Tuyển tập những phóng sự và ký sự được sưu tầm từ báo (Phần 2)

239 6 0
Tuyển tập những phóng sự và ký sự được sưu tầm từ báo (Phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham khảo tài liệu ''tuyển tập những phóng sự và ký sự được sưu tầm từ báo (phần 2)'', văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Những phóng - ký đăng báo Quyển NHỮNG PHÓNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁO QUYỂN - Trở lại Phong Nha – Kẻ Bàng - Đường lên Tây Tạng - Dưới bóng Angko - Thiếu Lâm Tự huyền thoại thật - Cuộc sống xứ “6 sao” - Đến Thủ bí ẩn giới - Trung Hoa du ký - Đến vùng đất Phật - Tam giác vàng & đường dây ma túy xuyên Quốc gia - Những hoa hậu & hoa khơi đất Sài Gịn - Chuyện tình cụ Vương Hồng Sển : : : Binh Nguyên Nguyễn Tập Binh Nguyên : : : : : Binh Nguyên Vũ Bình Đỗ Hùng Phú Hữu Huỳnh Ngọc Chênh : Nhật An : Hồng Hạc : Hồng Hạc Những phóng - ký đăng báo Quyển Tác giả: BINH NGUYÊN TRỞ LẠI PHONG NHA – KẺ BÀNG (Phóng sự: báo Tuổi Trẻ từ 12/03/08 đến 16/03/08) Những phóng - ký đăng báo Quyển Thứ Tư, 12/03/2008 Đó vùng đất kỳ bí với cung điện, thánh đường hồnh tráng nằm ẩn bóng tối vĩnh cửu từ hàng trăm triệu năm, cánh rừng nguyên sinh với sưu tập “Sách đỏ” q giới Phóng viên Tuổi Trẻ trở lại Phong Nha - Kẻ Bàng để bàng hoàng với khám phá di sản giới lắng nghe tiếng thở dài “ông chủ” kỳ quan Kỳ 1: Động Phong Nha: Càng khám phá, bất ngờ TT - 14 năm trước, đến Phong Nha - Kẻ Bàng buổi chiều tắt nắng, cảnh quan trông thật hoang vu Ngày tơi theo chân đồn thám hiểm hỗn hợp gồm nhà khoa học VN (Đại học Quốc gia Hà Nội) Hội Hang động Hoàng gia Anh (BCRA) thực chuyến thám hiểm thứ ba khám phá hệ thống hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Một chuyến với công bố gây sửng sốt giới Chữ Chăm cổ khắc bên hang Phong Nha – Ảnh: T.T.D Những phóng - ký đăng báo Quyển Những người tiên phong Thật đợi đến năm 1990 chuyến thám hiểm BCRA mở ra, hệ thống hang động Phong Nha đưa ánh sáng Mà từ xa xưa, người Việt biết đến động Phong Nha qua hình chạm khắc cửu đỉnh triều Nguyễn đại nội Huế Từ năm 1824, vua Minh Mạng sắc phong động Phong Nha "Diệu ứng chi thần", Cadiere - nhà thám hiểm người Pháp - lên "Đông Dương đệ động" Từ năm 1924, nhà thám hiểm người Anh Barton sau khảo sát Phong Nha cho hang Phong Nha sánh ngang với hang động tiếng giới Cuevas del Drach (Tây Ban Nha) hay Padirac (Pháp) vẻ đẹp kỳ vĩ… Một buổi chiều năm 1994 trụ sở UBND xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình), tiến sĩ Howard Limbert, trưởng đoàn BCRA, cho biết: "Sau hai chuyến thám hiểm trước (1990 1992), không xác định động Phong Nha dài đến 7.729m, mà phát thêm hàng chục hang động khác hang Vòm dài đến 13.969m, hang Rục Cà Ròn dài 2.800m " Đặc biệt, chuyến thám hiểm này, động Phong Nha nhà khoa học BCRA đánh giá hang động nước đẹp giới theo bảy tiêu chuẩn quốc tế: hang nước dài nhất; cửa hang cao đẹp nhất; bãi đá, cát rộng đẹp nhất; hồ ngầm đẹp nhất; hang khô rộng, đẹp nhất; thạch nhũ tráng lệ nhất; dịng sơng ngầm dài Vẫn nhớ in sau nhà thám hiểm BCRA công bố chiều dài động Phong Nha, anh khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng chống thuyền vào khảo sát hang, đến 3km, phải dừng lại tường đá cao vút chặn lại Đó nửa chặng đường sông ngầm động, nhà khoa học Anh phải dùng thiết bị chuyên dụng lặn xuống vượt qua tường đá để công bố động Phong Nha dài đến 7km! Bất tận với kỳ quan Cứ sau chuyến thám hiểm BCRA, khám phá Phong Nha - Kẻ Bàng lại công bố với nhiều bất ngờ Tơi cịn nhớ nhà khoa học BCRA tặng ảnh mà họ chụp Những phóng - ký đăng báo Quyển phương tiện đại (đó lần động Phong Nha đưa ánh sáng với "chân dung" thật sau hàng triệu năm nằm bóng tối hang động), tiến sĩ H Limbert nói: "Đây phần nhỏ chân dung Phong Nha mà thôi" Tính đến năm 2007, nhà thám hiểm - khoa học Việt - Anh công bố với giới số hoàn toàn khác xa 18 năm trước (thời điểm chuyến thám hiểm tiến hành): 300 hang động lớn nhỏ tồn khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng với giá trị hàng đầu giới: hệ thống sông ngầm dài nhất; cửa hang cao rộng nhất; bờ cát rộng đẹp nhất; thạch nhũ đẹp Những dòng thạch nhũ kỳ diệu động Phong Nha - Ảnh: Binh Nguyên Những phóng - ký đăng báo Quyển Giáo sư Nguyễn Quang Mỹ (Đại học Quốc gia Hà Nội), người có 40 năm khám phá hang động VN giới, bảo: "Tôi hưu giấy tờ, dịng máu tơi dành cho chuyến khám phá hang động VN, khám phá vơ tận" Thật có say mê hang động ông, tuổi xuân ông dành cho chuyến du thám "ngủ trói mình" vách núi cheo leo Lạng Sơn, Cao Bằng, Sơn La… năm tháng sống cô độc để "thắp lửa cho bóng tối hang động" Phong Nha - Kẻ Bàng Và ông hưu, niềm vui lớn ông tin cậu trai theo nghiệp ơng, ơng nói vui "cha khỏi hang, lại vào hang" Giáo sư Nguyễn Quang Mỹ tham gia đoàn thám hiểm quốc tế khảo sát nhiều hang động lớn giới Nga, Mỹ, Canada… Ơng nói: "Nếu so sánh mức độ vĩ đại Phong Nha - Kẻ Bàng khơng thể sánh với hang Gió Mỹ dài đến 530km, hay hang Ease Gill Anh dài đến 52km, nhà hang động giới tơi gặp họ ln nói khơng nơi đâu hang động lại kỳ ảo, huyền bí rực rỡ Phong Nga - Kẻ Bàng, niềm tự hào thiên nhiên VN Họ khám phá, bất ngờ Với Phong Nha - Kẻ Bàng, chuyến khám phá gần bất tận" Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (thuộc huyện Bố Trạch, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) có diện tích 85.754ha Đây hai vùng hoang mạc đá vôi lớn giới với 300 hang động đẹp toàn mỹ hệ động thực vật quí nằm sách đỏ giới Tháng 7-2003, Phong Nha - Kẻ Bàng Unesco công nhận Di sản thiên nhiên giới Quĩ bảo tồn thiên nhiên giới (WWF) công nhận Phong Nha - Kẻ Bàng vườn quốc gia có tính đa dạng sinh học cao hành tinh Phát đỉnh núi hang động vơ huyền bí, nhà khoa học Anh lên: "Thiên đường!" Đó tên gọi hang động phát Phong Nha - Kẻ Bàng Những phóng - ký đăng báo Kỳ 2: Động Thiên Đường Quyển Thứ Năm, 13/03/2008 TT - Năm 2005, phát hang động này, nhà thám hiểm Hội Hang động hồng gia Anh (BCRA) bàng hồng vẻ đẹp thần tiên hang, lên hai tiếng: "Thiên đường!" Và khơng thể khác hơn, phải tên gọi hang động phát hệ thống hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Bên hang Thiên Đường, khối thạch nhũ đủ hình dạng to đại thánh đường kỳ vĩ - Ảnh: T.T.D Lên xuống thiên đường Ngay sau đặt chân đến vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, thực chuyến khảo sát động Thiên Đường với giúp đỡ tận tình ban quản lý vườn quốc gia Đồn khảo sát có 20 người, khởi hành từ sớm từ trung tâm xã Sơn Trạch Những phóng - ký đăng báo Quyển Chúng men theo đường Trường Sơn Đơng, nhánh phía tây vào đến kilômet số 16 thuộc phân khu phục hồi sinh thái, để xe lại bắt đầu hành trình xuyên rừng già hướng cao điểm 571 Con đường mòn dẫn vào rừng lúc rậm rạp hơn, có lúc ngước nhìn lên khơng thấy ánh sáng ban ngày Gian nan anh em khuân vác máy phát điện, cho dù cố công đến đâu mà khơng có máy phát điện khơng thể xuống hang Thiên Đường Vì nơi bóng tối vĩnh cửu, chí nguy hiểm chết người, khơng thể tìm lối cho dù có đèn pin đuốc soi đường trần hang cao nhiều buồng chia cắt liên tục, ánh đuốc, đèn pin đóm nhang tàn đêm đen Ngồi nghỉ chân rừng cổ thụ cao ngất, anh Hoàng Văn Đại, giám đốc trung tâm du lịch văn hóa - sinh thái vườn quốc gia, cho hay: "Phân khu phục hồi sinh thái rộng đến 17.449 ha, nơi khơng có hàng trăm hang động đẹp tuyệt trần hang Vòm, hang Đại Cáo, hang Mê Cung, hang Hổ, hang Rục Cà Roòng, hang Mẹ Bồng Con mà cịn vương quốc lồi thú q hổ, sơn dương, sóc bay, sói lửa, voọc Hà Tĩnh lồi q đồ động vật khu vực giới Rất nhiều nơi chưa in dấu chân người" Sau gần hai vượt qua 4km đường rừng, chúng tơi đến chân núi bắt đầu hành trình chinh phục đỉnh cao phiến đá tai mèo cheo leo Các anh kiểm lâm nói đùa thở gấp: "Người ta lên thiên đường, lên đỉnh tụt xuống thiên đường, hang sâu lắm, phải dùng dây rừng thả người xuống đáy hang" Đúng vậy, tưởng chừng thở phào lúc vượt qua vách đá tai mèo lên tận đỉnh miệng hang sâu hun hút trước mắt Nếu cửa động Phong Nha to hoành tráng vào dễ dàng cửa hang động Thiên Đường nhỏ bé, sâu thẳm tối đen mực Các anh ban quản lý vườn quốc gia phải nối sợi dây rừng thật dài người đu bám theo gờ đá mà tụt dần xuống miệng hang sâu đến hàng chục mét Mê cung kỳ vĩ Tưởng chừng chuyến du thám động Thiên Đường thất bại máy nổ không chịu hoạt động, hàng chục người mày mị bóng tối Nhưng thật may mắn, gần nửa sau, máy nổ rung bần bật lên tiếng, Những phóng - ký đăng báo Quyển khung cảnh "đại thánh đường" kỳ vĩ trước bàng hoàng chúng tơi Chỉ riêng mái vịm "đại thánh đường" cao đến 40m rộng hàng trăm mét Những hàng thạch nhũ từ trần hang sà xuống rèm khổng lồ long lanh màu sắc thủy tinh Phía hang cột đá cao ngất với nhiều hình tượng Chúng tơi theo ánh đèn sâu vào trong, buồng thứ hai, thứ ba trần hang mở rộng lên cao hàng trăm mét, khối thạch nhũ hình ngơi nhà, sư tử, đàn bị tót kiệt tác điêu khắc Bỗng từ ánh đèn lung linh, tiếng đàn vang lên ngân nga giai điệu thánh đường, người ùa phía tiếng nhạc Thì "tiếng đàn" nhà nhiếp ảnh Thành Huế đánh vào thạch nhũ vách hang Anh Thành Huế nói: "Đây lần thứ hai vào động Thiên Đường Lần đầu tình cờ phát thạch nhũ phát tiếng nhạc nghe du dương không khác nhạc thánh đường Thật kỳ diệu" “Cây bắp cải” khổng lồ động Thiên Đường - Ảnh: Binh Nguyên Những phóng - ký đăng báo Quyển Sự huyền ảo lên đến cao độ sâu vào buồng hang thứ tư, trảng cát dài nhấp nhô động cát sa mạc, tòa lâu đài cao vút với mái chóp nhọn có bàn tay thần thánh dựng nên Đặc biệt, khơng tịa lâu đài nào, thánh đường giống nhau, buồng nét kiến trúc riêng biệt, tranh hoàn mỹ khác Chúng từ ngạc nhiên sang ngạc nhiên khác, nói đẹp kỳ diệu hẳn động Phong Nha Theo anh Hoàng Văn Đại, chưa biết chiều dài thật động Thiên Đường, với chuyến du thám trước, đoàn anh vào sâu 4km, qua hàng chục buồng hang chưa đến buồng cuối Ngay đoàn thám hiểm BCRA với trang thiết bị tối tân chưa thể công bố chiều dài hang Ánh đèn tắt, rơi vào cảm giác sợ hãi đến tốt mồ Tất chìm bóng tối vĩnh cửu Anh Nam, thành viên đoàn, thầm: "Chuyến trước chúng tơi cố gắng mau chóng trở lý Chỉ cần tính tốn khơng kỹ, lượng nhiên liệu máy phát mang theo cạn, khơng có ánh sáng cầm chết, khơng tìm lối mê cung khơng có ánh sáng mạnh" Điều Nam nói dễ hiểu trước BCRA phát động Thiên Đường, nhiều người dân rừng tìm lối xuống hang đỉnh núi, chưa dám xuống sâu hang khơng có ánh sáng Chúng tơi rời khỏi hang, xuống núi đến nơi đỗ xe lúc ánh nắng chìm sau dãy núi U Bị Ai mệt nhồi sau ngày vượt núi băng rừng khám phá động Thiên Đường Ai cầu mong ngày khơng xa có lối mòn, dụng cụ hỗ trợ để "lên thiên đường" đỡ nhọc nhằn Ai sững sờ đặt chân lên đỉnh núi: rừng bách xanh mà tuổi xác định đến 500-600 năm rộng hàng ngàn hecta phủ kín đỉnh núi 10 Những phóng - ký đăng báo Quyển ngoại ô Trên đường đi, Marianne Nhị muốn khoe nhan sắc chiêu hồn trước cơng chúng cách vài tháng kẹp theo người tình Vì thế, ngồi bên Nhị trước Tết tay chơi "bô trai" nhà đại gia Nam Vang sang, đến sau Tết, vào dịp Nguyên tiêu lại công tử hiếu sắc từ Hậu Giang lên Chưa lâu sau, sang đầu mùa hè, "con ve" vàng biết nói tiếng Hoa Chợ Lớn thay vào Thế mà nhan sắc nhanh chóng, âm thầm lụi tàn vào năm thập niên 1940 Một người lịch lãm Sài Gòn thời tình cờ gặp Marianne Nhị quán ăn đường George Guynemer vào năm 1946 với tình cảnh hoàn toàn khác xưa Người sau bữa điểm tâm, trả tiền xong định quay về, nghe tiếng gọi giật ngược: "Anh Ba!" Ngoái lại, biết tiếng kêu phát từ đám hành khất rách rưới, định bước đi, lại nghe gọi đến thống thiết lần nữa, lần đượm vẻ bi trước Rồi người đàn bà đám ăn mày tách ra, đến trước mặt anh Ba, thảng nói: "Em Tư Nhị đây" Nhìn kỹ lúc, khơng nói nên lời, người đàn bà trước hoa khôi lừng lẫy thời, môi thâm đen, đôi chân nõn nà quấn quanh lớp vải dính máu mủ với đám ruồi bu đen khơng ngớt, trơng dơ dáy, não nề, khơng dám nhìn lâu, bỏ nhẹ 20 đồng bạc xưa vào tay Nhị quay Biết chuyện, bạn thơ muốn mượn hai câu lục bát cụ Nguyễn Du, câu mở đầu câu kết thúc truyện Kiều ghép làm một, để nói đời nhan sắc phù hoa: Trăm năm cõi người ta Mua vui vài trống canh 225 Những phóng - ký đăng báo Quyển 16/04/2007 Kỳ 10: Lâm Kỳ Xuyên - ngàn vàng cho người đẹp nguyệt cung Như viết kỳ trước, bị chủ nợ truy địi bén gót, Yvette Trà chim trốn tuyết phải lánh mặt khách sạn Hôtel de Nations khơng dám ngồi Đang lúng túng đường, bất ngờ nhận bao thơ đựng tiền dày cộm người không quen biết tên Lâm Kỳ Xuyên gửi biếu, gọi chút lễ "ra mắt" hoa khơi Thiếu nữ Sài Gịn bưu ảnh đề ngày 16.8.1906 G.Wirth chụp (gửi từ Việt Nam Versailles Pháp) - Tư liệu nhà sưu tập Trần Đức Lộc cung cấp Anh chàng thuộc loại si tình coi tiền úa Lúc đầu anh tự giới thiệu qua danh thiếp ghi nơi làm việc chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Cần Thơ Sau biết thêm, anh trai tỉ phú chủ hãng rượu lớn đặt sở sản xuất Châu Đốc Thế là, lần nữa, 226 Những phóng - ký đăng báo Quyển sắc đẹp Trà có ma lực vơ hình lơi thêm "trái tim tỉ phú" Về sau chả hiểu hai người đậm đà thắm thiết sao, thời gian đầu, Lâm tự nguyện làm người tình khơng chăn gối để phụng hiến cho Trà tiền kếch xù chưa cầm bàn tay nói lời âu yếm, vợ chồng Nhờ đó, hoa khơi đương hồi xuống dốc có đủ sức trang trải nợ cũ, vực dậy Nguyệt tiên cung hấp hối đường đường quay lại sịng hạng nhứt Sài Gịn Có bữa, đánh thua to chiếu bạc mở nhà chủ tiệm vàng Năm Hy đường Bonard (nay đường Lê Lợi), cô không trực tiếp mà sai em út gọi điện thoại đến ngân hàng Cần Thơ cho Lâm Kỳ Xuyên để Lâm chi gấp 5.000 đồng (tức 80 vàng lúc ấy) Cơ điện điện, thử coi Lâm hào phóng đến mức nào, tiền to tát buộc gửi qua khỏi cửa chớp mắt nghĩ khó cho Lâm chứ? Nhưng khơng, "mệnh lệnh người u" có sức mạnh vượt xa hàng trăm số dễ dàng vài tiếng đồng hồ sau người Lâm từ Cần Thơ đánh xe lên Sài Gịn có mặt tìm đến tiệm vàng Năm Hy theo địa nhắn Đó nhân viên có mang cổ áo chữ BIC (tức viết tắt Banque de L'Indo-Chine de Can Tho: Ngân hàng Đông Dương chi nhánh Cần Thơ) để lễ phép trao cô hoa khôi thua bạc 5.000 đồng, gồm 50 tờ loại 100 đồng (cent piastres) cáu cạnh, chưa dính mồ tay chợ búa nên thơm thơm mùi trinh nguyên giấy Lâm bỏ 20.000 đồng tức 330 vàng để tu sửa Nguyệt tiên cung lộng lẫy cho Trà kinh doanh Cũng lần trước, tiền đều tuôn đầy túi Trà triều cường, song khỏi tầm tay cô nhanh nước rút, để không lâu, cô lại lâm cảnh trắng tay lần Lần hoa khơi phải đích thân lặn lội đến Cần Thơ tìm Lâm Cơ với chị bạn người Pháp Madame Pit, không trọ lữ quán Bungalow, nơi vui chơi với Hắc Bạch công tử trước đây, mà chọn phịng khang trang Hơtel de L'Ouest viết thư mời Lâm Kỳ Xuyên đến Lâm đánh xe tới hỏi Trà xuống Cần Thơ không báo trước? Gấp việc chi? Cơ khơng úp mở dài dịng, nói thẳng thua bạc, nợ to, xuống nhờ bàn tay Lâm đưa giúp với Lâm hỏi nợ lớn bao nhiêu? Cần chừng tiền? Trà đưa số cao sóng thần: - Bốn chục ngàn đồng Số tiền 40.000 đồng trị giá thời 660 vàng, lớn vậy, song Lâm Kỳ Xuyên nhìn Trà đáp tiếng gọn lỏn: "Được", bảo chờ chút, Lâm lấy Chưa đầy sau, tài xế Trà đến chỗ Lâm quay lại mang theo bao tiền, giấy loại 100 đồng, bày lên bàn, đếm đủ chẵn 227 Những phóng - ký đăng báo Quyển chòi bốn mươi ngàn đồng Vừa cất tiền xong, thấy Bạch công tử Georges Phước hay tin, đột ngột xuất Xa cách lâu ngày, Trà Georges Phước sà vào lịng nhau, ơm chưa kịp rời, Lâm Kỳ Xuyên quay lại, đẩy cửa bước vào trông thấy Như người khác phải nhăn mặt, tức tối, bẽ bàng, Lâm giữ bình thản, bắt tay Georges Phước mời Trà Rạch Giá với Trà từ chối, bảo Sài Gịn gấp để trả nợ khơng người ta xiết Nguyệt tiên cung, ơm bó bạc quay lên Sài Gòn Trà rồi, Lâm ngẫm nghĩ lại lên xe phóng theo đến Nguyệt tiên cung Nhưng Trà có tiền liền lao vào sịng bạc dạng, khiến Lâm Kỳ Xuyên không kịp gặp, phải đợi suốt hai ngày "cung Nguyệt" vắng Tan sịng, Trà khơng đến với Lâm, mà vua cờ bạc Sáu Ngọ tức Paul Daron lên xe phóng phố Và tình cờ, Lâm Kỳ Xun nhìn thấy hai người "đơi chim liền cánh" tung tăng trước mắt Lâm chua chát biết người đứng bên lề "tình sử" Trà, nên anh quay Cần Thơ biền biệt Sau Yvette Trà sám hối tự trách "quá tàn nhẫn" với anh Lâm dạo Còn Lâm, từ - mãi xem Trà "người em sầu mộng" mình: em em gái thơi 228 Những phóng - ký đăng báo Quyển Hồng Hạc Chuyện tình cụ Vương Hồng Sển (Phóng sự: báo Thanh Niên từ 12/12/06 đến 14/12/06) 229 Những phóng - ký đăng báo Quyển 12/12/2006 Chuyện tình cụ Vương Hồng Sển Ngày 9/12/2006, kỷ niệm 10 năm ngày nhà văn hóa Vương Hồng Sển, trụ sở tạp chí Xưa Nay (181 Đề Thám, quận 1, TP.HCM) cử hành lễ tưởng nhớ trưng bày số hình ảnh, vật cụ Vương với tham gia đông đảo nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo, nhà sưu tập cổ vật nước Ngôi nhà cổ Sài Gòn nơi cụ Vương Hồng Sển viết hồi ức "cuộc tình tàn" với "em Tuyết" Ảnh: Diệp Đức Minh Trong dịp "đốt lò hương cũ nhớ người xưa" có nhiều phát biểu nêu bật đóng góp cụ Vương nghiệp văn hóa nước nhà Riêng sống tình cảm cụ, nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn số vị khác có nhắc đến nữ nghệ sĩ Năm Sa Đéc hình bóng "em Tuyết" đẹp tuyệt vời làm rung động trái tim cụ từ thuở xuân lúc bạc đầu Vậy "em Tuyết" ai? Kỳ 1: Nhà xưa mái Tuyết Cô Dương Thị Tuyết đẹp có tiếng vùng chợ Sóc Trăng vào năm cuối thập niên 20 kỷ trước Đẹp cụ Vương Hồng Sển gọi tiếng "sắc nước hương trời" vẻ tươi mát trẻ trung hoa hàm tiếu sánh với nụ "hoa đào vừa hé" Ngoài sắc đẹp xếp vào hàng 230 Những phóng - ký đăng báo Quyển hoa khôi vùng, cô Tuyết lại cháu nội bà phủ An nức tiếng giàu có với 2.000 mẫu ruộng cị bay thẳng cánh gia sản sáng lòa với nhà cao cửa rộng mà tiếng đồn phú quý lan khắp Sài Gòn Thế có hai điều đặt "em Tuyết" (chữ cụ Vương Hồng Sển dùng) trước ngã năm ngã sáu đường đời Một là, bà phủ An chướng duyên "khơng nhìn" cháu nội (Tuyết) thời gian dài, lúc Tuyết vừa độ tuổi trăng tròn Hai là, ba má cô Tuyết ham đánh bạc, tiền nhà đội nón khiến cho "nợ thiếu tứ giăng" Trong tình cảnh vậy, Tuyết đóa hoa hàm tiếu nở đất nóng Chẳng thiếu người mơ ước đem giọt nước mát tưới cho đời Tuyết tươi, số có niên 26 tuổi Thanh niên Vương Hồng Thạnh, sinh năm Nhâm Dần (1902) Sóc Trăng (cùng quê với Tuyết) Mấy chữ Vương Hồng Thạnh (đọc theo âm Hán Việt) làm khai sinh (ghi theo chữ Quốc ngữ) thành Vương Hồng Sển Chữ Sển, theo số người hiểu chuyện, khơng có nghĩa gì, mà đọc chệch âm "Thạnh" mà Tới năm 17 tuổi, chàng Vương rời Sóc Trăng lên Sài Gòn học Trường Chasseloup Laubat tức Trường Jean Jacques Rousseau sau (nay Trường Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM) Bốn năm sau, tốt nghiệp Thành chung lúc 21 tuổi (1923) Đến năm 23 tuổi cưới vợ, "em Tuyết" mà cô Trần Thị Th với tháng ly dị Khi hôn nhân đời khép lại, chàng Vương mở cánh cửa nhằm đến "em Tuyết" mà Vương thương yêu nồng nàn đau khổ nhiều năm Tuyết Bấy giờ, chàng Vương 26 tuổi cô Tuyết 17 tuổi (1928) làm lễ thành hôn sống chung với 19 năm trước chia tay Lúc gặp nhau, chàng Vương đưa "em Tuyết" từ chốn tha hương lại quê Sa Đéc sau hồi ức kể lại đoạn trường tứ cố vô thân sau: "Rồi từ ngày anh (Vương Hồng Sển) đưa em (Dương Thị Tuyết) tỉnh Sa Đéc, mười lượng vàng mẹ anh mãn phần trối để lại, anh dâng cho nhạc phụ, nhạc mẫu làm lễ sính, ơng bà "nướng" tất sịng me (cờ bạc), cầm cho nhà Tăng Quang Vỉ, 10 lượng lấy 600 đồng bạc đầm xòe, mẹ rồi, người bố ghẻ hứa chuộc khơng giữ lời " 231 Những phóng - ký đăng báo Quyển Nhà xưa mái Tuyết phai tàn Tình xưa ngõ hàng song song Ảnh: Diệp Đức Minh Tình cảnh lúc thật bi đát May bà phủ An thay đổi thái độ nhìn nhận "em Tuyết" làm cháu ruột cho hưởng gia tài Khi bà phủ năm 1931 trối lại cho "em Tuyết" gia sản không nhỏ có đơi bơng ly đơi bơng tai kim cương mà bà đeo từ lúc sống, "cái vịng xồn đeo cổ, đếm 16 miếng vàng có nhận hột xồn từ đến ly (nếu biết lấy xồn nhận làm bơng tai có 160 đơi hoa tai, đơi giá triệu đồng)" Nhưng sau tất cải nói theo lời thuật cụ Vương "thảy tiêu tan bọt xà phịng em Tuyết thua thua bạc trơn" Còn ngày hàn vi chân ướt chân Sài Gòn Sa Đéc lại ấm áp cụ Vương kể: "mỗi đêm anh mê chia thiên cửu, dắt em theo ngồi ngồi sịng chờ anh sát phạt ba gỗ, đến khuya rủ xơi mì Dầu nơi mé rạch Sa Đéc, qua năm 1931 đổi tỉnh nhà Sóc Trăng, năm 1938 đổi lên Cần Thơ, kế thun chuyển thành Sài Gịn làm việc nơi Sối phủ Nam kỳ, có tiền dư, có sức khỏe, ngờ đâu từ ngày xảy việc binh Nhựt tràn vào cõi Nam, Pháp thuộc địa, toàn quyền Decoux bị hạ bệ, Nhựt hất chưn Tây, để lãnh đủ hai trái bom (nguyên tử) tan tành giấc mơ Đại Đông Á, đôi ta chạy ruộng nhà làng Hòa Tú, trần 232 Những phóng - ký đăng báo Quyển khổ cực có nhau, chuyến trở Châu Thành Sóc Trăng, ngồi sương lạnh trọn đêm dài, tới nhà phụ thân anh, em xán bịnh trối chết, bịnh ban cua lưỡi trắng, chạy thầy chạy thuốc, bổn thân anh bơm thuốc, hốt bụm chất dơ, em lành mạnh rồi, em đáp xe đò lên Sài Gịn mượn tiếng bán xồn để có tiền chi dụng, ngờ đâu kim cương đại họa, bâu cổ 320 hột quý làm cho đổi trần thay đen " Nghĩa sau chuyến Sài Gòn "em Tuyết" rời xa mối duyên "nghìn xưa lại" với cụ Vương để người khác tên Th Nỗi đau lại đến với cụ Vương "cuộc tình tàn" thứ hai 13/12/2006 Kỳ 2: Vĩnh biệt "em Tuyết" Sài Gòn Vượt qua bệnh nặng, "em Tuyết" cụ Vương hồi phục Sắc đẹp mặn mà người phụ nữ độ tuổi 30 - độ tuổi hồi chín tới làm xiêu lòng "người thứ ba" nhỏ cụ Vương đến mười tuổi Tuyết với cõi hư không Đèn đỏ lửa lòng chứa chan - ảnh: Diệp Đức Minh 233 Những phóng - ký đăng báo Quyển Đó Hồ Văn Th cụ nhắc tới hồi ức người quen biết với cụ với "em Tuyết" từ trước tay chơi "khôn" Cụ viết nói với "em Tuyết" rằng: "Anh khơng lanh lợi Th., dịp Tết hội chơi bài, Th ăn gian mà anh lù khù chung tiền " Con người "lanh lợi" ấy, tuổi lại trẻ cụ Vương nhiều, "em Tuyết" hẹn hò, lao vào lốc đầy ma lực tình yêu Ở lãnh địa nhiều sức hút này, Th "em Tuyết" ngày đến chỗ gắn bó khơng cịn muốn xa Hai người ngày biểu lộ rõ tình cảm họ trước người Để đến bữa "em Tuyết" công khai ngỏ lời muốn chia tay với "chàng Vương" sau 19 năm chung sống (khơng có con) Cụ Vương lúc đầu tìm lời khuyên nhủ, nhắc nhớ ngày hai người đầu ấp tay gối, đùm bọc chia sẻ ấm lạnh từ đất Sài Gịn, Sa Đéc đến Cần Thơ Sóc Trăng với Tuyết Nhưng dường kỷ niệm xưa cụ Vương khơi dậy không mạnh tiếng nói thầm mãnh liệt từ mối giao tình với Th nên cuối cùng, cụ Vương viết: "Em (Tuyết) bỏ anh, lần cậy anh em thương thuyết, nài nỉ cách mấy, em không lại Thế em lấy Hồ Văn Th., nhỏ anh mười có dư, em vui duyên mới, anh tê tái, nát ruột tương" Thế cụ Vương đành chia tay với người vợ thứ hai sau gần hai thập niên ăn với Lúc cụ Vương 46 tuổi "em Tuyết" 36 tuổi (1947), chia cải "em biếu anh mớ sách cũ thứ đồ cổ mà em khơng tha thiết, em xin anh ưng lịng để em ôm hộp sắt Fichet đi, hộp chứa đựng vàng vòng phụ thân anh tự tay làm ra, báu mà anh không màng, anh màng mối tình 19 năm âu yếm mà em đành đứt đoạn, báu người mê thích, anh khơng thích mê chút nào, thật vậy, anh mê chén xưa nứt nẻ mê ấm sứt vòi" Đúng thật, lúc cụ Vương say mê sưu tầm đồ cổ sách báo Trong năm cuối sống với "em Tuyết" cụ biên soạn cơng trình nghiên cứu công bố kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Việt vào đầu năm 1943 xuất Les Bleus de Hue decor Mai Hạc par Vương Hồng Sển vào năm kế đó, 1944 Có thể tình u đồ cổ nghiên cứu giá trị khứ cụ không hợp với tâm hồn đòi hỏi "hiện tại" ngào Tuyết Song theo cụ "em Tuyết" khăng khăng theo mối duyên "mấy hột kim cương tai hại nói có xồn sang quý, xin cho cãi lại, dễ dãi, bắt chước lối ăn theo Tây, để vợ q tự do" lấy cớ mang xồn lên Sài Gịn bán để giao du rộng rãi Một lý cụ Vương nêu lên viết lại nguyên 234 Những phóng - ký đăng báo Quyển dẫn đến thái độ chia tay liệt Tuyết là: "Một phần Cảnh (em khác mẹ cụ) Cảnh nhẫn tâm đổ lư hương nhạc mẫu (mẹ em Tuyết) để em nước mắt dầm dề, xảy chia uyên rẽ thúy từ đây, ôi nhắc lại làm chi, trễ Quan (anh Cảnh) lạy em xin tội, anh riêng nhờ chị Emille Penne giải hòa mối hòa nan giải" Dưới mái ngói "vng nhà cổ tích" này, cụ Vương viết dịng khóc lóc "cuộc tình tàn" với Tuyết - ảnh: Diệp Đức Minh Sau ngày xa "em Tuyết", cụ Vương rời Sóc Trăng trở lại Sài Gòn vào mùa thu năm 1947 Còn Tuyết lập tổ ấm với Th chung sống 30 năm Th qua đời trước, hai bên khơng có đứa Từ bà Dương Thị Tuyết sống đơn Sài Gòn ngày qua đời cư xá Thanh Đa Ngày bà mất, cụ Vương tin trễ sau liệm Cụ vội đến viếng hay tin viết dịng thắm thiết sau đây: "Em Tư (Tuyết) ơi, anh khóc em đây, thơi thơi, em Tư anh khơng cịn rồi! Chiều Juillet (6.7.1992), thằng Thơng đến vội vàng, cho hay tin em nhắm mắt từ hôm liệm xong rồi, trễ ngày mai 7.7, đưa hỏa táng Cây Quéo tro cốt gởi nơi nhà thờ Tin sét đánh, chẳng kịp bưng tai Còn đâu !" Đọc dịng người chồng 91 tuổi mực yêu vợ cũ hiểu rõ thêm tình cụ Vương dành cho bà Dương Thị Tuyết nồng nàn thuở nào, biết thêm phút cô đơn cuối đời mãn phần hoa khôi Sóc Trăng ngày nọ: "Em hai lần lấy chồng mà "hoa khơng kết quả", em 235 Những phóng - ký đăng báo Quyển sành sanh, nhắn anh lời cụt ngủn: "Gởi lời thăm nhé!", Tư Tuyết em ơi, lịng anh đau cắt, nhứt hay tin cốt tro em gởi vào thánh đường, nhà thờ gần bày tro cốt gởi nhà lưu trữ, anh đây, nửa theo Thánh Giá, nửa theo đạo Khổng, anh điều đình với Phụng dưỡng tử em, cho anh rước tro em đưa an táng nơi đất chùa Quang Mỹ tự (Phước Thiền), Biên Hòa, may gần phần mộ bà anh Ba Thoại, bào huynh em Nay em đi, anh sống lại làm chi với tuổi 91 để chứng kiến cảnh thương tâm này? Hồn em có linh, xin chứng chiếu " 14/12/2006 Kỳ 3: Gặp nữ nghệ sĩ tài danh Năm Sa Đéc Chàng Vương cầu hôn (năm 22 tuổi) - Ảnh: T.L 236 Những phóng - ký đăng báo Quyển Người đàn bà thứ ba xuất đời sống tình cảm cụ Vương trở thành người vợ chung sống mặn nồng, lâu với cụ suốt 41 năm nữ nghệ sĩ Năm Sa Đéc mà NSND Đinh Bằng Phi tóm lược đời hoạt động nghệ thuật vang bóng bà câu: "Trong giới hát bội, quên nữ nghệ sĩ tài danh mà tiếng tăm vang lừng từ Nam Bắc, từ lúc xuân đến tuổi lão thành, nghệ sĩ Năm Sa Đéc Bà có đời nghệ thuật vinh quang đời thường bà không phần sóng gió" Nói sóng gió việc đổi dời bà theo nhiều bước thăng trầm gánh hát trứ danh thời tên Năm Sa Đéc xuất phát từ việc "đụng hàng" với cô đào khác Nguyên tên thật bà Nguyễn Kim Chung, sinh năm 1907, ông bầu gánh hát bội Nguyễn Duy Tam Lúc đầu ông Tam đặt cho bà tên gọi nhà Năm Nhỏ Nhưng sau để tránh trùng tên với cô đào Năm Nhỏ gốc người Cần Thơ lúc tiếng, ông Tam đổi tên gọi bà thành Năm Sa Đéc với ý "Cô Năm (Nguyễn Kim Chung) gốc người Sa Đéc" Trước gặp cụ Vương, Năm Sa Đéc nghệ sĩ tiền phong sân khấu hát bội đánh giá sắc lưỡng tồn thu hút đơng đảo khán giả mộ Và cụ Vương "khán giả" đặc biệt ghi sâu hình ảnh "em Năm Sa Đéc" vào mộng chiều xuân, văn tế sau ghi lại: "Gió vai mang nhè nhẹ", em xuống giọng "thồn" Người hùng lịng thấy lâng lâng, hồn theo mộng bướm Đơi chân bước khoan thai dìu dặt, êm đềm gió trúc lay cành Mn mắt nhìn đắm đuối say sưa, miên man tưởng "chiều thu đổ lá" ( ) Rạp Quảng Lạc Hà Thành nô nức, lễ tiếp nghinh, tiệc mở cờ treo; Danh "Cô Năm Sa Đéc" lẫy lừng, đến biểu diễn hoa dâng quạt thưởng Cụ Vương để tâm tìm hiểu "cơ Năm Sa Đéc" biết sau ngày gánh hát nhà cha tan rã, Năm Sa Đéc dạt sang Cần Thơ hát cho gánh Bầu Bịn Ở đó, xuất thân từ sân khấu hát bội, song Năm Sa Đéc phải chiều ý Bầu Bòn để hát pha cải lương theo nhu cầu khán giả thời Nhưng rồi, không bền, Năm Sa Đéc lại xuất đoàn hát Trần Đắt, Huỳnh Kỳ sắm vai kiếm khách, văn thần, võ tướng qua cải lương Tiếp đến với đồn Song Phụng, lại Sài Gịn với đồn 237 Những phóng - ký đăng báo Quyển Phước Xương (của cô Ba Ngoạn) tài lại rực sáng, lôi khán giả với vai kép, vai văn, vai võ Lữ Bố, Triệu Tử, Địch Thanh Bấy giờ, Năm Sa Đéc sống chốn đô hội không vui, mang lịng mối tình đổ vỡ nghệ sĩ Hai Th Chính lúc cụ Vương lên Sài Gòn, mang lòng mối ngổn ngang sau ngày chia tay với Tuyết Hai người gặp có lẽ mối đồng cảm "trường tương tư" nhanh chóng kết nối cụ Vương với nữ nghệ sĩ tài danh lời nhận xét người giới, rằng: "Cuộc đời nghệ sĩ Năm Sa Đéc bước vào khúc quanh mới, cô gặp gỡ kết nghĩa với học giả, nhà khảo cổ Vương Hồng Sển, hai người vừa "gãy gánh đường" Ơng làm cơng chức, viết sách, nghiên cứu thú chơi đồ cổ, đá gà, hát bội, bà hát bội, diễn cải lương Ban đầu lúc kết nghĩa vợ chồng, vào cuối năm 1947, cụ Vương Năm Sa Đéc sống nhà nhỏ xóm Cù Lao nằm đường Võ Di Nguy cũ Đó ngơi nhà lợp ọp ẹp nhà riêng mà phải thuê lại người chủ quen gọi thầy Sáu Tuy sống chung ấm áp mái để lại kỷ niệm khơng qn mà sau cụ Vương nhắc lại: Anh hồi tưởng: Chòi năm xưa, Cù lao xóm cũ Ngồi nghe em hát, giọng du dương trưa sớm chẳng nhàm tai, Bàng hoàng giấc mộng trầm tư, đành chết điếng khúc quanh chiều rẽ lối Long lanh ngấn lệ trào dâng, Lặng lẽ trang tình xếp lại ( ) Đơi vợ chồng vào khắng khít, mắm muối mà vui, Một chịi tranh sau trước đìu hiu, ghế bàn chẳng có Những câu nằm "văn tế Năm Sa Đéc" thảm thiết Bài người khác ký tên Tế Nhị chấp bút "viết thay lời chồng Vương Hồng Sển" Mà lại viết trước nghệ sĩ Năm Sa Đéc qua đời để nhằm "dọn sẵn khóc vợ" cho cụ Vương với đồng ý cụ Thật vậy, nguyên vào cuối tháng 7.1981 (tức năm trước bà Năm Sa Đéc mất), cụ Vương đến nhà Tế Nhị đường Hai Bà Trưng thuật hết tâm tình đời sống vợ chồng với bà Năm Sa Đéc cho Tế Nhị nghe Tế Nhị ngồi ghế mây, vừa nghe vừa ngẫm nghĩ theo lời cụ Vương sau Tế Nhị "xuất thần đọc cho chép (bài văn tế), chép tới đâu nước mắt chảy tới đó" Là trước hết văn nhắc đến qng đời "rất nghệ sĩ" hai người cảnh khó khăn: Bút rè ngịi, tiền 238 Những phóng - ký đăng báo Quyển cạn túi, anh khoe đồ cổ, chúng chẳng thèm mua Nhà dột nóc, gạo lưng nồi, em bán bánh bao, lời không đủ sống ( ) Tôi la cà quán sách giải buồn Bà cắp củm, túi tiền nhỏ giọt Cụ Vương thời sống với nghệ sĩ Năm Sa Đéc "vuông nhà cổ tích" - Ảnh: T.L Về sau này, sống họ dời "vng nhà cổ tích" rộng rãi nhiều, khang trang nhiều đường Nguyễn Thiện Thuật gần chợ Bà Chiểu năm xưa Chính nhà bà qua đời đột ngột vào trưa ngày 26.1.1988 sau vòng thăm nghệ sĩ lão thành Ba Út Năm Đồ Cụ Vương than: "Em vội phủi tay đứng dậy? Tắt đèn đời, tìm giấc ngủ thiên thu Anh cịn trơ mắt nhìn theo: qua giịng lệ viết trang tình nửa đoạn" 239 ... hào phóng ban tặng cho vùng đất kỳ diệu 21 Những phóng - ký đăng báo Quyển Tác giả: NGUYỄN TẬP Đường lên Tây Tạng (Phóng sự: báo Tuổi Trẻ từ 13/01/05 đến 18/01/05) 22 Những phóng - ký đăng báo. . .Những phóng - ký đăng báo Quyển Tác giả: BINH NGUYÊN TRỞ LẠI PHONG NHA – KẺ BÀNG (Phóng sự: báo Tuổi Trẻ từ 12/03/08 đến 16/03/08) Những phóng - ký đăng báo Quyển Thứ Tư, 12/03/2008... e gửi Tây Tạng rồi! 45 Những phóng - ký đăng báo Quyển Tác giả: BINH NGUYÊN DƯỚI BÓNG ANGKOR (Phóng sự: báo Tuổi Trẻ từ 19/01/05 đến 27/01/05) 46 Những phóng - ký đăng báo Quyển Thứ Tư, 19/01/2005

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:28

Mục lục

  • Local Disk

    • Microsoft Word - PHONG SU KY SU - KHAM PHA.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan