1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tai lieu on thi tot nghiep mon Lich Su

41 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 475 KB

Nội dung

- Thaùng 09/1936 Phaùp giaûi taùn UÛy ban haønh ñoäng, caám hoäi hoïp, tòch thu caùc baùo. Qua phong traøo, ñoâng ñaûo quaàn chuùng ñöôïc giaùc ngoä, ñoaøn keát ñaáu tranh ñoøi quyeàn s[r]

(1)

CHƯƠNG I

BỐI CẢNH QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Bài TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH

1 Hoàn cảnh lịch sử:

- Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt trước cường quốc Đồng minh:

+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít + Tổ chức lại giới sau chiến tranh + Việc phân chia thành chiến thắng

- Từ ngày đến 11/2/1945, Mỹ, Anh, Liên Xô họp hội nghị quốc tế I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải

quyết vấn đề thiết sau chiến tranh hình thành trật tự giới

2 Noäi dung hội nghị :

− Xác định mục tiêu quan trọng tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức

chủ nghĩa quân phiệt Nhật, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Liên Xơ tham chiến chống Nhật

châu Á

− Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để trì hịa bình, an ninh giới

− Thỏa thuận việc đóng qn, giáp qn đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng

các cường quốc thắng trận châu Âu Á

+ Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm Tây Đức, Tây Âu

+ Ở châu Á:

* Vùng ảnh hưởng Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-kha-lin, đảo thuộc

quần đảo Cu-rin;

* Vùng ảnh hưởng Mỹ phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam

Á, Tây Á …

3 Ảnh hưởng với giới: Những định hội nghị Yalta (I-an-ta) trở thành khuôn khổ

của trật tự giới mới, thường gọi "Trật tự hai cực Ianta"

II SỰ THAØNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC

1 Hoàn cảnh lịch sử: Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp San Francisco (Mỹ), thông

qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc Mục đích :

− Duy trì hịa bình an ninh giới

− Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng quyền tự dân tộc

3 Nguyên tắc hoạt động:

− Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc

− Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước

− Không can thiệp vào nội nước

− Giải tranh chấp, xung đột quốc tế phương pháp hịa bình

− Chung sống hịa bình trí cường quốc: Liên Xơ, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc

4 Các quan chính: Có quan

− Đại hội đồng: Gồm tất nước thành viên, năm họp lần

− Hội đồng bảo an: Là quan trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh giới,

hoạt động theo nguyên tắc trí cao ủy viên thường trực Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc

- Ban thư ký: Cơ quan hành – tổ chức Liên hiệp quốc, đứng đầu Tổng thư ký có nhiệm kỳ năm

- Các tổ chức chuyên môn khác: Hội đồng kinh tế xã hội, Tòa án quốc tế, Hội đồng quản thác…

5 Vai troø:

- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới,

giữ vai trò quan trọng việc giải tranh chấp xung đột khu vực

- Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…

giữa quốc gia thành viên Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam gia nhập Liên hiệp quốc tháng

9/1977

III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG – XHCN TBCN Sau chiến tranh giới thứ hai, giới hình thành hai hệ thống – XHCN

TBCN

1 Về địa lý - trị

- Trái với thỏa thuận Hội nghị Potsdam, tháng 9/1949, Mỹ, Anh, Pháp hợp

vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức Để đối phó, tháng 10/1949 Liên Xơ giúp lực

lượng dân chủ tiến Đông Đức thành lập nước CHDC Đức - Từ 1945 – 1947, Liên Xơ giúp nhân dân Đơng Âu hồn thành cách mạng dân tộc dân

chủ nhân dân, thiết lập liên minh chặt chẽ với Liên Xơ, hình thành hệ thống nước dân chủ

nhaân daân – XHCN Đông Âu Về kinh tế:

- Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với nước Đông Âu thông qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949)

- Ở Tây Âu, Mỹ giúp nước Tây Âu phục hồi kinh tế qua “Kế hoạch phục hưng châu Âu”, nhà nước dân chủ tư sản củng cố

Như vậy, sau CTTG II, châu Âu hình thành đối lập địa lý trị lẫn kinh tế

giữa hai khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa Tây Âu tư chủ nghĩa

CHƯƠNG II –

Bài 2LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU (1945 – 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

I LIÊN XƠ VÀ ĐÔNG ÂU TỪ 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70

1 Liên Xô từ 1945 đến năm 70 a Công khôi phục kinh tế (1945 - 1950)

* Bối cảnh: Liên Xô từ 1945 đến năm 70 a Công khôi phục kinh tế

(1945 - 1950) * Bối cảnh:

(2)

- Các nước tư bao vây kinh tế, lập trị

- Phải tự lực tự cường khơi phục kinh tế, củng cố quốc phịng * Thành tựu:

- Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch

năm khôi phục kinh tế năm tháng Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông

nghiệp đạt mức trước chiến tranh

- Khoa học kỹ thuật: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền

nguyên tử Mỹ

b Liên Xô từ 1950 đến năm 70

- Công nghiệp: Giữa năm 1970, cường quốc công nghiệp thứ hai giới, đầu

trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân…) - Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16% - Khoa học kỹ thuật:

+ Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo trái đất + Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ

nguyên chinh phục vũ trụ lồi ngồi

- Xã hội: trị ổn định, trình độ học vấn người dân nâng cao (3/4 số dân có

trình độ trung học đại học) Các nước Đông Âu từ 1945 – 1975

a Việc thành lập nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu

- Trong năm 1944 − 1945, Hồng quân Liên Xô giúp nhân dân nước Đông Âu

giành quyền, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bulgari,

Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC Đức đời tháng 10/1949

- Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu quyền liên hiệp nhiều giai cấp, đảng

phái, từ 1945 – 1949 tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa xí nghiệp lớn tư

và nước, ban hành quyền tự dân chủ, nâng cao đời sống nhân dân

- Các lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá nghiệp cách mạng

của nước Đông Âu thất bại b Các nước Đông Âu xây dựng CNXH

- Khó khăn: xuất phát từ trình độ phát triển thấp, bị bao vây kinh tế, lực phản động

chống phá

- Thuận lợi: giúp đỡ Liên Xô nỗ lực nhân dân Đông Âu

- Thành tựu: đến 1975, nước dân chủ nhân dân đông Âu trở thành quốc gia cơng

– nơng nghiệp, trình độ khoa học kỹ thuật nâng cao rõ rệt Quan hệ hợp tác nước XHCN châu Âu a Quan hệ kinh tế, văn hóa, KHKT: Qua tổ chức SEV thành lập ngày 08.01.1949

b Quan hệ trị – qn sự: Qua Tổ chức phịng thủ Varsava thành lập ngày 14.05.1955

II LIÊN XƠ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991

1 Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xơ

a Hồn cảnh lịch sử

- Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế,

trị giới

- Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối năm 70 đến đầu năm

80, kinh tế Liên Xơ lâm vào tình trạng trì trệ, suy thối b Công cải tổ hậu

- Tháng 3/1985, M.Gorbachev tiến hành cải tổ đất nước theo đường lối “cải cách kinh tế

triệt để”, cải cách hệ thống trị đổi tư tưởng Do sai lầm trình cải

tổ, đất nước Xơ Viết khủng hoảng tồn diện: + Kinh tế hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng

+ Chính trị xã hội: ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang ), tư tưởng rối loạn

(đa nguyên, đa đảng)

- Tháng 08/1991, sau đảo lật đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xơ bị

đình hoạt động

- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa Liên bang ký hiệp định thành lập Cộng đồng

các quốc gia độc lập (SNG): Liên bang Xô viết tan rã - Ngày 25/12/1991, cờ búa liềm điện Kremli bị hạ xuống,ï chế độ XHCN Liên

Xô chấm dứt

2 Sự khủng hoảng chế độ XHCN nước Đông Âu

- Cuối thập niên 70 – đầu thập niên 80, kinh tế Đơng Âu lâm vào tình trạng trì trệ, đời

sống sa sút mặt

- Chính trị: Ban lãnh đạo Đảng Nhà nước nước Đông Âu chậm cải cách, sai lầm

đường lối, quan liêu, tham nhũng, thiếu dân chủ … , lòng tin nhân dân ngày giảm Các

lực chống CNXH hoạt động mạnh Các nước Đông Âu rời bỏ chủ nghĩa xã hội, tuyên bố

các nước cộng hòa

3 Nguyên nhân sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu

- Đã xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội khơng phù hợp với quy luật khách quan, đường

lối chủ quan, ý chí, quan liêu bao cấp khơng theo quy luật chế thị trường làm sản xuất

đình trệ, đời sống nhân dân không cải thiện Về xã hội thiếu dân chủ, thiếu cơng bằng,

tham nhũng… làm nhân dân bất mãn

- Khơng bắt kịp bước phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến khủng hoảng kinh

teá – xã hội

- Phạm phải nhiều sai lầm cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng

- Sự chống phá lực thù địch nước Đây sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn

một bước lùi tạm thời chủ nghĩa xã hội

(3)

- Về kinh tế: từ 1990 – 1995, tăng trưởng bình quân năm GDP số âm Giai đoạn

1996 – 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 -3,6%, năm 2000 9%)

- Về trị:

+ Tháng 12.1993, Hến pháp Liên bang Nga ban hành, quy định thể chế Tổng thống

Lieân bang

+ Từ năm 1992, tình hình trị khơng ổn định tranh chấp đảng phái

xung đột sắc tộc, bật phong trào ly khai Tréc-ni-a - Về đối ngoại: Một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục phát triển mối quan

hệ với châu Á

* Từ năm 2000, tình hình nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dần hồi phục

phát triển, trị xã hội ổn định, vị quốc tế nâng cao Tuy vậy, nước Nga phải

đương đầu với nhiều thách thức: nạn khủng bố, li khai, việc khôi phục giữ vững vị cường

quốc Á – Âu … CHƯƠNG III

CÁC NƯỚC Á, PHI, MỸ LA-TINH (1945 – 2000) Bài

TRUNG QUỐC VAØ BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN I NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á

- Là khu vực rộng lớn đông dân giới Trước 1939, bị thực dân nô dịch (trừ

Nhật Bản) Sau 1945 có nhiều biến chuyeån:

- Tháng 10.1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước CHND Trung Hoa đời Cuối

thập niên 90, Hồng Kông Ma Cao trở với Trung Quốc (trừ Đài Loan)

- Năm 1948, bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai

miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc phía Nam CHDCNH Triều Tiên phía Bắc Sau

chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), vĩ tuyến 38 ranh giới phân chia hai nhà nước bán

đảo

- Gặp nhiều khó khăn xây dựng phát triển kinh tế hậu chế độ thuộc địa

và chiến tranh Từ nửa sau kỷ XX, tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống nhân dân

cải thiện rõ rệt Trong “bốn rồng châu Á” Đơng Bắc Á có đến ba (Hàn Quốc, Hồng Kơng,

Đài Loan), Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Riêng Trung Quốc cuối kỷ

XX đầu kỷ XXI có tăng trưởng nhanh cao giới

II TRUNG QUOÁC

1 Sự thành lập nước CHND Trung Hoa thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 –

1959)

a Sự thành lập nước CHND Trung Hoa

* Từ 1946 – 1949, Trung Quốc diễn nội chiến Đảng Quốc dân Đảng

Cộng sản:

- Ngày 20/07/1946, Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến

- Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947: Quân giải phóng thực chiến lược phịng ngự tích

cực, sau chuyển sang phản cơng giải phóng tồn lục địa Trung Quốc Cuối năm 1949,

Đảng Quốc dân thất bại phải bỏ chạy Đài Loan

- Ngày 01/10/1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập

* Ý nghóa:

+ Trong nước: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc hoàn thành, chấm dứt

100 năm nô dịch thống trị đế quốc; xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở kỷ nguyên độc lập tự

do tiến lên CNXH

+ Thế giới: Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc giới

b Mười năm đầu xây dựng CNXH:

Nhiệm vụ hàng đầu đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, xã

hội, văn hóa giáo dục * Về kinh tế:

- 1950 – 1952: thực khôi phục kinh tế, cải cách dân chủ, phát triển văn hóa, giáo dục

- 1953 – 1957: Thực kế hoạch năm lần thứ nhất, kết tổng sản lượng công, nông

nghiệp tăng 11,8 lần, riêng công nghiệp tăng 10,7 lần Văn hóa, giáo dục có bước tiến vượt bậc

* Về đối ngoại: Thi hành sách tích cực nhằm củng cố hóa bình thúc đẩy phát triển

phong trào cách mạng giới Ngày 18/01/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt

Nam

2 Trung Quốc – hai mươi năm không ổn định (1959 – 1978) a Về đối nội:

- Kinh tế: thực đường lối “Ba cờ hồng” (“Đường lối chung”, “Đại nhảy vọt”,

“Cơng xã nhân dân”), gây nên nạn đói nghiêm trọng nước, đời sống nhân dân khó khăn,

sản xuất ngừng trệ, đất nước không ổn định

- Chính trị: Khơng ổn định Nội ban lãnh đạo Trung Quốc bất đồng gay gắt đường lối,

tranh giành quyền lực, đỉnh cao “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1966 – 1968), để lại

những hậu nghiêm trọng mặt nhân dân Trung Quốc

b Về đối ngoại:

- Ủng hộ đấu tranh chống Mỹ xâm lược nhân dân Việt Nam đấu tranh

GPDT nhân dân Á, Phi Mỹ la tinh - Xung đột biên giới với Ấn Độ Liên Xô - Từ 1972, bắt tay với Mỹ

3 Công cải cách – mở cửa (1978 – 2000)

Tháng 12.1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đường lối cải cách, đến Đại hội XIII

(10.1987), nâng lên thành Đường lối chung Đảng: a Về kinh tế

- Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển từ kinh tế

(4)

mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ văn minh

- Năm 1998, kinh tế Trung Quốc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao

giới (GDP tăng 8%/năm), đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Nền khoa học – kỹ thuật, văn hóa,

giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu cao (năm 1964, thử thành công bom ngun tử; năm 2003:

phóng thành cơng tàu “Thần Châu 5” vào không gian) b Về đối ngoại

- Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam…

- Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước giới, góp sức giải vụ

tranh chấp quốc tế

- Vai trị vị trí Trung Quốc nâng cao trường quốc tế, thu hồi chủ quyền Hồng

Koâng (1997), Ma Cao (1999) Bài

CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

I SỰ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH

THẾ GIỚI THỨ HAI

1 Khái quát trình đấu tranh giành độc lập - Trước Thế chiến II, Đông Nam Á thuộc địa đế quốc Âu Mỹ, sau Nhật Bản

(trừ Thái Lan)

- Sau 1945, nước Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập Nhưng thực dân Âu

– Mỹ lại tái chiếm Đông Nam Á, nhân dân tiếp tục kháng chiến chống xâm lược giành

độc lập hồn tồn (Indonesia: 1950, Đơng Dương: 1975); buộc đế quốc Âu – Mỹ phải

công nhận độc lập

Tên quốc gia Thủ đô Ngày độclập

In donesia (In-đô-nê-xi-a) Jakarta (Gia-các-ta) 17.08.1945 Thái Lan Bangkok (Băng Coác)

Singapore (Xing-ga-po) Singapore city (Xing-ga-po xi-ti) 06.1959

Malaysia (Ma-lay-xi-a) Kuala Lumpur (Cua la Lum-pua) 31.08.1957

Philippines (Phi-líp-pin) Manila (Ma-ni-la) 04.07.1946 Việt Nam Hà Nội 02ø.09.1945

Lào Vientian (Viêng - Chăn) 12.10.1945

Campuchia Phnômpênh (Nông – Pênh) 09.11.1953 Mianma (Mi-an-ma) Yangon (Ran-gun) 04.01.1948 Brunei (Bru-nây) Banda Seri Begawan (Ban-đa S.B) 01.01.1984

Đông Timor Dili (Đi – li) 20.05.2002 Lào (1945 – 1975)

a 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp

− Tháng 8/1945, thừa Nhật đầu hàng Đồng minh, nhân dân Lào dậy thành lập

chính quyền cách mạng Ngày 12/10/1945, phủ Lào mắt quốc dân tuyên bố độc lập

− Tháng 3/1946 Pháp trở lại xâm lược, nhân dân Lào cầm súng bảo vệ độc lập Dưới

lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, kháng

chiến chống Pháp Lào ngày phát triển, lực lượng cách mạng trưởng thành

- Từ 1953 – 1954, liên quân Lào – Việt phối hợp mở chiến dịch Trung, Thượng Hạ Lào…,

giành thắng lợi lớn, góp phần vào chiến thắng Điện Biên Phủ (Việt Nam), buộc Pháp ký Hiệp định

Giơnevơ (20/7/1954) thừa nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Lào, công nhận địa vị

hợp pháp lực lượng kháng chiến Lào b 1954 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ

- Năm 1954, Mỹ xâm lược Lào Đảng Nhân dân cách mạng Lào (thành lập ngày 22/3/1955)

lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ ba mặt trận: quân - trị - ngoại giao, giành

nhiều thắng lợi Đến đầu năm 1960 giải phóng 2/3 lãnh thổ 1/3 dân số nước Từ

1964 −1973, nhân dân Lào đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” “chiến tranh đặc biệt tăng

cường” Mỹ

- Tháng 02/1973, bên Lào ký Hiệp định Vientian lập lại hòa bình, thực hịa hợp dân

tộc Lào

− Thắng lợi cách mạng Việt Nam 1975 tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân Lào

dậy giành quyền nước Ngày 2/12/1975 nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào

thức thành lập Lào bước vào thời kỳ mới: xây dựng đất nước phát triển kinh tế-xã hội

3 Campuchia

a 1945 – 1954: Kháng chiến chống Phaùp

- Tháng 10/1945, Pháp trở lại xâm lược Campuchia Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản

Đông Dương (từ 1951 Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia), nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp

- Ngày 9/11/1953, vận động ngoại giao vua Xihanuc, Pháp ký Hiệp ước "trao trả

độc lập cho Campuchia" chiếm đóng

- Sau thất bại Điện Biên Phủ, Pháp ký Hiệp định Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền

và toàn vẹn lãnh thổ Campuchia b Từ1954 – 1975:

- 1954 – 1970: Chính phủ Xihanuc thực đường lối hịa bình, trung lập để xây dựng đất

nước

- 1970 – 1975: Kháng chiến chống Mỹ

+ Ngày 18/3/1970, tay sai Mỹ đảo lật đổ Xihanuc Cuộc kháng chiến chống Mỹ tay

sai nhân dân Campuchia, với giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam phát triển nhanh

chóng

+ Ngày 17/4/1975, thủ Phnơm Pênh giải phóng, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống

Myõ

c 1975 – 1979: Nội chiến chống Khơ-me đỏ

(5)

diệt chủng gây chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam - Ngày 3/12/1978, Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập, giúp đỡ

quân tình nguyện Việt Nam, lãnh đạo quân dân Campuchia đậy nhiều nơi

- Ngày 7/1/1979, thủ đô Phnôm Pênh giải phóng, Campuchia bước vào thời kỳ hồi sinh,

xây dựng lại đất nước

d 1979 đến nay: Thời kỳ hồi sinh xây dựng đất nước: - Từ 1979, nội chiến tiếp tục diễn ra, kéo dài thập niên Được giúp đỡ cộng đồng

quốc tế, bên Campuchia thỏa thuận hòa giải hòa hợp dân tộc Ngày 23/10/1991, Hiệp định hịa

bình Campuchia ký kết

- Sau tổng tuyển cử tháng 9/1993, Quốc hội thông qua Hiến pháp, thành lập

Vương quốc Campuchia Sihanouk làm quốc vương Campuchia bước sang thời kỳ phát triển

mới

II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á

a Nhóm nước Đơng Dương: 10

- Phát triển kinh tế tập trung, kế hoạch hóa đạt số thành tựu gặp

nhiều khó khăn Cuối năm 1980 – 1990, chuyển dần sang kinh tế thị trường

- Lào: cuối năm 1980, thực đổi mới, kinh tế có khởi sắc, đời sống

tộc cải thiện GNP năm 2000 tăng 5,4%, sản xuất công nghiệp tăng 4,5%, công nghiệp tăng

9,2%

- Campuchia: năm 1995, sản xuất công nghiệp tăng 7% nước nông nghiệp

b Nhóm nước sáng lập ASEAN:

- Những năm 1950 – 1960: Đều tiến hành công nghiệp hóa thay nhập (chiến lược

kinh tế hướng nội) nhằm xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ Nội dung chủ

yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu…

.Chiến lược đạt số thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế, đời sống người dân cịn

khó khăn

- Từ năm 60 – 70 trở đi, chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất làm

chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại), mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước

ngoài, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương Sau 30 năm, mặt kinh tế – xã

hội nước có biến đổi lớn: năm 1980, tổng kim ngạch xuất đạt 130 tỉ USD, chiếm

14% tổng kim ngạch ngoại thương quốc gia khu vực phát triển Tốc độ tăng trưởng

kinh tế cao: Thái Lan 7% (1985 – 1995), Singapore 12% (1968 – 1973)…

c Các nước Đông Nam Á khác

- Brunei: tồn nguồn thu dựa vào dầu mỏ khí tự nhiên Từ năm 1980,

chính phủ tiến hành đa dạng hóa kinh tế

- Mianma: Trước thập niên 90, thi hành sách “đóng cửa” Đến 1988, phủ tiến

hành cải cách kinh tế “mở cửa”, kinh tế có nhiều khởi sắc III SỰ RA ĐỜI VAØ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ASEAN Bối cảnh thành lập:

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Bangkok

(Thái Lan), gồm nước: Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippine Thái Lan Trụ sở đa7t5

Jakarta (Indonesia)

- Hiện ASEAN có 10 nước: Brunei (1984), Việt Nam (28.07.1995), Lào Mianma

(07.1997), Campuchia (30.04.1999) b Hoạt động:

- Từ 1967 – 1975: Là tổ chức non yếu, hợp tác lỏng lẻo - Từ 1976 đến nay: Hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với

việc ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), xác định nguyên tắc

bản: tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội nhau;

không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực với nhau; giải tranh chấp phương pháp

hịa bình; hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội

- Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đông Dương, Tuy nhiên, từ 1979 – 1989, quan hệ

giữa hai nhóm nước trở nên căng thẳng vấn đề Campuchia Đến 989, hai bên bắt đầu trình

11

đối thoại, tình hình trị khu vực cải thiện Thời kỳ kinh tế ASEAN tăng trưởng

maïnh

- Sau phát triển thành 10 thành viên (1999), ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh

tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định để phát triển Năm 1992, lập khu

vực mậu dịch tự Đông nam Á (AFTA) Diễn đàn khu vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á – Âu

(ASEM), có tham gia nhiều nước Á – Âu II ẤN ĐỘ

Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh chống Anh đòi độc lập nhân dân Ấn

Độ phát triển mạnh mẽ

1 Phong trào đấu tranh giành độc lập từ 1945 – 1950 - 19/2/1946 hai vạn thuỷ binh Bom-bay khởi nghĩa đòi độc lập dân tộc, hưởng ứng

của lực lượng dân chủ Ngày 22.02, Bom-bay, 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên bãi

công, tuần hành, mít-tinh chống Anh… - 2/1947 40 vạn công nhân Calcutta bãi công

- Trước sức ép phong trào, thực dân Anh phải nhượng bộ, trao quyền tự trị cho Ấn Độ

Theo kế hoạch Mao-bát-tơn, Ấn Độ chia thành nước tự trị: Ấn Độ (theo Ấn giáo), Pakistan

(Hồi giáo) Đảng Quốc Đại lãnh đạo nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh đòi độc lập

- 26/01/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước cộng hòa

(6)

a Đối nội: đạt nhiều thành tựu:

- Nông nghiệp: nhờ “cách mạng xanh” nông nghiệp từ năm 70, Ấn

Độ tự túc lương thực từ 1995 nước xuất gạo

- Công nghiệp: phát triển mạnh công nghiệp nặng, chế tạo máy, điện hạt nhân , đứng thứ

10 giới công nghiệp

- Khoa học kỹ thuật, văn hóa - giáo dục: “cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ thành

cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân công nghệ vũ trụ (1974: chế tạo

thành công bom nguyên tử, 1975: phóng vệ tinh nhân tạo…) b Đối ngoại: ln thực sách hịa bình trung lập tích cực, ủng hộ phong trào giải phóng

dân tộc giới Ngày 07.01.1972, Ấn Độ thiết lập quan hệ với Việt Nam

12 Baøi

CÁC NƯỚC CHÂU PHI VAØ CHÂU MỸ LA-TINH I CÁC NƯỚC CHÂU PHI

1 Quá trình phát triển thắng lợi phong trào GPDT châu Phi:

a Từ 1945 – 1975:

- Từ năm 50 kỷ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập châu Phi phát triển mạnh trước hết Bắc Phi Mở đầu biến cách mạng binh lính sĩ quan yêu nước Ai Cập (3/7/1952), lật đổ vương triều Pharuc, chỗ dựa thực dân Anh, lập nước Cộng hòa Ai Cập (6/1953) Tiếp theo Libi, An-giê-ri

- Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa thực dân châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành độc lập Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng, Gana

- Đặc biệt, năm 1960, lịch sử ghi nhận "Năm châu Phi" với 17 nước trao trả độc lập

- Năm 1975, thắng lợi cách mạng Ăng-gơ-la Mơ-dăm-bích chấm dứt

chủ nghĩa thực dân cũ châu Phi hệ thống thuộc địa

b Từ 1975 đến nay:

- Hoàn thành đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc với

đời nước Cộng hòa Dim-ba-bu-ê (1980) Namibia (03/1990)

- Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh người da màu, tháng 2.1990, chế độ phân biệt

chủng tộc (Apartheid) bị xóa bỏ Trong bầu cử đa chủng tộc đầu tiên, ông Nelson Mandela trở

thành Tổng thống da đen nước Cộng hòa Nam Phi (1994)

2 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:

Sau giành độc lập, nước châu Phi thu số thành tựu kinh tế – xã

hội Tuy nhiên, nhiều nước châu Phi cịn tình trạng lạc hậu, khơng ổn định (đói nghèo,

xung đột, nội chiến, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, nợ nước ngoài…) Con đường phát triển

châu Phi phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ Liên minh châu Phi triển khai nhiều

chương trình chiến lược phát triển châu lục) II CÁC NƯỚC MỸ LATINH

13

1 Vài nét trình đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc - Trước chiến tranh giới thứ hai, nước cộng hòa độc lập, thực tế thuộc địa kiểu Mỹ - Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ bùng nổ phát triển Tiêu biểu thắng lợi cách mạng Cu Ba: + Tháng 3/1952, Mỹ giúp Ba-ti-xta lập chế độ độc tài quân sự, xóa bỏ Hiến

pháp 1940, cấm đảng phái trị hoạt động, bắt giam tàn sát nhiều ngườiõ yêu nước…

+ Nhân dân Cu Ba đấu tranh chống chế độ độc tài Ba-ti-xta lãnh đạo Phi-đen

Ca-xtơ-rô Ngày1/1/1959, chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba thành lập

- Tháng 8/1961, Mỹ lập tổ chức Liên minh tiến lôi kéo nước Mỹ La-tinh nhằm ngăn

chặn ảnh hưởng Cu Ba Từ thập niên 60 -70, phong trào đấu tranh chống Mỹ chế độ độc tài thân

Mỹ giành độc lập phát triển mạnh với nhiều hình thức: bãi cơng cơng nhân, dậy nông dân, đấu

tranh nghị trường, đấu tranh vũ trang… , biến châu lục thành “lục địa bùng cháy” (tiêu biểu phong

trào đấu tranh vũ trang Vê-nê-xu-ê-la, Pê-ru…) Tình hình phát triển kinh tế – xã hội:

- Sau khôi phục độc lập, nước Mỹ La-tinh đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ,

nhiều nước trở thành nước công nghiệp (NICs) Brazil, Argentina, Mehico

- Trong thập niên 80, nước Mỹ La-tinh lâm vào tình trạng suy thối nặng nề kinh tế,

lạm phát tăng nhanh, nợ nước ngồi chồng chất, dẫn đến nhiều biến động trị (Argentina,

Bolivia, Brazil, Chi Leâ…)

(7)

mạnh, đầu tư nước tăng… Tuy nhiên, Mỹ La-tinh cịn nhiều khó khăn kinh tế – xã hội

(đặc biệt tham nhũng quốc nạn)

14

CHƯƠNG III

MỸ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000) Bài

NƯỚC MỸ

I NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973 Kinh tế:

- Sau CTTG II, kinh tế Mỹ phát triển mạnh: công nghiệp chiếm 56,5% tổng sản lượng công

nghiệp giới; nông nghiệp hai lần nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Nhật cộng lại; nắm

50% số lượng tàu bè lại biển, ¾ dự trữ vàng giới, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế

giới…

- Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trung tâm kinh tế – tài lớn giới

* Nguyên nhân:

- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao,

động, sáng tạo

- Lợi dụng chiến tranh để làm giàu từ bán vũ khí

- Áp dụng thành công thành tựu cách mạng KHKT để nâng cao

suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lý cấu sản xuất…

- Trình độ tập trung tư sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu ngồi nước

- Các sách hoạt động điều tiết nhà nước có hiệu

2 Khoa học kỹ thuật: Mỹ nước khởi đầu cách mạng khoa học kỹ thuật đại đạt

nhiều thành tựu: đầu lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động);

vật liệu (polyme, vật liệu tổng hợp); lượng (nguyên tử, nhiệt hạch); sản xuất vũ khí,

chinh phục vũ trụ, “cách mạng xanh” nông nghiệp… Về trị – xã hội:

- Duy trì bảo vệ chế độ tư

- Chính trị – xã hội khơng hồn tồn ổn định: mâu thuẫn giai cấp, xã hội sắc tộc…

- Đấu tranh giai cấp, xã hội Mỹ diễn mạnh mẽ: Đảng Cộng sản Mỹ có nhiều hoạt

động đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân nhân dân lao động,

4 Về đối ngoại:

- Dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế để triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm

bá chủ giới Tháng 3/1947, diễn văn đọc trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Truman công

khai tuyên bố: “Sứ mệnh lãnh đạo giới tự chống lại bành trướng chủ nghĩa cộng sản”

- Mục tiêu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH + Đàn áp phong trào GPDT, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào chống

chiến tranh, hịa bình, dân chủ giới + Khống chế, chi phối nước đồng minh 15

- Khởi xướng “chiến tranh lạnh”, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng nguy hiểm

với Liên Xô, gây hàng loạt chiến tranh xâm lược, bạo loạn, lật đổ giới (Việt

Nam, Cu Ba, Trung Đông…)

II NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1973 - 1991 Kinh tế khoa học – kỹ thuật

- 1973 – 1982: khủng hoảng suy thoái kéo dài (1976, lạm phát 40%)

- Từ 1983, kinh tế Mỹ phục hồi phát triển Tuy đứng đầu giới kinh tế – tài

chính tỷ trọng kinh tế Mỹ kinh tế giới giảm sút (cuối 1980, chiếm 23%

tổng sản phẩm kinh tế giới)

- KHKT tiếp tục phát triển ngày bị cạnh tranh riết Tây Âu, Nhật Bản

2 Chính trị – đơí ngoại

- Chính trị không ổn định, nhiều vụ bê bối trị xảy (Irangate – 1985), Watergate…

- Tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu” theo đuổi chiến tranh lạnh Học thuyết

Reagan chiến lược “Đối đầu trực tiếp” chủ trương tăng cường chạy đua vũ trang, can thiệp vào

các địa bàn chiến lược điểm nóng giới

- Giữa thập niên 80, xu hịa hỗn ngày chiếm ưu giới Tháng 12/1989,

Mỹ – Xơ thức tun bố kết thúc “chiến tranh lạnh” Mỹ đồng minh tác

động vào khủng hoảng dẫn đến sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu

III NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Kinh tế, KHKT văn hóa

- Thời kỳ Tổng thống Clinton cầm quyền, kinh tế Mỹ phục hồi phát triển trở lại Kinh tế

Mỹ đứng đầu giới: GNP 9873 tỷ USD, GNP đầu người 36.487 USD, chiếm 25% giá trị

tổng sản phẩm giới, chi phối nhiều tổ chức kinh tế – tài quốc tế WTO, INF, G7, WB…

- KHKT: phát triển mạnh, nắm 1/3 lượng quyền phát minh sáng chế toàn giới

(đến năm 2003, Mỹ đạt 286/755 giải Nobel khoa học)

- Đạt nhiều thành tựu văn hóa đáng ý: Giải Osca (điện ảnh), Grammy (âm nhạc), 11

(8)

- Thập niên 90, quyền B.Clinton thực chiến lược “Cam kết mở rộng”:

+ Bảo đảm an ninh Mỹ với lực lượng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu

+ Tăng cường khơi phục tính đàn hồi kinh tế Mỹ + Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội nước khác

- Sau trật tự hai cực Yalta sụp đổ, Mỹ có tham vọng thiết lập trật tự giới “đơn cực”,

chi phối lãnh đạo toàn giới chưa thể thực Vụ khủng bố ngày 11.09 cho

thấy thân nước Mỹ dễ bị tổn thương chủ nghĩa khủng bố yếu

tố dẫn đến thay đổi sách đối nội đối ngoại Mỹ kỷ XXI

Bài TÂY ÂU 16

I TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950

1 Về kinh tế: Chiến tranh giới thứ hai tàn phá nặng nề Với cố gắng nước viện

trợ Mỹ “Kế hoạch Marshall” Đến 1950, hầu Tây Âu phục hồi kinh tế

2 Về trị:

- Ưu tiên hàng đầu củng cố quyền giai cấp tư sản, ổn định tình hình trị –

xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mỹ đồng thời

tìm cách trở lại thuộc địa

- Từ 1945 – 1950, ổn định phục hồi mặt, trở thành đối trọng khối

XHCN Đông Âu hình thành II TÂY ÂU TỪ 1950 ĐẾN NĂM 1973 Về đối nội

a Kinh teá

- Từ 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng Đến đầu thập niên 70, trở thành

một ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới với trình độ KHKT cao

- Nguyên nhân:

+ Sự nỗ lực nhân dân lao động

+ Áp dụng thành công thành tựu KHKT để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản

phẩm

+ Vai trị quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước có hiệu

+ Tận dụng tốt hội bên như: viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ nước

thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu khn khổ EC… b Chính trị:

- 1950 – 1973: giai đoạn phát triển dân chủ tư sản Tây Âu, đồng thời có nhiều biến

động trị (Pháp: từ 1946 – 1958 có 25 lần thay đổi nội các)

2 Về đối ngoại: mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ, mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối

ngoại

- Chính phủ Anh: ủng hộ chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, ủng hộ Israel

chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO (5/1955)…

- Pháp: phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, phát triển quan hệ với Liên Xô

các nước XHCN khác, rút khỏi Bộ huy NATO buộc Mỹ rút quân sự… khỏi đất

Phaùp

- Thụy Điển, Phần Lan phản đối chiến tranh Mỹ Việt Nam

- 1950 – 1973: CN thực dân cũ Anh, Pháp, Hà Lan, BĐN … sụp đổ phạm vi

toàn giới

III TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991

1 Kinh tế: từ 1973 đến đầu thập niên 90: khủng hoảng, suy thối khơng ổn định (tăng trưởng

kinh tế giảm, lạm phát thất nghiệp tăng), chịu cạnh tranh liệt từ Mỹ, Nhật, NICs Q

trình thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn 17

2 Về trị – xã hội: Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày lớn, tệ nạn xã hội thường

xuyên xảy Đối ngoại:

- 12/1972: ký Hiệp định sở quan hệ hai nước Đức làm quan hệ hai nước

hòa dịu; 1989, “Bức tường Berlin” bị xóa bỏ nước Đức thống (3.10.1990)

- Ký Định ước Helsinki an ninh hợp tác châu Âu (1975); IV TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

1 Về kinh tế: Từ 1994, phục hồi phát triển trở lại, Tây Âu ba trung tâm kinh

tế-tài lớn giới (GNP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp giới tư bản)

2 Về trị:

- Cơ ổn định Nếu Anh trì liên minh chặt chẽ với Mỹ Pháp Đức

trở thành đối trọng đáng ý với Mỹ nhiều vấn đề quốc tế quan trọng

- Mở rộng quan hệ với nước phát triển Á, Phi, Mỹ La-tinh, nước thuộc Đông

Âu Liên Xô cũ

V QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

1 Thành lập:

- Ngày 18/04/1951, nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxemburg) thành

lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC)

- Ngày 25/03/1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập “Cộng đồng lượng nguyên

tử châu Âu” (EURATOM) “Cộng đồng kinh tế châu Âu” (EEC)

- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức hợp thành “Cộng đồng châu Âu” (EC)

- 07/12/1991: Hiệp ước Ma-a-xtrish ký kết, khẳng định tiến trình hình thành

Liên bang châu Âu vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung…

- 1/1/1993: Liên minh châu Âu (EU)

(9)

- 01/05/2004, kết nạp thêm 10 nước thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên lên 25

2 Mục tiêu: Liên minh chặt chẽ kinh tế, tiền tệ trị (xác định luật công dân châu Âu,

chính sách đối ngoại an ninh chung, Hiến pháp chung…) Hoạt động:

- Tháng 6/1979: bầu cử Nghị viện châu Âu

- Tháng 3/1995: hủy bỏ việc kiểm sốt lại cơng dân EU qua biên giới

- 01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu đưa vào sử dụng - Hiện liên minh kinh tế - trị lớn hành tinh, chiếm ¼ GDP giới

- 1990, quan hệ Việt Nam – EU thiết lập phát triển sở hợp tác toàn diện

Bài NHẬT BẢN

I NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ BỊ CHIẾM ĐÓNG (1945 – 1952)

18

- CTTG thứ hai để lại cho Nhật Bản hậu nặng nề (gần triệu người chết tích, kinh tế bị tàn phá, thất nghiệp, đói rét…), bị Mỹ chiếm đóng danh nghĩa Đồng minh (1945 – 1952)

1 Về trị:

- Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh Nhật, xét xử tội phạm chiến tranh

- 1947, ban hành Hiến pháp quy định Nhật nước quân chủ lập hiến

thực tế chế độ dân chủ đại nghị tư sản Nhật cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không

dùng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; khơng trì qn đội thường trực, có

lực lượng Phịng vệ dân bảo đảm an ninh, trật tự nước Về kinh tế: SCAP tiến hành cải cách lớn:

- Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán tập đoàn lũng đoạn “Dai-bát-xư”

- Cải cách ruộng đất, hạn chế ruộng địa chủ, đem bán cho nơng dân

- Dân chủ hóa lao động

Từ năm 1950 – 1951: Nhật khôi phục kinh tế II NHẬT BẢN TỪ 1952 - 1973

1 Kinh tế – Khoa học kỹ thuật a Kinh teá

- 1952 – 1960: phát triển nhanh, từ 1960 – 1970 có phát triển thần kỳ (tốc độ

tăng trưởng bình quân 10,8%/ năm) Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai giới tư

- Đầu năm 70, Nhật trở thành ba trung tâm kinh tế – tài giới

b Khoa học kỹ thuật:

- Rất coi trọng giáo dục khoa học kỹ thuật, mua phát minh sáng chế

- Phát triển khoa học - công nghệ chủ yếu lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng (đóng

tàu chở dầu triệu tấn, xây đường hầm biển dài 53,8 km nối Honsu Hokaido, cầu đường

dài 9,4 km…)

* Nguyên nhân phát triển:

- Con người vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu

- Vai trò lãnh đạo, quản lý nhà nước Nhật

- Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên chủ nghĩa nghiệp đồn xí

nghiệp “ba kho báu thiêng liêng” làm cho cơng ty Nhật có sức mạnh tính cạnh tranh cao

- Áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật nâng cao suất,

chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

- Chi phí quốc phịng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế

19

- Tận dụng tốt yếu tố bên để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt

Nam…) * Hạn chế:

- Lãnh thổ hẹp, dân đông, nghèo tài nguyên, thường xảy thiên tai, phải phụ thuộc vào

nguồn nguyên nhiên liệu nhập từ bên

- Cơ cấu vùng kinh tế, công – nông nghiệp cân đối

- Chịu cạnh tranh gay gắt Mỹ, Tây Âu, NICs, Trung Quốc…

- Chưa giải mâu thuẫn nằm thân kinh tế TBCN

2 Chính trò:

- Từ 1955, Đảng Dân chủ tự (LDP) liên tục cầm quyền, trì bảo vệ chế độ tư bản;

- Từ 1960 – 1964, chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”, tăng thu nhập quốc dân

lên gấp đôi 10 năm (1960 – 1970) III NHẬT BẢN TỪ 1973 – 1991

1 Kinh tế: Từ 1973, tác động khủng hoảng lượng, kinh tế Nhật thường khủng hoảng

suy thoái ngắn Từ nửa sau 1980, Nhật vươn lên trở thành siêu cường tài số giới với

dự trữ vàng ngoại tệ gấp lần Mỹ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, trở thành chủ nợ lớn giới

2 Đối ngoại: “HoÏc thuyết Phu-cư-đa” (1977) “Học thuyết Kai-phu” (1991) chủ trương tăng

cường quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội với nước Đơng Nam Á tổ chức ASEAN

IV NHẬT BẢN TỪ 1991 – 2000

1 Kinh tế: ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (năm 2000, GNP

4895 tỷ USD, GDP bình quân 38.690 USD)

2 Khoa học kỹ thuật: phát triển trình độ cao Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân tạo, hợp tác với

Mỹ, Nga chương trình vũ trụ quốc tế

3 Văn hóa: nước phát triển cao giữ sắc văn hóa mình, kết hợp hài hịa

giữa truyền thống đại

4 Chính trị: từ 1993 – 2000, tình hình trị – xã hội Nhật khơng ổn định (động đất, khủng bố,

nạn thất nghiệp…)

(10)

trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại phạm vi toàn cầu, đặc biệt với Đông Nam Á

tổ chức ASEAN

Từ đầu năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành cường quốc trị để tương xứng

với vị siêu cường kinh tế

CHƯƠNG - Bài

QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VAØ SAU THỜI KỲ “CHIẾN TRANH LẠNH”

I MÂU THUẪN ĐƠNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI ĐẦU CỦA “CHIẾN TRANH LẠNH”

Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, Xơ – Mỹ nhanh chóng chuyển sang đối

đầu tình trạng “chiến tranh lạnh”

1 Nguyên nhân: đối lập mục tiêu chiến lược 20

- Liên Xơ: chủ trương trì hịa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ

nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới - Mỹ: chống phá Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ

làm bá chủ giới

2 Diễn biến “chiến tranh lạnh”:

a Mỹ: Sau CTTG II, nước tư giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí ngun tử, tự cho

có quyền lãnh đạo giới

- 12031947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: tồn

Liên Xô nguy lớn nước Mỹ đề nghị viện trợ cho Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai

nước thành tiền phương chống Liên Xô

- “Kế hoạch Marshall” (06.1947) Mỹ tạo nên đối lập kinh tế trị

các nước Tây Âu TBCN nước Đông Âu XHCN - Thành lập tổ chức quân Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân

lớn nước tư phương Tây Mỹ cầm đầu chống Liên Xô nước XHCN Đơng

Âu

b Liên Xơ Đông Âu: - 1949: thành lập tổ chức SEV

- Tháng 5.1955, thành lập Tổ chức Hiệp ước Varsava, liên minh trị mang tính

chất phòng thủ nước XHCN châu Âu

* Sự đời NATO Varsava đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe

“Chiến tranh lạnh” bao trùm toàn giới

II SỰ ĐỐI ĐẦU ĐƠNG – TÂY VÀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ ÁC LIỆT

Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, chiến tranh xung đột quân

các khu vực giới liên quan tới “đối đầu” hai cực Xô – Mỹ

1 Cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp Đông Dương - Sau CTTG II, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, nhân dân Đông Dương kiên cường

chống Pháp Từ 1950, Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, chiến ngày

chịu tác động hai phe

- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève ký kết (7/1954) công nhận

độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương, Việt Nam

tạm thời bị chia cắt làm hai miền vĩ tuyến 17 Hiệp định Genève thắng lợi nhân dân Đông

Dương phản ánh đấu tranh gay gắt hai phe

2 Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)

- Sau CTTG, Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền: Bắc vĩ tuyến 38 Liên Xô cai quản

và phía Nam Mỹ Năm 1948, bối cảnh chiến tranh lạnh, hai miền Triều Tiên thành lập

hai quốc gia riêng hai bên vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc (phía Nam) Cộng hịa DCNH Triều

Tiên (phía Bắc)

- Từ 1950 – 1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ có chi viện Trung Quốc (miền

Bắc) Mỹ (miền Nam) Hiệp định đình chiến 1953 cơng nhận vĩ tuyến 38 ranh giới quân

21

giữa hai miền Chiến tranh Triều Tiên sản phẩm “chiến tranh lạnh” đụng đầu

trực tiếp hai phe

3 Cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ Việt Nam (1954 – 1975)

- Sau 1954, Mỹ hất cẳng Pháp, dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu

dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ Việt

Nam trở thành điểm nóng chiến lược tồn cầu Mỹ nhằm đẩy lùi phong trào GPDT

laøm suy yeáu phe XHCN

- Chiến tranh Việt Nam trở thành chiến tranh cục lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn

giữa hai phe Cuối cùng, chiến lược chiến tranh Mỹ bị phá sản, Mỹ phải ký Hiệïp định

Paris (1973), cam kết tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam;

phải rút quân cam kết khơng dính líu qn can thiệp trị Việt Nam

Năm 1975, nhân dân Đông Dương kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ

III XU THẾ HỊA HỖN ĐƠNG TÂY VAØ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT

1 Những biểu xu hịa hồn Đơng - Tây

Đầu năm 70, xu hướng hịa hỗn Đơng – Tây xuất với thương lượng

Xô – Mỹ

- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký Hiệp định sở quan hệ Đơng Đức

Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng

- 1972, Xô – Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM, SALT-1, đánh dấu

sự hình thành cân quân vũ khí hạt nhân chiến lược hai cường quốc

- Tháng 8/1975, 35 nước châu Âu Mỹ, Canađa ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định

(11)

liên quan đến hịa bình, an ninh châu lục

- Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế –

KHKT, trọng tâm thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược vàhạn

chế chạy đua vũ trang Chiến tranh lạnh kết thúc

- Tháng 12/1989, Malta, Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” để ổn định

củng cố vị

* Ngun nhân khiến Xơ – Mỹ kết thúc “chiến tranh lạnh”: - Cả hai nước tốn suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt

- Đức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh, trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ

- Liên Xơ lâm vào tình trạng trì trệ, khỉng hoảng

* Ý nghĩa: chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hướng giải hịa bình vụ tranh

chấp, xung đột nhiều khu vực: Afganistan, Campuchia, Namibia…

IV THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”

- Từ 1989 – 1991, chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu tan rã Ngày 28/6/1991, khối SEV

giải thể ngày 01/07/1991, Tổ chức Varsava chấm dứt hoạt động => “hai cực” Yalta sụp đổ,

phạm vi ảnh hưởng Liên Xô châu Âu châu Á đi, ảnh hưởng Mỹ bị thu hẹp

nhiều nơi 22

- Từ 1991, tình hình giới có nhiều thay đổi to lớn phức tạp:

+ 1, Một trật tự giới hình thành

+ 2, Mỹ sức thiết lập trật tự giới đơn cực” để làm bá chủ giới

+ 3, Sau “chiến tranh lạnh”, nhiều khu vực giới không ổn định, nội chiến, xung đột quân

sự kéo dài (Ban-căng, châu Phi, Trung Á)

- Sang kỷ XXI, xu hịa bình, hợp tác phát triển diễn vụ khủng bố

11.09.2001 nước Mỹ đặt quốc gia, dân tộc đứng trước thách thức chủ nghĩa

khủng bố với nguy khó lường, gây tác động to lớn, phức tạp với tình hình

trị giới quan hệ quốc tế Ngày nay, quốc gia dân tộc vừa có thời phát

triển thuận lợi, đồng thời vừa phải đối mặt với thách thức vơ gay gắt

CHƯƠNG V - Bài 10

CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ

XU HƯỚNG TOÀN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỶ XX I CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nguồn gốc đặc điểm:

a Nguồn gốc:

- Do đòi hỏi sống sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần

ngày cao người

- Diễn bối cảnh đặc biệt: bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,

chieán tranh…

- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học

kỹ thuật lần II cách mạng công nghệ bùng nổ

b Đặc điểm: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Mọi phát minh kỹ thuật bắt

nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kỹ thuật, trước mở đường cho kỹ thuật Kỹ

thuật lại trước mở đường cho sản xuất Khoa học nguồn gốc tiến kỹ thuật

và công nghệ Những thành tựu: a Thành tựu:

- Khoa học bản: có nhiều phát minh lớn lĩnh vực tốn, lý, hóa, sinh…, tạo sở

lý thuyết cho kỹ thuật phát triển móng tri thức - Cơng cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động, robot

- Năng lượng mới: nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thủy triều, gió…

- Vật liệu mới: pô-ly-me, vật liệu tổ hợp composite, gốm cao cấp (siêu bền, siêu cứng, siêu

daãn)…

- Cơng nghệ sinh học: có đột phá phi thường công nghệ di truyền tế bào, vi

sinh, enzim… góp phần giải nạn đói, chữa bệnh

- Giao thông vận tải – Thông tin liên lạc: máy bay siêu âm, tàu hỏa siêu tốc, cáp sợi thủy

tinh quang daãn, … 23

- Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng, du hành vũ trụ…,

b Tác động: * Tích cực:

- Tăng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người

- Thay đổi cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi giáo dục, đào tạo

- Thúc đẩy xu tồn cầu hóa

* Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động giao thông, dịch bệnh mới, chế tạo

vũ khí hủy diệt đe dọa sống hành tinh

II XU THẾ TOÀN CẦU HĨA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ Xu tồn cầu hóa:

a Bản chất

Tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động

lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới

b Biểu toàn cầu hóa:

- Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế - Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia

- Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực (EU,

IMF, WTO, APEC, ASEM…)

=> Là xu khách quan đảo ngược c Tác động tồn cầu hóa

(12)

- Thúc đẩy nhanh chóng phát triển xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng

trưởng cao (nửa đầu kỷ XX, GDP giới tăng 2,7 lần, nửa cuối kỷ tăng 5,2 lần)

- Góp phần chuyển biến cấu kinh tế, địi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh

tranh hiệu kinh tế * Tiêu cực:

- Làm trầm trọng thêm bất công xã hội phân hóa giàu nghèo

- Làm cho mặt sống người an toàn, tạo nguy đánh sắc

dân tộc độc lập tự chủ quốc gia

Tồn cầu hóa vừa thời cơ, hội lớn cho nước phát triển mạnh, đồng thời tạo

những thách thức lớn nước phát triển, có Việt Nam, bỏ lỡ thời

sẽ tụt hậu nguy hiểm Bài 11

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 2000 I NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945

1 Sự xác lập trật tự hai cực Yalta

2 CNXH vượt khỏi phạm vi nước trở thành hệ thống giới

3 Sự phát triển mạnh phong trào GPDT Á, Phi, Mỹ La-tinh

5 Sự đối đầu hai siêu cường dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh”

6 Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ

II XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGAØY NAY Các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm mở rộng

hợp tác

2 Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm bật là: mâu thuẫn hài hòa,

cạnh tranh hợp tác, tiếp xúc kiềm chế…

3 Ở nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến xung đột, giới bị đe dọa chủ

nghóa ly khai, khủng bố

4 Tồn cầu hóa trở thành xu tất yếu Các quốc gia dân tộc đứng trước thời

cơ thuận lợi thách thức gay gắt để vươn lên PHẦN II

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 - 2000 Bài 12

PHONG TRAØO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 - 1925

I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU

CHIẾN TRANH TẾH GIỚI THỨ NHẤT

1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp

a Hoàn cảnh :

- Sau chiến tranh giới thứ nhất, nước thắng trận phân chia lại giới, hình thành hệ

thống Versailles - Washington

- Hậu chiến tranh làm cường quốc tư châu Âu gặp khó khăn, cách mạng tháng

Mười Nga thắng lợi, Nga Xô viết lập, Quốc tế cộng sản đời

- Tình hình tác động mạnh đến Việt Nam

b Chính sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp: Ở Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, Pháp

thực khai thác thuộc địa lần hai, từ 1929 - 1933

- Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt

Nam, từ 1924 – 1929, số vốn đầu tư khoảng tỉ phrăng + Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều cơng ty

cao su thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

+ Công nghiệp: mở mang ngành dệt, muối, xay xát , đặc biệt khai thác mỏ (than…)

+ Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa đẩy mạnh

+ Giao thông vận tải: Phát triển, thị mở rộng

+ Ngân hàng Đông Dương: Nắm quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc

cho vay lãi

+ Tăng thu thuế: ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp lần so với 1912

2 Chính sách trị ,văn hố, giáo dục thực dân Pháp a Chính trị: Pháp tăng cường sách cai trị khai thác thuộc địa Bộ máy đàn áp,

cảnh sát, mật thám, nhà tù hoạt động riết Ngồi cịn cải cách trị - hành chính: đưa

thêm người Việt vào làm cơng sở b Văn hố giáo dục:

- Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng Cơ sở xuất bản, in ấn ngày nhiều, ưu

tiên xuất sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp - Việt đề huề”

- Các trào lưu tư tưởng, khoa học-kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật phương Tây vào Việt Nam,

tạo chuyển nội dung, phương pháp tư sáng tác Các yếu tố văn hoá truyền thống,

văn hố tiến ngoại lai nơ dịch tồn tại, đan xen, đấu tranh với

3 Những chuyển biến kinh tế giai cấp Việt Nam a Những chuyển biến kinh tế

- Kinh tế tư Pháp Đông Dương phát triển mới, đầu tư nhân tố kỹ thuật

nhân lực sản xuất, song hạn chế

- Kinh tế Việt Nam cân đối, chuyển biến mang tính chất cục bộâ số

vùng, phổ biến lạc hậu 26

- Đơng Dương thị trường độc chiếm tư Pháp b Sự chuyển biến giai cấp Việt Nam

- Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hóa, bộâ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong

trào dân tộc chống Pháp tay sai

- Giai cấp nông dân: Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản khơng lối

thốt Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt Nông dân

(13)

- Tư sản dân tộc Việt Nam: Có khuynh hướng dân tộc dân chủ, giữ vai trò đáng kể

trong phong trào dân tộc

- Giai cấp tiểu tư sản thành thị: Phát triển nhanh số lượng, có tinh thần dân tộc chống

Pháp tay sai Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất

nước, hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc - Giai cấp cơng nhân: Ngày phát triển, đến 1929 có 22 vạn người Ngoài đặc

điểm giai cấp cơng nhân quốc tế, cơng nhân Việt Nam có truyền thông yêu nước, sớm chịu ảnh

hưởng trào lưu cách mạng vơ sản, nhanh chóng trở thành lực lượng mạnh mẽ phong trào

dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến * Tóm lại: Sau chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam diễn biến đổi quan trọng

về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục Mâu thuẫn xã hội Việt Nam tiếp tục diễn sâu sắc,

trong chủ yếu mâu thuẫn nhân dân ta với thực dân Pháp phản động tay sai Cuộc

đấu tranh chống đế quốc tay sai tiếp tục diễn gay gắt, phong phú nội dung hình thức

II PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

1 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam nước :

- Sau năm bốn ba hoạt động Nhật, Trung Quốc không thành công, Phan Bội Châu

bị giới quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 tự Aûnh hưởng cách

mạng tháng Mười Nga đời nước Nga Phan Bội Châu Tháng 6/1925, PBC bị

Pháp bắt Hàng Châu (Trung Quốc), đưa an trí Huế PBC khơng thể tiếp tục đấu tranh

mới dân tộc

- 1923 Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã - 19/6/1924 Phạm Hồng Thái mưu sát tồn quyền đơng Dương(Mec lanh) Sa Diện (Quảng

Châu Trung Quốc) Việc không thành, PHT anh dũng hy sinh, tiếng bom nhóm lại lửa chiến

đấu nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân” - 1922 Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch tội Khải Định, ông lên án chế độ

quân chủ, hô hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “Đạo đức luận

lý Đông -Tây” nhân dân, niên hưởng ứng Nhiều Việt kiều Pháp chuyển tài liệu

tiến nước Năm 1925, ông lập”Hội người lao động trí thức Đơng Dương”

2 Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam: a Tư sản Việt Nam: Tẩây chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam mua hàng

người VN, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ

tư Pháp, tập hợp thành Đảng Lập hiến (1923), đưa số hiệu đòi tự do, dân chủ

nhưng Pháp nhượng số quyền lợi họ sẵn sàng thoả hiệp với chúng, ngồi cịn

nhóm Nam Phong Phạm Quỳnh cổ vũ “quân chủ lập hiến”, nhóm Trung Bắc tân văn

Nguyễn Văn Vĩnh đề cao “trực trị” 27

b Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức: đấu tranh địi quyền tự do, dân chủ, lập Việt Nam nghĩa

đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên(đại biểu:Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy

Liệu, Nguyễn An Ninh…) đời báo Chuông rèø, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng

Dân, nhà xuất tiến bộâ Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải

tùng thư (Huế)

c Cơng nhân: đấu tranh công nhân ngày nhiều lẻ tẻ,

tự phát, Sài Gịn - Chợ Lớn thành lập Cơng hội (bí mật) Tôn Đức Thắng đứng đầu

- Cuộc bãi cơng thợ máy xưởng Ba Son tạicảng Sài Gịn không chịu sửa chữa chiến hạm

Michelle Pháp để phản đối việc chiến hạm chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu

tranh nhân dân Trung Quốc (8/1925) với yêu sách đòi tăng lương 20% phải cho công

nhân bị thải hồi trở lại làm việc đánh dấu bước tiến phong trào công nhân

3 Hoạt động yêu nước Nguyễn Aùi Quốc

Nguyễn Tất Thành xuất thân gia đình Nho giáo yêu nước xã Kim Liên, huyện

Nam Đàn, tình Nghệ An Là niên sớm có lịng yêu nước, nhận thấy hạn chế

chủ trương cứu nước vị tiền bối, nên ông định tìm đường cứu nước (1911) Sau

năm bôn ba khắp giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp

- 18/6/1919, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Nguyễn Aùi Quốc gửi tới

hội nghị Versailles “Bản yêu sách nhân dân An Nam” địi phủ Pháp nước Đồng

minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng nhân dân An Nam

- Tháng 07/1920 Nguyễn Aùi Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân

tộc thuộc địa V.I.Lênin, khẳng định đường giành độc lập, tự nhân dân Việt Nam

- 25/12/1920, tham dự Đại hội Đảng Xã hội Pháp Tours, bỏ phiếu tán thành gia nhập

Quốc tế Cộng sản, trở thành đảng viên Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp

Về tư tưởng, Nguyễn Aùi Quốc từ chủ nghĩa dân tộc đến với chủ nghĩa cộng sản, từ

chiến sĩ chống chủ nghĩa thực dân thành chiến sĩ quốc tế vô sản, người mở đường cho

nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam

- 1921, Người lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa Paris để đoàn kết lực lượng

cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, báo “Người khổ ” quan ngôn luận Hội

Người viết cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân…, đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ

(14)

- 6/1923: Người đến Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân (10/1923) Đại hội Quốc tế

Cộng sản lần V (1924)

- 11/11/1924, Người Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận,

xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam - Tháng 6/1925: Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên nhằm tổ chức av2 lãnh đạo

quần chúng đấu tranh chống Pháp Bài 13

PHONG TRAØO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM PHONG TRAØO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM PHONG TRAØO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM PHONG TRAØO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930 TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

I SỰ RA ĐỜI VAØ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG

1 Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên

a Sự đời : 28

- Năm 1924 Quảng Châu, Nguyễn Aùi Quốc huấn luyện, đào tạo niên thành

chiến sĩ cách mạng, bí mật đưa nước “truyền bá lý luận giải phóng dân tộc tổ chức nhân

dân”, chọn số niên Tâm tâm xã lập Cộng sản đoàn

- 6/1925, lập Hội Việt Nam cách mạng niên nhằm “tổ chức lãnh đạo quần chúng

đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứùùu lấy mình”

b Hoạt động :

- Cơ quan lãnh đạo cao Tổng (Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn)

Trụ sở đặt Quảng Châu

- Báo Thanh niên Hội Nguyễn Aùi Quốc sáng lập (21/6/1925) tác phẩm “Đường

Kách mệnh” (1927) trang bị lý luận luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán Hội nhằm

tuyên truyền cho giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân - Năm 1927, Hội xây dựng sở khắp nước: kỳ Trung, Bắc, Nam Năm 1928

Hội có gần 300 hội viên, đến 1929 có khoảng 1700 hội viên có sở Việt kiều Xiêm

(Thaùi Lan)

- 09/07/1925, Người số nhà yêu nước Triều Tiên, Indonesia lập Hội Liên hiệp

các dân tộc bị áp Á Đông

- Từ 1927 đến 1929 nhiều bãi công công nhân, viên chức, học sinh… nổ

- 1928, Hội chủ trương “vơ sản hóa”, tun truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức

chính trị cho giai cấp cơng nhân Phong trào công nhân phát triển mạnh, trở thành nòng cốt

của phong trào dân tộc nước, nổ trung tâm kinh tế, trị (bãi cơng cơng

nhân than Mạo Khê, nhà máy cưa Bến Thủy, xi măng Hải Phòng, …

- Năm 1929 bãi công công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi (Vinh ), nhà máy

AVIA (Hà Nội), hãng buôn Charner (Sác-ne), hãng dầu Hải Phịng…, có liên kết

ngành địa phương thành phong trào chung

c Vai trò tổ chức việc thành lập Đảng: Hội Việt Nam cách mạng niên

là tiền thân Đảng vô sản Tân Việt cách mạng đảng a Sự đời:

- 14/7/1925 tù trị cũ Trung Kỳ: Lê Văn Hn, Nguyễn Đình Kiên … nhóm sinh

viên Cao Đẳng Hà Nội lập Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam (11/1925) Việt Nam

Cách mạng đảng - Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội (7/1927) Hội nhiều lần bàn để hợp

nhất với Hội Việt Nam cách mạng niên song không thành Đến 14/07/1928 Hội đổi thành

Tân Việt cách mạng đảng b Họat động:

- Chủ trương: đánh đổ dế quốc chủ nghĩa nhằm thiết lập xã hội bình đẳng bác

- Lực lượng: trí thức nhỏ niên tiểu tư sản yêu nước

- Địa bàn họat động chủ yếu Trung Kỳ

- Đảng Tân Việt đời, hoạt động điều kiện Hội Việt Nam cách mạng niên

phát triển mạnh, tư tưởng cách mạng Nguyễn Aùi Quốc đường lối Hội hút nhiều

đảng viên Tân Việt, số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng

niên, số cịn lại tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập đảng CM theo học thuyết Mác-Lênin

c Vai trị: Góp phần thúc đẩy phát triển phong trào công nhân, tầng lớp nhân

dân phong trào dân tộc, dân chủ địa phương có đảng họat động

29

3 Việt Nam Quốc dân đảng

a Thành lập: Tại Nam đồng thư xã, 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài,

Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng Đây đảng theo

xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam

b Họat động

- Tư tưởng trị: 1929 Việt Nam Quốc dân đảng cơng bố ngun tắc : “Tự – Bình

đẳng – Bác “

- Chương trình họat động Đảng chia thành thời kỳ: cổ động, bãi công, đánh đuổi giặc

Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền - Biện pháp : “ cách mạng sắt máu”

- Tổ chức sở quần chúng ít, địa bàn bó hẹp số địa phương Bắc Kỳ;

Ở Trung Kỳ Nam Kỳ không đáng kể

- 2/1929 Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Bazin Hà Nội, bị Pháp

(15)

lực lượng thực bạo động cuối “không thành công thành nhân”

- 9/2/1930 khởi nghĩa nổ Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… Hà

Nội có ném bom phối hợp…

- Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng song cổ vũ lịng u nước, chí căm thù giặc nhân

dân Việt Nam Pháp tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Việt

Nam

- Vai trò lịch sử Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách đảng cách mạng

trong phong trào dân tộc, vừa xuất chấm dứt thất bại khởi nghĩa Yên Bái

2 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI a Sự đời tổ chức cộng sản năm 1929

* Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ngày phát triển, kết thành

sóng mạnh mẽ

* Sự thành lập tổ chức cộng sản

- Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc

Kỳ họp số nhà Đ, phố Hàm Long (Hà Nội), lập Chi cộng sản Việt Nam có

Đảng viên, mở vận động lập Đảng cộng sản

- Từ ngày 01 - 09/05/1929, Đại hội lần thứ Hội VN cách mạng niên

Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song

không chấp nhận nên bỏ nước

- Đại hội thông qua Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ Hội, xác định cách mạng Việt

Nam cách mạng tư sản dân quyền

- 17/ 6/1929 đại biểu cộng sản miền Bắc họp nhà số 312, phố Khâm Thiên (Hà Nội )

quyết định thành lập Đông Dương cộng sản đảng, thông qua Tuyên ngôn, điều lệ Đảng, báo

Búa Liềm, cử Ban chấp hành Trung Ương Đảng - 8/1929: Cán tiên tiến Tổng kỳ VN cách mạng niên Nam kỳ

thành lập An Nam cộng sản đảng, họat động Trung Quốc, Nam kỳ, tờ báo Đỏ quan

ngôn luận

- 9/1929: Những người cộng sản Tân Việt lập Đông Dương cộng sản liên đoàn

30

* Ý nghĩa: Sự đời tổ chức cộng sản (1929) xu khách quan

vận động giải phóng dân tộc Việt Nam

2 HỘI NGHỊ THAØNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM a Hoàn cảnh

- Ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh

hưởng nhau, làm phong trào cách mạng nước có nguy chia rẽ lớn

- Nguyễn Aùi Quốc tin Hội Việt Nam cách mạng niên phân liệt thành hai Đảng

cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống tổ chức cộng sản

b Nội dung hội nghị

Với cương vị phái viên Quốc tế cộng sản, Nguyễn Aùi Quốc triệu tập Hội nghị hợp

nhất Đảng Cửu Long (Hương Cảng) từ ngày 6/1/1930 - Nguyễn Aùi Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộïng sản riêng lẻ

nêu chương trình hội nghị

- Hội nghị trí thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam,

thơng qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt Đảng Nguyễn Aùi Quốc sọan thảo (Cương

lĩnh trị dầu tiên Đảng cộng sản VN)

- Ngày 08/02/1930, đại biểu nước Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng

thành lập gồm ủy viên Trịnh Đình Cửu đứng đầu

- 24/02/1930, Đơng Dương cộng sản Liên đoàn kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III định lấy ngày 3/2/1930 làm ngày kỉ niệm thành lập

Đảng

* Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng

c Nội dung cương lĩnh trị đầu tiên:

+ Chiến lược cách mạng: tiến hành “ tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng

để tới xã hội cộng sản”

+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến, tư sản phản cách mạng,

làm cho nuớc Việt Nam độc lập tự do, lập phủ cơng, nơng, binh qn đội cơng nơng; tịch

thu sản nghiệp đế quốc phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng

ruộng đất

+ Lực lượng cách mạng: cơng nơng, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng turng lập phú nông,

địa chủ, tư sản Cách mạng phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới

+ Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam: đội tiền phong giai cấp vơ sản

Tuy cịn vắn tắt, song cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn

đề dân tộc giai cấp Độc lập, tự tư tưởng chủ yếu cương lĩnh

d Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:

- Đảng cộng sản VN đời kết đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp

quyết liệt, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX

- Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân

phong trào yêu nước VN thời đại

- Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng VN Từ đây, cách mạng giải phóng

dân tộc nhân dân VN đặt lãnh đạo Đảng cộng sản VN

- Là chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt

(16)

Vần đề

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935

I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929-1933

1 Tình hình kinh tế

- 1930, tác động khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế VN suy thối,

nơng nghiệp: lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang: 1933 500.000 hécta

- Công nghiệp: suy giảm

- Thương nghiệp, xuất nhập khẩu: đình đốn, giá đắt đỏ => Cuộc khủng hoảng kinh tế VN nặng nề so với thuộc địa khác Pháp

như so với nước khu vực Tình hình xã hội

- Cơng nhân: bị sa thải, đồng lương ỏi

- Nông dân: chịu cảnh thuế cao, vay nợ lãi, nông phẩm làm phải bán giá hạ Ruộng

đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần hóa

- Tiểu thương, tiểu chủ, nghề thủ cơng: bị phá sản, viên chức trí thức bị sa thải, tư

sản dân tộc gặp khó khăn kinh doanh, nhà bn nhỏ đóng cửa, học sinh trường khơng có

việc làm

=> Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn : Dân tộc Việt Nam > < thực dân Pháp (cơ bản) Nông dân > < Địa chủ phong kiến

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến

đế quốc

II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931 VÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 a Phong trào toàn quốc:

- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, Pháp đàn áp đẫm máu khởi nghĩa Yên Bái,

Đảng Cộng sản Việt Nam đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh công nông

nước

- Tháng 2/1930 bãi công công nhân đồn điền cao su Phú Riềng Ở Hà Nội, ngày 22/2 có

treo cờ đỏ, búa liềm

-Tháng tháng có đấu tranh cơng nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy

diêm cưa Bến Thuûy

- Nhân ngày Quốc tế lao động 1/5, nước bùng nổ nhiều đấu tranh

- Lần cơng nhân VN biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động, đấu tranh đòi

quyền lợi cho nhân dân lao động nước, thể tình đồn kết cách mạng với nhân dân lao

động giới

- Tháng đến tháng 8/1930 nước có 121 đấu tranh b Phong trào Nghệ Tĩnh:

- Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao, hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh

Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế

32

ở huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh) …

công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng

- Tiêu biểu biểu tình 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/ 9/1930

với hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc !” Đến gần Vinh, số lên tới vạn người, xếp hàng

dài km Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị thương 126 người

Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều huyện, xã

- Nhiều cấp ủy Đảng thôn xã lãnh đạo nhân dân làm chủ vận mệnh, tự quản lý đời sống

chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, làm chức quyền: Xơ viết Nghệ

-Tónh

2 Xô viết Nghệ Tónh

Tại Nghệ An, Xơ viết đời sau biểu tình từ tháng 09/1930 Thanh Chương, Nam Đàn,

Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Ngun, Diễn Châu Ở Hà Tĩnh, Xơ viết hình thành Can Lộc, Nghi

Xuân, Hương Khê …

- Chính trị: quần chúng tự họat động đoàn thể cách mạng Các đội tự vệ đỏ

tòa án nhân dân thành lập

- Kinh tế: tịch thu ruộng đất công, tiền, lúa công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân,

thuế chợ, thuế đị, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo - Văn hóa, xã hội: tệ nạn xã hội cũ bị xóa bỏ như: mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm

cắp, trật tự trị an giữ vững, biết đoàn kết giúp đỡ Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam

(10.1930)

- Địa điểm: Hương Cảng (Trung Quốc) - Thời gian: Tháng 10/ 1930

- Quyết định: Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cử

Ban Chấp hành Trung ương thức Trần Phú làm Tổng bí thư thơng qua Luận cương

chính trị Đảng

* Nội dung Luận cương trị tháng 10.1930:

- Tính chất: Cách mạng Đơng Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến

thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa - Nhiệm vụ cách mạng: đánh phong kiến đánh đế quốc hai nhiệm vụ có quan hệ

khăng khít

- Lực lượng cách mạng: giai cấp vô sản nông dân

- Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản – Đội tiên phong: Đảng Cộng sản

- Nêu rõ hình thức, biện pháp đấu tranh, quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng

thế giới

- Hạn chế: Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương, không đưa cờ

dân tộc lên hàng đầu, nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất, đánh giá không

(17)

trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm

a Ý nghĩa lịch sử

- Khẳng định đường lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân

cách mạng nước Đông Dương 33

- Khối liên minh công nông hình thành

- Là tập dượt cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau

- Được đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế

- Quốc tế Cộng sản công nhận: Đảng Cộng sản Đông Dương phân độc lập trực thuộc

Quốc tế Cộng sản

b Bài học kinh nghiệm: Để lại học quý công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh

công nông, mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh …

III PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1932 – 1935:

1 Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng: Phong phú hình thức nội dung:

- Những đảng viên tù đấu tranh kiên trì bảo vệ lập trường, quan điểm CM Đảng,

tổ chức vượt ngục; đảng viên khơng bị bắt tìm cách gây dựng lại tổ chức Đảng quần chúng;

số đảng viên hoạt động Trung Quốc Thái Lan trở nước họat động

- 6/.1932: Ban lãnh đạo Trung ương thảo chương trình hành động Đảng, nêu chủ

trương đấu tranh đòi quyền tự dân chư cho nhân dân lao động , thả tù trị , bỏ thứ

thuế bất công , củng cố phát triển đòan thể cách mạng quần chúng

- Phong trào đấu tranh quần chúng nhen nhóm lại: Hội cấy, Hội cày, Hội hiếu hỉ,

Hội đọc sách báo …

- Nhiều đấu tranh cơng nhân nổ ở: Quảng Nam, Sài Gịn, Gia Định; đấu tranh

của nông dân Long Xuyên, Trà Vinh, Lạng Sơn … - Hình thức đấu tranh xuất hiện: Vận động bầu cử hoạt động lĩnh vực báo chí

- Cuối 1934 đầu 1935, Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ lập lại Đầu 1935,

tổ chức Đảng phong trào quần chúng hồi phục Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Cộng sản Đơng Dương

a Nội dung:

- Từ 27/3 đến ngày 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ họp Ma Cao

(Trung Quốc), xác định nhiệm vụ chủ yếu Đảng: củng cố phát triển Đảng; tranh thủ quần

chúng rộng rãi; chống chiến tranh đế quốc

- Thơng qua Nghị trị, điều lệ Đảng,vận động cơng nhân, nơng dân, binh lính,

thanh niên, phụ nữ; công tác dân tộc thiểu số, đội tự vệ, cứu tế đỏ

- Bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm13 người Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư,

Nguyễn Aùi Quốc làm đại diệân Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản

b Ý nghĩa: Đánh dấu mốc quan trọng: Đảng khôi phục hệ thống tổ chức từ Trung ương

đến địa phương, từ nước đến nước, tổ chức quần chúng …

Bài 15

PHONG TRÀO PHONG TRÀO PHONG TRÀO PHONG TRÀO DÂN CHỦ DÂN CHỦ DÂN CHỦ DÂN CHUÛ 1936 1936 1936 1936− −− −1939 1939 1939 1939

I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 (Hoàn cảnh lịch sử phong trào 1936 – 1939)

1 Tình hình trị a Thế giới

- Những năm 30 kỷ XX, lực phát xít cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy

đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới

- 07/1935, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít,

đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hịa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi

34

- 04/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành cải cách tiến thuộc địa:

Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình, cử Toàn quyền mới, nới rộng

quyền tự báo chí …

b Việt Nam: Có nhiều đảng phái trị hoạt động: đảng cách mạng, đảng theo xu hướng

cải lương, đảng phản động …, ĐCS Đơng Dương Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ,

chủ trương rõ ràng

2 Tình hình kinh tế - xã hội a Kinh tế

- Nông nghiệp: Tư Pháp chiếm đoạt ruộng đất, chủ yếu trồng cao su, đay, gai, …

- Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượu tăng Các

ngành phát triển điện, nước, khí, đường, giấy, diêm - Thương nghiệp: Thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối xuất nhập

Những năm 1936 -1939 thời kỳ phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam.Tuy nhiên

kinh teá Việt Nam lạc hậu lệ thuộc kinh tế Pháp b Xã hội

- Công nhân: thất nghiệp, lương giảm

- Nơng dân: khơng đủ ruộng cày, chịu mức địa tơ cao bóc lột địa chủ, cường hào…

- Tư sản dân tộc: vốn, chịu thuế cao, bị tư Pháp chèn ép - Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp

- Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ

Đời sống đa số nhân dân khó khăn nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo

dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương II PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939

(18)

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Lê Hồng Phong chủ trì

Thượng Hải (Trung Quốc ) Hội nghị Trung ương năm 1937, 1938

* Nhiệm vụ chiến lược mục tiêu: Chống đế quốc phong kiến

* Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát

xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình

* Hình thức đấu tranh: Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp

pháp

* Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương Tháng

3/1938, đổi thành Mặt trận thống dân chủ Đông Dương, gọi tắt Mặt trận dân chủ Đơng

Dương

2 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu a Phong trào Đông Dương Đại hội

- Được tin Quốc hội Pháp cử phái đồn điều tra Đơng Dương, Đảng phát động tầng

lớp nhân dân hội họp thảo nguyện vọng gửi tới phái đoàn

- Các ủy ban hành động thành lập Nam kỳ, Bắc kỳ, Trung kì (ở Nam kì có 600 Ủy

ban hành động thành lập, phát truyền đơn, báo, mít tinh, thảo luận dân chủ, dân sinh… )

- Tháng 09/1936 Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu báo

Qua phong trào, đông đảo quần chúng giác ngộ, đồn kết đấu tranh địi quyền sống

Đảng thu số kinh nghiệm phát động lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp

35

b Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ - Công nhân bãi cơng, tiêu biểu ngày 23/11/1936 cơng nhân Hịn Gai, Cẩm Phả bãi cơng địi

tăng 25% lương, sau trở thành ngày hội truyền thống công nhân mỏ Năm 1937 có 400 bãi

cơng cơng nhân, tiêu biểu công nhân xe lửa Nam Đông Dương (9/7/1937), công nhân mỏ

than Vàng Danh (28/9/1937) Năm 1938 có 131 bãi cơng cơng nhân, số lượng giảm chất

lượng cao hơn, thể trình độ giác ngộ quần chúng, hiệu đấu tranh, phối hợp đấu

tranh địa phương

- Nơng dân đấu tranh địi giảm tơ: Cuối 1938, Nam Kỳ xảy nạn đói, 1.000 nơng

dân Cà Mau biểu tình

- Tiểu thương bãi thị, đòi giảm thuế chợ, thuế hàng

- Ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, lần nhiều mít tinh tổ chức cơng khai

Hà Nội, Sài Gịn có đơng đảo quần chúng tham gia

- Năm 1939 phong trào đấu tranh lên đỉnh cao vào tháng 6, tập trung Hà Nội, Hải Phòng,

Sài Gòn, Chợ Lớn …

c Đấu tranh nghị trường: Là hình thức đấu tranh mẻ Đảng:

- Đảng vận động người tiến hàng ngũ trí thức phong kiến, tư sản dân tộc ứng cử

vào Viện dân biểu Bắc kỳ, Trung kỳ, Hội đồng kinh tế - lý tài Đông Dương, Hội đồng quản hạt

Nam kyø

- Mục tiêu: Mở rộng lực lượng Mặt trận dân chủ vạch trần sách phản động

thực dân, tay sai, bênh vực quyền lợi nhân dân d Đấu tranh lĩnh vực báo chí

- Từ 1937 báo chí công khai Đảng tiếng Việt: Tin tức, Đời …, tiếng Pháp:

Lao động), Tranh đấu…, tuyên truyền, giới thiệu chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành mũi xung

kích phong trào lớn vận động dân chủ, dân sinh thời kỳ 1936 – 1939

- Nhiều sách trị – lý luận xuất công khai đưa từ Pháp Nhiều tác phẩm

văn học thực phê phán đời như: Bước đường cùng, Tắt đèn, Số đỏ Thơ cách mạng, kịch Đời

cô Lựu…

- Cuối 1937, Đảng phát động phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ giúp quần chúng đọc

sách báo, nâng cao hiểu biết trị cách mạng e Kết

- Thu kết to lớn văn hóa – tư tưởng: đông đảo tầng lớp nhân dân giác ngộ

về đường cách mạng

3 YÙ nghóa phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, lãnh đạo Đảng Cộng sản

Đông Dương

- Buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ; quần

chúng giác ngộ trị, trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng; cán

đựợc tập hợp trưởng thành

- Là tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau

4 Bài học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 – 1939 - Về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống

- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp - Đấu tranh tư tưởng nội Đảng với đảng phái trị phản động

36

- Đảng thấy hạn chế công tác mặt trận, dân tộc… Bài 16

(19)

I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

1 Tình hình trị a Thế giới

- 1/9/1939 : Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ , ngày 3/9/1939: Pháp tuyên chiến với Đức

Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức b Việt Nam

Ở Đơng Dương, Đơ đốc Đơ-cu làm Tồn quyền thực loạt sách vơ vét sức

người, sức của Việt Nam để dốc vào chiến tranh - Cuối tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu

hàng Nhật giữ nguyên máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh, đàn

áp cách mạng Việt Nam đặt ách thống trị Nhật – Pháp

- - Ở VN, bên cạnh đảng phái thân Pháp cịn có đảng phái thân Nhật : Đại Việt, Phục

Quốc …ra sức tuyên truyền lừa bịp văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn

đường cho Nhật hất cẳng Pháp

- 1945 , châu Âu : phát xít Đức bị thất bại nặng nề; châu Á – Thái Bình Dương, Nhật bị

thua to nhiều nơi Ở Đơng Dương, ngày 9/3/1945 Nhật đảo Pháp Lợi dụng hội đó,

đảng phái trị VN tăng cường hoạt động Quần chúng nhân dân sục sơi khí thế, sẵn sàng

vùng lên khởi nghĩa Tình hình kinh tế – xã hội a Kinh tế

* Chính sách Pháp

- Đầu tháng 9/1939, Tồn quyền Ca-tơ-ru lệnh tổng động viên nhằm “cung cấp cho mẫu

quốc tiềm lực tối đa Đông Dương quân sự, nhân lực, sản phẩm nguyên liệu”

- Pháp thi hành sách “Kinh tế huy” : tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế …, sa

thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng làm… , kiểm sốt gắt gao sản xuất, phân

phối, ấn định giá * Chính sách Nhật

- Pháp buộc phải Nhật sử dụng phương tiện giao thơng, kiểm sốt đường sắt, tàu

biển Nhật bắt Pháp năm tháng nộp khoản tiền 723.786.000 đồng

- Cướp ruộng đất nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ

cho nhu cầu chiến tranh

- Buộc Pháp xuất cảng nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ : than, sắt, cao

su, xi maêng …

- Công ty Nhật đầu tư vào ngành phục vụ cho quân măng-gan, sắt, phốt

phát, crôm b Xã hội

- Chính sách bóc lột Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực : Cuối 1944 đầu

năm 1945 có tới triệu đồng bào ta chết đói 37

- Các giai cấp, tầng lớp nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ tư sản mại bị

ảnh hưởng sách bóc lột Pháp- Nhật Đảng phải kịp thời, đề đường lối đấu tranh phù hợp II PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9/1939 ĐẾN THÁNG 3/1945

1 Những chủ trương đấu tranh mở đầu thời kỳ giải phóng dân tộc (1939 – 1941)

a Hoàn cảnh

- 1/9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đức công Pháp Tháng 6/1940, Pháp

đầu hàng

- Tháng 9/1940: Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết với Pháp để vơ vét tài lực đàn áp

cách mạng Việt Nam => Nhân dân Việt Nam phải gánh chịu ách thống trị hai tầng áp

Pháp – Nhật

b Hội nghị TW chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dương

Tháng 11/1939, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Bà Điểm (Hóc

Mơn) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì

− Xác định kẻ thù trước mắt cách mạng là: đế quốc phát xít Pháp − Nhật bọn tay sai

− Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc

Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập * Ý nghĩa: Đánh dấu mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh Đảng

2 Những đấu tranh mở đầu thời kỳ a Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27 / /1940)

* Nguyên nhân : 22/9/1940, Nhật vượt qua biên giới Việt – Trung, đánh chiếm Lạng

Sơn, ném bom Hải Phòng, đổ lên Đồ Sơn * Diễn biến :

- Ở Lạng Sơn, số lớn Pháp đầu hàng, số lại rút chạy Thái Nguyên qua đường Bắc

Sôn

- Đêm 27/9/1940 Đảng địa phương lãnh đạo nhân dân Bắc Sơn chặn đánh Pháp, chiếm

đồn Mỏ Nhài, ngụy quyền Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu lị vùng lân cận, đội du

kích Bắc Sơn thành laäp

- Pháp Nhật cấu kết với : Nhật cho Pháp trở lại Lạng Sơn; Pháp khủng bố, đốt

phá làng bản, bắn giết người tham gia khởi nghĩa * Ý nghĩa: mở đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Đảng rút học quý

báu khởi nghĩa vũ trang, thời b Khởi nghã Nam Kỳ ( 23/11/1940)

* Nguyên nhân: Tháng 11/1940, Pháp bắt niên Việt Nam Cao Miên làm bia đỡ

đạn, nhân dân Nam Kỳ binh lính phản đối * Diễn biến:

- Xứ ủy Nam Kỳ chuẩn bị phát động khởi nghĩa, cử đại biểu Bắc xin thị Trung

ương

- Kế hoạch bị lộ lệnh khởi nghĩa Xứ ủy đến địa phương, nên khởi nghĩa

(20)

- Khởi nghĩa bùng nổ từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ : Biên Hịa, Gia Định, Chợ Lớn,

Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Mỹ Tho, Vónh Long Chính

quyền cách mạng thành lập nhiều nơi, lần xuất cờ đỏ vàng

38

- Pháp cho máy bay ném bom tàn sát nhân dân vùng dậy bắt nhiều người

Nghĩa quân lại rút Đồng Tháp U Minh để củng cố lực lượng

* Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân Nam Bộ, sẵn sàng đứng

lên chiến đấu chống quâân thù c Binh biến Đô Lương (13/01/1941)

* Nguyên nhân : Binh lính người Việt quân đội Pháp phản đối việc Pháp đưa binh

lính người Việt sang Lào đánh với quân Thái Lan * Diễn biến :

- Ngày13/1/1941 binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) huy Đội Cung (Nguyễn

Văn Cung) dậy, đánh chiếm đồn Đô Lương lên ô tô kéo Vinh để phối hợp với binh lính

ở chiếâm thành Pháp kịp thời đối phó Chiều hơm sau, tồn binh lính tham gia dậy bị

baét

- Pháp xử bắn Đội Cung 10 đồng chí, nhiều người khác bị kết án khổ sai, đưa đày

* Ý nghĩa : Thể tinh thần yêu nước binh lính Việt Nam quân đội Pháp

* Trong ba tháng, ba dậy nối tiếp nổ ba miền đất nước, nhiều tầng lớp

nhân dân binh lính tham gia, nêu cao tinh thần bất khuất dân tộc Các dậy thất

bại điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi , “ tiếng súng báo hiệu cho

khởi nghĩa toàn quốc , bước đầu đấu tranh vũ lực dân tộc Đông Dương “

3 Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hôi nghị Trung ương Đảng lần thứ

8 (ngày 10 đến 19/05/1941)

a Hoàn cảnh lịch sử: 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở nước trực tiếp lãnh đạo

cách mạng, triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Pắc Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến

19/5/1941 b Noäi dung:

- Khẳng định chủ trương đắn Hội nghị đề cao nhiệm vụ giải

phóng dân tộc đưa nhiệm vụ lên hàng đầu

- Tạm gác hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày" thay hiệu

"Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo”, giảm tô, giảm tức

- Chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống riêng cho nước Việt Nam, Lào,

Campuchia

- Nhiệm vụ trung tâm Đảng giai đoạn này: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang

- Bầu Ban Chấp hành Trung ương Trường Chinh làm Tổng Bí thư

- Ngày 19/05/1941, thành lập Mặt trận Việt Minh Năm tháng sau, Tuyên ngôn, Chương

trình, Điều lệ Việt Minh cơng bố thức

− Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh đề từ hội nghị

3 Công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền * Xây dựng lực lượng trị:

- Nhiệm vụ cấp bách: vận động quần chúng tham gia Việt Minh Cao Bằng nơi thí điểm

xây dựng Hội Cứu quốc Năm 1942 khắp châu Cao Bằng có Hội Cứu quốc Ủy ban

Việt Minh tỉnh Cao Bằng Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập

- Ở miền Bắc miền Trung, "Hội phản đế" chuyển sang "Hội cứu quốc", nhiều

"Hội cứu quốc" thành lập 39

- Năm 1943, Đảng đưa "Đề cương văn hóa Việt Nam" vận động thành lập Hội văn

hóa cứu quốc Việt Nam (cuối 1944) Đảng dân chủ Việt Nam đứng Mặt trận Việt Minh

(6/1944) Đảng tăng cường vận động binh lính Việt ngoại kiều Đơng Dương chống phát

xít

* Xây dựng lực lượng vũ trang: Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, đội du kích Bắc Sơn thành lập,

hoạt động Bắc Sơn - Võõ Nhai Năm 1941, đội du kích Bắc Sơn thống thành

Trung đội Cứu quốc quân số I (01/05/1941), phát động chiến tranh du kích tháng Ngày

15/9/1941, Trung đội Cứu quốc quân II đời

* Xây dựng địa cách mạng: địa cách mạng nước ta là:

- Hội nghị Trung ương lần thứ (11/1940) chủ trương xây dựng Bắc Sơn – Võ Nhai thành

căn địa cách mạng

- 1941, sau nước, Nguyễn Aùi Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng địa

- Từ 1943, chiến tranh giới chuyển biến có lợi cho cách mạng, thất bại phát

xít rõ ràng, Đảng đẩy mạnh chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền

* Cơng tác chuẩn bị Tổng khởi nghĩa

- Tháng 02/1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp vạch kế hoạch chuẩn bị toàn

diện cho khởi nghĩa vũ trang Khắp nơng thơn, thành thị miền Bắc, đồn thể Việt Minh,

Hội Cứu quốc xây dựng củng cố

- Ở Bắc Sơn - Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III đời (25/02/1944)

- Ở Cao Bằng, đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập Năm 1943, 19 ban “

xung phong “Nam tiến” lập để liên lạc với địa Bắc Sơn – Võ Nhai phát triển lực

lượng xuống miền xuôi

(21)

- 22/12/1944, theo thị Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

thành lập Hai ngày sau, đội thắng hai trận Phay Khắt Nà Ngần

III KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIAØNH CHÍNH QUYỀN Khởi nghĩa phần giành quyền phận Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ

tháng đến tháng 8/1945) a Hoàn cảnh lịch sử

* Thế giới

- Đầu 1945, Liên Xơ đánh bại phát xít Đức, giải phóng nước Trung Đông Âu

- Ở châu Á – Thái Bình Dương, Nhật thất bại nặng nề - Ở Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn chờ thời phản công Nhật, mâu thuẫn

Nhật - Pháp trở nên gay gắt * Trong nước

- Tối 09/03/1945, Nhật đảo Pháp, Pháp đầu hàng Nhật tuyên bố : “giúp dân tộc

Đơng Dương xây dựng độc lập”, dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đưa Bảo Đại làm

“Quốc trưởng” Thực chất độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, bóc lột đàn áp dã man

những người cách mạng

Ngày 12/03/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị: “Nhật – Pháp bắn

hành đông chúng ta”, nhận định :

- Kẻ thù nhân dân Đơng Dương: phát xít Nhật - Khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật”

40

- Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác bãi cơng, bãi thị đến biểu tình,thị uy, vũ trang du kích

và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện - Chủ trương “Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho

tổng khởi nghĩa”

b Diễn biến khởi nghĩa phần:

- Ở địa Cao - Bắc - Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu quốc quân

phối hợp với lực lượng trị quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện, quyền

nhân dân thành lập

- Ở Bắc Kỳ, trước nạn đói trầm trọng, Đảng chủ trương “Phá kho thóc, giải nạn đói”,

đáp ứng nguyện vọng cấp bách nông dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa

coù

- Việt Minh lãnh đạo quần chúng dậy Hiệp Hòa (Bắc Giang), Tiên Du (Bắc Ninh),

Bần Yên Nhân (Hưng Yên)

- Ở Quảng Ngãi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, lập quyền cách mạng, tổ chức

đội du kích Ba Tơ Hàng ngàn cán cách mạng bị giam nhà tù Hà Nội, Buôn Mê Thuột,

Hội An đấu tranh đòi tự do, dậy phá nhà giam, hoạt động

- Ở Nam Kỳ, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ Mỹ Tho, Hậu Giang

- Từ ngày 15 đến 20/20/1945, Hội nghị quân cách mạng Bắc kỳ định

+ Thống lực lượng vũ trang, phát triển lực lương vũ trang nửa vũ trang;

+ Mở trường đào tạo cấp tốc cán quân trị; + Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa kháng Nhật, chuẩn bị Tổng khởi

nghĩa thời đến, Ủy ban Quân cách mạng Bắc Kỳ thành lập

+ 15/05/1945, Việt Nam cứu quốc quân Việt Nam tun truyền giải phóng qn thống

nhất thành Việt Nam giải phóng quân

- 04/06/1945 thành lập Khu giải phóng Việt Bắc gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn,

Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc tỉnh lân cận Bắc Giang, Phú Thọ,

n Bái, Vĩnh Yên Tân Trào chọn làm thủ đô Ủy ban lâm thời Khu giải phóng thành

lập Khu giải phóng Việt Bắc trở thành địa cách mạng nước hình ảnh

thu nhỏ nước Việt Nam

=> Toàn dân tộc sẵn sàng chờ thời Tổng khởi nghĩa Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

a Thời lịch sử * Khách quan:

- Ngày 09/08/1945, Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội qn Quan Đơng Nhật Đơng

Bắc Trung Quoác

- Ngày 14/08/1945, Hội đồng tối cao chiến tranh nội Nhật định đầu hàng Đồng

minh không điều kiện Trưa 15/08/1945, Nhật hồng tun bố đầu hàng Bọn Nhật Đơng Dương

và tay sai Nhật hoang mang Điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đến Đảng

tận dụng hội ngàn năm có để tiến hành Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi

nhanh chóng đổ máu

* Chủ quan: Lực lượng cách mạng chuẩn bị sẵn sàng - Ngày 13/08/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa

Toàn quốc, ban bố : “ Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước

41

- Từ ngày 14 đến 15/08/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên

Quang), định phát động tổng khởi nghĩa nước, giành quyền trước quân

Đồng minh vào Đông Dương, vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành quyền

- Từ ngày 16 đến 17/08/1945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi

nghĩa Đảng, thơng qua 10 sách Việt Minh , cử Ủy ban dân tộc giải phóng Việt

Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm Quốc kỳ, Tiến qn

ca làm Quốc ca

b Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 :

- Giữa tháng 8/1945, khí cách mạng sục sôi nước Từ ngày 14.08.1945, số

(22)

của địa phương vận dụng thị : “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta”, phát

động nhân dân khởi nghĩa nhiều xã, huyện thuộc tỉnh đồng châu thổ sơng Hồng, Thanh

Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên – Huế, Khánh Hòa … - 14/08/1945: khởi nghĩa Quảng Ngãi thắng lợi

- Chiều 16/08/1945, theo lệnh Ủy ban khởi nghĩa, đơn vị giải phóng quân Võ

Nguyên Giáp huy, từ Tân Trào thị xã Thái Nguyên, mở đầu Tổng khởi nghĩa

- 18/ 8/ 1945, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền tỉnh lị

* Giành quyền Hà Nội

- Chiều 17/08/1945, quần chúng mít tinh Nhà hát thành phố, hô vang hiệu : “Ủng

hộ Việt Minh”, “Đả đảo bù nhìn”, “Việt Nam độc lập” - Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội định giành quyền vào 19/8/1945

+ 18/08, cờ đỏ vàng xuất đường phố + 19/08, hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng, chiếm quan

đầu não địch: Phủ Khâm sai Bắc Bộ, Sở Cảnh sát Trung ương, Sở Bưu điện,… Tối 19/8/1945

khởi nghĩa thắng lợi

* Giành quyền Huế :

- Ngày 20/08/1945, Ủy ban khởi nghĩa tỉnh thành lập, định giành quyền

vào ngày 23/08 Hàng chục vạn nhân dân biểu tình thị uy chiếm cơng sở Chính quyền tay

nhaân daân

- Chiều 30/08/1945, vua Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến sụp đổ

* Giành quyền Sài Gịn :

- Xứ ủy Nam Kỳ định khởi nghĩa ngày 25/08 - Sáng 25/08/1945, đơn vị “Xung phong cơng đồn”, “ Thanh niên tiền phong”, cơng

nhân, nơng dân tỉnh Gia Định, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho kéo thành phố, chiếm Sở

Mật thám, Sở Cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện, Nhà máy điện … giành quyền

- Đồng Nai Thượng Hà Tiên địa phương giành quyền muộn

(28/08/1945)

=> Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nước vòng nửa tháng, từ ngày 14

đến ngày 28/08/1945

V Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

NĂM 1945 Ý nghĩa lịch sử

a Đối với dân tộc Việt Nam 42

- Mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc ta, phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp - Nhật,

lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở đầu kỷ nguyên độc

lập, tự do; nhân dân lao động nắm quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc; kỷ

nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội b Đối với giới :

- Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai

- Cổ vũ mạnh mẽ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng to lớn đến

Miên Laøo

2 Nguyên nhân thắng lợi

a Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng Đồng minh chiến tranh chống phát xít,

nhất chiến thắng Đức Nhật Liên Xô, cổ vũ tinh thần, niềm tin cho nhân dân ta

đấu tranh giải phóng dân tộc, tạo thời để nhân dân ta đứng lên Tổng khởi nghĩa

b Nguyeân nhân chủ quan:

- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, Đảng Cộng sản Đông Dương, Việt

Minh phất cao cờ cứu nước toàn dân tề đứng lên cứu nước, cứu nhà

- Đảng đề đường lối chiến lược, đạo chiến lược sách lược đắn sở lý

luận Mac – Lê-nin vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh VN - Đảng có q trình chuẩn bị suốt 15 năm, qua phong trào cách mạng 1930 – 1931, 1936

– 1939 thoái trào cách mạng 1932 – 1935, rút học kinh nghiệm thành công thất

bại, trình xây dựng lực lượng trị, vũ trang, địa thời kỳ vận động giải

phóng dân tộc 1939 – 1945

- Tồn Đảng, tồn dân trí, tâm giành độc lập tự do, linh họat, sáng tạo đạo

khởi nghĩa, chớp thời phát động quần chúng dậy giành quyền

3 Bài học kinh nghieäm:

- Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam, kịp thời thay

đổi chủ tur7ơng đạo chiến lược cho phù hợp; giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ

dân tộc dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu

- Đoàn kết lực lượng cách mạng mặt trận dân tộc thống nhất, sở liên minh

công nông, tạo nên sức mạnh tồn dân, phân hóa lập cao độ kẻ thù để tiến tới tiêu diệt

chúng

- Kết hợp đấu tranh trị với vũ trang, kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh trị

khởi nghĩa phần, khởi nghĩa nông thôn thành thị, tiến tới Tổng khởi nghĩa

- Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng để ngày vững mạnh tổ chức, tư tưởng

và trị, đủ lực uy tín lãnh đạo cách mạng thành cơng

Bài 17

VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

I TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Thuận lợi

(23)

- Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo

- Hệ thống XHCN hình thành, phong trào cách mạng giới phát triển

43

2 Khó khăn

a Ngoại xâm nội phản

- Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Quốc dân đảng kéo vào, mang theo tay

sai thuộc tổ chức phản động như: Việt Quốc, Việt Cách nước hòng giành lại quyền

- Từ vĩ tuyến 16 vào Nam: quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta

Lợi dụng tình hình, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng

- Trên nước vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống cách mạng

Kẻ thù đơng mạnh b Đối nội

- Chính quyền cách mạng vừa thành lập, chưa củng cố, lực lượng vũ trang non yếu

- Kinh tế:

+ Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 chưa khắc phục được; nạn lụt lớn làm vỡ đê tỉnh Bắc Bộ;

hạn hán kéo dài

+ Cơ sở cơng nghiệp chưa phục hồi, hàng hóa khan hiếm, giá tăng vọt, đời sống nhân

daân nhiều khó khăn

- Tài chính: ngân sách Nhà nước trống rỗng Quân Trung Hoa Quốc dân đảng tung thị

trường loại tiền Trung Quốc giá, làm tài nước ta rối loạn

- Xã hội: 90 % dân số mù chữ

Đất nước đứng trước tình hiểm nghèo : “ ngàn cân treo sợi tóc”

II BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐĨI, NẠN

DỐT VÀ KHĨ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH Xây dựng quyền cách mạng a Chính trị

- Ngày 06/01/1946, 90% cử tri nước bỏ phiếu bầu Quốc hội

- Ngày 02/03/1946, Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Chủ

tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, lập Ban dự thào Hiến pháp - Ngày 09/11/1946: Ban hành Hiến pháp

- Các địa phương thuộc Bắc Bộ Trung Bộ bầu cử hội đồng nhân dân cấp (tỉnh,

huyện, xã) theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu b Quân

- Lực lượng vũ trang xây dựng

- Việt Nam giải phóng qn đổi thành Vệ quốc đồn (9/1945), Qn đội quốc gia Việt

Nam (22/ 5/1946) Cuối năm 1945, lực lương dân quân tự vệ tăng lên hàng chục vạn người

2 Giải nạn đói a Biện pháp cấp thời

- Hồ Chủ tịch kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”, lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng

tâm”

- Qun góp, điều hịa thóc gạo địa phương nước, nghiêm trị kẻ đầu

cơ tích trữ, khơng dùng gạo, ngơ, khoai, sắn để nấu rượu b Biện pháp lâu dài

- Tăng gia sản xuất “Tấc đất tấc vàng”, “ Không tấc đất bỏ hoang”

- Bỏ thuế thân thứ thuế vô lý

- Giảm tô , thuế ruộng đất 25 %, chia lại ruộng đất công 44

=> sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi, nạn đói bị đẩy lùi

3 Giải nạn dốt

- Ngày 8/ 9/1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân xóa

nạn mù chữ Đến ngày 8.9.1946, toàn quốc gần 76 nghìn lớp học, xóa mù chữ cho 2,5

triệu người

- Trường học cấp phổ thông đại học sớm khai giảng, nội dung phương pháp giáo

dục đổi theo tinh thần dân tộc dân chủ Giải khó khăn tài

- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nước qua “Quỹ độc lập” “Tuần

lễ vàng”, thu 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “Quỹ độc lập”, 40 triệu đồng vào “Quỹ đảm

phụ quốc phòng”

- Ngày 31/01 /1946, Chính phủ sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam

- Ngày 23/11/1946 Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam nước

III ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM, NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH

MẠNG

1 Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược miền Nam

- Ngày 02/09/1945, nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng “ngày độc

lập”, Pháp xả súng vào đám đông nhiều người chết bị thương

- Đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, giúp đỡ quân Anh, Pháp đánh úp trụ sở Ủy

ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, xâm lược nước ta lần thứ hai

- Quân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược, bao vây Pháp

thành phố Từ 5/10/1945, Pháp phá vòng vây Sài Gòn – Chợ Lớn, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ

và Nam Trung Bộ

- Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch lãnh đạo nước chi viện cho Nam Bộ Nam Trung

kháng chiến: huy động “đoàn quân Nam tiến” sát cánh nhân dân Nam Trung Bộ chiến

đấu; tổ chức quyên góp giúp nhân dân Nam Bộ Nam Trung Bộ kháng chiến

2 Đấu tranh với Trung hoa Quốc dân Đảng bọn phản cách mạng miền Bắc

a Đối với quân Trung Hoa Quốc dân đảng

- Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch chủ trương tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với quân

(24)

- Quốc hội khóa I đồng ý:

+ Cho tay sai Tưởng 70 ghế Quốc hội ghế Bộ trưởng Chính phủ liên hiệp,

cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó Chủ tịch nước

+ Kinh tế: cung cấp phần lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận

tiêu tiền Trung Quốc

b Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai: ta kiên vạch trần âm mưu hành

động chia rẽ, phá hoại chúng, ban hành số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng

c Ý nghĩa: hạn chế mức thấp hoạt động chống phá Trung Hoa Quốc dân đảng

và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng

3 Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Quốc dân đảng khỏi nước ta

a Nguyên nhân việc ta hòa hỗn với Pháp (Hồn cảnh ký kết Hiệp định Sơ Việt – Pháp

06 /03/ 1946) : 45

- Ngày 28/2/1946, Pháp Trung Hoa Quốc dân đảng ký Hiệp ước Hoa – Pháp, theo

Pháp nhượng số quyền lợi kinh tế, trị cho Trung Hoa để thay quân Trung Hoa gải giáp

quân Nhật Bắc Kỳ

- Hiệp ước Hoa – Pháp đặt nhân dân ta trước lựa chọn: cầm súng chiến đấu

chống thực dân Pháp, hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó lúc

với nhiều kẻ thù

- Đảng định chọn đường hịa hỗn với Pháp, ký Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946

b Nội dung Hiệp định Sơ 6/3/1946

- Pháp cơng nhận nước Việt Nam quốc gia tự do, có Chính phủ, nghị viện, qn đội, tài

chính riêng thành viên Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp

- Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp giải giáp quân Nhật miền Bắc

- Hai bên ngừng xung đột miền Nam, tạo thuận lợi đến đàm phán thức

c Ý nghóa :

- Ta tránh việc phải đương đầu lúc với nhiều kẻ thù, đẩy 20 vạn quân Trung

Hoa Quốc dân đảng tay sai khỏi nước ta

- Có thêm thời gian hịa bình để củng cố, chuẩn bị mặt cho kháng chiến lâu dài chống

Phaùp

d Tạm ước Việt – Pháp ngày 14 /9/1946

- Sau hiệp định Sơ bộ, Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích, chống phá ta, quan hệ

Việt – Pháp căng thẳng, có nguy xảy chiến tranh - Hồ Chủ tịch ký với Pháp Tạm ước 14.09.1946, nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi

kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị vào

cuộc kháng chiến tồn quốc chống Pháp lâu dài

Bài 18

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC

CHỐNG PHÁP (1950 – 1953)

I HOAØN CẢNH BÙNG NỔ KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG PHÁP

1 Thực dân Pháp bội ước tiến công ta

- Sau Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946, Pháp chuẩn bị xâm lược nước

ta

+ Tiến cơng phịng tuyến ta Nam Bộ Nam Trung Bộ

+ Tháng 11 1946, Pháp khiêu khích ta Hải Phòng, Lạng Sơn + Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thơng tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu

một số nơi

- 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta để Pháp giữ gìn trật tự Hà Nội, khơng, chậm

nhất sáng 20/12/1946, Pháp chuyển sang hành động Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng

- Ngày 18 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng định phát động

nước kháng chiến

- 20 ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ ( Hà Nội) phá máy, tắt điện

làm tín hiệu tiến cơng, kháng chiến tồn quốc chống Pháp bùng nổ Hồ Chủ tịch Lời kêu

gọi toàn quốc kháng chiến: 46

“ Chúng ta muốn hòa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân

nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần !

Không ! Chúng ta hy sinh tất cả, định khơng chịu nước, định

không chịu làm nô lệ

… Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái,

dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có

súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai

cũng phải sức chống giặc Pháp cứu nước”

* Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946), Chỉ thị Toàn dân

kháng chiến Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946) tác phẩm Kháng chiến

định thắng lợi ( 9/1947) văn liện lịch sử đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục

đích, nội dung phương châm kháng chiến chống Pháp: kháng chiến toàn dân, toàn

diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế

II CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ VAØ VIỆC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN

LÂU DÀI

1 Cuộc chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16

(25)

dựng chướng ngại vật ngăn địch tản cư người già, trẻ em ngoại thành

- Nhiều chiến diễn liệt Bắc Bộ phủ, Bưu điện Bờ Hồ, đầu cầu Long Biên,

ga Hàng Cỏ, chợ Đồng Xuân Quân dân ta đánh gần 40 trận, diệt 370 tên địch

- Từ 30/02/1946 đến 07/02/1947, địch phản công, ta phải chuyển lực lượng Liên khu I

- Ngày 17/02/1947, Trung đồn thủ rút an tồn * Kết :

- Trong 60 ngày đêm, Hà Nội chiến đấu gần 200 trận, giết làm bị thương hàng ngàn địch,

phá hủy nhiều xe giới, máy bay …, giam chân địch thành phố thời gian dài để hậu

phương huy động kháng chiến, bảo vệ Trung ương Đảng - Ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng … quân ta bao vây, tiến công tiêu

diệt địch

=> tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài

- Quân dân Nam Bộ, Nam Trung Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch

tuyến giao thông, phá sở hậu cần chúng Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài : - Chuyển quan Đảng, Chính phủ, vận chuyển móc, ngun vật liệu …về Việt Bắc

- Khẩu hiệu: “Vườn không nhà trống”, “Tản cư kháng chiến”, “Phá hoại để kháng

chiến”, phá nhà cửa, đường sá, cầu cống… không cho địch sử dụng

- Chính phủ xây dựng lực lượng kháng chiến mặt : + Chính trị : Lập Ủy ban kháng chiến hành chính, thực kháng chiến kiến quốc; lập Hội

Lieân Việt

+ Kinh tế : trì phát triển sản xuất

+ Qn : quy định việc tuyển quân tham gia lực lượng chiến đấu

+ Văn hóa : tiếp tục trì phát triển phong trào bình dân học vụ, trường phổ thông

cấp giảng dạy, học tập hoàn cảnh chiến tranh 47

III CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐÔNG 1947 Hồn cảnh lịch sử

Tháng 3/1947, Bolaert (Bơ-la-e)sang làm Cao ủy Pháp Đông Dương, vạch kế hoạch tiến

công Việt Bắc, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực, triệt đường liên lạc quốc tế

của ta, nhanh chóng giành thắng lợi qn sự, lập phủ bù nhìn kết thúc chiến tranh

2 Âm mưu Pháp: Huy động 12.000 quân hầu hết máy bay Đông Dương tiến cơng Việt

Bắc

- Sáng ngaøy 07/10/1947:

+ Quân dù Pháp chiếm Bắc Cạn , Chợ Mới , Chợ Đồn … + Quân giới từ Lạng Sơn theo đường số lên Cao Bằng, vòng xuống Bắc Cạn theo

đường số 3, bao vây phía đơng bắc Việt Bắc

- Ngày 09/10/1947, binh lính thủy đánh Pháp từ Hà Nội ngược sông Hồng, sông Lô

lên Tuyên Quang, đánh Đài Thị, bao vây phía tây Việt Bắc => Tạo gọng kìm bao vây Việt Bắc

3 Diễn biến

- 15/10/1947, Đảng thị: “Phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp”

- Trên khắp mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu đẩy lui địch:

+ Mặt trận đường số 3, ta đánh 20 trận, buộc Pháp rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã cuối

thaùng 11/1947

+ Mặt trận đường số 4, ta phuc kich Bản Sao – đèo Bông Lau (30/10/1947), phá hủy 27 xe,

bắt sống 240 địch Đường số trở thành “con đường chết”, địch lâm vào lập phải rút khỏi

Bản Thi

+ Mặt trận sông Lô, ta chặn đánh địch Đoan Hùng (25/10), Khe Lau (10/11), đánh chìm

nhiều tàu chiến, canô địch

=> Bẻ gãy hai gọng kìm Đông - Tây Pháp Ngày 19/12/947, Pháp phải rút khỏi Việt Bắc

- Ở mặt trận khác: quân ta kiềm chế, không cho địch tập trung binh lực vào chiến

trường

4 Kết ý nghóa:

- Ta tiêu diệt 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến ca nô

- Cơ quan đầu não kháng chiến bảo toàn, đội chủ lực ta trưởng thành

- Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới: Pháp buộc phải chuyển từ

“đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta IV CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 : Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến : * Thuận lợi :

- 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHND Trung Hoa đời đặt quan

hệ ngoại giao với ta (18.01.1950)

- Từ tháng 1/1950 Liên Xô nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với ta Cuộc kháng

chiến ta ủng hộ đồng tình nhân dân giới * Khó khăn

- Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương: + Cơng nhận phủ Bảo Đại 48

+ Tháng 5.1950, đồng ý viện trợ cho Pháp

+ Lập phái đoàn cố vấn quân (MAAG) Việt Nam - 13/5/1949 Mỹ giúp Pháp thực kế hoạch Revers: + Tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, cắt đứt liên lạc ta với quốc tế

+ Lập hành lang Đông – Tây (Hải Phòng-Hà Nội-Hòa Bình-Sơn La)

+ Cơ lập chuẩn bị công Việt Bắc lần thứ hai, kết thúc chiến tranh

2 Cuộc tiến công địch biên giới phía bắc quân ta a Chủ trương Ta: Tháng 6/1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm:

- Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch

(26)

- Mở rộng củng cố Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy kháng chiến tiến lên

b Diễn biến :

- Ngày 16/09/1950, ta tiến công Đông Khê, đến ngày 18/09, ta chiếm Đông Khê => Thất

Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, hệ thống phòng ngự Pháp đường số bị cắt làm đôi

- Pháp phải rút quân từ Cao Bằng theo đường số từ Thất Khê lên chiếm lại Đơng

Khê đón cánh quân từ Cao Bằng

- Từ ngày đến ngày 8/10, ta chặn đánh, tiêu diệt hai binh đồn địch, buộc chúng phải rút

khỏi Thất Khê Na Sầm (08.10)

- Ngày 13.10, địch rút khỏi Na Sầm, hành quân địch Thái Nguyên bị đập

tan

- Từ 17 -> 22.10, Pháp rút khỏi Đồng Đăng, Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu

- Phối hợp với mặt trận Biên giới, ta hoạt động mạnh tả ngạn sông Hồng, Tây Bắc, Đường

số 6, số 12, buộc địch phải rút khỏi thị xã Hồ Bình Phong trào du kích phát triển mạnh Bình -

Trị - Thiên, Liên khu V Nam Bộ c Kết quả: Kế hoạch Rơ-ve phá sản

- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 địch, thu 3.000 vũ khí phương tiện chiến

tranh

- Giải phóng biên giới Việt - Trung dài 750 km với 35 vạn dân, khai thông đường nối

nước ta với nước XHCN

- Chọc thủng “hành lang Đông - Tây” Pháp d Ý nghóa

- Pháp: bị động, lúng túng nhiều mặt

- Ta: mở bước phát triển kháng chiến : + Quân đội trưởng thành,

+ Giành chủ động chiến trường Bắc Bài 19

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOAØN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 – 1953) I THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG

1 Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương

- Từ tháng 5/1949, Mỹ bước can thiệp sâu vào xâm lược Đông Dương

49

+ 23/12/1950, ký với Pháp Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dương, viện trợ qn sự, kinh

tế – tài cho Pháp bù nhìn, bước thay Pháp Đông Dương

+ Tháng / 1951, ký với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mỹ” nhằm ràng buộc

Bảo Đại vào Mỹ

- Viện trợ Mỹ chiếm tỉ lệ ngày cao:1950 52 tỉ phrăng – chiếm 19 % ngân sách;

1953 285 tỉ phrăng – chiếm 43 % ngân sách

- Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân Mỹ đến Việt Nam ngày nhiều Các

trung tâm, trườøng huấn luyện Mỹ tuyển chọn người Việt Nam sang Mỹ học

2 Kế hoạch Đờ Lát Tát-xi-nhi

- 6/12/1950 Đại tướng Tát-xi-nhi ( De Lattre de Tassiny ) làm Tổng huy quân đội

viễn chinh, kiêm Cao uỷ Pháp Đông Dương, dựa vào viện trợ Mỹ, đề kế hoạch mới, mong kết

thúc nhanh chiến tranh * Kế hoạch có điểm :

- Tập trung quân Âu – Phi xây dựng lực lượng động mạnh, phát triển nguỵ quân,

xây dựng “quân đội quốc gia”

- Xây dựng phịng tuyến cơng xi măng cốt sắt ( boong ke), lập “vành đai trắng” bao

quanh trung du đồng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật

lực vùng tự

- Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức

của nhân dân ta để tăng cường lực lượng chúng - Đánh phá hậu phương ta

Làm cho đấu tranh ta vùng sau lưng địch trở nên khó khăn, phức tạp

II ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOAØN QUỐC LẦN THỨ HAI CỦA ĐẢNG (2/1951)

1 Hoàn cảnh

- Từ ngày 11 đến 19/2/1951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng Cộng sản Đông

Dương họp Vinh Quang – Chiêm Hóa ( Tun Quang), thơng qua hai báo cáo quan trọng:

+ Báo cáo trị Hồ Chủ tịch trình bày tổng kết kinh nghiệm đấu tranh Đảng

+ Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày, nêu rõ

nhiệm vụ cách mạng VN đánh đuổi đế quốc, tay sai, giành độc lập thống

hoàn toàn cho dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội

Việt Nam Nội dung

- Tách Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập VN, Lào, Cam-pu-chia nước Đảng

Mác – Lê-nin riêng phù hợp với dân tộc

- Ở VN, lập Đảng Lao động Việt Nam đưa Đảng hoạt động cơng khai

- Thơng qua Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ mới; xuất báo Nhân dân, quan

Trung ương Đảng

- Bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Bộ Chính trị Hồ Chí Minh làm Chủ tịch

Trường Chinh làm Tổng Bí thư

c Ý nghĩa: đánh dấu bước phát triển trình lãnh đạo trưởng thành

Đảng

III HẬU PHƯƠNG KHÁNG CHIẾN PHÁT TRIỂN MỌI MẶT 50

1 Chính trị: từ ngày đến 7/3/1951, Đại hội toàn quốc thống Việt Minh Liên Việt thành

(27)

- 11/03/1951, lập Liên minh nhân dân Việt - Miên – Lào, tăng cường khối đoàn kết ba nước

đấu tranh chống Pháp can thiệp Mỹ

- Ngày 01/05/1952, Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần I chọn anh hùng:

Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại

Nghĩa, Hoàng Hanh Kinh tế

- Nơng nghiệp: năm 1952, Chính phủ vận động lao động sản xuất tiết kiệm Năm1953

sản xuất 757 000 thóc, 650 000 hoa màu - Thủ công nghiệp công nghiệp đáp ứng yêu cầu công cụ sản xuất thiết yếu

đời sống Năm 1953, ta sản xuất 3.500 vũ khí đạn dược

- Chấn chỉnh thuế khóa, xây dựng tài chính, ngân hàng, thương nghiệp

- Phát động giảm tô, cải cách ruộng đất: đợt giảm tô, đợt cải cách ruộng đất, tạm cấp

cho nông dân 184 000 hécta ruộng đất Văn hóa, giáo dục, y tế

- Giáo dục: Thực phương châm “phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản

xuất” , nhà trường gắn với xã hội, 1952 có 1.000 000 học sinh phổ thơng , bình dân học vụ ,

bổ túc văn hóa phát triển

- Văn hóa: thực “ Kháng chiến hóa văn hóa , văn hóa hóa kháng chiến”

- Y tế: Vận động phòng bệnh, đời sống , trừ mê tín dị đoan

Phong trào “ Ba sạch”, “Bốn diệt” phát triển

IV NHỮNG CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG GIỮ VỮNG QUYỀN CHỦ ĐỘNG TRÊN CHIẾN

TRƯỜNG

1 Chiến dịch Trần Hưng Đạo (chiến dịch Trung du) – từ ngày 25/12/1950 đến ngày 17/1/1951

Ta đánh vào Phúc Yên, Vĩnh Yên nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phá vỡ kế hoạch củng cố

vùng chiếm đóng chúng, loại khỏi vịng chiến đấu 5000 tên

2 Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch Đường số 18) – từ ngày 29/3 đến ngày 5/4/1951

Ta tiến cơng địch phịng tuyến Đường số 18, từ Phả Lại đến ng Bí, Mạo Khê, loại khỏi

vòng chiến đấu 900 địch, phá hủy rút 130 vị trí tháp canh

3 Chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà - Nam - Ninh) - từ ngày 28/5 đến ngày 20/6/1951

Ta tiến công địch Hà Nam, Nam Định Ninh Bình, loại khỏi vịng chiến đấu 4000

địch, thu nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh

4 Chiến dịch Hịa Bình đông – xuân – từ ngày 10/12/1951 đến ngày 25/2/1952

- Hịa Bình cửa ngõ nối liền vùng tự với vùng đồng Bắc Bộ, mạch máu giao

thông Việt Bắc với Liên khu IV Ngày 09.11.1951, Đơ Lát Tát-xi-nhi tiến đánh Hịa Bình

- Nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phá kế hoạch bình định chúng đẩy mạnh phong trào

du kích, ta mở chiến dịch phản cơng Hịa Bình

- Kết quả: Ta giải phóng khu vực Hịa Bình – sơng Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân ,

cứ du kích mở rộng

- Ý nghĩa: Là thắng lợi nghệ thuật đạo chiến đấu phối hợp chiến trường

với chiến trường nước

5 Chiến dịch Tây Bắc thu- đông – từ ngày 14/10/1952 đến ngày 10/12/1952

51

- Tây Bắc vùng chiến kược quan trọng, địch chiếm đóng, từ uy hiếp Việt

Bắc av2 che chở cho Thượng Lào chúng

- Từ ngày 14/10/1952 đến ngày 10/12/1952, ta tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu,

Sơn La, Yên Bái, loại khỏi vòng chiến đấu 13.000 địch, giải phóng tồn tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết

tỉnh Sơn La, huyện Lai Châu, hai huyện Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” địch

6 Chiến dịch Thượng Lào – từ ngày / / 1953 đến ngày 18 / / 1953

- Đầu 1953, ta Lào mở chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng

đất đai, đẩy mạnh kháng chiến Lào

- Kết quả: giải phóng tồn tỉnh Sầm Nưa, phần tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phong Xa-lì

với 30 vạn dân

- Phối hợp với chiến trường Bắc Bộ, từ 1951 đến 1953 Trung Nam Bộ ta tận

dụng chiến tranh du kích, tiêu hao sinh lực địch, phá hủy sở kinh tế chúng

Bài 20

CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC

(1953 – 1954)

I.ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MỸ Ở ĐÔNG DƯƠNG KẾ HOẠCH NA-VA

1 Aâm mưu Pháp – Mỹ Đông Dương

- Qua năm xâm lược VN, Pháp thiệt hại ngày lớn: bị loại khỏi vòng chiến đấu 39

vạn quân, tốn 2.000 tỉ phrăng, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, ngày lâm vào phòng ngự,

bị động

- Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến

tranh, tích cực chuẩn bị thay Pháp

- Ngày 07/05/1953, Pháp cử Na-va làm Tổng huy quân Pháp Đông Dương, đề kế

hoạch 18 tháng giành thắng lợi định để “kết thúc chiến tranh danh dự”

2 Kế hoạch Na-va: chia thành hai bước

+ Bước một: thu – đông 1953 xuân 1954 giữ phòng ngự chiến lược miền Bắc, tiến

cơng chiến lược để bình định miền Trung Nam, giành nhân lực, vật lực, toán Liên khu V,

(28)

công chiến lược, cố giành thắng lợi định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp

và “ kết thúc chiến tranh danh dự “

- Thực kế hoạch, Nava tập trung đồng Bắc 44 tiểu đoàn động (trong tổng

số 84 tiểu đồn Đơng Dương), tiến hành càn qt, mở tiến cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh

Hóa để phá kế hoạch tiến cơng ta

II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN

BIÊN PHỦ NĂM 1954

1 Cuộc tiến cơng chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 a Chủ trương, kế hoạch quân Đông - Xuân 1953 – 1954 ta :

Cuối tháng 9.1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân Đông-Xuân 1953 – 1954

+ Nhiệm vụ: tiêu diệt địch 52

+ Phương hướng chiến lược: Tập trung lực lượng mở tiến công vào

hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất

đai, buộc chúng phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt địch

b Diễn biến :

- Ngày 10/12/1953, chủ lực ta tiến cơng Lai Châu, giải phóng tồn thị xã (trừ Điện Biên)

Na-va buộc phải đưa tiểu đoàn động tăng cường Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ thành nơi tập

trung binh thứ hai Pháp

- Tháng 12/1953, liên quân Lào – Việt tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp

Xa-van-na-khet nơ Na-va buộc phải tăng viện cho Sê-nô Sê-nô trở thành nơi tập trung

binh lực thứ ba Pháp

- Tháng 01/1954, liên quân Lào – Việt tiến công Thượng Lào, giải phóng lưu vực sơng

Nậm Hu tồn tỉnh Phong Xa-lì Na-va đưa qn từ đồng Bắc Bộ tăng cường cho Luông

Pha-bang Mường Sài Luông Pha-bang Mường Sài thành nơi tập trung binh lực thứ tư

Phaùp

- Tháng 02/1954, ta tiến công Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiệp Plây-cu Pháp

buộc phải tăng cường lực lượng cho Plây Cu Plây cu trở thành nơi tập trung binh lực thứ năm

- Phối hợp với mặt trận chính, vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh

Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình – Trị – Thiên , đồng Bắc Bộ…

c Ýnghóa:

- Kế hoạch Na-va bước đầu phá sản: Pháp bị phân tán làm nơi

- Chuẩn bị vật chất tinh thần cho ta mở tiến cơng định vào Điện Biên

Phủ

2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 a Aâm mưu Pháp, Mỹ :

- Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt Đông Dương Đông Nam Á nên Pháp cố

nắm giữ Na-va xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dương

Pháp tập trung 16.200 quân, đủ loại binh chủng, bố trí thành ba phân khu với 49

điểm

+ Phân khu Bắc gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo + Phân khu Trung tâm Mường Thanh, nơi đặt quan huy, tập trung 2/3 lực lượng, có

sân bay hệ thống pháo binh

+ Phân khu Nam Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay - Pháp Mỹ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm kế

hoạch Na -va b Chủ trương ta :

- Tháng 12/1953, Đảng định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng

địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào

-Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch: khoảng 55.000 quân, hàng chục

ngàn vũ khí, đạn dược; lương thực, nhiều tô vận tải, thuyền bè… chuyển mặt trận

c Diễn biến : Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn qua đợt - Đợt 1, từ ngày 13/03 đến 17/03/1954: Ta tiến công tiêu diệt Him Lam toàn

bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch 53

- Đợt 2, từ ngày 30/03 đến 26/04/1954: Ta tiến công phía đơng khu Trung tâm Mường

Thanh: E1, D1, C1, C2 ,A1 …,chiếm phần lớn địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt,

khống chế địch Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp đe dọa ném bom nguyên tử Điện Biên Phủ

Ta khắc phục khó khăn tiếp tế, tâm giành thắng lợi - Đợt 3, từ ngày 01/05 đến 07/05/1954: Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh phân

khu Nam, tiêu diệt lại địch Chiều 7/5, ta đánh vào sở huy địch 17 30

ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống

Lá cờ “Quyết chiến thắng” ta tung bay hầm Tướng Đơ Ca- xtơ - ri Tập đoàn

điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt

- Các chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch,

tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi

d Kết quả: Trong Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 Chiến dịch lịch

sử Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, giải

phóng nhiều vùng rộng lớn Riêng Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi

62 máy bay, thu toàn vũ khí, phương tiệïn chiến tranh e Ý nghĩa: Thắng lợi cùa Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 Chiến

dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hồn tồn kế hoạch Na-va, giáng địn định vào ý chí xâm

lược Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho

(29)

III HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG Hội nghị Giơ-ne-vơ

- Đơng-xn 1953 -1954, với tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại

giao

- Tháng 1/1954, Hội nghị Ngoại trưởng Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp Béc-lin thỏa thuận triệu

tập hội nghị Giơ-ne-vơ giải vấn đề Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương

- 08/05/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu bàn vấn đề lập lại hịa bình Đơng Dương

Phái đoàn ta Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn thức mời họp

- Cuộc đấu tranh bàn hội nghị diễn gay gắt lập trường thiếu thiện chí ngoan cố

của Pháp – Mỹ; Lập trường ta giải vấn đề qn trị cho ba nước Đơng Dương

trên sở độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ - Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến so sánh lực lượng ta

Pháp xu giải tranh chấp thương lượng, Việt Nam ký Hiệp định Giơ-ne-vơ

ngày 21/07/1954 Hiệp định Giơ-ne-vơ :

- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn

lãnh thổ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia; không can thiệp vào công việc nội ba nước

- Các bên tham chiến ngừng bắn , lập lại hịa bình tồn Đơng Dương

- Thực di chuyển, tập kết quân đội hai vùng: + Ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 ( dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị ) làm giới tuyến quân

sự tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến + Ở Lào, tập kết Sầm Nưa Phong Xa- lì

+ Ở Cam-pu-chia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết

54

- Cấm đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào Đông Dương, không

đặt quân Đông Dương Các nước Đông Dương không tham gia liên minh quân

và không nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh xâm lược

- Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng 07/1956

dưới kiểm soát Ủy ban quốc tế Ấn Độ làm Chủ tịch

- Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người ký Hiệp định người kế

tục họ * Ý nghóa :

- Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền

dân tộc nhân dân Đông Dương cường quốc, nước tham dự Hội nghị tôn

troïng

- Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp, song chưa trọn vẹn giải

phóng miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng phải tiếp tục để giải phóng miền Nam,

thống đất nước

- Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh, rút quân đội nước Mỹ thất bại âm mưu kéo

dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương IV Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG PHÁP ( 1945 - 1954 ) Ý nghĩa lịch sử

a Đối với dân tộc

- Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị thực dân Pháp gần

kỷ đất nước ta;

- Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo sở

để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc b Đối với giới

- Giáng địn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nơ dịch chủ nghĩa đế quốc sau Chiến

tranh giới thứ hai

- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc

trên giới Á, Phi, Mỹ La- tinh Nguyên nhân thắng lợi

- Quan trọng có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí

Minh, với đường lối trị, quân đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo

- Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm chiến đấu, lao động, sản xuất

- Có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, có mặt trận dân tộc thống nhất,

có lực lượng vũ trang sớm xây dựng khơng ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn, vững

về mặt

- Việt Nam, Lào Cam-pu-chia liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung

- Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nước dân chủ nhân dân

(30)(31)

Baøi 21

XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẦU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH

QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) 55

I TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG

1 Tình hình a Miền Bắc :

- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội

- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch trở Thủ đô

- Ngày 13/ 5/1955, lính Pháp cuối rời khỏi Hải Phịng, miền Bắc hồn tồn giải

phóng b Mieàn Nam :

- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương tổng tuyển cử

thống Việt Nam theo điều khoản Hiệp định Giơ-ne-vơ

- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền miền Nam, âm mưu

chia cắt VN, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, qn Đơng Dương

Đông Nam AÙ

2 Nhiệm vụ: Do âm mưu Mỹ - Diệm, nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

nước chưa hoàn thành, nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế

miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên CNXH, vừa tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

miền Nam, thực hịa bình thống nước nhà II MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, KHƠI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO

QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 – 1960)

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 –

1960)

a Hoàn thành cải cách ruộng đất :

- Trong năm (1954 – 1956) qua đợt cải cách ruộng đất, miền Bắc tịch thu, trưng

thu, trưng mua khoảng 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò 1,8 triệu nông cụ chia cho triệu

hộ nơng dân lao động Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” trở thành thực

- Trong cải cách ruộng đất, ta phạm số sai lầm đấu tố tràn lan địa chủ

kháng chiến có cơng với cách mạng Quy nhầm số nông dân, cán , đảng viên thành địa chủ

Đảng, Chính phủ phát kịp thời sửa chữa năm 1957 nên hậu sai lầm hạn chế

và ý nghĩa thắng lợi cải cách ruộng đất to lớn, khối công nông liên minh củng cố

b Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

- Nơng nghiệp: nông dân khai khẩn ruộng đất hoang, tăng thêm đàn trâu bị, sắm thêm

nơng cu Nhiều cơng trình thủy nơng xây dựng, giúp mở rộng diện tích tưới tiêu nước

Năm 1957, sản lượng lương thực đạt triệu tấn, nạn đói kinh niên miền Bắc

giaûi

- Cơng nghiệp: khơi phục, mở rộng xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp Cuối năm

1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn nhà nước quản lý - Thủ công nghiệp, thương nghiệp: nhanh chóng khơi phục, đảm bảo cung cấp mặt hàng

thiết yếu cho nhân dân

- Giao thông vận tải: khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa làm hàng nghìn km

đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế …

- Văn hóa, giáo dục đẩy mạnh

- Y tế: quan tâm xây dựng, nhiều nạn dịch phổ biến miền Bắc khơng cịn

56

c Ýnghĩa: củng cố quyền dân chủ nhân dân, tăng cường khả phòng thủ đất

nước, mở rộng Mặt trận dân tộc thống quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới

2 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội (1958 – 1960)

a Cải tạo quan hệ sản xuất:

- 1958 – 1960: miền Bắc cải tạo quan hệ sản xuất XHCN nông nghiệp, thủ công

nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư tư doanh, khâu hợp tác hóa nơng

nghiệp Cuối 1960, miền Bắc có 85 % hộ nơng dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác xã nông

nghiệp, 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã

- Đối với tư sản dân tộc : ta cải tạo phương pháp hịa bình, cuối 1960 có 95 % hộ

tư sản vào công tư hợp doanh

* Kết quả: Đã xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển

* Hạn chế: Ta mắc số sai lầm đồng cải tạo với xóa bỏ tư hữu thành

phần cá thể, thực sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã tự nguyện, công bằng, dân chủ nên

không phát huy tính chủ động, sáng tạo sản xuất b Xây dựng phát triển kinh tế, xã hội:

- Kinh tế: trọng tâm phát triển kinh tế quốc doanh Năm 1960 có 172 xí nghiệp lớn

trung ương quản lý 500 xí nghiệp địa phương quản lý - Văn hóa, giáo dục, y tế: phát triển Năm 1960 số học sinh tăng 80 % so với 1957, sở y

tế tăng 11 lần so với 1955

III MIỀN NAM ĐẦU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN

(32)

1 Đầu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)

- Từ năm 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh

trị, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước, đòi

quyền tự do, dân sinh, dân chủ; chống “tố cộng, diệt cộng”, “trưng cầu dân ý” Tiêu biểu

“Phong trào hịa bình” trí thức nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn (tháng 8/1954)

- Phong trào bị khủng bố, đàn áp dâng cao, lan rộng khắp thành thị nông thôn, lôi

cuốn tầng lớp nhân dân tham gia, hình thành mặt trận chống Mỹ – Diệm chuyển dần sang

dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào

cách mạng

2 Phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) a Nguyên nhân

- 1957-1959: quyền Ngơ Đình Diệm ban hành sách “tố cộng, diệt cộng”, đạo

luật 10/59 đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam làm lực lượng cách

mạng bị tổn thất nặng, địi hỏi phải có biện pháp liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn

- Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: cách mạng miền Nam khơng có

con đường khác sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mỹ - Diệm Phương hướng

cơ khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân lực lượng vũ trang

b Dieãn bieán

- Lúc đầu phong trào nổ lẻ tẻ địa phương Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà

Bồng (8/1959)…, sau lan khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu “Đồng khởi”

ở Bến Tre 57

- Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện

Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ lan khắp huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre (huyện Giồng Trơm, Ba Tri,

Châu Thành…)

- Quần chúng giải tán quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ

trang, tịch thu ruộng đất địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo

Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi Trung Trung Cuối năm 1960,

ta làm chủ 600/1298 xã Nam Bộ, 3.200/5721 thôn Tây Nguyên, 904/3829 thơn Trung Trung

bộ c Ý nghóa

* Đối với Mỹ – Diệm:

- Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mỹ - Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm * Về phía Ta:

- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam: từ giữ gìn lực lượng

sang tiến công

- Từ khí đó, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời,

đoàn kết toàn dân đấu tranh chống Mỹ - Diệm, lập quyền cách mạng hình thức Ủy ban

nhân dân tự quản

VI MIỀN BẮC BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA

XAÕ HOÄI (1961 – 1965)

1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (tháng 9/1960)

a Hoàn cảnh lịch sử: Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có bước tiến quan trọng,

Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III từ ngày đến 10/9/1960

tại Hà Nội b Nội dung:

- Đề nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng nước miền

+ Mieàn Bắc: cách mạng xã hội chủ nghóa có vai trò định

+ Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trị định trực tiếp

+ Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó nhằm hồn thành cách mạng dân

tộc dân chủ nhân dân nước, thực hịa bình thống nước nhà

- Thảo luận báo cáo trị, báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng - Thông qua kế họach năm lần thứ (1961 – 1965) xây dựng CNXH miền Bắc

- Bầu BCH Trung ương Đảng Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư

* Ý nghĩa: Là Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc, thực hịa bình thống nước

nhaø

2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 – 1965) - Công nghiệp ưu tiên xây dựng, giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng

lần so với 1960, công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp

miền Bắc

- Nông nghiệp: đại phận nông dân tham gia HTX nơng nghiệp

- Thương nghip ưu tieđn phát trieơn, góp phaăn phát trieơn kinh teẫ, cụng cô QHSX mới,

ổn định cải thiện đời sống nhân dân

- Giao thông phát triển nước quốc tế 58

- Giáo dục – y tế có bước phát triển mạnh

- Chi viện cho miền Nam nhân lực vật lực để chiến đấu xây dựng vùng giải phóng

- Ngày 7/02/1965, Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển

hướng xây dựng phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh

V MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA

MYÕ (1961 – 1965)

(33)

hiện “Chiến tranh đặc biệt” (1960 – 1965) miền Nam Việt Nam

b Âm mưu

- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành quân đội tay

sai, huy hệ thống “cố vấn” Mỹ,ø dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện

chiến tranh Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng nhân daân ta

- Âm mưu bản: “dùng người Việt đánh người Việt” c Thủ đoạn:

- Đề kế hoạch Staley – Taylor: Bình định miền Nam 18 tháng

- Tăng viện trợ quân cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ lực lượng quân đội Sài Gòn

- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị đại, sử dụng phổ biến chiến

thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận”

- Thành lập Bộ huy quân Mỹ miền Nam (MACV) - Mở nhiều hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều

hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện

miền Bắc cho mieàn Nam

2 Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN Đảng lãnh đạo nhân dân ta kết hợp đấu tranh

chính trị với đầu tranh vũ trang, dậy tiến công địch ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn

đồng thị), ba mũi giáp cơng (chính trị, quân sự, binh vận)

a Đánh bại kế hoạch Staley – Taylor (1961 – 1963): bình định miền Nam 18 tháng

- 1961-1962: quân giải phóng đẩy lùi nhiều tiến công địch

* Đấu tranh chống phá “Ấp chiến lược”: diễn gay go liệt ta địch Ta

phá “ACL” đôi với dựng làng chiến đấu Cuối năm 1962, ta kiểm soát nửa tổng số ấp với

70% nông dân miền Nam * Đấu tranh quân

- Ngày 02.01.1963, quân dân ta thắng lớn trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại hành

quân càn quét 2000 Mỹ-ngụy Sài Gịn có cố vấn Mỹ huy với phương tiện chiến tranh

đại

* Đấu tranh trị: diễn mạnh mẽ khắp đô thị lớn, bật đấu tranh “đội

quân tóc dài”, “tín đồ” Phật giáo…

=> Góp phần đẩy nhanh q trình suy sụp quyền Ngơ Đình Diệm

- Ngày 1.11.1963, Mỹ giật dây cho tướng lĩnh Sài Gịn đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm

Chính quyền Sài Gịn lâm vào tình trạng khủng hoảng b Đánh bại kế hoạch Johnson – Mac Namara: Bình định miền Nam có trọng điểm

hai naêm (1964 – 1965) 59

* Đánh phá “Ấp chiến lược”: mảng lớn “Ấp chiến lược” địch bị phá vỡ, làm phá

sản “xương sống” chiến tranh đặc biệt * Về quân sự:

- Đông – Xuân 1964 – 1965, ta thắng lớn trận Bình Giã (02.12.1964), loại 1700 tên địch

khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” “thiết xa vận”

- Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài

=> Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ

3 Ý nghóa

- Mỹ thất bại việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm loại hình chiến

tranh để đàn áp phong trào cách mạng giới

- Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tức thừa nhận thất bại

chiến tranh đặc biệt)

- Chứng tỏ đường lối lãnh đạo Đảng đắn trưởng thành nhanh chóng

Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Bài 22

HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤUCHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM

LƯỢC MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH CỤC BỘ CỦA MỸ (1965 – 1968)

1 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam a Âm mưu

Giữa 1965, trước nguy chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, Mỹ phải chuyển

sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam mở rộng phá hoại miền Bắc

Đây hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành lực lượng

viễn chinh Mỹ chủ yếu quân đồng minh quân đội Sài Gòn với phương tiện chiến

tranh đại Quân số lúc cao (1969) lên đến 1,5 triệu tên (Mỹ 0,5 triệu)

b Thủ đoạn

Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam tăng cường phát triển ngụy quân Với ưu quân

sự, Mỹ cho mở hành quân “tìm , diệt” vào Vạn Tường phản công mùa khô

1965-1966 1965-1966-1967 nhằm “tìm diệt” “bình định” vào vùng kháng chiến

2 Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Quân dân ta chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” sức mạnh dân tộc, tiền

tuyến hậu phương với ý chí chiến thắng giặc Mỹ xâm lược

a Quân

* Trận Vạn Tường ( Quãng Ngãi )

- 18/08/1965: Mỹ huy động 9000 quân công Vạn Tường - Kết quả: Sau ngày chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến 900 địch, 22 xe tăng, 13 máy bay

(34)

đánh, tìm ngụy diệt” khắp miền Nam * Cuộc công mùa khô :

- 1965-1966 : 60

+ Mỹ huy động 72 vạn quân (22 vạn Mỹ đồng minh), mở 450 hành quân,

có hành quân “tìm diệt” lớn, nhắm vào hai hướng chiến lược chính: Liên khu V Đơng

Nam Bộ

+ Ta công khắp nơi, giành nhiều thắng lợi, loại khỏi vịøng chiến 104.000 địch (có 45.500

Mỹ đồng minh), bắn rơi 1430 máy bay - 1966-1967 :

+ Mỹ huy động 98 vạn quân (44 vạn Mỹ đồng minh), mở 895 hành qn, có

hành qn “bình định” “tìm diệt” lớn, tiêu biểu Gian-xơn Xi-ti đánh vào Dương Minh

Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta + Ta công khắp nơi, đập tan hành quân “tìm diệt” “bình định” Mỹ, loại

khỏi vòng chiến 151.000 địch (73.500 Mỹ đồng minh), bắn rơi 1231 máy bay

b Chính trị

Khắp nơi từ thành thị đến nông thôn , nhân dân dậy đấu tranh trừng trị ác ôn, phá Ấp

chiến lược, đòi Mỹ rút nước , địi tự dân chủ

Uy tín mặt trận dân tộc GPMN Việt Nam lên cao Cương lĩnh mặt trận 41 nước, 12

tổ chức quốc tế tổ chức khu vực ủng hộ

3 Cuộc tổng tiến công dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968

a Hoàn cảnh lịch sử:

- Ta thắng lợi mặt trận trị quân - Lợi dụng mâu thuẫn bầu cử Tổng thống Mỹ

b Mục tiêu: Tiêu diệt phận quan trọng quân viễn chinh Mỹ, làm sụp đổ ngụy quyền,

buộc Mỹ phải tiến hành đàm phán rút quân c Diễn biến : đợt

* Đợt 1: Từ 30/1/1968 đến 25/02/1968: Ta đồng loạt công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị, 64/242

quận

- Tại Sài Gịn: Ta cơng vị trí đầu não địch (Dinh Độc lập,Tồ đại sứ Mỹ,Bộ

tổng tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát Sài Gòn , sân bay Tân Sơn Nhất ,đài phát thanh…)

- Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến 147.000 địch (43000 Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật

chất phương tiện chiến tranh địch

* Đợt (tháng 5, 6) đợt (tháng 8, 9): Ta gặp nhiều khó khăn tổn thất

* Nguyên nhân: Do ta “chủ quan đánh giá tình hình, đề yêu cầu chưa sát với thực

tế…, không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá tình hình có chủ trương chuyển hướng

kịp thời, chậm thấy cố gắng địch khó khăn lúc ta”

d Ý nghóa

- Làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ

- Buộc Mỹ phải tuyên bố “ phi Mỹ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến tranh cục

bộ) chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Paris đàm phán

chấm dứt chiến tranh Việt Nam

II MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT

CỦA MỸ, VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1968)

1 Mỹ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc

− Ngày 5/8/1964, Mỹ dựng lên "sự kiện vịnh Bắc Bộ" cho máy bay ném bom, bắn phá

số nơi miền Bắc (cửa sông Gianh, Vinh − Bến Thủy) 61

− Ngày 7/2/1965, Mỹ ném bom thị xã Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ thức gây chiến

tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc * Âm mưu:

− Phá tiềm lực kinh tế - quốc phịng, phá cơng xây dựng CNXH miền Bắc

− Ngăn chặn chi viện từ bên ngoìa vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam

− Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân Vieät Nam

2 Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương

a Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại

− Chuyển hoạt động sang thời chiến, qn hóa tồn dân, đắp cơng sự, đào hầm, sơ

tán để tránh thiệt hại người của, tiếp tục chiến đấu sản xuất Hễ địch đến đánh,

không trực tiếp chiến đấu phục vụ sản xuất

− Chú trọng : đẩy mạnh kinh tế địa phương (công − nơng nghiệp, giao thơng vận tải) đảm

bảo phục vụ chiến tranh

- Với tinh thần “Khơng có q độc lập tự do”, qn dân miền Bắc thi đua chống Mỹ,

đạt nhiều thành tích lớn chiến đấu sản xuất Sau năm (5.08.1964 − 01.11 1968),

miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay (6 B52, F111), loại khỏi vịng chiến hàng ngàn phi cơng, bắn

chìm 143 tàu chiến Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải ngưng ném bom miền Bắc

b Miền Bắc vừa sản xuất vừa làm nghĩa vụ hậu phương: * Sản xuất

- Nơng nghiệp: diện tích canh tác mở rộng, suất tăng, đạt “ba mục tiêu” (5

thóc, đầu lợn, lao động/ 1ha/1 năm)

- Công nghiệp: lực sản xuất số ngành giữ vững, đáp ứng nhu cầu thiết yếu

của sản xuất đời sống

- Giao thông vận tải: đảm bảo thường xuyên thông suốt * Làm nghĩa vụ hậu phương

- Miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc hai” Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương

sẵn sàng đáp lại: “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”

- Tuyến đường Hồ Chí Minh biển bắt đầu khai thông (tháng 5.1959), nối liền

(35)

chiến đấu xây dựng vùng giải phóng, hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, lương thực,

thuốc men…, tăng gấp 10 lần so với trước

III CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HĨA” VÀ "ĐƠNG DƯƠNG HĨA

CHIẾN TRANH“ CỦA MỸ (1969 – 1973)

1 Chiến lược “Việt Nam hóa” “Đơng Dương hóa” chiến tranh Mỹ

a Bối cảnh:

Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt

Nam hóa” “Đông Dương hóa” chiến tranh b Âm mưu:

- Đây hình thức chiến tranh thực dân kiểu tiến hành quân đội Sài Gịn

chủ yếu, có phối hợp hỏa lực không quân Mỹ, Mỹ huy hệ thống cố vấn

- Mở rộng xâm lược Lào Campuchia, thực âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh

người Đông Dương” 62

- Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên triệu người với trang thiết bị đại

để quân ngụy tự gánh vác chiến tranh

2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh “Đơng Dương hóa” chiến

tranh Mỹ

- Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” chống lại chiến tranh toàn diện

được tăng cường mở rộng tồn Đơng Dương Ta vừa chiến đấu chiến trường vừa đấu

tranh bàn đàm phán với địch

– 1969: thực lời chúc Tết Bác Hồ, nước đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ

cứu nước

a Thắng lợi trị

- Ngày 6.6.1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập,

được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - Ngày 24 – 25.04.1970 : Hội nghị cấp cao nước Đơng Dương tâm đồn kết chống

Myõ

- Ở nơi khác, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sinh viên, học sinh nổ

ra liên tục

- Quần chúng dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định” Đầu năm 1971, cách mạng

làm chủ thêm 3600 ấp với triệu dân b Thắng lợi quân sự:

- Ngày 30.04 – 30.06.1970, quân dân Việt – Campuchia đập tan hành quân xâm lược

Campuchia 10 vạn Mỹ quân Sài Gịn, loại khỏi vịng chiến 17.000 địch, giải phóng tỉnh

đông bắc với 4,5 triệu dân

- Từ 12.02 đến 23.03, quân dân Việt – Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719” Mỹ

và quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 22.000 địch, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng

Đông Dương

3 Cuộc Tiến cơng chiến lược 1972

– 30/3/1972: quân ta bất ngờ mở tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng

Trị làm hướng công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam Sau đó, địch phản cơng mạnh,

gây cho ta nhiều thiệt hại Mỹ tiến hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc

* Ý nghóa

- Giáng địn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh - Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh (tức thừa nhận thất bại

chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh)

IV MIỀN BẮC KHƠI PHỤC VAØ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG

CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MỸ (1969− −− −1973)

1 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội - Nông nghiệp: Chính phủ chủ trương khuyến khích sản xuất, trọng chăn nuôi, sản xuất,

thâm canh tăng vụ (5 tấn/ha), sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn so với 1968

- Công nghiệp : Khôi phục xây dựng, ưu tiên thủy điện Thác Bà (Hịa Bình) (phát điện

tháng 10/1971) Giá trị sản lượng 1971 tăng 142% so với 1968 - Giao thơng vận tải : nhanh chóng khơi phục

- Văn hóa, giáo dục, y tế: phục hội phát triển 63

2 Miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần II : a Hoàn cảnh

- Ngày 6/4/1972, Mỹ ném bom số nơi thuộc khu IV cũ Ngày 16.04, thức tiến

hành chiến tranh không quân phá hoại miến Bắc lần II, sau phong tỏa cảng Hải Phịng, cửa

sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc b Âm mưu

− Phá tiềm lực kinh tế - quốc phịng, phá cơng xây dựng CNXH miền Bắc

− Ngăn chặn chi viện từ bên ngoìa vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam

− Uy hiếp tinh thần, làm lung lay tâm chống Mỹ nhân dân Việt Nam

- Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” b Diễn biến

− Nhờ chuẩn bị trước với tư sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc tiếp tục chuyển sang

kinh tế thời chiến, đảm bảo liên tục sản xuất giao thông chiến lược

− Từ 14/12/1972, sau tháng ngưng ném bom để hỗ trợ cho mưu đồ trị ngoại giao mới,

Nixon mở tập kích bắn phá dội Hà Nội, Hải Phịng B52 12 ngày đêm (từ 18/12/1972 đến

29/12/1972) nhằm giành thắng lợi quân định, buộc ta ký hiệp định có lợi cho Mỹ

- Quân dân miền Bắc đánh bại tập kích Mỹ, làm nên trận : “Điện Biên Phủ

không” Ta hạ 81 máy bay (34 B52, F111), bắt sống 43 phi công Tính chung

chiến tranh phá hoại lần II, ta hạ 735 máy bay (61 B52, 10 F111), 125 tàu chiến, loại khỏi vòng

(36)

- Buộc Mỹ phải tuyên bố ngưng hoạt động chống phá miền Bắc (15.01.1973) vàký Hiệp

định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam

3 Miền Bắc chi viện miền Nam

- Đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên chi viện theo yêu cầu tiền tuyến

miền Nam, Lào Campuchia

− 1969−1971: hàng chục vạn niên nhập ngũ 60% vào miền Nam, Laøo, Campuchia

Năm 1972, 22 vạn niên nhập ngũ vào chiến trường Đông Dương

− Viện trợ khối lượng vật chất tăng 1,6 lần trước (1972 : tăng 1,7 lần so với 1971)

V CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HĨA” VÀ "ĐƠNG DƯƠNG HĨA

CHIẾN TRANH“ CỦA MỸ (1969 – 1973)

1 Chiến lược “Việt Nam hóa” “Đơng Dương hóa” chiến tranh Mỹ

a Bối cảnh

Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lược “Việt

Nam hóa” “Đông Dương hóa” chiến tranh b Âm mưu

- Đây hình thức chiến tranh thực dân kiểu tiến hành quân đội Sài Gòn

chủ yếu, có phối hợp hỏa lực không quân Mỹ, Mỹ huy hệ thống cố vấn

- Mở rộng xâm lược Lào Campuchia, thực âm mưu “Dùng người Đông Dương

đánh người Đông Dương”

- Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên triệu người với trang thiết bị đại

để quân ngụy tự gánh vác chiến tranh

2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh “Đơng Dương hóa” chiến

tranh Mỹ 64

- Chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” chống lại chiến tranh toàn diện

được tăng cường mở rộng tồn Đơng Dương Ta vừa chiến đấu chiến trường vừa đấu

tranh bàn đàm phán với địch

– 1969: thực Di chúc Bác Hồ, nước đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ cứu

nước

a Thắng lợi trị

- Ngày 6.6.1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập,

được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - Ngày 24 đến 25.04.1970: Hội nghị cấp cao nước Đông Dương tâm đồn kết chống

Mỹ

- Ở nơi khác, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sinh viên, học sinh nổ

ra liên tục

- Quần chúng dậy phá “Ấp chiến lược”, chống “bình định” Đầu năm 1971, cách mạng

làm chủ thêm 3600 ấp với triệu dân b Thắng lợi quân

- Ngày 30.04 – 30.06.1970, quân dân Việt – Campuchia đập tan hành quân xâm lược

Campuchia 10 vạn Mỹ quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 17.000 địch, giải phóng tỉnh

đơng bắc với 4,5 triệu dân

- Từ 12.02 đến 23.03.1971, quân dân Việt – Lào đập tan hành quân “Lam Sơn 719”

của Mỹ quân Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến 22.000 địch, giữ vững hành lang chiến lược

cách mạng Đông Dương

3 Cuộc Tiến cơng chiến lược 1972

– 30/3/1972: Ta bất ngờ mở tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị

làm hướng công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam, diệt 20 vạn quân Sài Gịn, giải

phóng vùng đất đai rộng lớn Sau đó, địch phản cơng mạnh, gây cho ta nhiều thiệt hại Mỹ tiến

hành trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc * Ý nghĩa

- Giáng địn mạnh vào chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh - Buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh (tức thừa nhận thất bại

chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh)

V HIỆP ĐỊNH PARIS VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH LẬP LẠI HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM

Hồn cảnh

Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 thắng lợi ta chiến tranh phá hoại II, Mỹ phải

thương lượng với ta từ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, bên gồm Mỹ + Việt Nam Cộng hòa Việt

Nam dân chủ cộng hòa + Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam)

- Sau nhiều tiếp xúc, lập trườøng hai bên xa nhau: Việt Nam đòi Mỹ đồng minh

rút quân, tôn trọng quyền dân tộc quyền tự nhân dân Việt Nam Ngược lại,

Mỹ đòi miền Bắc rút quân từ chối ký dự thảo Hiệp định dù thỏa thuận (10.1972)

- Tháng 12/1972, Mỹ mở tập kích máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội Hải

Phòng 12 ngày đêm Việt Nam đập tan tập kích khơng qn Mỹ, làm nên trận

“Điện Biên Phủ không”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệïp định Paris

- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam ký kết

Bộ trưởng đại diện Chính phủ tham dự hội nghị 65

2 Nội dung Hiệp định Paris

- Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ

của Việt Nam

- Hai bên ngừng bắn miền Nam lúc 24 ngày 27/01/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt

mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam

- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh quân chư hầu, phá hết quân Mỹ, cam kết

(37)

− Các bên cơng nhận thực tế miền Nam Việt Nam có quyền, quân đội, vùng

kiểm sốt lực lượng trị

− Hai bên ngừng bắn, trao trả cho tù binh dân thường bị bắt

- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông

Dương, thiết lập quan hệ bình thường có lợi với Việt Nam

3 Ý nghĩa lịch sử :

− Là thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, kết

cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta miền đất nước

− Mở bước ngoặt cho cách mạng Việt Nam, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến

lên giải phóng hồn tồn miền Nam Bài 23

KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI MIỀN BẮC,

GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) I MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VAØ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN

CHO MIEÀN NAM

- Sau Hiệp định Paris 1973, thay đổi so sánh lực lượng miền Nam có lợi cho cách mạng

Miền Bắc trở lại hịa bình, vừa tiến hành khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển

kinh teẫ-xã hi, vừa tiêp túc chi vin cho tieăn tuyên mieăn Nam - Trong hai nm 1973 – 1974 :

+ Miền Bắc khôi phục mặt, kinh tế có bước phát triển Đến cuối năm 1974, sản

xuất công nông nghiệp số mặt đạt vượt mức năm 1964 1971, đời sống nhân dân

ổn định

+ Đưa vào chiến trường 20 vạn đội Đột xuất hai tháng đầu năm 1975, miền Bắc

đưa vào Nam 57 000 đội khối lượng vật chất – kỹ thuật khổng lồ, đáp ứng đầy đủ kịp

thời nhu cầu to lớn cấp bách Tổng tiến công chiến lược

II MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN CHIẾM” TẠO THẾ VAØ

LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN

Sau Hiệp định Paris 1973, Mĩ tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho quyền Sài

Gịn Chính quyền Sài Gịn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Paris, tiến hành chiến dịch “tràn ngập

lãnh thổ”, mở hành qn “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng ta, tiếp tục

chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

Nhân dân miền Nam tiếp tục chống âm mưu hành động Mĩ quyền Sài

Gòn, đạt số kết định Nhưng không đánh giá hết âm mưu địch, q nhấn

mạnh đến hịa bình, hịa hợp dân tộc…, nên số địa bàn quan trọng, ta bị đất, dân

66

Tháng 7/1973, Hội nghị Trung ương lần thứ 21 nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền

Nma giai đoạn tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đường

cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên đấu tranh ba mặt trận:

quân sự, trị, ngoại giao Thực nghị 21, quân dân miền Nam kiên đánh trả

địch, bảo vệ mở rộng vùng giải phóng

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân Đông – Xuân vào hướng Nam

Bộ, trọng tâm đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, giành thắng lợi lớn chiến dịch

đánh Đường 14 – Phước Long, loại khỏi vòng chiến 3000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã

tồn tỉnh Phước Long Chính quyền Sài Gịn phản ứng mạnh, đưa qn chiếm lại thất bại,

còn Mĩ phản ứng yếu ớt, dùng áp lực từ xa

Nhân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh trị, ngoại giao, tố cáo Mĩ quyền

Sài Gịn vi phạm Hiệp định Paris, nêu cao tính nghĩa chiến đấu nhân dân ta, đòi lật

đổ quyền Nguyễn Văn thiệu, thực quyền tự do, dân chủ

Tại vùng giải phóng, nhân dân ta sức khơi phục đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ

chiến lược cho chiến đấu hồn thành giải phóng miền Nam III GIẢI PHĨNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ TỔ QUỐC

1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam

Cuối năm 1974 đầu năm 1975, tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi

cho cách mạng, Bộ trị Trung ương Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm

1975 – 1976, nhấn mạnh “cả năm 1975 thời cơ” “nếu thời đến vào đầu cuối

năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975

a Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975)

- Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng mà ta địch cố nắm giữ Nhưng nhận

định sai hướng tiến công ta, địch chốt giữ lực lượng mỏng Bộ Chính trị định

chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu năm 1975 - Ngày 10/3/1975, sau đánh nghi binh Pleiku, Kontum, ta tiến cơng giải phóng bn

Mê Thuột Ngày 12.03, địch phản công chiếm lại không thaønh

- Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên giữ vùng

duyên hải miền Trung Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt

- Ngày 24.03.1975, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân * Ý nghĩa : Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mỹ cứu

nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công

(38)

- Trong chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ trị định giải phóng hồn tồn miền

Nam, trước hết chiến dịch giải phóng Huế − Đà Nẵng - Phát địch co cụm Huế, ngày 21/03 quân ta đánh thẳng vào cứ, chặn đường rút

chạy bao vây địch thành phố

- 25/03, ta công vào Huế hơm sau (26/03) giải phóng Huế tồn tỉnh Thừa Thiên

- Trong thời gian, ta giải phóng thị xã Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Chu Lai, uy hiếp Đà Nẵng

từ phía Nam Đà Nẵng rơi vào cô lập, 10 vạn quân địch bị dồn ứ trở nên hỗn loạn,

mất hết khả chiến đấu 67

- Sáng 29/3 quân ta tiến công Đà Nẵng, đến chiều ta chiếm toàn thành phố

- Cùng thời gian này, tỉnh lại ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, số tỉnh

Nam Bộ giải phóng

c Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26/4 đến 30/4/1975) : - Sau hai chiến dịch, Bộ trị nhận định: "Thời chiến lược đến, ta có điều kiện

hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam trước tháng 5/1975" với phương châm “ thần

tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên “Chiến dịch Hồ

Chí Minh”

- Trước mở chiến dịch HCM, quân ta đánh Xn Lợc, Phan Rang – phịng

thủ trọng yếu địch để bảo vệ phía đơng Sài Gịn, làm Mỹ – nguỵ hoảng loạn

- 18/4/1975 : Tổng thống Mỹ lệnh di tản người Mỹ - 21/4, Nguyễn Văn Thiệu từ chức tổng thống

- 17 ngày 26/4, quân ta mở đầu chiến dịch, cánh quân tiến vào trung tâm Sài Gòn,

đánh chiếm quan đầu não địch

- 10 45 phút ngày 30/4, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập, bắt sống taòn Chính

phủ Trung ương Sài Gịn Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện

− −− − 11 30 phút ngày, cờ cách mạng tung bay tòa nhà Phủ tổng thống, chiến

dịch Hồ Chí Minh tồn thắng

− Các tỉnh lại Nam Bộ, nhân dân tề dậy tiến cơng theo phương thức xã

giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh − Ngày 2/5/1975, miền Nam hồn tồn giải phóng IV Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) Ý nghĩa :

- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ

Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc chế

độ phong kiến nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước

- Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc: đất nước độc lập, thống nhất, lên

CNXH

- Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ giới, cổ vũ phong trào cách mạng giới,

nhất phong trào giải phóng dân tộc Nguyên nhân thắng lợi :

- Ngun nhân có lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ

Chí Minh với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ, đường lối cách mạng đắn, sáng

tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao

- Nhân dân ta giàu lịng u nước, đồn kết trí, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm

vì nghiệp cách mạng

- Hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến đấu hai miền

- Sự phối hợp chiến đấu đoàn kết giúp đỡ ba dân tộc Đông Dương

- Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ lực lượng cách mạng, hịa bình, dân chủ

giới, Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác

- Nhân dân Mỹ nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ

68 Chương V

VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NĂM 2000 Bài 24

VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1975 – 1976)

I TÌNH HÌNH HAI MIỀN NAM BẮC SAU NĂM 1975

Qua 20 năm (1954 1975) tiến hnh cách mạng x hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt đ ợc −

thnh tựu to lớn v ton diện, đ xây dựng đ ợc sở vật chất5kĩ thuật ban ®Çu cđa chđ nghÜa x

héi Nh ng cc chiến tranh phá hoại không quân v hải quân Mĩ ác liệt, đ tn phá

nặng nề, gây hậu lâu di miền Bc

5 Miền Nam đ hon ton giải phóng, nh ng chiến tranh Mĩ đ gây hậu nặng

n Nhiu lng mc, ng ruộng bị tn phá, bom mìn cịn bị vùi lấp cánh đồng, ruộng v ờn ủội −

ngị thÊt nghiƯp lªn tíi hng triƯu ng êi −

5 Miền Nam có kinh tế chừng mực định phát triển theo h ớng t bản, song − −

b¶n vÉn mang tính chất kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ v phân tán l phổ biến, phát

triển cân đối, lệ thuộc nặng nề vo viện trợ từ bên ngoi II Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục v phát triển kinh tế x hội hai miền đất n ớc −

ễÛ miền Bắc, đến năm 1976, miền Bắc hon thnh nhiệm vụ khắc phục hậu

qu¶ chiÕn tranh, kh«i phơc kinh tÕ

Ở miỊn Nam, vic thnh lập quyn cách mạng v đon th quần chng cấp nhanh

chóng đ ợc thực Tại thnh phố lớn nh Si Gòn, Huế, Đ Nẵng v.v., quyền cách mạng

tuyên bố thnh lập sau đ ợc giải phóng hon ton Hng triệu − đồng bo đ ợc hồi h ơng, − −

chun vỊ n«ng thôn tham gia sản xuất xây dựng vùng kinh tÕ míi

Chính quyền cách mạng tịch thu ton ti sản v ruộng đất bọn phản động, tun bố xố

bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hnh điều chỉnh ruộng đất nội nơng dân, quốc hữu hố

ngân hng, thay đồng tiền cũ đồng tiền cách mạng Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu cấp bách v lâu di nhân dân

(39)

Các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế v.v đ ợc tiến hnh khẩn − tr ơng từ ngy đầu giải −

phãng

III HOAØN THAØNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC : nhiệm vụ quan trọng trước mắt cách

mạng Việt Nam sau 1975

1 Q trình hồn thành thống đất nước mặt Nhà nước : bước

* Hội nghị hiệp thương Bắc − Nam (từ 15 đến 21/11/1975) Sài Gịn, trí thống

hồn tồn hai miền Nhà nước chung * Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (25/4/1976) :

Quốc hội thống họp cuối tháng đầu tháng 7/1976 : _ Lấy tên nước : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam _ Thủ đô: Hà Nội

_ Thành phố Sài Gòn − Gia Định đổi tên : Thành phố HCM

69

_ Bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao Việt Nam thống

_ 31/7/1977 : Đại hội đại biểu mặt trận hai miền Nam – Bắc họp TP HCM định

thoáng thành Mặt trận Tổ quốc VN

_ 18/12/1980 : Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

* YÙ nghóa

− Là yêu cầu tất yếu, khách quan phát triển cách mạng Việt Nam

− Thống đất nước mặt nhà nước thể chế hóa thống lãnh thổ

− Tạo sở pháp lý để hoàn thành thống đất nước lãnh vực khác

− Tạo điều kiện trị để phát huy sức mạnh toàn dân nước lên chủ nghĩa

xã hội

2 Mở rộng quan hệ quốc tế :

− 20/9/1977 : Việt Nam gia nhập LHQ (hội viên thứ 149) − Là thành viên 20 tổ chức quốc tế khác Bài 25

VIỆT NAM XÂY DỰNG CNXH, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1986)

I §ẤT NƯỚC BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CNXH (1976 1986)

1 Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn

Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu n ớc v hon − thnh thống đất n ớc −

mặt nh n ớc, n ớc ta chuyển sang giai đoạn đất n ớc độc lập, − − − thống nhất, lên chủ nghĩa x hội

Độc lập v thống l điều kiện tiên để đất n ớc tiến lên − chủ nghĩa x hội Tiến lên chủ

nghĩa x hội đảm bảo cho độc lập v thống đất n ớc − thêm bền vững

Độc lập v thống đất n ớc gắn với m − gắn với chủ nghĩa x hi ú

l đ ờng phát triển hợp quy luật cách mạng n ớc ta Thực kế hoạch Nh n ớc năm (1976 1980) −

Đại hội đại biểu ton quốc lần thứ IV Đảng (họp từ ngy 14 n ngy 20/12/1976) tng

kết 21 năm (1954 1975) tiến hnh cách mạng x hội chủ nghĩa miền Bắc, kháng chiến chống Mĩ cứu

n ớc giải phóng miền Nam, thống đất n ớc Đại hội đề − − đ ờng lối xây dựng chủ nghĩa x hội −

trong phạm vi n ớc, định ph ơng h ớng, nhiệm vụ, − − − mục tiêu kế hoạch Nh n ớc năm −

(1976 1980)

5 Thực nhiệm vụ cách mạng x héi chđ nghÜa, võa x©y dùng chđ nghÜa x

hội, vừa cải tạo quan hệ sản xuất x hội chủ nghĩa, nhằm hai mục tiêu : Xây dựng b ớc

sở vật chÊt kÜ thuËt cña chñ nghÜa x héi, b ớc đầu hình thnh cấu kinh tế c¶ n íc m bé −

phận chủ yếu l cấu công nông nghiệp v cải thiện b ớc đời− sống vật chất v văn hoá nhân

dân lao động

5 Thực kế hoạch năm, nhân dân ta đạt đ ợc thnh tựu − quan trọng :

+ Các sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị địch đánh phá đ đ c

khôi phục v b ớc đầu phát triĨn −

+ Trong n«ng nghiƯp, diƯn tÝch gieo trồng tăng thêm gần triệu hécta, đ ợc trang bị thêm 18

nghìn máy kéo loại 70

+ Trong c«ng nghiƯp, cã nhiỊu nh máy đ ợc gấp rút xây dựng nh nh máy điện, khí, xi

măng v.v Giao thông vận tải đ ợc khôi phục v xây dựng haứng ngaứn kilômét đ ờng sắt, đ ờng

bộ, nhie u cầeõu2 cảng Tuyến đ ờng sắt Thống từ H Nội Thnh phố Hồ Chí Minh sau 30 năm

b giỏn đoạn đ hoạt động trở lại

+ C«ng cuéc cải tạo x hội chủ nghĩa đ ợc đẩy mạnh vùng giải phóng miền

Nam : giai cấp t sản mại bị xoá bỏ, thnh laọp xí nghiệp quốc doanh công t hợp doanh Đại

bộ phận nông dân vo đ ờng lm ăn tập thể, thủ công nghiệp v th ơng nghiệp đ ợc xÕp v − −

tỉ chøc l¹i

+ Xoá bỏ biểu văn hoá phản động chế độ thực dân phong kiến, xây dựng

văn hoá cách mạng Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học phát triển

3 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch Nh n íc năm (1981 1985)

i hi i biểu ton quốc lần thứ V Đảng (họp từ ngy 27 đến ngy 31 / / 1982) khẳng

định tiếp tục đ ờng lối xây dựng chủ nghĩa x hội phạm vi − n ớc Đại hội IV đề với số −

điểm điều chỉnh, bổ sung v cụ thể hoá Đại hội V xác định thời kì độ lên chủ nghĩa x hội n ớc −

ta trải qua nhiều chặng, gồm chặng đ ờng v chặng đ ờng Đại hội cßn quyÕt −

định ph ơng h ớng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch Nh n ớc − − − năm (1981 1985)

5 Nhieọm vuù: ổn định tình hình kinh tế x hội, đáp ứng nhu cầu cấp bách v thiết

yếu đời sống nhân dân, giảm nhẹ cân đối nghiêm trọng kinh tế

Sau năm, n ớc ta có chuyển biến v tiến đáng kể : − Trong sản xuất nông nghiệp v công nghiệp, đ chặn đ ợc đ giảm − sút v có b ớc phỏt trin :

sản xuất nông nghiệp tăng bình quân năm l 4,9% so với 1,9% năm 1976 1980; sản

xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% năm 1976 1980 ; thu nhËp quèc d©n

tăng bình quân năm l 6,4% so với 0,4% năm tr ớc − Về xây dựng sở vật chất kĩ thuật, ta hon thnh hng trăm cơng trình t ơng đối lớn, hng −

nghìn công trình vừa v nhỏ Dầu mỏ bắt đầu đ ợc khai thác, công trình thuỷ điện Sông §, thủ ®iƯn

Trị An đ ợc khẩn tr ơng xây dựng, chuẩn bị vo hoạt động − − Các hoạt động khoa học kĩ thuật đ ợc triển khai, góp phần − thúc đẩy sản xuất phát triển

II ĐẤU TRANH BẢO VỆ TOAØN VẸN LÃNH THỔ Bảo vệ biên giới Tây Nam

- Tập đoàn Polpot − Iieng Xary − Khiêu Xamphon thực sách thù địch với Việt Nam

+ 22/12/1978 : lực lượng Polpot gồm 19 sư đoàn với binh, xa tăng công quy mô

lớn đánh chiếm thị xã Tây Ninh, tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam

− Lực lượng Việt Nam phản công cơng mạnh : + Tiêu diệt tồn cánh quân xâm lược biên giới Tây Nam

+ Tấn công làm tan rã đại phận chủ lực địch, giải phóng Phnơm−Pênh (7/1/1979), lập

nước Cộng hòa nhân dân Campuchia Hội đồng nhân dân cách mạng Campuchia

(40)

− Hành động xâm lược Trung Quốc :

+ Ủng hộ Polpot chống Việt Nam, khiêu khích dọc biên giới phía Bắc, cắtviện trợ, rút

chuyên gia

+ Tấn cơng biên giới phía Bắc ngày 17/2/1979 từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu)

71

− Việt Nam chiến đấu : nhân dân tỉnh phía Bắc đấu tranh cộng với phản đối nhân

dân nước giới Trung Quốc rút quân từ 18/3/1979 − Ý nghĩa :

+ Giữ gìn hịa bình, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ

+ Khơi phục tình đồn kết, hữu nghị hợp tác VN − Trung Quốc Campuchia với tinh thần −

"khép lại khứ, mở rộng tương lai" Bài 26

ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

(1986 – 2000)

I ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC CỦA ĐẢNG Nguyên nhân đổi

a Chuû quan

Sau 10 năm thực hai kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1985), cách mạng XHCN

nước ta đạt nhiều thành tựu ưu điểm đáng kể, song gặp khơng khó khăn, khiến đất nước

lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước kết kinh tế – xã hội

- Nguyên nhân bản: ta mắc phải “sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương,

chính sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện”

- Để khắc phục sai lầm, đưa đất nướcvượt qua khủng hoảng, Đảng nhà nước ta phải

tiến hành đổi b Khách quan

- Những thay đổi tình hình giới quan hệ nước tác động cách

maïng KHKT

- Cuộc khủng hoảng tồn diện, trầm trọng Liên Xơ nước XHCN khác

=> Đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi Nội dung đường lối đổi

- Đề lần Đại hội VI (12.1986), điều chỉnh, bổ sung phát triển Đại

hoäi VII (1991), VIII (1996), IX (2001)

- Đổi thay đổi mục tiêu CNXH, mà làm cho mục tiêu

thực có hiệu quan điểm đắn CNXH, hình thức, bước

biện pháp thích hợp

Đổi phải toàn diện đồng bộ, từ kinh tế trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa

Đổi kinh tế trị gắn bó mật thiết, trọng tâm đổi kinh tế

* Về kinh tế:

- Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường

- Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mơ, trình độ

công nghệ

- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, mở rộng quan hệ

kinh tế đối ngoại * Về trị :

- Xây dựng Nhà nước XHCN, Nhà nước dân, dân dân

- Xây dựng dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân

72

- Thực sách đại đồn kết dân tộc, sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp

tác

II NHỮNG THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA CỦA CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ 1986 – 2000

1 Thực kế hoạch năm (1986 – 1990)

a Đại hội VI (12/1986) mở đầu công đổi - Khẳng định tiếp tục đường lối chung cách mạng XHCN đường lối xây dựng kinh tế –

xaõ hội chủ nghóa

- Nhận thức đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam thời kỷ lịch sử lâu dài, khó

khăn, trải qua nhiều chặng chặng - Nhiệm vụ, mục tiêu: Tâïp trung sức người, sức thực Ba chương trình kinh tế

lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Muốn nơng-lâm-ngư nghiệp phải

được đặt vị trí hàng đầu Nơng nghiệp xem mặt trận hàng đầu ưu tiên vốn

đầu tư, lực, vật tư, lao động kỹ thuật b Thành tựu

* Kinh teá:

- Về lương thực thực phẩm: Đạt 21,4 triệu tấn, từ thiếu ăn, phải nhập lương thực, năm 1990

chúng ta đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời

sống nhân dân

- Hàng hóa thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thơng tương đối thuận lợi, hàng

trong nước tăng trước có tiến mẫu mã, chất lượng Các sở sản xuất gắn chặt với

nhu cầu thị trường, phần bao cấp Nhà nước giảm đáng kể - Kinh tế đối ngoại mở rộng quy mơ vàhình thức Từ 1986 – 1990, hàng xuất tăng

gấp lần, nhiều mặt hàng có giá trị lớn gạo (1,5 triệu – 1989), dầu thô…, tiến gần đến mức

cân xuất nhập

- Kiềm chế bước lạm phát, từ 20% (1986) cịn 4,4% (1990)

- Ý nghóa: Hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị

trường có quản liù Nhà nước chủ trương chiến lược lâu dài Đảng nhằm phát huy

quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo quần chúng để

(41)

* Chính trị: Thực dân chủ hóa xã hội theo quan điểm "lấy dân làm gốc"

=> Chứng tỏ đường lối đổi Đảng đúng, bước công đổi

là phù hợp

2 Thực kế hoạch năm (1991 – 1995)

a Đại hội VII (6/1991) : tiếp tục đổi mới, đề chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát

huy thành tựu; khắc phục khó khăn, yếu điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường

lối đổi

- Thông qua “ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH” “Chiến lược

ổn định phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2000” - Nhiệm vụ, mục tiêu:

+ Đẩy lùi kiểm soát lạm phát Ổn định, phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã

hội Ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh

teá 73

+ Phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, đẩy mạnh Ba chương trình kinh tế với nội dung

cao bước xây dựng cấu kinh tế theo u cầu cơng nghiệp hóa

b Thành tựu hạn chế * Thành tựu

- Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP tăng bình qn 8,2%/năm, cơng nghiệp tăng 13,3%/năm,

nông nghiệp 4,5%/năm

- Tài chính, tiền tệ: lạm phát giảm 12,7% (1995) Tỷ lệ thiếu hụt ngân sách kiềm

cheá

- Trong năm xuất đạt 17 tiû USD, nhập 21 tỉ USD Quan hệ mậu dịch mở rộng

với 100 nước

- Vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, bình qn 50%/năm Cuối 1995, vốn đăng kí cho

dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD - Hoạt động khoa học cơng nghệ gắn bó với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội cơng tác

giáo dục đào tạo có bước phát triển - Thu nhập đời sống nhân dân cải thiện

- Chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng củng cố - Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động cộng

đồng quốc tế, quan hệ với 160 nước Ngày 11.07.1995, Việt Nam Hoa Kì thiết lập quan hệ

ngoại giao Ngày 28.07.1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Thực kế hoạch năm (1996 – 2000)

a Đại hội VIII (6/1996) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ

quốc XHCN, nhấn mạnh: “Nước ta chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh cơng

nghiệp hóa, đại hóa”

- Nhiệm vụ, mục tiêu: Đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp

tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần…., phấn đấu đạt vượt mục tiêu tăng trưởng

kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội Cải

thiện đời sống nhân dân Nâng cao tích lũy nội từ kinh tế b Thành tựu:

- GDP tăng bình quân 7%/năm, công nghiệp 13,5%/năm, nông nghiệp 5,7%

- Nơng nghiệp: phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung giữ

vững ổn định kinh tế – xã hội (lương thực bình quân đầu người năm 2000 444 kg)

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hường cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Xuất tăng bình quân 21%/năm với ba mặt hàng chủ lực gạo (thứ hai giới), cà

pheđ (thứ ba theẫ giới) thụy sạn; nhp khaơu tng 13,3%/nm; vôn đaău tư nước tng 1,5 laăn

so với năm trước

- Doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư nước ngồi Đến năm 2000 có 40 dự án

đầu tư vào 12 nước vùng lãnh thổ

- Năm 2000, có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước

vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước - Giáo dục: năm 2000 phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ, tiếp tục phổ cập THCS

- Số người có việc làm tăng 1,2 triệu người/năm 74

- Tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân,

củng cố vững độc lập dân tộc chế độ XHCN, nâng cao vị nước ta trường quốc tế

* Khó khăn hạn chế

- Kinh tế phát triển chưa vững chắc, suất, chất lượng thấp, giá cao Hiệu sức cạnh

tranh thaáp

- Kinh tế Nhà nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo, kinh tế tập chưa mạnh

- Hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu đổi - Tỉ lệ thất nghiệp cao, đời sống nhân dân, nông dân, số vùng thấp

=> Đảng nhân dân ta phải tiếp tục phấn đấu vươn tới đỉnh cao theo đường XHCN

Ngày đăng: 14/05/2021, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w