KHUẨN E.COLI CỦA NANO BẠC Kết đo hình ảnh (trước sau ủ 310C 24 giờ) thu nhận kết khảo sát khả kháng khuẩn E.coli nano bạc theo Hình 17 Hình 16 Khả kháng khuẩn E.coli nano bạc Đối với chủng E.Coli có D = 18 mm; d =14 mm Vậy hiệu kháng khuẩn: C = 18 – 14 = mm Đường vòng kháng khuẩn mm Khả kháng khuẩn E.coli nano bạc, theo chúng tơi nhận định nano bạc tiếp xúc với vi khuẩn ảnh hưởng đ ến chuyển hóa tế bào ức chế phát triển tế bào; tăng số lượng gốc tự làm giảm hoạt tính hợp chất chứa ôxy hoạt động, làm rối loạn q trình ơxy hóa Phosphoryl hóa tế bào vi khuẩn, ức chế hô hấp, trình trao đổi chất hệ thống truyền vận chuyển chất màng tế bào vi khuẩn; ức chế nhân tăng trưởng 63 vi khuẩn Vơ hiệu hóa enzyme có chứa nhóm –SH –COOH, phá vỡ cân áp suất thẩm thấu, tạo phức với axit nucleic dẫn đến làm thay đổi cấu trúc ADN tế bào vi sinh vật tức tác động trực tiếp đến cấu trúc ADN vi khuẩn 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Tanin tách từ vỏ keo tràm với điều kiện tối ưu là: nguyên liệu dạng bột, nhiệt độ tách 80oC, tỷ lệ rắn : lỏng = 1g : 50mL, thời gian 50 phút Với điều kiện lượng tanin tách đạt hiệu suất 18,1875% so với ngun liệu vỏ khơ - Kết phân tích phổ FTIR cho thấy tanin tách từ vỏ keo tràm có dao động chính: -OH, C=O, C=C thơm, = C – O – C, - C – O – C, CH benzen para, CH thơm gồm hợp chất polyphenol thuộc nhóm tanin - Nano bạc tổng hợp từ tanin tách từ vỏ keo tràm Tiến hành khảo sát, ta thấy yếu tố tối ưu để tổng hợp nano bạc là: Nồng độ AgNO mM; Tỷ lệ thể tích dung dịch tanin so với dung dịch AgNO mM là: mL : 30 mL; Nồng độ dung dịch tanin 2,000g/1000 mL, Thời gian giờ; nhiệt độ 40 0C - Tiến hành đo FTIR để khảo sát đặc t rưng hạt nano bạc, nano bạc tổng hợp ổn định tanin Tanin không tác nhân khử ion Ag + mà chất ổn định bề mặt, ngăn keo tụ nano bạc tạo tinh thể bạc - Đo TEM, XRD, EDX: hạt nano bạc tạo thành có dạng hình cầu, kích thước từ 22,2 nm đến 39,5 nm, chúng phân bố nhau, không tạo tụ tinh khiết Cấu trúc tinh thể nano bạc có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện - Dung dịch nano bạc có khả kháng khuẩn E.coli bảo quản tôm thời gian lâu so với điều kiện thường khơng có chất bảo quản 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồng Nhâm (2000), Hóa học vô - tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Quang Vinh (2015), Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bạc /chất mang ứng dụng xử lý mơi trường, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội [5] Nguyễn Huy Sơn (2003), Cây keo tràm số biện pháp kỹ thuật lâm sinh bản, Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An [8] Nguyễn Lâm Xuân Hương, Trần Văn Phú, Lê Văn Hiếu, Nguyễn Phước T rung Hòa (2014), Tổng hợp hạt nano bạc sử dụng dịch chiết trà ứng dụng diệt khuẩn , ISBN: 978-604-82-1375-6, Khoa Khoa Học Vật Liệu – Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQG TPHCM, TP Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Thị Thu Lan (2007), Bài giảng hóa học hợp chất thiên nhiên , Khoa Hóa, Đại học Khoa học, Đại học Huế, Thừa Thiên - Huế [10] Huỳnh Thị Mỹ Linh (2013), Luận văn cao học Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước bàng , Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 66 Tiếng Anh [3] Chambers, C W., Proctor, C M., Kabler, P W: Bactericidal Effect of Low Concentrations of Silver Journal of the American Water Works Association 54 (1962), p 208-216 [4] M Rai, A Yadav, and A Gade (2009), Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials, Biotechnology advances, 27, 76-83 [6] Ann E Hagerman (1998), tanin Chemistry, Department of Chemistry and Biochemistry, Miani University, Ofoxd, USA [7] Matamala G, Smeltzer W, Droguett G (1994), Use tanin anticorrosive reation primer to improve traditional coat system, The journal of science and engineerin corrosion, Phytochemistry, Vol 50, N04, 270 – 275 Nguồn từ Internet [11] http://blogthuysan.blogspot.com [12] http://tepbac.com/species/full/1/Tom-the.htm [13] htpp//www.voer.edu.vn 67 ... nano bạc kháng khuẩn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO BẠC BẰNG TÁC NHÂN KHỬ TANIN CHIẾT TÁCH TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM VÀ ỨNG DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA NÓ ” Đối tượng phạm vi nghiên. .. TỔNG HỢP NANO BẠC TỪ DỊCH CHIẾT TANIN TỪ VỎ CÂY KEO LÁ TRÀM Quy trình khảo sát tổng hợp nano bạc từ tác nhân khử tanin chiết tách từ keo tràm theo Hình 7: Hình Sơ đồ quy trình khảo sát tổng hợp. .. nghiên cứu 2.1 Đối tượng Vỏ keo tràm thu hái thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Tổng hợp nano bạc tác nhân khử tanin tách từ vỏ keo tràm - Khảo sát ứng dụng kháng khuẩn nano bạc

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan