Laøm caùc baøi taäp coøn laïi; Tìm caùc ví duï thöïc teá beân ngoaøi ñeå lieân heä thöïc teá.. Hoïc sinh hieåu theá naøo laø ñaïo ñöùc vaø kæ luaät, vì sao phaûi soáng coù ñaïo ñöùc vaø [r]
(1)Tuần: 1 Ngày:
Bài SỐNG GIẢN DỊ
I MỤC TIÊU:
Giúp hs hiểu sống giản dị, phải sống giản dị; Hình thành cho hs thái độ quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống hình thức; Giúp hs đánh giá hành vi thân, người khác lối sống giản dị
II HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra củ :
Giáo viên giới thiệu cho hs chương trình gdcd lớp 3.Bài mới:
HĐ1: GIỚI THIỆU BAØI
Giáo viên cho hs xem hình sgk nêu nhận xét cách ăn mặc, tác phong hs hình vẽ
Giáo viên chốt lại : Cách ăn mặc, hành vi phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thể lối sống giản dị Những trường hợp ngược lại thể lối sống không giản dị
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ1: TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC:
Giáo viên cho hs đọc truyện “bác hồ
ngày tuyên ngôn độc lập”;chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý
Qua câu chuyện rút học cho thân?
Hs trả lời nhận xét Gv nhận xét, kết luận HĐ3 LIÊN HỆ THỰC TẾ
Gv chia nhoùm, nhóm tìm vài ví dụ lối sống giản dò
Các chi tiết cần khai thác: Bác mặc ka ki, đội mũ vải bạc màu, dép cao su,Bác cười đôn hậu, vẫy chào đồng bào, thái độ thân mật, lời nói đơn giản
(2)Học sinh đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét, góp ý
Giáo viên giúp hs rút kết luận
HĐ4 RÚT RA NỘI DUNG BAØI
Giáo viên cho hs thảo luận trả lời câu hỏi:
-Thế sống giản dị? -Ích lợi việc sống giản dị? Đai diện hs trả lời
Các hs khác góp ý
Giáo viên chốt lại ý Học sinh viết nội dung vào
Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân gia đình xã hội, biểu chổ: khơng xa hoa lãng
Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đở
a)Sống giản dị sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thân gia đình xã hội, biểu chổ: không xa hoa lãng phí , khơng cầu kì, kiểu cách, khơng chạy theo nhu cầu vật chất hình thức bề ngồi
b)Giản dị phẩm chất đạo đưc cần có người Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đở
+Tục ngữ: Tốt gỗ tốt nước sơn
+Danh ngôn: “Trang bị quý nguời khiêm tốn giản dị”
Ăng-ghen 4Củng cố
Học sinh làm tập a, b sgk trang 5, 5Dặn dò:
Về học
(3)Tuần 2 Tiết 2
Ngày soạn:8/9/2007
Bài TRUNG THỰC I MỤC TIÊU:
Hs hiểu trung thực, lợi ích trung thực;biết phân biệt hành vi trung thực, thiếu trung thực, thực hành tốt vấn đề này;có thái độ ủng hộhành vi trung thực, phê phán trừ hành vi thiếu trung thực
II TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN; Sgk gdcd7; sgv gdcd7
III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ
Thế sống giản dị ?Vì phải sống giản dị ? Học sinh sửa tập
3.Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt HĐ1:GIỚI THIỆU BÀI
Giáo viên nêu ví dụ việc không trung thực kiểm tra gây hậu xấu gì?
Học sinh thảo luận, trả lời
Chúng ta tìm hiểu vấn đề học học hơm
HĐ2: PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC Gv chia nhóm cho hs cho hs thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý sgk
Đại diện nhóm trả lời
Các hs khác góp ý, nhận xét
Giáo viên tóm tắt ý hs lên bảng
HĐ3:SỰ CẦN THIẾT CỦA TRUNG THỰC
a)Mi-ken-lăng-giơ bày tỏ thán phục Bra-man-tơ
b)Mi-ken-lăng-giơ xử Bra-man-tơ thực người có tài, điều chứng tỏ ơng người trung thực
(4)Gv cho hs thảo luận chung lớp chủ đề “lợi ích trung thực tác hại nó”
Giáo viên gợi ý: học tập, sống gia đình ngồi xã hội
HĐ4 RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC
Gv cho hs trả lời câu hỏi; -Trung thực gì?/
-Lợi ích trung thực?
Gv ghi ý hs lên bảng tóm ý bài.Hs chép vào
Trung thực giúp người kính phục, tơn trọng ta; giúp làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt
Không trung thực gian dối, lừa gạt lẫn làm chomọi người không tin tưởng chúng ta, làm xã hội rối ren, không công
Trung thực tơn trọng thật, chân lí, lẽ phải; dũng cảm nhận lổi làm sai
Trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, người kính trọng, tin yêu;nó giúp tạo mối quan hệ xã hội lành mạnh,tốt đẹp
4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên để liên hệ thực tế
-o0o -Tuần 3 Tiết 3
Ngày :17/9/2003
Bài: TỰ TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu tự trọng, phải tự trọng; hình thành ý thức rèn luyện tính tự trọng Học sinh biết đánh giá hành vi tự trọng thân người khác Ủng hộ hành vi đúng, phê phán hành vi sai
II TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN; Sgk gdcd7; sgv gdcd7
(5)2.kiểm tra cũ:
Thế trung thực? Nêu ví dụ
Sự cần thiết trung thực sống? 3.Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt HĐ1:GIỚI THIỆU BÀI:
Giáo viên kể câu chuyện:
Một gia đình có sống khó khăn, người gia đình sống tốt với người xung quanh Con gia đình khơng tham lam, lấy cắp người khác Mọi người xóm khen ngợi
Đây gương sáng tự trọng Chúng ta tìm hiểu vấn đề học hơm
HĐ2THẢO LUẬN NHÓM:
Giáo viên cho hs đọc truyện phần đặt vấn đề,sau chia nhóm cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi phần gợi ý
Đại diện nhóm trả lời
Các hs khác góp ý, nhận xét
Giáo viên ghi ý hs lên bảngvà kết luận
HĐ3:RÚT RA NỘI DUNG BAØI
Giáo viên cho hs thảo luận chung lớp câu hỏi:
Tự trọng gì?
Sự cần thiết tự trọng?
Học sinh trả lời, nhận xét, góp ý
Giáo viên chốt lại ý lên bảng Học sinh chép vào
Qua truyện thấy việc coi phẩm cách, giữ gìn danh dự người ủng hộ khen ngợi, thể nếp sống văn hóa
a/Vì Rơ-be hứa với người mua diêm nên Rô-be nhờ Sac-lây đến để trả tiền khơng thể đến
b/Việc làm đóthể việc Ro-be biết giữ lời hứa
(6)HĐ4:LIÊN HỆ THỰC TẾ:
Giáo viên tổ chức cho hs trò chơi
Giáo viên chia lớp thành nhóm,các thành viên nhóm thay lên phần bảng ghi biểu tự trọng Trong thời gian, đội ghi nhiều thắng
phẩm cách ,biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp chuẩn mưc xã hội, biểu chổ cư xử đàng hoàng, mực, biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ mình, khơng để nguời khác phải nhắc nhở chê trách Tự trọng phẩm chất đạo đức cao quý cần thiết người Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân người nhận quý trọng người xung quanh
Ví duï:
Vào lớùp thuộc Làm tập đầy đủ Chăm nghe giảng Kính trọng thầy, giáo Hịa nhã với bạn bè Giữ gìn vệ sinh chung 4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước
Làm tập lại; Tìm ví dụ thực tế bên ngồi để liên hệ thực tế
-o0o -tuần:4 ; tiết:4 ngày:24/9/2007
bài ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
(7)Học sinh hiểu đạo đức kỉ luật, phải sống có đạo đức tn thủ kỉ luật; hình thành ý thức rèn luyện đạo đức kỉ luật Học sinh biết đánh giá việc sống có đạo đức tuân thủ kỉ luật thân người khác Ủng hộ sống có đạo đức tuân thủ kỉ luật , phê phán hành vi thiếu đạo đức khơng tn thủ kỉ luật
II TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN; Sgk gdcd7; sgv gdcd7
IIIHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định:
2.kiểm tra cũ: Tự trọng gì?
Sự cần thiết tự trọng?
Bản thân em thực vấn đề nào? 3.Bài mới:
Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt HĐ1:GIỚI THIỆU BAØI:
Giáo viên đvđ: Nếu không quy định giấc học tập trường có vấn đề xảy ra?
Học sinh trả lời
Giáo viên hỏi tiếp: việc học tập em có bị ảnh hưởng khơng? Giáo viên :Để hoat động day hoc có hiệu nhà trường cần có nội quy quy đinh số vấn đề để đảm bảo việc dạy học có hiệu quả.chúng ta học hơm để hiểu rỏ vấn đề
HĐ2:TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC: Gọi hs đọc truyện: gương tận tụy việc chung
Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý;
(8)c/Để trở thành người sống có đạo đức, phải tuân theo kỉ luật?
Học sinh trả lời
Các hs khác nhận xét, góp ý Giáo viên kết luận
HĐ3:RÚT RA NỘI DUNG BAØI: Giáo viên cho hs thảo luận chung lớp câu hỏi:
Đạo đức, kỉ luật gì? Mối liên hệ chúng?
HĐ4: LIÊN HỆ THỰC TẾ;
Cho hs liên hệ thân có
a/Anh tn thủ nghiêm ngặt quy định bảo hộ lao động; Có lệnh cơng ty chặt;Không muộn, sớm
b/Anh sẵn sàng giúp đỡ đồng đội, nhận việc khó khăn nguy hiểm Nhiều hơm làm việc suốt ngày đêm mưa rét để sớm giải phóng mặt đường
c/Vì kỉ luật biểu đạo đức
a) a.Đạo đức quy đinh, chuẩn mực ứng xử người với người khác, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống được, nhiều người ủng hộ tự giác thực
b) b.Kỉ luật quy định chung cộng đồng ổt chức xã hội yêu cầu người phải tuân theo nhằm tạo thống hành động để đạt chất lượng, hiệu công việc
c) c.Giữa đạo đức kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ Người có đạo đức người tự giác tuân thủ kỉ luật người chấp hành tốt kỉ luật người có đạo đức Sống có kỉ luật biết tự trọng, tôn trọng người khác
(9)ý thức thường xuyên rèn luyện đạo đức, tự giác chấp hành kỉ luật chưa
e) Đạo đức động bên điều chỉnh hành vi nhận thức hành vi kỉ luật, ngược lại tuân thủ kỉ luật biểu người có đạo đức
(10)4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên ngồi để liên hệ thực tế
-o0o -Tuần 5-6 Tiết 5-6
Ngày :1/10/2003
Bài: U THƯƠNG CON NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu yêu thương người, yêu thương người; hình thành ý thức rèn luyện việc thực việc giúp đỡ người khác Học sinh biết đánh giá việc yêu thương người giúp đỡ người thân người khác Ủng hộ việc làm đúng, phê phán không làm việc sai trái vấn đề này;Giáo dục cho hs sinh biết truyền thống tốt đẹp dân tộc
I TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN; Sgk gdcd7; sgv gdcd7
IIIHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định:
2.kiểm tra cũ: Đạo đức, kỉ luật gì?
Sự cần thiết đạo đức kỉ luật?
(11)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt HĐ1: GIỚI THIỆU BAØI:
Trong sống người cần yêu thương, đồn kết, gắn bó với nhau, có sống tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc thu kết công việc Để hiểu rỏ phẩm chất này, tìm hiểu “yêu thương người”
HĐ2:HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
Gọi hs đọc truyện: Bác Hồ đến thăm người nghèo
Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý sgk
Đại diện nhóm trả lời
Các hs khác góp ý, nhận xét Giáo viên tóm lại ý
HĐ3:LIÊN HỆ THỰC TẾ
Giáo viên cho hs chuẩn bị kể câu chuyện thân người xung quanh thể lịng u thương người
HĐ4 RÚT RA NỘI DUNG BAØI
Giáo viên cho hs thảo luận câu hỏi : Yêu thương người gì?
Vì phải yêu thương người?
a/Những chi tiết chứng tỏ Bác người biết quan tâm, thông cảm, giúp đở người khác là:
Bác đến thăm gia đình chị chín đường phố mịt mù mưa bụi
Bác hỏi thăm công việc làm ăn người, hỏi thăm sống gia đình chị chín,việc học hành chị
Bác đạo UBNDTP Hà Nội tạo công ăn việc làm cho người khó khăn
b/Những chi tiết biểu đức tính yêu thương người Bác
(12)Học sinh trả lời
Caùc hs khác nhận xét, góp ý Giáo viên tóm yù
Học sinh chép vào a.Yêu thương người quan tâm giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người khác, người gặp khó khăn hoạn nạn
b.Yêu thương người truyền thống quý báu dân tộc, cần giữ gìn phát huy
c.Người biết yêu thương người người yêu quý kính trọng 4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên ngồi để liên hệ thực tế
-o0o -Tuần:7
Ngày:7/10/2007
Bài: TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
I.MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu tơn sư trọng đạo, phải tơn sư trọng đạo; hình thành ý thức rèn luyện việc thực việc tôn sư trọng đạo Học sinh biết đánh giá việc tôn sư trọng đạo thân người khác Ủng hộ việc làm đúng, phê phán không làm việc sai trái vấn đề này; Giáo dục cho hs sinh biết truyền thống tốt đẹp dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sgk gdcd7; sgv gdcd7
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1Ổn đinh:
Ổn định-Học sinh chuẩn bị sách vở. 2 Kiểm tra cũ
Thế tơn sư trọng đạo? Vì phải tơn sư trọng đạo?
(13)3 Dạy học mới
Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt
HĐ1: GIỚI THIỆU BAØI:
Trong sống người cần biết ơn người có cơng với mình, phải cố gắng khơng phụ lịng người Đó đạo lí, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Để hiểu rỏ phần vấn đề này, tìm hiểu “Tơn sư trọng đạo”
HĐ2:HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
Gọi hs đọc truyện: Học trò cụ Chu Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý sgk
Đại diện nhóm trả lời
Các hs khác góp ý, nhận xét Giáo viên tóm lại ý
HĐ3:LIÊN HỆ THỰC TẾ
Giáo viên cho hs chuẩn bị kể câu chuyện thân người xung quanh thể việc tôn sư trọng đạo?
HĐ4 RÚT RA NỘI DUNG BÀI
Giáo viên cho hs thảo luận câu hỏi : Tơn sư trọng đạo gì?
Vì phải Tôn sư trọng đạo ? Học sinh trả lời
Các hs khác nhận xét, góp ý Giáo viên tóm ý Học sinh chép vào
a.Đó chi tiết: Mọi người vây quanh thầy;chào hỏi, tặng hoa, tay bắt, mặt mừng, nhòe lệ, lưu luyến khơng muốn
b.(Phần a nội dung học)
c.Khơng chăm học, vơ lễ, coi thường thầy, cô giáo,không nghe lời thầy cô giáo,
Thăm hỏi thầy, cô dịp lễ, tết; chăm học,ngoan ngỗn nghe lời thầy, dạy
(14)và biết ơn người làm thầy giáo, cô giáo, lúc, nơi
-Coi trọng điều thầy dạy, coi trọng làm theo đạo lí mà thầy dạy cho
b.Tơn sư trọng đạo truyền thống quý báu dân tộc, cần phải phát huy
4.Củng cố:
Học sinh kể câu chuyện tôn sư trọng đạo Học sinh làm lớp tập: a, b
5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên để liên hệ thực tế
-o0o -Tuần:8
Ngày:20/10/2007
Bài:8 ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ
I,MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu đồn kết, tương trợ, phải đồn kết, tương trợ; hình thành ý thức rèn luyện việc thực việc đoàn kết, tương trợ Học sinh biết đánh giá việc đoàn kết, tương trợ thân người khác Ủng hộ việc làm đúng, phê phán không làm việc sai trái vấn đề này; Giáo dục cho hs sinh biết truyền thống tốt đẹp dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sgk gdcd7; sgv gdcd7
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1Ổn đinh:
Ổn định-Học sinh chuẩn bị sách vở. 2 Kiểm tra cũ
-Tôn sư trọng đạo làgì?
-Vì phải Tơn sư trọng đạo ? -Học sinh chữa tập
3 Dạy học mới HĐ1: GIỚI THIỆU BAØI Gv kể câu chuyện “bó đũa”
(15)Đó đoàn kết tương trợ tạo nên sức mạnh giúp ta vượt khó
Hoạt động thầy, trị Nội dung cần đạt
HĐ2:HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC
Gọi hs đọc truyện: Một buổi lao động Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý sgk
Đại diện nhóm trả lời
Các hs khác góp ý, nhận xét Giáo viên tóm lại ý
HĐ3:LIÊN HỆ THỰC TẾ
Giáo viên cho hs chuẩn bị kể câu chuyện thân người xung quanh thể đoàn kết tương trợ?
HĐ4 RÚT RA NỘI DUNG BÀI
Giáo viên cho hs thảo luận câu hỏi : đoàn kết tương trợ gì?
Vì phải đồn kết tương trợ ? Học sinh trả lời
Caùc hs khác nhận xét, góp ý Giáo viên tóm ý
a.Lớp 7/a gặp khó khăn là: có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây, nhiều bạn nữ b.Các bạn lớp 7/b làm tiếp lớp 7/a c.Việc thể tính đồn kết tương trợ
Học sinh chuẩn bị kể
Học sinh khác góp ý, nhận xét
a.Đồn kết, tương trợ thơng cảm chia sẻ có việc làm cụ thể giúp gặp khó khăn
b.Sống đồn kết, tương trợ giúp dể dàng hòa nhập, hợp tác với người xung quanh người yêu quý
c.Đoàn kết, tương trợ giúp tạo sức mạnh để vượt qua khó khăn d.Đoàn kết, tương trợ truyền thống quý báu dân tộc ta
Ca dao:
(16)Ba chụm lại nên núi cao 4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Tiết tới kiểm tra tiết
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên ngồi để liên hệ thực tế
Họ & tên: _
Lớp:7/ KIỂM TRA TIẾT MÔN:GDCD (45PH)
Điểm Lời Phê Của Thầy
ĐỀ: I.
Trắc Nghiệm : Hãy chon câu mà em cho nhất. 1.Hành vi giản dị:
-Dùng từ cầu kì
-Tổ chức sinh nhật linh đình
-Lời nói dễ hiểu
2.Hành vi khơng trung thực:
-Nhận lỗi thay bạn
-Dũng cảm nhận lỗi
3.Tự là:
-Dù khó khăn làm tròn nhiệm vụ
-Quay cóp kiểm tra
4.Bắt buộc thực hiện;
-Đạo đức
-Kỉ luật
5.Hành vi thể kỉ luật:
-Giúp đỡ bạn bè
-Nói chuyên riêng lớp
(17)-Có công mài sắt có ngày nên kim
7.Hành vi không tôn trọng thầy, cô giáo:
-Không làm tập
-Vào lớp thuộc
8.Đoàn kết giúp chúng ta:
-Thêm sức mạnh
-Thêm tự tin
II.TƯ LUẬN:
1/Thế tơn sư trọng đạo? Vì phải tơn sư trọng đạo? Em thực để thể việc tơn sư trọng đạo?
-2/Đạo đức gì? Kỉ luật gì?Mối liên hệ chúng?
(18)-Tuần:10
Ngày:13/10/2007
Baøi:8 KHOAN DUNG
I,MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu khoan dung, phải khoan dung; hình thành ý thức rèn luyện việc thực việc khoan dung Học sinh biết đánh giá việc khoan dung thân người khác Ủng hộ việc làm đúng, phê phán không làm việc sai trái vấn đề
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sgk gdcd7; sgv gdcd7
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1Ổn đinh:
Ổn định-Học sinh chuẩn bị sách vở. 2 Kiểm tra cũ
Giáo viên trả kiểm tra tiết cho hs 3 Bài mới:
HĐ GIỚI THIỆU BAØI
-Giáo viên nêu vấn đề:Trong sống quan hệ hàng ngày, nhiều việc nhỏ mà dẩn đến hiểu lầm, đổ vỡ đáng tiếc, làm mối thiện cảm vốn có mgười Nguyên nhân làm để tránh được?
Hoạt động thầy-trò Nội dung cần đạt
HĐ PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC
-Học sinh đọc truyện “xin cô tha lỗi cho em”
-Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý
-Đại diện hs trả lời
-Học sinh khác góp ý, nhận xét
-Giáo viên ghi nhận ý kiến hs hướng dẫn em rút ý
câu hỏi a.Thái độ Khôi ban đầu coi thường
(19)HĐ RÚT RA NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên cho hs thảo luận câu hỏi : Khoan dung gì?
Vì phải Khoan dung? Học sinh trả lời
Các hs khác nhận xét, góp ý Giáo viên tóm ý Hs chép vào
lỗi cô giáo
b.(Học sinh nhận xét)
c.Bài học:Khơng nên vội vàng, định kiến nhận xét người khác
-Cần biết chấp nhận tha thứ cho người khác
d.Đặc điểm khoan dung là: Tôn trọng, thông cảm biết tha thứ cho người khác
a.Khoan dung có nghĩa rộng lịng tha thứ Người có lịng khoan dung tôn trọng, thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác họ hối hận sửa chữa lỗi lầm
b.Khoan dung đức tính q báu người Người có lịng khoan dung người yêu mến, tin cậy có nhiều bạn tốt Nhờ có làng khoan dung sống quan hệ người với trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu Chúng ta sống gần gũi với người cư xử cáchchân thành, rộng lượng, biết tôn trọng chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực xã hội 4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước
(20)Tuần:11-12
Ngày: 20/10/ 2007
Bài: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ
I,MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu số tiêu chuẩn gia đình văn hố, phải xây dựng gia đình văn hố; hình thành ý thức rèn luyện việc thực việc xây dựng gia đình văn hố Học sinh biết lợi ích việc xây dựng gia đình văn hố Ủng hộ việc làm việc xây dựng gia đình văn hốvà phê phán việc sai trái vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Sgk gdcd7,sgv gdcd
Bảng tiêu chuẩn gia đình văn hoá
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1Ổn đinh:
Ổn định-Học sinh chuẩn bị sách vở. 2 Kiểm tra cũ
-Khoan dung gì? Vì phải khoan dung? Học sinh chữa tập: c, d, đ
Dạy học
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC
-Học sinh đọc truyện “Một gia đình văn hố”
-Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý
-Đại diện hs trả lời
-Học sinh khác góp ý, nhận xét
-Giáo viên ghi nhận ý kiến hs hướng dẫn em rút ý
câu hỏi a.Gia đình cô Hòa gia đình có neà
(21)HĐ RÚT RA NỘI DUNG BAØI HỌC -Giáo viên cho hs thảo luận câu hỏi : Thế gia đình văn hố?
Vì xây dưng gia đình văn hố? Học sinh trả lời
Các hs khác nhận xét, góp ý Giáo viên tóm ý Hs chép vào
HĐ 4: LIÊN HỆ THỰC TẾ:
-Gv cho học sinh làm cá nhân tập a
với xóm giềng, hồn thành nghĩa vụ cơng dân khơng sa vào tệ nạn xã hội, có lối sống tiến
b.Mọi thành viên gia đình Hịa hồn thành tốt nhiệm vụ giúp đở cơng việc;có lối sống lành mạnh, quan hệ tốt với xóm giềng c.(Sgk)
d.(Sgk)
a/ Gia đình văn hố gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực kế hoạch hoá gia đình, đồn kết với xóm giềng va thực tốt nghĩa vụ công dân b/ Để xây dựng gia đình văn hố, người cần thực tốt bổn phận, trách nhiệm với gia đình; sống giản dị, không ham thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội
c/ Gia đình thực tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục người Gia đình bình yên xã hội ổn định Xây dựng gia đình văn hố góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến
(22)trong sgk
-Học sinh trình bày phần làm bảng
Học sinh khác nhận xét, góp ý
Giáo viên ghi lại ý lên bảng; sau kết luận
-Tương tự gv cho hs làm tập b
Để xây dựng gia đình văn hố, người cần thực tốt bổn phận, trách nhiệm với gia đình; sống giản dị, không ham thú vui thiếu lành mạnh, khơng sa vào tệ nạn xã hội Gia đình bình yên xã hội ổn định Xây dựng gia đình văn hố góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến
-Gia đình đông
Đời sống vật chất thường thiếu thốn, thường thất học; phải làm lụng vất vả nên khơng có thời gian chăm sóc, giáo dục
Tinh thần thường khơng thoải mái phải đầu tắt, mặt tối để lo cơm, áo , gạo, tiền; buồn khơng đứa trẻ khác
-Gia đình giàu có đua đòi ăn chơi
Đời sống vật chất đầy đủ Đau buồn hư hỏng -Gia đình có hai ngoan ngỗn, chăm học, chăm làm.
Đời sống vật chất đầy đủ
Tinh thần thoải mái, gia đình hạnh phúc nên người, vật chất đầy đủ
4.Cuûng coá:
Học sinh làm lớp tập: c 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước 10
Làm tập lại
(23)Tuần:13
Ngày:15/11/2007
Bài: 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
I,MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; hình thành ý thức rèn luyện việc thực việc góp phần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Học sinh biết lợi ích việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Ủng hộ việc làm việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ phê phán việc sai trái vấn đề
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Sgk gdcd7,sgv gdcd
Bảng tiêu chuẩn gia đình văn hố
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1Ổn đinh:
Ổn định-Học sinh chuẩn bị sách vở. 2 Kiểm tra cũ
-Thế gia đình văn hố? Vì phải xây dựng gia đình văn hố? -Học sinh chữa tập: c, d, đ
Dạy học
Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt
Hđ giới thiệu bài:
(24)góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp
Hđ phân tích truyên đọc:
Gọi hs đọc truyện: “Truyện kể từ trang trại”
Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý;
Đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét Giáo viên kết luận
Hđ Rút nội dung học:
Học sinh thảo luận chung lớp câu hỏi:
-Thế giữ gìn truyền thống gia đình, dịng họ? Ý nghĩa nó? Là hs cần phải làm để thực tốt vấn đề này?
-Học sinh trả lời, hs khác góp ý, nhận xét
-Giáo viên kết luận -Học sinh ghi vào Hđ Liên hệ thực tế:
-Giáo viên cho hs kể truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ em làm để giữ gìn phát huy truyền thống đó?
-Học sinh khác góp ý, nhận xét -Giáo viên kết luận
a.Bàn tay chai sạn cuốc đất,quyết tâm bắt đất sinh lời; thời tiết đến đâu không rời trận địa; sức lao động biến đồi trọc thành trang trại
b.Tơi tích cực tham gia mang bạch đàn non để cha anh trồng Tôi bắt đầu nghiệp từ chồng gà nhỏ c.Truyền thống gia đình giúp ta thêm sức mạnh, kinh nghiệm sống d.Chúng ta phải giữ gìn phát huy điều tốt đẹp để xứng đáng với cơng lao cha ơng giữ gìn
( Phần nội dung học sgk)
(25)Học sinh làm lớp tập: a, b 5.Dặn dò:
Về nhà học Xem trước 11
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên ngồi để liên hệ thực tế
Tuần:14
Ngày: 22/11/2007
Bài: 11 TỰ TIN
I,MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu tự tin, phải tự tin; hình thành ý thức rèn luyện việc tự tin Học sinh biết lợi ích việc tự tin Ủng hộ việc làm thể tự tin
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Sgk gdcd7,sgv gdcd
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1Ổn đinh:
Ổn định-Học sinh chuẩn bị sách vở. 2 Kiểm tra cũ
-Thế giữ gìn truyền thống gia đình, dịng họ? Ý nghĩa nó? Là hs cần phải làm để thực tốt vấn đề này?
3 Dạy học
Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt
Hđ giới thiệu bài:
Khi làm việc để đạt thành cơng thân cần đánh giá khả thân làm viêc khơng Ơng cha ta có câu “ Biết người, biết trăm trận trăm thắng” Hđ phân tích truyên đọc:
Gọi hs đọc truyện: “Trinh Hải Hà chuyến du học Xi-ga-po”
Giáo viên chia nhóm cho hs thảo luận câu hỏi phần gợi ý;
(26)Giáo viên kết luận
Hđ Rút nội dung học:
Học sinh thảo luận chung lớp câu hỏi:
-Thế tự tin? Ý nghĩa nó? Là hs cần phải làm để rèn luyện tính tự tin? -Học sinh trả lời, hs khác góp ý, nhận xét
-Giáo viên kết luận -Học sinh ghi vào
Hđ Liên hệ thực tế:
-Giáo viên cho hs kể câu chuyện thể tự tin, thiếu tự tin thân người khác
Bạn Hà học tiếng anh điều kiện, hoàn cảnh thiếu thốn, học qua sách vở, máy cát-xét, ti-vi Hồn cảnh gia đình bình thường, có cha, mẹ hưu Bạn Hà chịu khó, kiên trì, tìm phương pháp học hợp lí nên thi đỗ du học
Hà dám chủ động nói chuyện với người nước để trao dồi ngoại ngữ
a Tự tin tin tưởng vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mang dao động Người tự tin người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm
b Tự tin giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo, làm nên nghiệp lớn Nếu không tự tin, người trở nên yếu đuối, bé nhỏ
(27)-Học sinh khác góp ý, nhận xét
-Giáo viên cho học sinh phân biệt tự tin, tự ti tự cao
-Giáo viên kết luận
Tự ti đánh giá thấp thân khả Người tự ti khơng dám tự định làm nên họ khơng có khả thành công
Tự cao đánh giá cao thân thực tế Người tự cao hay làm hỏng việc đánh giá lực cao 4.Củng cố:
Học sinh làm lớp tập: a, b
5.Dặn dò:
Về nhà học
Làm tập cịn lại; Tìm ví dụ thực tế bên để liên hệ thực tế Chuẩn bị tiết tới tiết thực hành ngoại khoá nội dung học
Tuần:15+16 Ngày: 2/12/2007
Bài: THỰC HÀ/NH NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
Giáo viên cho hs thảo luận vấn đề lớp, địa phương có liên quan đến nội dung học, từ rút khơng phù hợp cần bỏ, cần giữ gìn phát huy
(28)Ngaøy: 9/12/2007
Baøi: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Gv cho hs ôn lại học từ đầu năm đến giờ; giải đáp thắc mắc hs vế vấn đề liên quan đến nội dung học
Họ & tên: _ KIỂM TRA HKI Lớp:7/ MÔN:GDCD (45PH)
Điểm Lời Phê Của Thầy
ĐỀ: I.
Trắc Nghiệm : Hãy chon câu mà em cho nhất. 1.Hành vi khơng giản dị:
-Bộp chộp
-Nói nhỏ nhẹ
-Ăn mặc phù hợp
2.Hành vi trung thực:
-Quay cóp kiểm tra
-Tơn thật
3.Tự là:
-Ln nói thật
-Ăn nói bậy baï
4.Tự tin là
-Đánh giá thân
-Quá đề cao thân
5.Hành vi thể kỉ luật tốt:
-Vứt rác bừa bãi
-Nói chuyên riêng lớp
6.Câu tục ngữ nói yêu thương người: -Chim khơn tiếng hót rảnh rang
-Một nắm đói gói no
(29)-Nói chuyện học
-Vào lớp thuộc
8.Hành vi không góp phần xây dựng gia đình văn hố:
-Cố gắng học tập
-Lười học
II.TƯ LUẬN:
1/Khoan dung gì? Theo em phải có lịng khoan dung? Người có lịng khoan dung gì?
- -2/Tự tin gì? Người có lịng tự tin lợi ích gì?
(30)