Tuyển tập những phóng sự và ký sự được sưu tầm từ báo.

227 7 0
Tuyển tập những phóng sự và ký sự được sưu tầm từ báo.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có những bài báo cần lưu lại để thỉnh thoảng đọc chơi. Nhưng cắt báo thì uổng và hơi lười. Còn đóng thành tập để dành xem thi hiện nay quá nhiều. Mỗi tháng trung bình 30 số thì chắc là phải 1 thư viện to. Do đó, từ báo online những bài thấy thích và làm lại thành các quyển e-book để dành đọc. Nếu in được và đóng thành sách thì thích lắm.

Những phóng - ký đăng báo NHỮNG PHĨNG SỰ - KÝ SỰ TRÊN BÁO Những phóng - ký đăng báo Tác giả: QUỐC VIỆT TRONG THẾ GIỚI SÁCH CŨ (Phóng sự: báo Tuổi Trẻ từ 15/05 đến 20/05/08) Những phóng - ký đăng báo Kỳ 1: Hiệu sách cũ "gã ngông" Thứ Năm, 15/05/2008 TT - Có người rơi nước mắt bất ngờ thấy bút tích sách bị thất lạc bao năm bày bán vỉa hè Có người dốc hết lương hưu dành dụm để mua cho độc sách Cũng có người mừng vớ vàng trả vài ngàn đồng cho sách cổ nằm lẫn đống giấy vụn ve chai Đó chi tiết nhỏ giới sách cũ chứa đựng bao thái nhân tình Trong giới sách cũ, có người lấy để làm giàu, có nhiều người xem thú chơi, đạo đời Tơi vừa bước vào hiệu sách số 180 Bà Triệu bị gọi giật: "Đi đâu đấy?" Một người đàn ơng trung niên nhìn tơi lừ lừ Cảm giác ban đầu thật sốc với tiệm sách cũ có tiếng Hà Nội Nhưng sau vài câu qua lại hiểu ý khách lạ, ông chủ nhà sách nhẹ giọng xuống cịn chút bất cần đời "Anh gọi tơi gã gàn dở hay gã ngông Tôi đuổi thẳng cổ cặp sinh viên Ai đời mua sách mà đứa trai tay nhét túi quần, tay phì phèo điếu thuốc, cịn gái vừa xỉa tăm tách vừa trả giá mua cá” - ông chủ tiệm sách cũ Lương Ngọc Dư lại tự giới thiệu tràng khinh khỉnh Những phóng - ký đăng báo Ai biết đọc, biết viết với chút vốn lận lưng bn sách cũ Nhưng khơng thể có tiệm sách cũ đàng hồng chủ nhân khơng có vốn đọc đàng hồng Ông Lương Ngọc Dư Ông Lương Ngọc Dư (phải) người bạn trẻ mê sách cũ "Tôi sẳn sàng tặng khơng" Nhưng nhìn thống qua "gia sản" sách q nhà phố trung tâm Hà Nội biết ông Dư kẻ gàn Những hàng kệ sách cao hai thân người chồng lên Các lối hẹp đến mức khách lạ phải nghiêng người len vào để không chạm rơi sách Ấn tượng đập vào mắt An Nam tạp chí có ảnh hành tướng sĩ Hồng Hoa Thám ố vàng màu thời gian cịn rõ mặt người u nước chí lớn khơng thành Bộ Thú xem truyện Tàu lão gia Vương Hồng Sển đánh số thứ tự, in từ năm 1970 nằm ngắn vị trí trang trọng kệ sách Đặc biệt Hồng Đức đồ tủ sách Viện khảo cổ, Bộ Quốc gia giáo dục (Sài Gịn - 1962) có nhiều đồ minh chứng chủ quyền VN với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… Những phóng - ký đăng báo Ông chủ tiệm sách Dư bắt đầu ý hợp với kẻ hậu bối lạ hoắc đến từ miền Nam Vừa dẫn tham quan "gia sản" sách, ông vừa vui vẻ leo trèo cầu thang để lấy sách cao mà yêu cầu Người đàn ông tưởng bất cần đời nâng niu sách Nhẹ nhàng lần giở trang sách ảnh bìa đỏ Chiến tranh giải phóng Việt Nam Nhật in tặng nhân dân VN, ơng rưng rưng kể sách có hình ảnh đặc biệt từ chiến chống Mỹ đến chiến tranh biên giới phía Bắc Và ơng xúc động nhiếp ảnh gia người Nhật bỏ Lạng Sơn để nhân dân VN có sách ảnh q Bây giờ, ngồi nhớ lại chuyện xưa, ơng Dư trầm ngâm: "Ai biết đọc, biết viết với chút vốn lận lưng, bn sách cũ Nhưng khơng thể có tiệm sách cũ đàng hồng chủ nhân khơng có vốn đọc đàng hồng" Ơng chủ tiệm sách cũ đầy cá tính khó tính với kẻ giả cận thị, giả mê sách để "lấy màu" trí thức, quí người thật mê sách Tiệm sách cũ 180 phố Bà Triệu bị tiếng tai "máy chém", ơng khơng minh mà cịn hãnh diện, ơng tin sách q vơ giá Vả lại, ông muốn hét giá để kẻ giả vờ mê sách đừng mua nhà xếp xó Tuy nhiên, nhiều người tận mắt chứng kiến ơng bán rẻ, chí tặng khơng sách q cho người nghèo mê sách cần sách Những tủ sách, đời người Quyển Hồng Đức đồ quí ơng Dư Ơng Dư kỹ sư xây dựng Thời bao cấp túng thiếu, ông đành phải bán mớ sách cũ Một vài lần riết quen, ơng biết mua lại Những phóng - ký đăng báo sách cũ để bán cho người có nhu cầu Có vốn đọc từ hồi học, ông tự nhiên vào nghề buôn sách cũ ngày thấm dần chữ nghĩa Những lúc nhàn rỗi, ông miên man đọc hết đến khác Ông lặng lẽ trở thành mọt sách lúc khơng biết, thấm thía với trang sách hay xúc động với thủ bút người nâng niu trước ơng Thời kỳ bao cấp, nhiều trí thức, kể chức sắc, tướng lĩnh gặp khó khăn kinh tế, nhà cửa chật hẹp đành phải rời tủ sách Biết ông Dư người kinh doanh sách cũ chuyên nghiệp không xem sách hàng nên họ mời ơng "Nhiều lần tơi khơng kìm xúc động đứng trước tủ sách q, đặc biệt giữ gìn, nâng niu sách chủ nhà Tôi khuyên họ chưa cần phải bán cố giữ lại, đời người chưa tích lũy tủ sách quí vậy" - ơng Dư kể Sau số người định không bán nữa, đa số đành phải ngậm ngùi chia tay Một học giả tóc bạc phơ vừa tẩn mẩn phủi nếp bụi sách văn học cổ trước rời chúng đưa cho ông vừa nghèn nghẹn tâm sự: "Tôi giữ lại chưa biết lúc chết tủ sách Chuyển cho anh, tin sách đáng kính đến người đọc đáng kính" Ngồi số sách cũ kinh doanh, ông Dư có tủ sách đời Trong có đặc biệt in Pháp vào kỷ 18, nội dung viết địa chí Đơng Dương mà nhiều người mê sách cổ trả vàng lượng ông không bán Hầu hết chủ nhân tủ sách quí gia đình u cầu ơng Dư phải xóa dấu tích, thủ bút họ sách Với ông Dư, "sách q mà có thêm chữ ký tay, dấu hay hình ảnh tên tuổi xã hội kính trọng giá trị sách tăng gấp nhiều lần Nhưng tôn trọng nguyện vọng người nuốt nước mắt rời nó” Ơng Dư tâm ngày cuối đời đó, phải trao lại tủ sách cho người đọc đáng kính, ơng xóa hết thủ bút khẳng định chủ nhân Những phóng - ký đăng báo Thứ Sáu, 16/05/2008 Kỳ 2: Thư phòng trầm mặc TT - Những ngày lang thang tìm hiểu giới sách cũ Hà Nội, nghe kể nhiều nhà sách số Bát Đàn ông Phan Trác Cảnh Ơng Phan Trác Cảnh: "Tơi tin sách có hồn" - Ảnh: Quốc Việt Nhà sách khơng trưng bày mặt tiền ông chủ người kiệm lời, trầm tính Nhưng người nghiện sách khoa học xã hội, đặc biệt sách địa chí, lịch sử dân tộc VN, phải gõ cửa nhà sách Cả đời cho sách cũ Vợ ông Phan Trác Cảnh nhẹ nhàng mời khách: "Chú muốn mua hay tham quan được" Mặt tiền tầng không trưng sách nào, vừa dợm chân bước lên cầu thang lên tầng trên, thấy dãy sách xếp dọc lối Ông Cảnh nghe nhạc Phạm Duy xem tài liệu dày gần 2.000 trang hát ả đào, quan họ sưu tầm Thấy khách ghé thăm, ơng mỉm cười: "Gần 10 sách, khơng cịn chỗ để chứa nên đành để tạm ngồi" Khơng gian phảng phất mùi giấy cũ Sách bày kín giá kệ khắp tường tầng phòng sách khác Cuốn Souvernirs de Hue in tiếng Pháp từ năm 1867 tác giả Michel Duc Chaigneau viết kỷ niệm Huế sờn rách bọc lại cẩn thận Các Hán văn tân giáo khoa thư xuất năm 1928 Ngũ thiên tự năm 1929 cịn ngun vẹn Những phóng - ký đăng báo Nhiều báo, tạp chí đầu kỷ trước Phong Hóa, Phụ Nữ Tân Văn, Gia Định Báo, Gió Mới, Văn Mới, Nơng Cổ Mín Đàm, Nam Phong nằm kệ thách thức thời gian… Thấy mải mê với kệ sách nghiên cứu 54 dân tộc VN, ông Cảnh cho xem tài liệu đồ sộ gồm 11 tập chuyên nghiên cứu người Hoa VN sách quí viết người Mường cổ Người dành đời cho sách cũ kể lúc đầu ơng cịn tập hợp chung loại sách, tập trung vào nội dung nghiên cứu cổ xưa "Tác phẩm văn học hay tái Nhưng sách nghiên cứu cổ kén người đọc, nên hoi Nó tuyệt bóng dần thị trường", ơng Cảnh ưu tư, cho xem nghiên cứu lịch sử quân đội VN gồm hàng trăm xếp dãy kệ lớn Chủ nhân nhà sách số Bát Đàn mê văn chương Tự Lực Văn Đoàn mà thành nghiện sách Nửa chừng xuân Khái Hưng sách đầu đời làm ông Cảnh mê mẩn, in mà ơng gìn giữ đến kỷ vật đời Ngay thời gian cịn làm việc Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, ông xây dựng "gia tài" sách cũ Những ngày đầu khó khăn, ơng phải nhịn suất ăn sáng, gói thuốc quen thuộc để có tiền mua sách Bạn bè tưởng ông đổi nghề buôn ve chai thấy ông họ để lùng sách quí giấy vụn Những người đọc đáng kính Báo đầu kỷ trước nâng niu tiệm sách số Bát Đàn Ảnh: Quốc Việt Những phóng - ký đăng báo "Hình sách cũ có linh hồn Mình q tìm mình" - ơng chủ tiệm sách Bát Đàn nói Ơng Cảnh kể qua thời đầu chật vật, nhiều người tự tìm đến mua bán, trao đổi sách Thậm chí, số người miền Nam cung cấp sách cũ cho ơng Họ q ơng khơng bán sách, ơng cịn người đọc sâu, biết trọng sách q Họ thêm nể ơng nhà sách không kinh doanh bát nháo mà nâng niu cẩn thận thư viện q Chính vậy, số người tên tuổi vang bóng Đào Duy Anh, Trần Văn Giàu, Trần Quốc Vượng, Vương Hồng Sển, Hà Văn Tấn, Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm, Phan Ngọc xúc động thấy tác phẩm nâng niu vị trí trang trọng kệ sách nhà ông Và số người họ dần trở thành bạn tâm giao ơng Ngồi nhiều đặc biệt không bán, tiệm sách số Bát Đàn cịn hai thứ ơng Cảnh lưu giữ kỹ thư mục sách biên soạn bút tích, hình ảnh người đọc đáng kính Giáo sư Nhật Yao Takao lần đầu ghé sinh viên nhà sách cịn ngơi nhà cấp bốn với mái tơn thấp nóng, Takao tìm thấy sách văn hóa, văn học cổ cần Đến 17 năm dù tiến sĩ, năm ông sang VN để tìm sách gặp bạn tri kỷ ông Cảnh Nhiều chuyến ông dẫn theo sinh viên để họ tiếp tục đọc sách quí nơi Một người bạn khác ông Cảnh nghiên cứu sinh tiến sĩ Imamura Lần đầu đến từ 15 năm trước, Imamura cựu nhân viên sứ quán Nhật Mê sách, anh say sưa với tài liệu quí Đến nghỉ việc sứ quán, anh chọn đề tài lịch sử người Hoa VN để nghiên cứu, nguồn tài liệu từ nhà sách Bạn bè anh vợ chồng nhà khảo cổ tiếng Kikuchi Seichi Abe Yuriko thành bạn tâm giao ơng Cảnh lần ghé thăm, tìm tài liệu khảo cổ gốm sứ VN Ơng có hàng trăm bạn quốc tế đến từ Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp , nhiều người giáo sư, nhà ngoại giao, khách du lịch Nhưng ơng có người bạn VN mê sách khắp đất nước Ông nhớ hình ảnh cụ già 80 tuổi từ ngoại thành Hà Nội lọ mọ đến nhà sách vào tối mưa dông tầm tã Thấy tội cụ già, ông hỏi cần sách để giúp cụ khơng trả lời Rồi bất ngờ, cụ ôm lấy sách sờn ố bật khóc: "Quyển sách bố tơi Nó thất lạc gần 30 năm Tôi tìm mãi" Những phóng - ký đăng báo Ơng Cảnh tâm người đọc đáng kính giúp tâm theo nhà sách đến Ơng bạn Takao hay nhắc nhở bạn: "Ơng khơng có quyền nghỉ hưu, ơng chưa chết, để cịn giữ nhà sách tìm người xứng đáng nhận lại nó” Người trai định theo nghiệp sách bố ông gửi gắm niềm tin, thật buồn anh bất ngờ qua đời Đến giờ, ơng chưa tìm người ưng ý Bởi theo ơng, kiếm người nặng lịng với sách cũ khơng dễ Họ phải người thích đọc, có kiến thức sâu rộng, mà đặc biệt khơng mê tiền "Tơi nghĩ sách có hồn Nó biết tìm đến người đáng kính người đáng kính tìm đến nó” - ơng Cảnh nói Nắng chiều tắt sau khe cửa Thư phịng chìm dần bóng tối trầm mặc Kỳ 3: Thư viện bách khoa vỉa hè Thứ Bảy, 17/05/2008 TT - Cơn mưa áp thấp nhiệt đới bất ngờ giăng mờ đường phố TP.HCM, trú mưa tiệm sách cũ nhỏ bé quen thuộc đường Cách Mạng Tháng Tám Cô Nguyên bán sách từ mười năm trước ngồi lặng lẽ ghế xưa Tuổi xuân qua đi, cô khơng cịn trẻ Nhưng nhà sách nhỏ bé, bạc màu thời gian thuở tơi cịn sinh viên hay lọ mọ đến nơi Từ sách kén người đọc Bất ngờ, tơi tìm lại Martin Iden nhà văn tiếng Jack London mà tơi tặng người bạn Sách có chữ lớn làm hình bìa, in giấy rơm vàng, Nhà xuất Văn Học Hà Nội in năm 1985 Cảm xúc xa xưa sống lại Tiệm sách nhỏ bé bị tiệm thời trang to đùng kế bên đè lấp, lại có nhiều sách văn học làm say mê bao hệ Bên cạnh Martin Iden, Chuông nguyện hồn nhà văn lừng danh Hemingway dựa hai tập Quo Vadis tác giả người Ba Lan Henryk Sienkievich Tất sách cũ, in giấy rơm thơ nồng mùi thời gian Thậm chí cịn cũ kỹ, sờn rách đến mức cô chủ nhà sách phải tỉ mẩn ngồi dán bìa Bất ngờ lại tiếp tục phát trọn hai tập Chùm nho uất hận John Steinbeck nằm lặng lẽ góc kệ mờ bụi Sách có đóng dấu nhà sách Khai Trí cũ, tủ sách Gió bốn phương, in từ năm 1972 10 Những phóng - ký đăng báo Khơng nản chí, hai tiếp tục bàn kế tìm cách vượt ngục lần hai Một sớm mai, nhân hội làm ngoài, hai người tìm đường trốn vị thương khách Trung Hoa quen biết giới thiệu xuống gặp đầu bếp làm việc cho thương thuyền Hà Lan cập CayEn Nghe qua tình cảnh hai người, vị đầu bếp liền đồng ý nhận lời giấu họ xuống hầm tàu: "Sáng mai tàu nhổ neo Tinh-Châu (Singapore)" Nghe hai mừng rỡ Nhưng đến phút cuối, trục trặc xảy ra, vị đầu bếp đồng ý tiếp nhận hai người Thương bạn sức lực yếu, C nhường cho H trước, cịn đợi chuyến sau Buổi chia tay nghẹn ngào đầy nước mắt Xuống tàu, vị đầu bếp người Trung Hoa giấu H bao bố đặt cạnh bếp Trên đường Tinh-Châu, tàu ghé đảo Mác-ti-ních (Martinique) để chở mật mía Tại sau nghe bảo "nhà đương đảo xuống kiểm tàu", H liền vị đầu bếp "tốt bụng" cho chui vào hịm rương ẩn trốn Nhưng đen đủi thay, sau 10 nằm rương, mở ra, trước mắt H hàng trăm lính da đen "Con khỉ ốm mà thằng Tàu bán đến 150 quan Nếu vài tháng sau chết lỗ vốn bỏ mẹ” Thì H bị gã đầu bếp lừa bán cho sở trồng mía đảo Mác-ti-ních Làm nô lệ đằng đẵng 18 tháng trời, ngày H ơng chủ gọi lên: "Ơng khơng muốn dùng mày Giờ mày muốn đâu?" Như mở cờ bụng, H ấp úng: "Cho xin trở quê hương xứ sở" Nghe viên chủ sở mía mỉm cười cách chế nhạo Đúng tuần sau, H "mãn nguyện" trở quê hương An Nam quán mà ngục thất Guy-An ngày HỒNG VĂN ĐÀO 213 Những phóng - ký đăng báo Nguyễn Hữu Huân - người Việt bị đày Guyane? Nguyễn Hữu Huân sinh năm 1830 thôn Tịnh Giang, huyện Kiến Hưng, phủ Kiến An, trấn Định Tường (nay xã Hòa Tịnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) Năm 1852, ông đỗ thủ khoa kỳ thi trường thi hương Gia Định Sau đó, ơng làm quan, bổ làm giáo thọ phủ Kiến An Sau Pháp hạ thành Gia Định (tháng 21859), năm 1859, ông hợp lực với Võ Duy Dương chiêu mộ nghĩa dũng, phất cờ khởi nghĩa Tháng 7-1862, ông đến Tượng Thủ Khoa Hn Tân Hịa (Gị Cơng) bàn việc thống lực lượng nghĩa quân với Trương Định nhằm công viên Thủ Khoa Huân, thành phố Mỹ Tho nâng cao sức mạnh chiến đấu chống quân Pháp Tháng 7-1864, quan tổng đốc An Giang Phan Khắc Thận nhu nhược bắt ông giao nộp cho quân giặc Ngày 22-8-1864, ơng bị quyền thực dân kết án khổ sai chung thân, đày Cayenne thuộc Guyane Phải lãnh tụ nghĩa quân Nguyễn Hữu Huân người Việt bị đày Guyane? Tháng 2-1869, ông thả nước tìm cách liên lạc với người yêu nước mưu tính phát động khởi nghĩa Rồi ông bị bắt, bị xử chém ngày 15-4 năm Ất Hợi (19-5-1875) Tấm gương sáng ngời ông lưu giữ ký ức nhân dân hồn thiêng sông núi, câu ca dao địa phương ca ngợi: Một lòng đền nợ nước non, Ngàn năm đỏ tim son anh hùng TS sử học NGUYỄN PHÚC NGHIỆP Thứ Tư, 07/05/2008 Lập bia tưởng niệm chiến sĩ quốc Guyane 214 Những phóng - ký đăng báo TT - Sau loạt "Nhà lao An Nam Guyane" từ đề xuất tâm huyết nhiều bạn đọc, Tuổi Trẻ phối hợp với Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xúc tiến xây dựng bia tưởng niệm chiến sĩ quốc năm xưa bị lưu đày nơi Hi vọng bạn đọc đồng hành Tuổi Trẻ với hoạt động nhiều ý nghĩa Ông Đỗ Văn Phong (thứ ba từ trái sang, ngồi) ẵm trai út Đỗ Như Ngọc (cha kỹ sư Đỗ Thái Bình) trước bị lưu đày biệt xứ sang Guyane 215 Những phóng - ký đăng báo Kỳ cuối: Chúng đến TT - LTS: Trong thời gian tác nghiệp Guyane, phóng viên Danh Đức bị tai nạn phải cấp cứu Nhưng hành trình Guyane khơng mà dừng lại Anh tiếp tục để có tư liệu cung cấp cho bạn đọc Trở sau chuyến đi, anh kể lại câu chuyện Khn mặt chồm lên đầu Một người lạ, ông Tây da trắng - Ông ta tỉnh lại - người đàn ơng lạ reo lên Cái vậy? Đầu óc chống váng, chẳng biết đâu, làm Bóng dáng người thân bên cạnh nhân viên cứu hộ đảo Ile du Salut, đảo người tù khổ sai Papillon Hóa tơi té tảng đá bất tỉnh Chỗ trượt chân bãi đá gọi hồ tắm tù nhân (La piscine des bagnards) bờ biển đảo Ile du Salut, gần đảo Ile du Diable (hòn Quỉ) Hòn Quỉ nơi cuối mà "người tù khổ sai Papillon" sống chung với Chang Văn Lê, hai tù nhân loạn Côn Đảo trước vượt ngục cuối Hơm thứ ba 24-4-2008 ấy, tơi đáp tàu để tìm đến gần nơi mà hai cựu tù Chang Văn Lê sống tốt, lò mò xuống bãi đá trơn trượt bị té Phóng viên Danh Đức người cứu hộ dùng nẹp cố định cổ cột sống đưa đến trạm xá Guyane Nhân viên cứu hộ cố định cổ lại nịt cứng cho cổ cột sống khỏi thêm chấn thương, chở đến trạm xá Các thủ tục đo huyết áp, nhịp tim: kết bình thường Chờ tàu lại đất liền Trên chuyến tàu trở về, lần nằm dài sõng sượt khơng thể đứng đón sóng ban sáng lúc Vào Bệnh viện Kourou, chụp scanner xem có chấn thương não: kết tốt Song phải lại 24 để theo dõi Huyết áp đêm 120/80 hình monitor Chỉ có đầu đau bị đập vào đá 216 Những phóng - ký đăng báo Cuối buổi sáng hôm sau, giám đốc bệnh viện ghé vào bảo: - Cho ơng viện để chiều cịn kịp chuyến bay Pháp Chỗ ông té trước ba năm có quan chức cao cấp Trung Quốc trượt chân té chết, ơng có biết khơng? - Có thể ơng đợi tơi đến chỗ ông ấy, số chưa đến nên chưa nằm lại - đùa trả lời Nằm giường bệnh, bảo vệ bao máy móc nhân viên y tế theo dõi, qua khỏi ranh giới nguy hiểm, song đầu óc khơng thể khơng miên man kiểu "giờ lâm chung" Nếu không tỉnh dậy, người ta thiêu xác hồi hương! Nay yên ổn nằm đây, chả bù với cụ tù nhân quốc sống chết nào! Mấy mươi cụ bỏ bệnh sốt vàng da, có than khóc đâu! 77 năm sau chuyến tàu định mệnh cựu tù năm 1931, máy bay Air France, chuyến bay "trên đầu" lộ trình tàu La Martinière năm ấy: từ Singapore vượt eo biển Malacca Ấn Chùa Một Cột trung đoàn Độ Dương trước đến Pháp đáp lính thủy đánh Pháp (đã đồn trú VN cuối chuyến Air France khác bay đến Guyane kỷ 19) xây dựng Guyane Tổng cộng bay ba chuyến đợi sân bay ngày rưỡi, tiện nghi Air France (chọn phần ăn kiêng, thực đơn ghi rõ calorie ) mà than mệt! Thế tám mươi năm trước, cụ "chết gí” nóng ngột ngạt hầm tàu nước La Martinière suốt tháng rưỡi sao? Nay sung sướng đến lại than vãn? Miên man nghĩ ngợi kèm theo mặc cảm hối lỗi trưa hơm qua lè phè, đau bụng nên không nấn ná Sở Văn khố lưu trữ để chụp cho hết hồ sơ cụ tù nhân, hẹn hôm đảo về, mai quay lại chụp tiếp cho hết lô tài liệu cụ Giờ nằm bẹp đây, mai phải chuyển Pháp để có xấu cịn tiện đưa nước chụp xong số hồ sơ? 217 Những phóng - ký đăng báo Ở quê nhà người, gia đình cháu cụ, đọc mong mỏi tìm lại gốc tích tổ phụ họ Đừng có đổ thừa bị đau bụng mà hôm qua bỏ dở công việc chụp lại hồ sơ sớm Đã có bác sĩ Kim, chuyên gia bệnh tiêu hóa, chữa rồi, cịn phàn nàn Ngày xưa cụ bị tả, lỵ chốn rừng thiêng nước độc nhà lao An Nam? Đã chẳng đọc số hồ sơ cụ, phần ghi bác sĩ nhà lao ghi cụ chết bệnh hay mà cịn than với vãn! Thậm chí có cụ hồ sơ ghi trả tự mà khơng sống để trại, bị bệnh quật ngã *** Về đến quê nhà, lật lại xem loạt "Nhà lao An Nam Guyane", đọc ý kiến phản hồi bạn đọc, thân quyến cụ, lịng tơi ân hận khơng chụp hết tồn hồ sơ cụ Xin hẹn dịp khác Dẫu sao, cụ có cịn nằm lại khơng cịn "vơ danh" có nhiều người quê nhà biết rồi, nhiều người tỏ lòng tri ân cụ Trong rừng già Amazon ấy, trước di tích cịn sót lại cụ, lịng thầm nghĩ: cụ thuộc lịch sử Con cháu phép quên Tôi kịp để lại lư hương ba chung rượu kính cụ danh thiếp báo Tuổi Trẻ, bọc plastic bỏ lớp bao nilơng, ghi chữ tiếng Pháp: "Sommes venus commémorer nos aieux Guyane, le 19 avril 2008" (Chúng đến tưởng nhớ cụ Guyane ngày 19-4-2008) Dẫu sao, chụp vài chục hồ sơ cụ để sớm trình cho gia quyến cụ Đã đến viếng chùa Một Cột Guyane Cũng tìm vài tơng tích binh lính người Việt từ đầu kỷ 20 sang đến tận Sibérie lạnh giá chiến đấu bỏ Cũng tìm dấu vết "cảng Bắc kỳ” xưa thành phố cảng đất Pháp, gần cảng mà cụ phải ghé trước sang Guyane Tất xin trình với bạn đọc ngày gần DANH ĐỨC 218 Những phóng - ký đăng báo Khơng có nhà lao Guyane Tổ chức hoạt động tôn vinh lòng yêu nước TT - Trong niềm xúc động thật sự, nhiệt thành hưởng ứng hồ sơ "Nhà lao An Nam Guyane" (khởi đăng Tuổi Trẻ từ 25-4) Qua đó, hiểu sâu sắc đầy đủ giai đoạn đấu tranh anh dũng giành độc lập dân tộc ông cha ta; hi sinh, tổn thất lớn lao phong trào yêu nước bậc tiền nhân, mà nhiều thập niên qua, nội dung sách giáo khoa không đề cập cách thấu đáo truyền đạt, giảng dạy Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), đạp vết giày xâm lược lên mảnh đất VN bắt đầu xây dựng hệ thống nhà tù để giam cầm chiến sĩ cách mạng, hòng đè bẹp phong trào đấu tranh yêu nước Trong phải kể tới nhà tù khám lớn Chí Hịa (Sài Gịn), Cơn Đảo, Hỏa Lị (Hà Nội), Lao Bảo (miền Trung) Ở nước ngồi, ngồi An Nam (Guyane), cịn có Toulon, Nouvelle Calédonie (trên đảo Nou - Tân Đảo), Algers, đảo Réunion Đó nhà lao có qui mô lớn, chưa kể đến nhà tù nhỏ rải rác nhiều nơi khác giới Trong thời gian tới, có điều kiện, Tuổi Trẻ viết nhà lao Hi vọng hành trình tìm kiếm thơng tin, dấu tích người tù yêu nước VN, nhận hưởng ứng, đồng lịng tồn xã hội Nhân đây, thiết nghĩ với nội dung loạt "Nhà lao An Nam Guyane", để khắc ghi kiện 150 năm (1858-2008) ngày Pháp Tây Ban Nha đánh chiếm VN, nên tổ chức hoạt động văn hóa mang tính xã hội nhằm tơn vinh lịng yêu nước, ý chí quật cường chống ngoại xâm dân tộc ta, âu cách dạy học sử ta cách sinh động hiệu TRIỀU ANH (Bruxelles, Bỉ) Tìm hiểu thêm bước đường lưu đày cha ông thời kỳ Loạt "Nhà lao An Nam Guyane" nhiều người đọc đặc biệt quan tâm Đây câu chuyện dường chưa nhắc đến hay 219 Những phóng - ký đăng báo tìm hiểu cách kỹ lưỡng trước Nhờ vậy, làm người đọc khao khát muốn biết, muốn hiểu cách tường tận Nhiều người nhắc đến khơi gợi lịng u nước thiết thực, có ý nghĩa, thay trang sách đầy kiện khơ cứng Nhưng thật Guyane nơi mà người VN yêu nước bị người Pháp chọn làm nơi giam cầm đày đọa Từ năm 1885, gia đình phụ đại thần Nguyễn Văn Tường bị người Pháp đày sang đảo Tahiti Thái Bình Dương có xu hướng ủng hộ vua Hàm Nghi chống Pháp Sau lâu, cuối năm 1888, vua Hàm Nghi sau thất bại phong trào Cần Vương bị người Pháp đày sang Algeria, thuộc địa Pháp Bắc Phi Trong hồng tộc, cịn có cha vua Thành Thái Duy Tân số thành viên gia đình bị đày đến đảo Réunion thuộc Pháp vào tháng 11-1916 hoạt động chống Pháp Chắc hẳn cịn khơng địa danh khác nước nơi giam hãm nhiều hệ người Việt yêu nước khác suốt gần 100 năm chống Pháp Họ phần trang sử bi hùng dân tộc ta thời kỳ nước Nếu có dịp, Tuổi Trẻ nên tìm hiểu thêm bước đường lưu đày cha ông thời kỳ Hẳn câu chuyện sinh động, có sức hấp dẫn có tính giáo dục lòng yêu nước tốt học lịch sử đầy kiện sách giáo khoa bậc học NGUYỄN MINH HẢI Thư tòa soạn: Tiếp nối trang sử Việt Guyane Những ngày qua, sau khởi đăng loạt "Nhà lao An Nam Guyane", Tuổi Trẻ nhận nhiều ý kiến phản hồi từ bạn đọc Tất xúc động trước trang sử Việt Guyane, câu chuyện trăm năm trước lại rung động bao trái tim Có nhiều bạn đọc nhiệt tình cung cấp cho Tuổi Trẻ tài liệu liên quan đến tù nhân quốc Guyane Những nhân chứng sống động, nhiều tư liệu quí bạn đọc Tuổi Trẻ thể phần số báo vừa qua Chính bạn đọc Tuổi Trẻ bổ sung thêm 220 Những phóng - ký đăng báo trang sử cha ơng Loạt "Nhà lao An Nam Guyane" tạm khép lại, câu chuyện lòng yêu nước tiếp nối Từ đề xuất tâm huyết bạn đọc ngày qua thúc giục ban biên tập Tuổi Trẻ đến định: lập bia tưởng niệm chiến sĩ quốc năm xưa bị lưu đày Guyane Phối hợp với Hội Khoa học lịch sử VN, ngày tới Tuổi Trẻ đưa đồn cơng tác đặc biệt sang Guyane để xúc tiến việc xây dựng bia tưởng niệm, tri ân người ngã xuống nơi xứ người độc lập tồn vẹn đất nước Chuyến nguồn thêm nhiều ý nghĩa có tham gia bạn đọc, hậu duệ tiền nhân quốc năm xưa Tuổi Trẻ sẵn sàng tiếp nhận hỗ trợ đóng góp doanh nghiệp bạn đọc cho hoạt động ý nghĩa Cũng theo yêu cầu bạn đọc, câu chuyện nhà lao An Nam Guyane bước vào trang sách Tất tư liệu bạn đọc cung cấp viết đăng tải tiếp tục tập hợp thành sách để tiện việc lưu giữ Mong bạn đọc đồng hành với Tuổi Trẻ hoạt động nối dài trang báo này, để trang sử Việt Guyane tươi đầy ý nghĩa Ý tưởng lập bia Tuổi Trẻ làm bớt ray rứt TTO - Tơi hồn tồn ủng hộ kế hoạch báo Tuổi trẻ đề xuất Đây việc làm thiết thực tri ân bậc tiền bối nằm xuống độc lập dân tộc Cám ơn nhà báo Danh Đức báo Tuổi trẻ cung cấp thêm nhiều tư liệu quý báu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta, lộ khoảng trống sách sử Chúc anh Danh Đức chóng hồi phục sức khỏe để tiếp tục công việc cịn dang dở anh 221 Những phóng - ký đăng báo LÝ AN THÀNH Tuổi trẻ ! Tơi q xúc động ! Tơi khóc! Khóc thật nhiều đọc loạt phóng viên Danh Đức viết "Nhà lao An Nam Guyane" Cám ơn lời hứa Tuổi trẻ: "Sẽ đưa đoàn công tác đặc biệt sang Guyane để xúc tiến việc xây dựng bia tưởng niệm, tri ân người ngã xuống nơi xứ người độc lập tồn vẹn đất nước" Tuổi trẻ Việt Nam hôm không quên vị cách mạng tiền bối hi sinh anh dũng Guyane xa xôi Hãy hưởng ứng vận động Báo Tuổi trẻ " hành quân nguồn" tri ân anh hùng vô danh Guyane , để nhớ lại thời kỳ hào hùng bi thương dân tộc Chúc phóng viên Danh Đức chóng bình phục Cám ơn Ban Biên tập Báo Tuổi Trẻ! Kính mong quý báo đăng nhiều thông tin đề tài nhiều Thế hệ trẻ hôm muốn biết nhiều khứ hào hùng bi tráng dân tộc TAM CAM Báo Tuổi trẻ đưa sáng kiến tuyệt định lập bia tưởng niệm anh hùng "Nhà lao An Nam Guyane" Tôi vui tả báo Tuổi trẻ đưa tin lên báo Tôi vui có bia tưởng niệm để ghi lại gương anh dũng bậc tiền nhân, làm cho hệ trẻ chúng tơi ln ghi sâu lịng hy sinh lớn lao vị anh hùng dân tộc, đồng thời làm cho cảm thấy bớt nỗi hổ thẹn lòng hy sinh vị anh hùng mà đến hệ cháu biết Tôi cám ơn báo Tuổi Trẻ làm việc ý nghĩa NGUYỄN VĂN NGA Chúng cháu du học sinh khắp giới thật xúc động đọc loạt Danh Đức Tuổi Trẻ online Thật bi hùng thật đau thương cho thời kỳ bi thương dân tộc Đây link mà chúng cháu đưa tin lọat viết Danh Đức website sinh viên du học để du học sinh đọc: 222 Những phóng - ký đăng báo www.svduhoc.com/forum/index.php?showtopic=26024 Một lần cảm ơn loạt ký Danh Đức cảm ơn Tuổi trẻ online HỒ NGUYỄN ANH MINH 223 Những phóng - ký đăng báo Thứ Bảy, 26/04/2008 Hãy gìn giữ dịng máu Lạc Hồng TT - Ngay sau Tuổi Trẻ khởi đăng hồ sơ "Nhà lao An Nam Guyane" (25-4), tòa soạn nhận nhiều ý kiến bạn đọc gửi về, có nhiều bạn đọc cung cấp thêm cho tòa soạn nhiều tư liệu quí giá tù nhân quốc năm xưa Dưới số ý kiến PV Tuổi Trẻ thành kính thắp nén hương tưởng nhớ người anh hùng trước dãy chuồng cọp Guyane " Biết bao người anh hùng bị bắt bị lưu đày biệt xứ hòng tiêu diệt tận gốc mầm mống anh hùng dân tộc ta Nhưng dòng máu tổ tiên Hồng cháu Lạc khơng ngừng chảy trái tim huyết quản họ cháu họ” - đoạn nhiều ý kiến bạn đọc Tuổi Trẻ, sau đọc hồ sơ "Nhà lao An Nam Guyane" * Tôi thật cảm động biết có phóng viên Tuổi Trẻ nhân chuyến công tác đến đảo Guyane để đưa tin việc phóng vệ tinh VINASAT-1 có kế hoạch tìm người mang dịng máu người anh hùng năm xưa Trong lịch sử nhiều lần bị đô hộ lực ngoại xâm, có chiến sĩ cách mạng từ thời khởi nghĩa thời kỳ Bắc thuộc, từ giặc Pháp xâm lược phong trào khởi nghĩa Duy Tân, Ba Đình, n 224 Những phóng - ký đăng báo Thế, Yên Bái bị bắt bị lưu đày biệt xứ hòng tiêu diệt tận gốc mầm mống anh hùng dân tộc ta Những người anh hùng phải chịu bao cực hình sống gian khổ, dịng máu tổ tiên Hồng cháu Lạc khơng ngừng chảy trái tim huyết quản họ, cháu họ Trước đây, tơi có dịp tiếp xúc với số nhà khoa học da đen lãnh thổ đảo thuộc Thái Bình Dương diễn đàn hội nghị khoa học Khi biết đến từ Việt Nam, họ đến làm quen nói họ có dịng máu Việt cha ông họ người bị thực dân Pháp lưu đày sang châu Phi Guyane, sau họ di cư đến số nơi khác Những hội ngộ thường mang lại cho nhiều cảm xúc Trước tiên tơi hiểu cịn nhiều anh hùng hi sinh đời họ cho Tổ quốc chúng ta, sống Nhưng hết tơi thấy dường cịn có nhiều thiếu sót hệ người Việt hơm khơng tìm đến, nói lời tri ân với người khuất qua cháu họ, sau người người cháu họ tìm thấy cội nguồn, tự hào ngẩng mặt với nhân loại với giống nòi gương hi sinh cha ông Dù họ mang màu da dịng máu họ dịng máu Việt Nam, dịng máu Lạc Hồng Tơi nghe anh bạn da đen người Guyane kể cha anh phải chờ bạn lớn cưới làm vợ khơng thể tìm vợ nơi lưu đày dân địa Anh nói anh biết cha nói quê Thái Bình, cịn khơng biết cụ thể đâu Anh khơng nói tiếng Việt Khơng cịn mang họ tên màu da người Việt, biết dịng máu anh dịng máu Việt gặp tơi, anh quyến luyến tìm họ hàng 225 Những phóng - ký đăng báo Nhà lao An Nam năm xưa lại hai dãy “chuồng cọp” vài mảnh vụn nhà Còn cựu tù năm xưa nằm đâu? Trong ảnh: bên “chuồng cọp” – Ảnh: poudrenguyane.bloq.sot.com Chính thế, để tưởng nhớ cơng lao người ưu tú dân tộc nghĩa dân tộc mà hi sinh, cháu họ cịn tản mát khắp nơi, khơng thể để dịng dõi họ lần Tơi đề nghị báo Tuổi Trẻ kiến nghị với Nhà nước tổ chức đường ngoại giao, thông tin xã hội tìm lại hậu chiến sĩ hệ năm xưa, tiến tới tổ chức vinh danh họ tổ chức cho cháu họ họp mặt với đồng bào, Tổ quốc Đây cầu nối đặc biệt lịch sử, phần lịch sử truyền thống nên làm PGS - TS HÀ XUÂN THÔNG (nguyên viện trưởng Viện Kinh tế qui hoạch thủy sản) * Đây tư liệu quí tù nhân người Việt mà thực dân Pháp giam từ kỷ trước Nếu Tuổi Trẻ cho đăng tên tuổi quê quán tù 226 Những phóng - ký đăng báo nhân (còn hậu duệ Guyane) để sau có dịp họ Việt Nam tìm lại thân tộc tốt! PHAN THÀNH DANH Những dãy chuồng cọp Guyane nơi thực dân Pháp dùng để tiêu diệt mầm mống anh hùng Việt Nam Ảnh: DANH ĐỨC * Bài viết "Nhà lao An Nam Guyane" hấp dẫn Chúng nghiên cứu lập danh sách chiến sĩ yêu nước cách mạng nhà tù Côn Đảo từ năm 1862 - 1975 Được biết nhiều nhà yêu nước trước bị đày Guyane bị giam Côn Đảo Không phải sau khởi nghĩa Yên Bái, quyền thuộc địa Đơng Dương Chính phủ Pháp đẩy người Việt yêu nước tới Guyane, mà từ trước có nhiều người Việt bị đày đến Nếu Tuổi Trẻ đăng danh sách người bị giam Guyane giúp ích nhiều cho cơng tác nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại, để người đọc hiểu thêm thời hệ cha anh hi sinh, lưu đày biệt xứ để đấu tranh cho mục đích độc lập dân tộc, để cháu tù nhân quốc tìm lại cội nguồn, gốc rễ Âu báo đáp phần hi sinh người yêu nước năm xưa TRẦN TRỌNG THƠ (Hà Nội) 227 .. .Những phóng - ký đăng báo Tác giả: QUỐC VIỆT TRONG THẾ GIỚI SÁCH CŨ (Phóng sự: báo Tuổi Trẻ từ 15/05 đến 20/05/08) Những phóng - ký đăng báo Kỳ 1: Hiệu sách cũ... bố từ cách 40 năm, in lại hai Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (tập 1) Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tập 1), NXB Tổng hợp TP.HCM 43 Những phóng - ký đăng báo phát hành năm 2006, sách Lục độ tập. .. tiêu Và sưu tập nhiều sách ông bảo quản tốt đến ngày Về sau, ông Tuấn trao đổi phương pháp bảo quản sách độc đáo với cụ Vương Hồng Sển, để lão gia đáng kính gìn giữ sưu tập 22 Những phóng - ký đăng

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan