1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

tuan 8

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Baøi thô laø böùc tranh vònh caûnh Ñeøo Ngang coù caûnh gaàn, caûnh xa, coù nhieàu ñöôøng neùt, aâm thanh taát caû nhuoäm trong aùnh ngaøy saép taét  caûnh hoang vaén[r]

(1)

Văn bản: QUA ĐÈO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan I/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh Kiến thức

- Hình dung cảnh tượng Đèo Ngang

- Thấy tâm trạng buồn bã, cô đơn trước thực tại, nhớ thương tha thiết vãng, mến yêu cảnh vật tiêu sơ thấm đậm sắc mầu dân tộc

- Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú (Đường luật) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ đọc, cảm thụ văn chương

Thái độ tình cảm: Tơ đậm lịng yêu nước, yêu cảnh sắc thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ

GV: stk, giáo án,

HS: Học bài, chuẩn bị

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp : (1ph)

Kieåm tra cũ : (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10ph) Học sinh đọc thích ? Nêu vài nét sơ lược tác giả?

? Theo em bà Huyện Thanh Quan người nào?

? Bà có lối thơ với đặc điểm nào?

- Đọc thích sgk

- Bà sống kỷ XIX, chồng làm tri huyện Thanh Quan

- Là người thông minh lịch lãm, thương người - Là nữ sĩ tiếng hay chữ hay thơ

- Lối thơ có đặc điểm: Trang nhã, buồn, ln hồi cổ

I Vài nét tác giả, tác phẩm.

1 Tác giả:

Bà sống vào TK XIX

Là người học rộng, tài cao, vua vời vào Huế nhậm chức

(dạy học cho cung nữ)

2 Tác phẩm TUẦN 8:

(2)

? Theo em thơ sáng tác hoàn cảnh nào?

Hoạt n động 2: (62ph) Đọc chậm, rõ ràng, buồn, ý ngắt nhịp

Giaùo viên đoc mẫu

? Bài thơ viết theo thể loại nào? Nhận xét số câu, số chữ câu? ? Nhận xét cách gieo vần thơ?

? Bài thơ có sử dụng phép đối câu nào?

? Bài thơ Đường luật có bố cục nào?

? Em chọn cách phân tích thơ này? Giáo viên hướng dẫn ? Cảnh tượng Đèo Ngang miêu tả vào thời điểm nào? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả?

Tieát 2:

? Cảnh vật Đèo Ngang tác giả miêu tả

- Vào Huế nhậm chức, qua Đèo Ngang

Học sinh đọc

- Có câu câu chữ

- Chỉ gieo vần “a” cuối câu 1, 2, 4, 6,

- Đối: + Câu – + Câu -

 đối ý, đối thanh…

- Luật trắc, vần trắc (căn vào chữ thứ hai câu 1) ý chữ thứ 2, 4, - Bố cục phần:

+ Hai câu đề + Hai câu thực + Hai câu luận + Hai câu Kết

 không theo - bị coi thất luật

- Lúc trời chiều bóng xế “bóng xế tà”

Khơng gian mênh mơng vùng đèo núi, cảnh vật vắng, lữ khách dễ nao lòng

- Cỏ cây, đá, lá, hoa  vật (cây cỏ; đá; hoa)

II Tìm hiểu văn Đọc

2 Thể loại

Thất ngôn bát cú Đường luật

3 Phân tích

a Cảch tượng Đèo Ngang

- Vào lúc xế chiều

(3)

những cảnh vật nào? Câu 2?

? Nhận xét vật miêu tả câu 2?

? Cảnh Đèo Ngang miêu tả câu tiếp cận cảnh hay viễn cảnh?

? Nêu nghệ thuật sử dụng hai câu thực? Tác dung nghệ thuật đó?

? Cảnh Đèo Ngang tiếp tục cảm nhận hai câu luận?

?Nhận xét tâm trạng BHTQ? Nghệ thuật hai câu thơ?

? Khi nhà thơ dừng chân cảm nhận trước cảnh Đèo Ngang?

? Nội dung thơ?

? Thái độ BHTQ trước thực đời sống đương thời?

- Um tùm, chen chúc nhau, dường tất chen chúc nhau, cố ngoi lên để đón lấy sống

 cảnh sắc um tùm, hoang dã

- Nhìn xa thấy: “Lom khom… nhà”

- Dùng từ láy, đối, đảo ngữ (VN trước CN)

 nhà cửa thưa thớt, người nhỏ bé, cảnh buồn, hoang vu, quanh vắng - Tiếng chim quốc chim đa đa  âm vật hoang dã gợi lên kêu tha thiết, khắc khoải cảm nhận đau lòng nhớ nước

 Nhớ nhà, nhớ khứ (hoài cổ) Nghệ thuật chơi chữ  mượn cảnh nói tình - Thấy cảnh trời rộng, non nước mênh mông

 Nghệ thuật đối : thiên nhiên mênh mông, rợn ngợp > < nhỏ bé cô đơn người (mảnh tình riêng) - Bài thơ tranh vịnh cảnh Đèo Ngang có cảnh gần, cảnh xa, có nhiều đường nét, âm tất nhuộm ánh ngày tắt  cảnh hoang vắng có thiên nhiên ngự trị, người nhỏ bé, lẻ loi  trước cảnh tình cảm kín

 cảnh sắc um tùm, hoang dã

- Nhà cửa thưa thớt, người nhỏ bé

 Cảnh đượm buồn, hoang vu, quạnh vắng

b Tâm trạng tác giả - Nhớ nước, thương nhà  đau lịng  buồn, hồi cổ

- Nỗi buồn cô đơn tuyệt đối Bà Huyện Thanh Quan

4 Tổng kết

(4)

? Nghệ thuật thơ?

đáo, cô đơn … khơi dậy - Lời thơ trang nhã, từ Hán Việt

- Sử dụng từ ngữ sáng tạo, có phép tiểu đối, hiệp vần câu (tà-đá; tà-hoa; đá-lá; đá-hoa; lá-hoa)

- Nghệ thuật chơi chữ độc đáo: “Quốc quốc – gia gia” vừa tiếng chim kêu vừa gợi tình cảm nước nhà học sinh đọc ghi nhớ

khôi dậy

- Lời thơ trang nhã, từ Hán Việt

- Sử dụng từ ngữ sáng tạo, có phép tiểu đối, hiệp vần câu (tà-đá; tà-hoa; đá-lá; đá-hoa; lá-hoa)

- Nghệ thuật chơi chữ độc đáo: “Quốc quốc – gia gia” vừa tiếng chim kêu vừa gợi tình cảm nước nhà

học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Củng cố: (1ph)

- Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ

- Tìm hiểu thêm giá trị nội dung nghệ thuật thơ Dặn dò : (1ph)

- Soạn trước bài: Bạn đến chơi nhà IV RÚT KINH NGHIỆM

Tieát 30:

Văn BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ

Nguyễn Khuyến I/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh Kiến thức:

- Cảm nhận tình cảm tình bạn chân thành, sâu sắc sáng Nguyễn Khuyến

- Hiểu nắm vững thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ tìm hiểu văn biểu cảm, kỹ tìm hiểu văn thơ Đường Thái độ tình cảm: Có tình cảm sáng hơn, quý trọng bạn bè, thầy cô II/ CHUẨN BỊ

GV: stk, giaùo aùn,

(5)

Kiểm tra cũ : (5ph)

? Đọc thuộc lòng thơ “Qua Đèo Ngang” Nêu vài nét đặc điểm thể loại thơ này?

? Nêu nội dung, nghệ thuật sử dụng thơ?

- Đọc thuộc lòng thơ Nêu vài nét thể loại

- Nêu nội dung nghệ thuật Bài : (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10ph)

Gọi học sinh đọc thích ? Giới thiệu sơ lược vài nét tác giả?

Liên hệ sang thơ thu

? Nêu vài nét khái quát tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”?

Hoạt động 2: (26ph)

Đọc giọng vui vẻ, hóm hỉnh, thiết tha, ý cách ngắt nhịp

? Bài thơ viết theo thể loại nào? Vì sao?

? Nhắc lại bố cục thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?

Giáo viên nêu cách phân tích thơ

? Bài thơ nói điều gì?

Học sinh đọc

- Nguyễn Khuyến (1835-1909)

- Thông minh, học giỏi, đỗ đầu kỳ thi (Hương, Hội, Đình)  gọi Tam Nguyên Yên Đổ

- Ông nhà thơ lớn dân tộc

- Bài thơ sáng tác thời gian ông cáo quan sống Yên Đổ  Ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết

Học sinh đọc

- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật vì:

+ Có câu, câu chữ + Gieo vần “a” cuối câu 1, 2, 4, 6,

+ Đối: câu 3-4; câu 5-6…

- Bộc lộ tình bạn đậm đà I.

Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

1 Tác giả

- Nguyễn Khuyến (1835-1909)

- Thông minh, học giỏi, đỗ đầu kỳ thi (Hương, Hội, Đình)  gọi Tam Nguyên Yên Đổ

- Ông nhà thơ lớn dân tộc

2 Tác phẩm

Bài thơ sáng tác thời gian ông cáo quan sống Yên Đổ  Ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết

II Tìm hiểu văn Đọc

2 Thể loại:

Thất ngôn bát cú Đường luật

3 Phân tích

(6)

? Theo em có phải tác giả cố tình dựng lên tình hồn tồn khơng có khơng?

? Câu thể tâm trạng nhà thơ khách đến?

? Theo nội dung câu Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi khách nào?

? Hoàn cảnh tác giả thể nhiện câu tiếp theo?

? Em liệt kê thứ mà Nguyễn Khuyến nêu lý do…?

? Em có nhận xét sản vật mà Nguyễn Khuyến tính đãi khách?

thắm thiết, bất chấp điều kiện

- Tác giả cố tình dựng kên tình khơng có

- Tâm trạng hồ hởi, thân tình, khơng lễ nghi cách biệt  vui

- Bằng bữa cơm thịnh soạn với ăn sang trọng

- “Ao sâu … trầu không có”  tất

(1) Trẻ khơng có nhà để sai (2) Không gần chợ để mua sắm;

(3) Khơng chài cá ao sâu;

(4) Khơng bắt gà vườn rộng, rào thưa;

(5) Khơng có cải chửa bơng;

(6) Khơng có cà cà vừa nụ;

(7) Khơng có bầu bầu vừa rụng rốn;

(8) Khơng có mướp mướp đương hoa;

(9) Kể miếng trầu

- Những ăn dân dã, nhà vườn

 Tất dạng tiềm ẩn, dạng khả - Sự thiếu thốn đạm bạc nói quá, cường điệu hóa đến mức tối đa  tạo nụ cười hóm hỉnh  Tất

- Câu 1: Tâm trạng đón khách hồ hởi, chân tình

- Sáu câu tiếp: Giãi bày khó chủ nhà Có tất lại

(7)

? Em có nhận xét tác giả tạo dựng tình trên? Tạo dựng có tác dụng cho việc thể tư tưởng tác giả?

? Cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì, cho học sinh so sánh cụm từ “ta với ta” Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Tổng kết nội dung, nghệ thuật thơ  ghi nhớ

những thứ để đãi khách chủ nhà có cuối chẳng có gì, chí miếng trầu khơng có - Tạo tình tất khơng có để cịn lại bạn

- Mình  tình bạn cao quý giá

Học sinh đọc

b Tình bạn Nguyễn Khuyến

* Ghi nhớ: SGK Củng cố : (1ph)

- Đọc diễn cảm lại thơ? 5.Dặn dò : (1ph)

- Học thuộc lòng thơ, thuộc ghi nhớ, tìm hiểu thêm giá trị nội dung, nghệ thuật thơ

- Ôn tập phần Tập làm văn biểu cảm, tiết sau viết tiết IV RÚT KINH NGHIỆM

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh Kiến thức:

- Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ Kỹ năng:

- Biết cách sửa lỗi sai dùng quan hệ từ - Thông qua luyện tập nâng cao kỹ sử dụng từ II/ CHUẨN BỊ

- GV: soạn giáo án; bảng phụ

- HS: làm tập, chuẩn bị III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

(8)

Kieåm tra cũ : (5ph)

Thế quan hệ từ? Lấy ví dụ? - Quan hệ tư ødùng để biểu thị ý nghĩa quan…

- VD: Của, Cho, … Bài : (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (20ph)

Cho học sinh quan sát ví dụ mục – Gọi học sinh đọc

? Tìm chỗ thiếu quan hệ từ? Em điền quan hệ từ vào chỗ thiếu?

Giáo viên treo bảng phụ – học sinh điền từ vào chỗ thiếu

? Nội dung ví dụ diễn đạt việc gì?

? Vậy dùng quan hệ từ tương phản có thích hợp không? Nên thay quan hệ từ nào?

? Ví dụ diễn đạt việc gì? Thay quan hệ từ nào?

? Vì sai ví dụ a thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại?

? Vì ví dụ b thiếu chủ ngữ, chữa lại?

Cho học sinh đọc ví dụ 1, ? Các câu in đậm sai đâu, chữa lại?

Đọc ví dụ

a Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác

b Câu tục ngữ xã hội xưa xã hội ngày khơng

- Diễn đạt việc có ý tương phản

- Thay quan hệ từ ý tương phản “nhưng”

- Muốn giải thích lý lại nói chim sâu có ích cho nơng dân  dùng qun hệ từ “vì”

- Vì ví dụ a có quan hệ từ “qua”  bỏ quan hệ từ “qua”

- Ví dụ b có quan hệ từ “về”  bỏ quan hệ từ “về”

Đọc ví dụ sgk

- Dùng quan hệ từ khơng có tác dụng liên kết ý nghĩa ví dụ

 sửa (1) khơng

I Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

1 Thiếu quan hệ từ

Ví dụ 1: Thiếu quan hệ từ“mà” “để”

Ví dụ 2: Thiếu quan hệ từ “đối với”

2 Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa

3 Thừa quan hệ từ

(9)

Giáo viên kết luận lại lỗi thường mắc phải sử dụng quan hệ từ Hoạt động 2: (16ph)

? Bài tập thiếu quan hệ từ nào? Tìm quan hệ từ thích hợp?

? Thay quan hệ từ dùng sai quan hệ từ thích hợp?

giỏi mơn tốn, khơng giỏi mơn văn mà cịn giỏi nhiều mơn khác

 (2) Nó thích tâm với mẹ, khơng thích tâm với chị

Học sinh đọc ghi nhớ

a Nó chăm… từ… cuối b Con… để… cha mẹ mừmg

a Thay “với”  “như”; b Thay “tuy”  “dù”; c Thay “bằng”  về”

* Ghi nhớ: SGK II Luyện tập

1 Bài tập 1: Thiếu quan hệ từ

2 Bài tập 2: Thay quan hệ từ thích hợp vào quan hệ từ in đậm

Củng cố: (1ph)

- Xem kỹ lại ví dụ, học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập lại

5.Dặn dò : (1ph)

- Soạn trước : Xa ngắm thcs núi Lư Đêm đỗ thuyền Phong Kiều, tiết sau đọc thêm văn

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:20

Xem thêm:

w