Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m + n cách thực hiện?. Quy t ắc:[r]
(1)Mơn: Tốn
Chương II TỔ HỢP – XÁC SUẤT §1 QUY TẮC ĐẾM
Tiết PPCT: 21
(2)a) Nếu tập A={a,b,c} tập A có phần tử?
TL:Số phần tử tập A
b) Nếu A={ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} B={2, 4, 6, 8}
TL: Số phần tử tập A Số phần tử tập B
thì tập A có phần tử? tập B có phần tử?
Số phần tử tập hữu hạn A kí hiệu n(A) hay |A| TL:Số phần tử tập A n(A) =
Tìm A\B?
Ta có: A\B={1, 3, 5, 7, 9}
n(A\B)=?
(3)Trong hộp có chứa sáu cầu trắng đánh số từ đến Hỏi có cách chọn
quả cầu ấy?
TL: Có cách chọn cầu trắng
Trong hộp có chứa ba cầu đen đánh số 7, 8,
9 Hỏi có cách chọn cầu ấy?
TL: Có cách chọn cầu đen
Chương II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT §1 QUY TẮC ĐẾM
I Quy tắc cộng:
Ví dụ 1: Trong hộp có chứa sáu cầu trắng đánh số từ đến ba cầu đen đánh số 7, 8, Hỏi có cách chọn cầu ấy?
Giải: Vì cầu trắng đen đánh số phân biệt nên lần lấy cầu cách
chọn Nếu chọn cầu trắng có cách chọn Nếu chọn cầu đen có cách chọn
(4)TL: Vì n(A)=6 ,n(B)=3 A B không giao nên
n(AUB)=n(A)+N(B)=6+3=9, AUB tập cầu trắng
Hoạt động: Trong ví dụ 1, kí hiệu A tập cầu trắng, B tập cầu đen Nêu mối quan hệ số cách chọn cầu số phần tử tập A, B
I Quy tắc cộng:
Một công việc hoàn thành hai hành động Nếu hành động có m cách thực hiện, hành động có n cách thực khơng trùng với cách hành động thứ cơng việc có m + n cách thực
Quy tắc:
Nếu A B tập hữu hạn khơng giao nhau, n(AUB)=n(A)+n(B)
(5)Giải: Hình có hình vuông cạnh 1cm cm Gọi A tập hình vng cạnh 1cm B tập hình vng cạnh 2cm Vì A B khơng giao nhau, AUB tập hợp hình vng hình
n(A)=10, n(B)=4 nên n(AUB)= n(A) + n(B) =10+4= 14 Vậy có tất 14 hình vng
Ví dụ 2: Có hình vng hình bên? I Quy tắc cộng:
Quy tắc: 1cm
(6)Quy tắc cộng.
BTVN: 1.a/46(SGK)
CỦNG CỐ:
Bài tốn: Trong lớp có 18 bạn nam 12 bạn nữ Hỏi có cách chọn bạn làm lớp trưởng?
ĐS: có 30 cách chọn