Bài báo lý giải các định hướng tiếp cận NNCN từ góc độ ngữ vực và từ góc độ phong cách chức năng là các cách tiếp cận cùng một hiện tượng ngôn ngữ, nhưng từ góc độ người[r]
(1)216
Về phương pháp tiếp cận
nghiên cứu ngôn ngữ chuyên ngành Nguyễn Xn Thơm*
Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Anh - Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 28 tháng 12 năm 2007
Tóm tắt Bài báo đề cập vấn đề phương pháp tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ chuyên ngành (NNCN) từ góc độ phong cách ngơn ngữ ngữ vực (hay phong cách chức ngôn ngữ) Bài báo lý giải định hướng tiếp cận NNCN từ góc độ ngữ vực từ góc độ phong cách chức cách tiếp cận tượng ngơn ngữ, từ góc độ người sản sinh ngơn ngữ (người nói/người viết) hay từ góc độ ngữ cảnh, tác động áp lực yếu tố ngữ cảnh Với tư cách phong cách ngôn ngữ (có thể gọi chung phong cách ngơn ngữ khoa học), NNCN tiếp cận khuynh hướng đơn thể, nhị thể, đa thể Với tư cách phong cách chức (ngữ vực), ngôn ngữ chuyên ngành tiếp cận từ cấp độ vĩ mơ (trường, thức, khơng khí) vi mơ (tuyến tính, tầng bậc phạm trù)
1 Đặt vấn đề*
Ngôn ngữ sử dụng, theo Brown (1985), thực hai chức chính: chức tương tác chức giao dịch NNCN sử dụng hệ thuật ngữ Brown, ngơn ngữ giao dịch Nói cách khác, NNCN có chức chuyển giao thông tin lĩnh vực chuyên ngành khoa học, kỹ thuật khác sống xã hội Trong Anh ngữ học, loại ngôn ngữ biết đến tên gọi như: Tiếng Anh Nghiệp vụ (Professional English, PE), Tiếng Anh cho mục tiêu nghề nghiệp (English for Occupational Purposes, EOP), Tiếng Anh cho mục tiêu chuyên ngành (English for Specific Purposes, ESP), Tiếng Anh cho mục tiêu học vấn (English for Academic
*ĐT: 84-4-8348657
E-mail: thomnx@yahoo.com
Purposes, EAP) “tính chuyên ngành” sử dụng ngơn ngữ hình thành mảng đáng ý số lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học tâm lý, phương pháp dạy học, phương pháp thiết kế chương trình, giáo trình
2 Phong cách chức phong cách
Halliday đồng nghiệp [1] định nghĩa phong cách chức (register) sau:
(2)Như vậy, theo Halliday, ngữ vực
được hình thành nhờ mối quan hệ tay ba: người (chủ thể hoạt động), ngữ cảnh (phạm vi hoạt động) thực tế sử dụng ngôn từ (kiểu loại ngôn ngữ sử dụng)
Từ điển ngôn ngữ học ứng dụng định nghĩa ngữ vực là:
(1) Phong cách (style)
(2) Một biến thể ngôn ngữ sử dụng nhóm người có nghề nghiệp (ví dụ: bác sĩ, luật gia) Từ điển giải thích: ngữ vực cụ thể thường phân biệt với ngữ vực khác nhờ hệ thống thuật ngữ
chuyên ngành cấu trúc ngữ pháp(ví dụ
như ngơn ngữ luật)
Từ điển nói rõ, phong cách là:
(1) Biến thể ngôn ngữ hoạt động nói viết người Phong cách thường biến đổi từ suồng sã sang trang trọng tùy theo loại ngữ cảnh, loại người hay cử tọa tiếp xúc, địa điểm, chủ đề thảo luận, v.v Một phong cách định đó, ví dụ phong cách trang trọng hay phong cách ngữ, gọi biến thể phong cách (stylistic variety)
(2) Cách thức sử dụng ngôn từ người cụ thể nơi lúc hay cách thức nói dạng ngữ hay bút ngữ thời điểm hay giai đoạn đấy, ví dụ phong cách Dickens, phong cách Shakespeare, phong cách viết kỷ XVIII
Từ điển nói rõ số nhà ngơn ngữ dùng thuật ngữ ngữ vực để biến thể phong cách số nhà ngôn ngữ học khác phân biệt rạch ròi phong cách ngữ vực
Các nhà ngôn ngữ học thuộc Khoa Ngôn ngữ học Anh ngữ đại thuộc Đại học Tổng hợp Lancaster (Anh), Leech and Shore [2], đề nghị giải pháp “không nên giáo điều” sử dụng thuật ngữ phong cách,
“(G)iống tất thuật ngữ bán kỹ thuật khác (semitechnical), thuật ngữ phong
cách bị định nghĩa nhiều lịch sử tư tưởng ngôn ngữ chất đầy rác thải định nghĩa không thành công việc gắn cho (phong cách) nghĩa xác tuyệt đối Những nỗ lực chẳng qua làm méo mó thêm cách hiểu phong cách”
Các nhà nghiên cứu đề nghị cách hiểu chung phong cách sau: (i) Phong cách cách thức ngơn ngữ sử dụng, có nghĩa là, phong cách thuộc parole
chứ khơng thuộc langue; (ii) Phong cách gồm phương thức lựa chọn ngôn từ từ repertoire ngôn ngữ; (iii) Phong cách định nghĩa theo địa hạt (domain) sử dụng ngơn từ, ví dụ, lựa chọn chấp nhận tác giả thể loại cụ thể hay văn cụ thể; (iv) Phong cách mang tính tường minh (transparent) tính mờ (opaque) tương đối; có nghĩa có phong cách chấp nhận giải nghĩa có phong cách không chấp nhận giải nghĩa cảm nhận văn phụ thuộc phần lớn vào trí tưởng tượng sáng tạo người đọc, v.v
Cách lý giải phong cách Leech and Shore, dù nghiêng phong cách nghệ thuật, có điểm tương đồng với nhận định tác giả Dẫn luận ngôn ngữ cho thấy cách lý giải Từ điển Ngơn ngữ học ứng dụng có sở Trong Dẫn luận ngôn ngữ, phong cách
và ngữ vực phân biệt sau:
“Trong phong cách (style) biến thể ngôn ngữ bị quy định chủ yếu cách xử lý ngôn ngữ người nói người nghe/người đọc, chủ đề
mục đích giao tiếp, ngữ vực (register)
(3)Thế rõ: tượng ngôn ngữ, xét quan hệ với nhân vật giao tiếp (bao gồm “nhà sản xuất” ngôn từ đến “người tiêu thụ ngôn từ” (như quan niệm tác giả Từ điển), nghĩa liên quan đến chủ thể hoạt động giao tiếp), phong cách Cũng tượng ngơn ngữ đó, xét từ góc độ lãnh địa sử dụng, chủ đề, ngữ cảnh không gian thời gian, nghĩa xét từ góc độ yếu tố khách quan chi phối q trình giao tiếp, ngữ vực Cùng khoản tiền, lấy xuất phát điểm từ ngân hàng cho vay để gọi khoản cho vay (loan), lấy xuất phát điểm từ người vay để gọi khoản nợ (debt)
3 Ngôn ngữ chuyên ngành: Phong cách Từ phân tích thấy minh họa sinh động cho nhận định Lênin “Khái niệm người không đứng im mà luôn vận động, chuyển từ sang kia, tràn từ sang kia, không vậy, chúng khơng cịn phản ánh đời sống sinh động” (dẫn theo Nguyễn Lai [4]) Nói cách khác, biên giới phong cách ngữ vực biên giới mang tính tương đối, tượng trưng Điều thú vị việc quy phong cách với lựa chọn ngôn từ người sử dụng ngôn ngữ quay ngược lại với quan niệm ban đầu phong cách nhà nghiên cứu văn học: Văn tức người (tiếng Latinh: Stilus virum arguit, tiếng Anh: Style proclaims the man) Cook [5] ghi nhận điều ông viết Discourse nghiên cứu diễn ngôn ngành nghiên cứu với hệ thống thuật ngữ cũ
Trong cơng trình nghiên cứu chung, Leech and Shore [2] đưa tổng luận vận động khái niệm phong cách nửa sau kỷ XX Theo ông,
nghiên cứu phong cách cuối kỷ XX cho thấy ba khuynh hướng chính:
3.1 Khuynh hướng đơn thể (monism)
Khuynh hướng cho hình thức nội dung thể thống nhất, khơng tách rời Thay đổi hình thức diễn đạt đồng nghĩa với thay đổi nội dung diễn đạt Đây khuynh hướng nhà ngữ nghĩa học chuyển hoá (transforrmational semantics) cổ vũ Giá trị phong cách nằm giá trị nội dung diễn đạt
3.2 Khuynh hướng nhị thể (dualism)
Khuynh hướng cho có nhiều cách diễn đạt nội dung ngược lại Nói cách khác, nội dung truyền đạt hình thức diễn đạt phạm trù tách biệt Đây khuynh hướng nhà nghiên cứu hành vi ngôn ngữ (cụ thể, hành vi ngôn ngữ gián tiếp) cổ vũ Giá trị phong cách nằm cách lựa chọn hình thức diễn đạt người sử dụng ngôn ngữ; phong cách không nằm nội dung Thuyết hành vi ngôn ngữ xuất hiện, trở nên phổ biến từ năm 1960, truy đến cội nguồn, cách nghĩ tương tự có từ thời Khai sáng Anh, người ta cho phong cách “cái áo tư tưởng” (dress of thought), cho thấy cách thức (the how) diễn đạt tư tưởng
3.3 Khuynh hướng đa thể (pluralism)
(4)năng khác Nói cách khác, nhà “đa thể luận” khơng hài lịng với việc chia ngơn ngữ thành nội dung hình thức nhà nhị thể luận làm Bên cạnh quan niệm nhà ngữ học khác (những người coi ngơn ngữ có từ đến chức năng, chúng tơi khơng có điều kiện trình bày hết đây), Halliday thừa nhận ngơn ngữ có ba chức chính, mà ơng gọi chức tư tưởng (ideational), chức ngôn (textual) chức liên nhân (interpersonal)
Quá trình sử dụng ngôn ngữ liên quan đến vấn đề Nói gì? (chức tư tưởng), Nói nào? (chức ngơn bản) Nói với ai? (chức liên nhân) Trong ba bình diện chức năng, lựa chọn người sử dụng ngôn ngữ dụng học triển khai cho thấy phong cách sử dụng ngôn ngữ
3.4 Khuynh hướng nhị thể khuynh hướng đa thể
Để dễ hiểu tóm tắt quan điểm khuynh hướng nhị thể khuynh hướng đa thể bảng sau:
Nhị thể (Ohmann) Đa thể (Halliday) (A) Nội dung
(B) Cách diễn đạt (C ) -
(A) Chức tư tưởng (B) Chức ngôn (C ) Chức liên nhân Trong khuynh hướng nhị thể, phong cách tồn (B), trái lại khuynh hướng đa thể, phong cách tồn (A), (B) (C) Các bình diện (A), (B) (C), theo Hallday, khơng hình thành chế tầng bậc Chúng tơi rút số điều sau đây:
(i) Việc nghiên cứu NNCN hồn tồn xuất phát từ chủ thể trình giao tiếp, sở phân tích lựa chọn phong cách bình diện chức tư tưởng, chức ngơn chức liên nhân Những nghiên cứu
nghiên cứu lấy phong cách làm xuất phát điểm Nói xác hơn, lựa chọn phong cách người sử dụng ngôn ngữ không đơn chọn áo tư tưởng, mà chọn chức Chúng gọi nghiên cứu nghiên cứu phong cách chức
(ii) Sự lựa chọn người sử dụng ngôn ngữ ba cấp độ chức năng, môi trường giao tiếp chéo văn hố sở để hình thành chế văn hố diễn ngơn Cơ chế văn hố diễn ngôn vấn đề nhà nghiên cứu đối chiếu giao tiếp Đông - Tây quan tâm từ lâu, phạm vi đối chiếu xoay quanh Trung Quốc Nhật Bản, đối tác kinh tế họ Đơng Á Các nghiên cứu đối chiếu chế văn hố diễn ngơn chun ngành tiếng Việt với thứ tiếng khác dừng lại số ỏi
4 Ngôn ngữ chuyên ngành: Ngữ vực
Trên kia, chúng tơi trình bày: NNCN nghiên cứu từ góc độ ngữ vực, nghĩa nghiên cứu lấy xuất phát điểm từ ngữ cảnh giao tiếp Khái niệm ngữ cảnh giao tiếp, đến lượt nó, khái niệm đòi hỏi cách hiểu tương đối Một số nhà nghiên cứu coi nhân vật giao tiếp (người nói, người nghe), thứ khác phận (các “toạ độ”) ngữ cảnh Chúng hiểu ngữ cảnh nghĩa hẹp hơn, nghĩa gồm tất “toạ độ”, trừ nhân vật giao tiếp Nghiên cứu NNCN lấy xuất phát điểm từ người sản sinh diễn ngôn nghiên cứu phong cách, trình bày
(5)trường, thức khơng khí diễn ngơn Cơ chế vi mơ khơng có nghĩa chế nhỏ bé mà chế tổ chức nội nội diễn ngôn
4.1 Cơ chế vĩ mô
Ba yếu tố hình thành chế vĩ mơ NNCN trường, thức, khơng khí
Ba bình diện: trường, thức, khí hình thành chế tương tác người sản xuất, người tiêu thụ, ngữ cảnh sử dụng ngôn ngữ với thân ngơn phẩm Vai trị chế vĩ mô quy định chế vi mô ngôn phẩm, nghĩa quy định chế tổ chức nội bên ngôn phẩm theo phương thức đáp ứng sức ép “thị trường” lên “sản phẩm” ngôn ngữ
4.1.1 Trường (field)
Trường lĩnh vực hoạt động ngơn ngữ sử dụng phương tiện để hành động Trường kết biểu lựa chọn người sử dụng ngơn ngữ bình diện chức tư tưởng
Không nên nhầm lẫn trường với ngữ cảnh Ngữ cảnh nằm ngôn ngữ Ngữ cảnh đối tượng vừa chịu tác động q trình sử dụng ngơn ngữ, vừa chi phối q trình Trường phản ánh tác động ngữ cảnh, nhân vật giao tiếp hoạt động diễn ngơn
Mỗi trường có số số Các số tỷ lệ thuật ngữ chuyên ngành sử dụng diễn ngơn hình thức tổ chức phát ngơn, diễn ngôn
4.1.2 Thức (mode)
Thức phương thức thức hố diễn ngơn hoạt động Nó kết lựa chọn người sử dụng ngơn ngữ bình diện chức ngôn
Thường người ta hay nhắc đến hai phương thức hoạt động ngơn ngữ:
phương thức nói, phương thức viết phương thức có biểu đặc thù, nhà phân tích diễn ngơn ghi nhận Khơng nên nhầm thức với phong cách Phong cách thuật ngữ quan hệ ngơn phẩm với người sản xuất (người nói = phong cách nói; người viết = phong cách viết) Thức thuật ngữ phù hợp phương thức thức hố diễn ngơn sức ép ngữ cảnh người sử dụng ngôn ngữ Cùng ngơn ngữ nói, nói chuyện điện thoại cần phương thức khác với nói chuyện thơng thường hay nói chuyện hội nghị, v.v Cịn ngữ cảnh vừa nói, “nhà sản xuất” ngơn ngữ người phong cách Sẽ có “nhà sản xuất” cho ngơn phẩm dí dỏm, giàu hình ảnh có “nhà sản xuất” cho ngơn phẩm có hình thức, “nhãn mác” hồn tồn khác
4.1.3 Khơng khí (tenor)
Khơng khí thể tác động quan hệ nhân vật giao tiếp q trình vận động diễn ngơn Khơng khí nơi thực hố định lựa chọn chức liên nhân người sử dụng ngơn ngữ
Trong giao tiếp thơng thường, khơng khí phụ thuộc vào quan hệ quyền lực như: đe doạ, yêu thương, hợp tác, phá hoại Trong giao tiếp chun ngành, khơng khí phụ thuộc vào mục đích giao tiếp (trong kinh tế, mục đích ln ln tăng cường lợi ích sở hai bên có lợi, ngoại giao, mục đích giải bất đồng sở tránh dùng vũ lực, v.v )
4.2 Cơ chế vi mô
(6)dịch) thông tin nội ngôn phẩm, với tư cách vừa sản phẩm vừa q trình Chính chế vi mơ ngôn phẩm, người ta quan sát thấy vận động diễn ngôn theo chế
Cơ chế tuyến tính Cơ chế tầng bậc Cơ chế phạm trù
Theo Cook [5], mường tượng diễn ngôn phim ngữ dụng ảnh chụp nhanh từ phim Nói cách khác, chế vi mơ diễn ngôn với tư cách đơn vị thông báo hồn chỉnh, thấy khúc đoạn:
Diễn ngôn = Ngữ dụng + Ngữ dụng + Ngữ dụng + Ngữ dụng n
Một đơn vị ngữ dụng có hình thức trao đáp (exchange) hay xuyên thoại (transaction) hay hồi (episode) Xét đơn từ tổ chức cấu trúc diễn ngơn sở đơn vị phát ngơn (PN), mường tượng:
Diễn ngơn = PN + PN + PN + PN n Phát ngôn = Từ + Từ + Từ + Từ n
Các chế tầng bậc phạm trù loại diễn ngôn chuyên ngành có đặc điểm khu biệt Một vài nghiên cứu gần diễn ngôn kinh tế cho ta thấy điều
5 Kết luận
Trên chúng tơi làm rõ: NNCN tiếp cận nghiên cứu từ góc độ phong cách, liên quan với người sử dụng ngôn ngữ Trong trường hợp này, nghiên cứu xây dựng định lựa chọn “nhà sản xuất” ngôn ngữ bình diện chức chủ yếu: chức tư tưởng, chức ngôn chức liên nhân
NNCN, tiếp cận từ góc độ người sử dụng, tiếp cận từ góc
độ văn hố Các đặc điểm văn hố nhà sản xuất ngơn ngữ giúp hình thành chế văn hố diễn ngơn Nói cách khác, tiếp cận nghiên cứu chế văn hoá diễn ngơn chun ngành tiếp cận từ góc độ người sử dụng, từ góc độ phong cách
NNCN tiếp cận nghiên cứu từ góc độ ngữ vực, bình diện: trường, thức, khơng khí tác động định trường, thức, khí chế vi mơ diễn ngơn chun ngành Nói cách khác NNCN tiếp cận nghiên cứu từ góc độ hoạt động chun mơn
Giữa hai cách tiếp cận có điểm chung, trường nơi thể kết lựa chọn bình diện chức tư tưởng, thức kết lựa chọn bình diện chức ngơn khơng khí kết lựa chọn bình diện chức liên nhân người sử dụng ngôn ngữ
Trên ý kiến nghiên cứu ban đầu cách tiếp cận nghiên cứu NNCN Đất nước đường hoà nhập kinh tế vào khu vực giới, đường cơng nghiệp hố đại hố, việc nghiên cứu, đối chiếu ngơn ngữ sử dụng lĩnh vực chuyên ngành đòi hỏi thiết, cho thấy nỗ lực chung nhà Việt ngữ học ngoại ngữ học cơng chuyển đất nước
Tài liệu tham khảo
[1] Halliday, McIntosh, Strevens, Linguistic Science and Lasnguage Teaching, Longman, 1964 [2] Leech , Short, Style in Fiction, Longman, 1991 [3] Fromkin, Holt, Rhinehart, Introduction to
Language, CUP, 1986
[4] Winston, An Introduction to Language, 1985 [5] G Cook, Discourse, OUP, 1997
(7)On how to approach language for specifie purposes Nguyen Xuan Thom
Department of English - American Language and Culture, College of Foreign Languages, Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam