- Học sinh thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui, - HS hát kết hợp múa vận động phụ hoạ. 3.Thái độ:[r]
(1)TUẦN (ÂM NHẠC 1) Ngày soạn: 16/ 10/ 2017
Ngày giảng: Thứ 3,4 ngày 24,25/ 10/ 2017(1A,1B,1D,1C) TIẾT 8
HỌC BÀI HÁT: Lí CÂY XANH Dân ca Nam Bộ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết Lí xanh dân ca Nam Bộ
2.Kỹ năng:
- Hs hát giai điệu lời ca Hát đồng đều, rõ lời - Hs biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu
3.Thái độ:
Qua hát giáo dục em tình cảm u q hương đát nước, u lồi chim hót hay
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc - Tranh minh hoạ
- Bảng phụ lời ca hát
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức (1P)
- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét
3 Bài ( 26P)
*) Giới thiệu bài: Lí điệu hát dân gian phổ biến vùng nơng thơn Nam Bộ Lí xanh hàng trăm Lí nhân dân sáng tác lưu truyền qua nhiều hệ Bài Lí xanh có giai điệu mộc mạc, giản dị, lời ca hình thành từ câu thơ lục bát:
Cây xanh xanh Chim đậu cành chim hót líu lo
a) Hoạt động 1: Dạy hát Bài Lí xanh
- Gv hát mẫu
- Treo bảng phụ lời ca, chia câu cho hát - Gv đọc mẫu lời ca
- Hướng dẫn Hs đọc lời ca theo âm hình tiết tấu
- Gv cho hs đọc lời ca
- hs biểu diễn - Hs nghe
(2)- Dạy hát câu
Câu 1: Cái xanh xanh … xanh + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có )
Câu 2: Chim đậu cành … líu lo + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu câu
Câu 3: Líu lo líu lo + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có )
Câu 4: Líu lo líu lo + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát ghép câu câu - Gv cho hs hát ghép toàn
b) Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
x x x x x x x x
- Gv cho hs đứng hát kết hợp vận động - Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv cho hs đọc lại câu lục bát Cây xanh xanh Chim đậu cành chim hót líu lo
IV/ Củng cố- Dặn dò (4P)
- Gv đệm đàn cho lớp hát - Gv hệ thống nội dung - Nhận xét học
- Hs thực - Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe
- Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Hs hát toàn - Hs thực
- Hs hát vận động - Hs biểu diễn
- Hs hát
(3)TUẦN (ÂM NHẠC 2) Ngày soạn : 16/10/2017
Ngày giảng: Thứ ngày 23/10/2017( 2C, 2B ,2A)
TIẾT
ƠN TẬP BÀI HÁT:THẬT LÀ HAY- XỊE HOA – MÚA VUI
PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO- THẤP, DÀI – NGẮN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- HS ôn hát học
- Biết phân biệt âm cao - thấp, dài - ngắn Kĩ năng:
- Hs hát giai điệu thuộc lời ca
- Biết kết hợp với gõ đệm vận động phụ hoạ Thái độ:
GD HS tình cảm bạn bè chan hịa cầm tay vui múa hát
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, băng nhạc - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ
Kết hợp kiểm tra q trình ơn tập
3 Bài (30p)
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp
a) Hoạt động 1: Ôn tập hát *) Ôn tập hát: Thật hay
- Cho Hs nghe băng hát mẫu - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn
*) Ôn tập hát: Xoè hoa
- Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
Cả lớp hát
- Hs lắng nghe - Hs thực - Hs thực
- Hs hát gõ đệm theo phách - Các tổ thực
- Lắng nghe
- Hs hát vận động - Hs biểu diễn
- Hs hát
(4)- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv cho hs lên bảng biểu diễn
*) Ôn tập hát: Múa vui
- Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv cho hs lên bảng biểu diễn
b)Hoạt động 2: Phân biệt âm cao -thấp, dài - ngắn
*) Phân biệt âm cao – thấp:
- Gv dùng đàn thể âm cao – thấp, có độ dài cao độ khác nhau: Mi – La; Pha – Xi
? Âm cao? Âm thấp?
*)Phân biệt âm dài - ngắn:
- Gv đàn âm có cao độ nhau( Son ) độ dài khác nhau( lần ngân phách, lần ngân phách )
? Lần ngân dài? Lần ngân ngắn? - Gv nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò (4p)
- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung học - Nhận xét học
- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau
- Tổ hát gõ theo tiết tấu - Hs hát vận động - Hs biểu diễn
- Hs hát
- Nhóm, bàn hát - Hs thực
- Tổ hát gõ đệm theo tiết tấu - Hs hát vận động
- Hs biểu diễn - Hs nghe
- Âm Mi thấp, âm La cao - Âm Pha thấp, âm Si cao - Hs nghe
- Lần ngân dài, lần ngân ngắn - Hs thực
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
TUẦN 8(ÂM NHẠC ) Ngày soạn:17/10/2017
Ngày giảng: Thứ 4,6 ngày 25,27 /10/2017(3D, 3A, 3B, 3C)
TIẾT
ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY
I/ MỤC TIÊU:
(5)- Học sinh biết Gà gáy dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc nước ta
2 Kĩ năng:
- Học sinh thuộc bài, biết thể hát với tình cảm tươi vui, - HS hát kết hợp múa vận động phụ hoạ
3.Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu quí dân ca
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Hát chuẩn xác truyền cảm hát - Đàn, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị trước số động tác phụ hoạ bìa hát
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (1p)
- Nhắc HS ngồi ngắn
2 Kiểm tra cũ (4p)
- GV đệm đàn - HS hát Gà gáy.
- GV nhận xét, đánh giá
3 Bài (25p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn hát
- GV hướng dẫn HS hát với sắc thái tươi vui, sáng
- GV đệm đàn - GV đánh nhịp 2/4
- GV nhận xét, đánh giá HS
Hoạt động 2: Kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn
- GV giới thiệu, làm mẫu
+ Động tác 1: (câu 1-2) tay vòng quanh miệng hình loa chân nhún nhịp
+ Động tác 2: (câu 3-4) tay vòng lên đầu từ từ hạ xuống bên
- GV hướng dẫn: - GV nhận xét, sửa sai
- HS hát ôn
- HS hát + gõ đệm nhịp
- Chia nhóm: hát nối tiếp câu - HS luyện hát + gõ đệm tao nhóm, cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS quan sát, nhận biết động tác - HS nhắc lại gồm đồng tác - HS đứng chỗ tập
- 1,2 em HS tập mẫu - tổ, nhóm tập theo
- Lớp nhận xét - Cả lớp hát + múa
(6)- GV đệm đàn
Hoạt động 3: Nghe nhạc
- GV giới thiệu nhạc không lời Bethô Ven
- GV mở nhạc
4 Củng cố - Dặn dò (5P)
- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét học
- HS hát đồng ca
- HS học thuộc bìa hát với động tác phụ hoạ
HS nghe nhiều lần
- HS cảm nhận giai điệu, tiết tấu nhạc
HS nghe HS thể
GIÁO ÁN KHUYẾT TẬT (3B)
TIẾT
ÔN BÀI HÁT: GÀ GÁY
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết Gà gáy dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc nước ta
2 Kĩ năng:
- Học sinh thuộc bài, biết thể hát với tình cảm tươi vui, - HS hát kết hợp múa vận động phụ hoạ
3.Thái độ:
- Giáo dục HS lịng u q dân ca
*Học sinh KT:- Hát gần thuộc lời ca hát
- Biết cầm nhạc cụ (Nhưng gõ khơng xác theo cách) - Biết nhún chân nhịp nhàng theo bà
- HS hát kết hợp múa vận động phụ hoạ
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Hát chuẩn xác truyền cảm hát - Đàn, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị trước số động tác phụ hoạ bìa hát
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (1p)
- Nhắc HS ngồi ngắn
2 Kiểm tra cũ (4p)
(7)- HS hát Gà gáy.
- GV nhận xét, đánh giá
3 Bài (25p)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động HS KT
Hoạt động 1: Ôn hát
- GV hướng dẫn HS hát với sắc thái tươi vui, sáng - GV đệm đàn
- GV đánh nhịp 2/4
- GV nhận xét, đánh giá HS
Hoạt động 2: Kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn - GV giới thiệu, làm mẫu + Động tác 1: (câu 1-2) tay vòng quanh miệng hình loa chân nhún nhịp
+ Động tác 2: (câu 3-4) tay vòng lên đầu từ từ hạ xuống bên
- GV hướng dẫn: - GV nhận xét, sửa sai GV đệm đàn
Hoạt động 3: Nghe nhạc - GV giới thiệu nhạc không lời Bethô Ven - GV mở nhạc
4 Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại nội dung học
- GV nhận xét học
- HS học thuộc bìa hát với
- HS hát ôn
- HS hát + gõ đệm nhịp
- Chia nhóm: hát nối tiếp câu
- HS luyện hát + gõ đệm tao nhóm, cá nhân
- Lớp nhận xét
- HS quan sát, nhận biết động tác
- HS nhắc lại gồm đồng tác
- HS đứng chỗ tập - 1,2 em HS tập mẫu - tổ, nhóm tập theo
- Lớp nhận xét - Cả lớp hát + múa - HS biểu diễn tốp ca, đơn ca + múa phụ hoạ - HS nghe nhiều lần - HS cảm nhận giai điệu, tiết tấu nhạc
HS nghe
- Hát lớp -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
-Lắng nghe, quan sát
Hát biểu diễn
HS nghe
(8)