Trong thực tiễn tư pháp đã phổ biến thuật ngữ “phục hồi pháp luật”, tức là làm thay đổi tình huống pháp lý, ví dụ: rà soát, bãi bỏ hoặc sửa đổi điều khoản của luật đã được th[r]
(1)69
Trách nhiệm pháp lý quốc tế Lê Văn Bính**
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 25 tháng năm 2012
Tóm tắt Lợi ích q́c gia quan hệ quốc tế gắn liền với trách nhiệm q́c tế q́c gia Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, trách nhiệm pháp lý quốc tế thể hiện các điều kiện tiên quyết để trì hịa bình thiết lập trật tự pháp lý q́c tế nói chung, giải qút hay “dung hịa” lợi ích q́c gia tham gia vào quan hệ pháp luật q́c tế nói riêng Đây vấn đề quan trọng mà tác giả muốn trao đổi độc giả
1 Đặt vấn đề*
Trách nhiệm Luật quốc tế liên quan trực tiếp với chức trì hịa bình, thiết lập trật tự pháp lý quốc tế đảm bảo công giải quyết các tranh chấp quốc tế Trong lịch sử phát triển pháp luật, các xung đột trước giải qút các phương tiện có tính thô bạo với việc sử dụng vũ lực, với phát triển luật quốc tế, người tìm chế đặc biệt công lý, công lý đem lại công giải quyết các xung đột lợi ích các q́c gia mà phải nhờ tới phương tiện vũ trang Theo đó, Luật q́c tế bắt đầu hình thành chế định để buộc các chủ thể luật quốc tế phải chịu trách nhiệm vì thiệt hại họ gây
Hiện nay, có ý nghĩa chế định trách nhiệm trở thành phương tiện hữu ích để phịng ngừa chiến tranh, trì trật tự q́c tế, khôi phục công bình đẳng quan hệ quốc tế
*ĐT: 84-4-38219284
E-mail: binhlevan1962@gmail.com
Trên sở lý luận lịch sử, viết phân tích về: nguyên nhân xuất hiện phát triển chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế; tầm quan trọng quan hệ chế định với các quốc gia quan hệ quốc tế hiện đại; lịch sử phát triển nguồn việc pháp điển hóa các quy phạm trách nhiệm; cấu thành vi phạm luật quốc tế làm sở để áp dụng trách nhiệm; các hình thức trách nhiệm vật chất phi vật chất
2 Lịch sử xuất chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế
(2)ra cho thể nhân tài sản người nước ngoài, nếu thiệt hại kết vi phạm các cam kết quan Nhà nước; Hai là, nhà nước
chỉ bảo vệ ngoại giao đối với người bị thiệt hại công dân, sau quốc gia sở giải quyết các quan hệ pháp lý người có liên quan Đến năm 1907, Công ước "Về tuân thủ các đạo luật tập quán chiến tranh bộ" thông qua - Công ước có nội dung quy định q́c gia phải chịu trách nhiệm vật chất có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại thực hiện hành vi trái luật
Sau thế chiến thứ nhất, Hội quốc liên (HQL) thành lập nhằm giữ gìn hòa bình trật tự thế giới, Hiến chương HQL định chế tính thượng tơn cơng tận tâm đối với tất các cam kết điều ước điều chỉnh quan hệ các dân tộc Tổ chức quốc tế HQL thành lập Pháp viện thường trực quốc tế, quan tư pháp quốc tế thường trực lịch sử nhân loại hoạt động thường xuyên Tuy nhiên, Hiến ước HQL thiếu quy phạm cấm sử dụng vũ lực, điều kiện tới quan trọng đới với hịa bình an ninh quốc tế Để bổ sung khiếm khuyết trên, HQL thông qua Nghị định thư “Về việc giải hịa bình tranh chấp” năm 1924, cơng nhận chiến tranh xâm lược tội phạm quốc tế đưa định nghĩa xâm lược, tiếc Nghị định thư khơng có hiệu lực HQL trao nhiều quyền để phới hợp sức mạnh các q́c gia nhằm bảo đảm hịa bình trật tự q́c tế, các quan hệ dân tộc chủ nghĩa làm suy yếu chức HQL Điều minh chứng Đức Nhật Bản bắt đầu thực hiện các hành vi xâm lược Anh, Pháp Hoa Kỳ tiến hành chiếm đóng Tiệp Khắc Liên Xơ bị khai trừ khỏi HQL vì chiến tranh với Phần Lan
Tại Hội nghị các Bộ trưởng Ngoại giao Moscow (1943), Liên Xô, Hoa Kỳ Vương quốc Anh thông qua Tuyên bố “Về trách nhiệm tội ác Hitlerite” Tuyên bố xem văn pháp lý quốc tế quan trọng đề cập đến trách nhiệm
quốc tế Năm 1946, Tồ án qn q́c tế Nuremberg(1) phán quyết tội ác chiến tranh LHQ công nhận Hiến chương LHQ ghi nhận tiền lệ truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế đối với quốc gia thực hiện tội ác quốc tế, đồng thời định chế nguyên tắc hợp tác quốc tế nguyên tắc giải quyết các tranh chấp q́c tế biện pháp hịa bình, từ bỏ quan điểm sử dụng vũ lực kéo dài nhiều thế kỷ
Tại kỳ họp năm 1949, Uỷ ban Luật quốc tế LHQ bắt đầu xem xét các vấn đề liên quan đến trách nhiệm quốc tế, đặt móng cho hình thành các quy phạm trách nhiệm quốc tế Năm 1953, Đại hội đồng LHQ giao cho Uỷ ban Luật quốc tế thực hiện pháp điển hoá các văn điều chỉnh trách nhiệm các quốc gia sau gần 48 năm Dự thảo Công ước "Về trách nhiệm quốc gia hành vi trái luật quốc tế" hồn thành LHQ thơng qua vào năm 2001 Hiện nay, Công ước quốc tế quy định trách nhiệm quốc gia với nội dung pháp điển hóa hệ thớng hóa, cịn trách nhiệm đới với tổ chức q́c tế Uỷ ban Luật quốc tế tiếp tục soạn thảo Chú ý rằng, Điều 57 quy định Công ước không áp dụng đối với các tổ chức quốc tế quốc gia thực hiện hành vi vì tổ chức quốc tế, nội dung Công ước lại có các quy phạm chung có hiệu lực đới với tất các chủ thể Luật quốc tế
Từ các phân tích nói trên, kết luận chế định trách nhiệm quốc tế bắt
(1)
Những phiên tòa Tòa án Quân Quốc tế (International Military Tribunal - IMT) triệu tập (1945-1946) để xét xử 24 nhân vật quan trọng tổ chức Đức Quốc xã Mỗi nước Đồng minh Anh quốc, Pháp, Nga Hoa Kỳ cử chánh án chính, chánh án dự khút cơng tớ Có 12 án tử hình, án tù chung thân, án tù 10-20 năm, tha bổng, người miễn xử thiếu sức khỏe, người tự tử trước xét xử Án tử hình thi hành cách treo cổ thay xử bắn để tỏ rõ hành vi tội ác, hành động theo nhiệm vụ
trong chiến
(3)đầu hình thành vào năm cuối thế kỷ XIX đầu thể kỷ XX gắn với các kiện quan trọng thành lập hoạt động HQL LHQ Chế định thức hệ thớng hóa pháp điển hóa với tên gọi Cơng ước "Về trách nhiệm quốc gia hành vi trái Luật quốc tế" năm 2001
3. Các quan điểm lý luận chế định trách nhiệmpháp lý quốc tế
Mỗi trường phái pháp lý có cách hiểu chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Ví dụ, đại diện cho trường phái pháp lý Đức thế kỷ XVIII cho trách nhiệm gắn liền với chủ quyền q́c gia, trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây cho quốc gia khác phụ thuộc vào ý chí q́c gia Luận thiếu công thực tiễn, vì quốc gia viện dẫn đến chủ quyền quốc gia để lẩn tránh hành vi vi phạm luật quốc tế, vi phạm quyền lợi ích q́c gia khác; soạn thảo luật tố tụng quốc tế năm 1880, A.G Heffter đưa vào các chế định pháp luật điều chỉnh thủ tục giải quyết tranh chấp quốc tế phương pháp không dùng quyền chiến tranh[1]; năm 1909, P.E Kazan tiếp tục ủng hộ sử dụng phương tiện hịa bình giải qút các bất đồng q́c tế [2]
Có nhiều khái niệm trách nhiệm pháp lý q́c tế, ví dụ trách nhiệm hiểu quan hệ pháp lý q́c tế có liên quan đến thiệt hại quốc gia gây cho quốc gia khác vì các hành vi trái luật [3]; trách nhiệm các hệ pháp lý tiêu cực cho chủ thể luật quốc tế vi phạm cam kết quốc tế [4] Trách nhiệm pháp lý quốc tế bao gồm các dấu hiệu: thực hiện các hành vi trái luật quốc tế; hướng đến bảo đảm trì trật tự pháp lý quốc tế; liên quan đến xác định hành vi tiêu cực cho chủ thể vi phạm; thực hiện thủ tục đặc biệt
Một số nhà khoa học cho luật trách nhiệm q́c tế có liên quan đến luật nhân đạo, luật an ninh quốc tế, luật điều ước quốc tế ngành luật quốc tế, gồm các nguyên tắc
và các quy phạm xác định hậu pháp lý hành vi trái luật đối với chủ thể Luâ ̣t quốc tế, bao gồm thiệt hại gây từ các hoạt động phù hợp với Luật quốc tế [5]
Theo các khái niệm thấy có hai loại trách nhiệm: trách nhiệm vì hành vi trái luật trách nhiệm vì hành vi không trái luật gây thiệt hại
Theo Nghị quyết 56/83 (2001) Đại hội đồng LHQ, chủ thể Luật q́c tế có các hành vi trái luật phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế (đ.1), tức hành vi (hành động không hành động) trái luật dẫn tới trách nhiệm pháp lý q́c tế(2) Ví dụ, vụ
vịnh Corfu, Tịa án q́c tế LHQ phán quyết trách nhiệm cho Albania vì cho Albania biết cần phải biết thủy lơi hiện có lãnh hải mình, không thông báo cho Vương quốc Anh [6], dẫn đến hai tàu khu trục “Somarez” “Voledzh” Anh gặp nạn qua vơ hại phía bắc vịnh Corfu thuộc lãnh hải Albania
Ngoài ra, q́c gia cịn chịu trách nhiệm vì hành vi quốc gia khác, quốc gia đóthực hiện hành vi vi phạm đạo kiểm soát mình(3) Như vậy,
nguyên tắc trách nhiệm Luật quốc tế nguyên tắc cơng nhận chung có tính bắt buộc (Jus cogens), sở cho ngành luật quốc tế độc lập - luật trách nhiệm quốc tế
Trách nhiệm pháp lý quốc tế hiểu việc khôi phục lại trật tự pháp lý quốc tế thông qua việc áp dụng hạn chế định vật chất phi vật chất đới với q́c gia có hành vi vi phạm luật quốc tế xâm phạm đến quyền quốc gia khác, kể quyền quốc gia bị thiệt hại áp dụng hạn chế với mục đích đảm bảo tuân thủ các quy phạm Luật quốc tế
(2)
Nghị quyết Đại hội đồng Liên hợp quốc 56/83 (12/12/2001) “Về trách nhiệm quốc gia hành vi
trái Luật q́c tế”
http://www.un.org/russian/documen/gadocs/56sess/res6cte.ht m
(3)
(4)Theo quan điểm hậu quả, các quan hệ pháp luật thể hiện qua việc khôi phục lại quyền bị vi phạm, bồi thường thiệt hại vật chất, thông qua các chế tài bất kỳ, các biện pháp trừng phạt có tính đơn phương tập thể đối với quốc gia vi phạm các cam kết quốc tế Đối với hậu gây hoạt động hợp pháp thì phải có trách nhiệm bồi thường tương ứng với thiệt hại Như vậy, trách nhiệm luật quốc tế dựa sở định chế pháp luật, sở các hành vi vi phạm luật quốc tế thiệt hại gây từ hoạt động không trái với luật quốc tế
4 Trách nhiệm quốc gia vi phạm cam kết quốc tế
Quốc gia vi phạm cam kết q́c tế có các hành vi không phù hợp với các nghĩa vụ mà q́c gia cam kết(4) Cam kết xuất
hiện sở các quy phạm tập quán quy phạm điều ước, từ các quyết định tổ chức q́c tế, tịa án q́c tế văn đơn phương chủ thể luật quốc tế
Hậu vi phạm pháp luật phụ thuộc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội thiệt hại mà hành vi gây ra, tức hành vi nghiêm trọng thì dẫn đến thiệt hại nhiều Dựa tiêu chí thời gian, lý luận luật q́c tế có hai loại vi phạm pháp luật: Một là, vi phạm Luật quốc tế xẩy thời điểm thực hiện hành vi trái luật (khơng thường xun), ví dụ việc chiếm đóng trái phép q́c gia mà khơng có phê chuẩn việc LHQ; Hai là, có tính chất thường xun, tức ln quá trình thực hiện(5)
Để xác định hành vi vi phạm luật quốc tế cần xét đến các yếu tố như: hành vi; chủ thể; khách thể (đối tượng bị xâm hại); thiệt hại; mối quan hệ nhân Chú ý rằng, thực tiễn quan hệ pháp luật quốc tế hiện không xem hành vi “lỗi” chủ thể vi phạm
(4)
Nghị quyết dẫn Điều 12 (5)
Nghị quyết dẫn K.1 2, Điều 14
các yếu tố có tính điều kiện để xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế [8]
Yếu tố thứ nhất, vi phạm pháp luật thực hiện các hành vi chủ động thụ động, kể không hành động Đó hành vi trái luật Luật q́c tế quy định dự kiến trừng phạt nếu vi phạm (Nghị quyết số 56/83 Đại hội đồng LHQ trách nhiệm), tức có vi phạm cam kết trái Luật quốc tế, quốc gia vi phạm luật q́c tế hành vi q́c gia khơng phù hợp với các nội dung mà họ cam kết, khơng phụ thuộc vào nguồn gớc tính chất(6)
Yếu tố thứ hai, chủ thể chịu trách nhiệm vi phạm Luật q́c tế, các chủ thể luật công, mà trước hết các quốc gia các tổ chức quốc tế Tuy nhiên, Công ước "Về trách nhiệm quốc gia hành vi trái Luật quốc tế" (2001) không điều chỉnh thủ tục
truy cứu trách nhiệm đối với tổ chức quốc tế, kế trường hợp quốc gia hành động vì tổ chức quốc tế(7)
Yếu tố khách thể, tức lợi ích mà vì chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm trái luật Trong Luật q́c tế, khách thể vật chất, ví dụ tài sản, lợi ích phi vật chất, ví dụ hịa bình an ninh, danh dự, nhân phẩm quyền bất khả xâm phạm các quan ngoại giao lãnh
Yếu tố thiệt hại dấu hiệu tất yếu cấu thành hành vi trái luật, sở đặc biệt quan trọng để đưa các trừng phạt Thiệt hại vật chất gồm hai loại: thiệt hại thực tế (tức thiệt hại tài sản) thiệt hại vì bỏ lỡ hội (tức thiệt hại mà vì hành vi trái luật làm khả tạo lợi ích) Thiệt hại phi vật chất, ví dụ hạn chế chủ quyền quốc gia, làm cho suy giảm uy tín q́c gia
́u tớ quan hệ nhân-quả, tức hành vi trái luật hậu hành vi trái luật gây cho bên bị hại Công ước "Về trách nhiệm quốc gia hành vi trái Luật
(6)
Nghị quyết dẫn Điều 12 (7)
(5)quốc tế" năm 2001 (k.2, đ.31) quy định trách nhiệm bồi thường đầy đủ phát sinh trường hợp thiệt hại gây các hành vi trái Luật q́c tế có liên quan đến thiệt lại, tức phải bồi thường cho thiệt hại kết hành vi trái luật gây ra, mà các hậu khác liên quan tới hành vi trái luật Đơi khi, quan hệ nhân-quả khó xác định vì thiệt hại gây nhiều yếu tớ Ví dụ, vụ gây thiệt hại cho hai chiếc tàu Anh eo biển Corfu, không vì Albania khơng thơng báo ngư lơi có nước, mà cịn có liên quan đến q́c gia thứ ba đặt ngư lơi trước đó, đó, việc truy cứu trách nhiệm không đối với Albania, mà cịn với q́c gia đặt ngư lơi [6](8)
Từ những phân tích trên, cho sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế vi phạm các cam kết quốc tế định chế các quy phạm Luật quốc tế hiện diện các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, bao gồm: hành vi, chủ thể, khách thể, thiệt hại quan hệ nhân-quả hành vi trái luật gây nguy hiểm cho xã hậu hành vi
5 Các loại hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế
Trách nhiệm pháp lý quốc tế thể hiện các loại hình thức xác định, trách nhiệm pháp lý quốc tế khác với trách nhiệm pháp lý quốc gia, luật quốc gia thường khơng chia thành trách nhiệm trị khơng có các hình thức trách nhiệm hài lịng, v.v… Trong ấn phẩm pháp lý q́c tế có giải thích khác các hình thức trách nhiệm quốc tế thuật ngữ tương ứng, thuật ngữ thường đa nghĩa vì kiện có các quan điểm khác phản ánh chất vấn đề [7]
Chúng đồng ý với phần lớn các tác giả xem hình thức trách nhiệm phi vật chất theo
(8) Бекяшев К.А Международное публичное право, М., 2005 С 196
hướng truyền thớng khơi phục lại, làm hài lịng áp dụng các chế tài Tuy nhiên, cần kết hợp áp dụng các biện pháp trừng phạt với trách nhiệm vật chất đối với quốc gia vi phạm, các hình thức phổ biến trách nhiệm trị đáp trả thiếu thân thiện, trả đũa, làm hài lòng, khôi phục lại, tạm đình thành viên, khai trừ khỏi tổ chức quốc tế trấn áp kẻ xâm lược sức mạnh theo quy định Hiến chương LHQ; hình thức trách nhiệm vật chất xuất hiện trường hợp quốc gia vi phạm các cam kết quốc tế gây thiệt hại vật chất, trách nhiệm biểu hiện hình thức bồi thường, thay thế đền bù
Trong lý luận Luật q́c tế, trách nhiệm phi vật chất thường có ba loại: đạo đức, trị, trị-đạo đức Có quan điểm cho rằng, trách nhiệm đạo đức không tồn tại, trách nhiệm phi vật chất trách nhiệm trị, vì thuật ngữ "đạo đức" có ý nói đến sở ngồi pháp luật, trách nhiệm Luật q́c tế dựa sở pháp luật, mà đạo đức Công ước "Về trách nhiệm quốc gia hành vi trái Luật quốc tế" năm 2001 (đ.31) quy định phủ có trách nhiệm phải bồi thường đầy đủ thiệt hại hành vi trái Luật quốc tế mình gây ra, thiệt hại tổn thất vật chất tinh thần Việc phân loại thành trách nhiệm vật chất phi vật chất phân loại có điều kiện cần thiết để áp dụng trách nhiệm thực tiễn
Điều 34 Công ước quy định hình thức bồi thường, theo bồi thường đầy đủ thiệt hại gây hành vi vi phạm Luật quốc tế thực hiện các hình thức: phục hồi, hoàn lại, kết hợp hai hình thức theo nội dung chương II Phần Cơng ước
Các hình thức trách nhiệm phi vật chất bao gồm:
(6)xã hội tổng thể thiệt hại gây Ví dụ, đới với q́c gia xâm lược áp dụng các biện pháp như: hạn chế tạm thời chủ quyền q́c gia; chiểm đóng phần lãnh thổ; chiếm đóng sau chiến tranh; phi qn hóa tồn phần phần lãnh thổ; cấm không trang bị loại vũ khí đó; bao vây kinh tế; tạm đình các quan hệ ngoại giao, kinh tế, giao thông vận tải các quan hệ khác
Các biện pháp trừng phạt vì xâm phạm đến hòa bình an ninh quốc tế trù định các điều 39, 41 42 Hiến chương LHQ các Hiến chương số tổ chức quốc tế khu vực Các biện pháp trừng phạt nêu gần áp dụng đối với Đức, Ý Nhật Bản sau kết thúc Thế chiến II Năm 1945, các quốc gia đồng minh giành cho mình quyền lực tới cao, thực hiện việc giải trừ vũ khí phi quân hóa Đức, loại bỏ các tổ chức Đức Quốc xã, đồng thời nhấn mạnh hình phạt hình thức trách nhiệm áp dụng cho tội ác vi phạm nghiêm trọng Luật quốc tế Ví dụ, các biện pháp trừng phạt áp dụng đối với Iraq, loại bỏ lực lượng vũ trang, buộc Iraq phải rút quân khỏi lãnh thổ Kuwait cấm Iraq sở hữu vũ khí tên lửa vũ khí hóa học [6](9)
Hai là, đáp trả thiếu thân thiện (retorsion), hành vi trừng phạt quốc gia thực thi nhằm chống lại q́c gia khác với mục đích nhằm phục hồi quyền bị vi phạm Hành vi thể hiện các hình thức: triệu hồi đại sứ nước; trục xuất người có hàm, cấp ngoại giao tương tự hai q́c gia; cấm nhập cảnh Ví dụ, năm 1995, Litva triệu hồi đại sứ từ Latvia để phản đới thỏa thuận thăm dị các giếng dầu ký kết Latvia với số công ty phương Tây Theo quan điểm Litva, lãnh thổ mà tiến hành cơng việc thăm dị có tranh chấp dự định kế hoạch khai thác gây thiệt hại đến chủ quyền các lợi ích Litva [6](10)
Ba là, trả đũa (reprecalia) hành vi
một q́c gia đới với q́c gia có hành vi trái
(9)Sđd tr.195 (10)Sđd tr.196
luật, nhằm mục đích khơi phục các quyền bị vi phạm, thiệt hại cần khôi phục phải tương đương với thiệt hại gây Các hành vi trả đũa bao gồm: cắt các quan hệ ngoại giao; cấm xuất các loại hàng hoá các dịch vụ từ lãnh thổ quốc gia vi phạm Ví dụ, năm 1994, Tổng thớng Hoa Kỳ ký Luật "Về biện pháp trừng phạt Cuba" để đáp trả vụ máy bay tiêm kích quân Cuba công máy bay dân tổ chức di trú làm bốn phi công thiệt mạng; tạm ngừng các chuyến bay Mỹ Cuba, đặt các rào cản cho các nhà ngoại giao Cuba, kể các cơng ty nước ngồi kinh doanh Cuba [6](11) Trả đũa cần phải chấm
dứt nếu nhận làm cho hài lòng từ bên đối diện Luật quốc tế hiện đại nghiêm cấm áp dụng trả đũa vũ trang với tính chất phương tiện để giải quyết các tranh chấp, ngoại trừ áp dụng quyền tự vệ bị xâm lược quy định điều 51 Hiến chương LHQ
Bốn là, hài lòng (satisfaction) tạo điều kiện cho quốc gia vi phạm các cam kết quốc tế làm thỏa mãn cho quốc gia bị tổn hại danh dự nhân phẩm, làm hài lịng q́c gia bị hại các hình thức: có lời xin lỗi thức; thể hiện hới tiếc, thương xót hay đồng cảm với việc xảy ra; bảo đảm hành vi không xảy tương lai Ví dụ, tháng 10/1994, nhà ga phía đơng Warsaw, các cơng dân Nga bị cướp, cảnh sát giải quyết khiếu nại trấn áp bọn cướp Sau đó, chuyến thăm Nga, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Ba Lan đưa lời xin lỗi thức [6](12) Làm hài lịng cho q́c gia bị thiệt hại thực có ý nghĩa áp dụng hình thức phục hồi hình thức bù lại đảm bảo đền bù đầy đủ
Sự hài lòng phương tiện để đền bù thiệt hại, không đặt áp lực đánh giá tài chính, khơng cần thiết mang đặc điểm trừng phạt dự báo các chế tài trừng phạt khơng nên áp dụng có tính chất làm nhục
Năm là, khôi phục (restoration) phục hồi lại tình trạng ban đầu khách thể
(7)
(vật chất) Ví dụ, khơi phục lại độ nước bị ô nhiễm vì lỗi mình gây
Ngồi ra, cịn hình thức trách nhiệm đặc biệt khác tạm đình các quyền đặc quyền tổ chức quốc tế, tước quyền biểu quyết, quyền đại diện cho đến khai trừ khỏi tổ chức q́c tế Ví dụ, vì hành vi xâm lược Phần Lan (mặc dù hai nước Liên Xô Phần Lan ký kết điều ước “Về không xâm phạm lẫn nhau” năm 1932) nên Liên Xô bị trục xuất khỏi Hội quốc liên năm 1940
Trách nhiệm vật chất bao gồm hình thức sau đây:
Một là, đền bù (reparation) việc bồi thường thiệt hại vật chất thể hiện tiền, hàng hoá các dịch vụ Tổng số thiệt hại cần đền bù, theo nguyên tắc, thường nhiều so với thiệt hại thực tế gây chiến tranh Ví dụ, theo quyết định Hội nghị Crưm (1945), Đức phải đền bù lên tới 20 tỷ USD, thực tế thiệt hại gây cho Liên Xô khó bù đắp; theo phán qút tịa án q́c tế (ICJ) LHQ (1996) phủ Hoa Kỳ bồi thường cho Iran 131 triệu USD vì vụ quân đội Mỹ bắn rơi máy bay dân Iran [6](13)
Hai là, phục hồi (restitution) việc xây
dựng lại tình trạng tồn trước bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Một các hình thức phục hồi trả lại hiện vật tài sản bị quốc gia tham chiến tịch thu trái phép từ lãnh thổ quốc gia đối địch Đối tượng phục hồi tài sản bị tịch thu bất hợp pháp thời bình việc huỷ bỏ văn pháp luật Trong thực tiễn tư pháp phổ biến thuật ngữ “phục hồi pháp luật”, tức làm thay đổi tình huống pháp lý, ví dụ: rà soát, bãi bỏ sửa đổi điều khoản luật thông qua vi phạm các quy phạm Luật quốc tế; xem xét lại các phán quyết tư pháp trái luật thông qua đối với người tài sản
(13)Sđd tr.198
Trong số trường hợp áp dụng hai hình thức phục hồi vật chất pháp lý Ví dụ, năm 1993, Viện thường trực Tòa án trọng tài LHQ phán quyết Tiệp Khắc có trách nhiệm phục hồi lại bất động sản tình trạng ban đầu cho Trường Đại học Tổng hợp Hungary theo yêu cầu Trường mà không cần thương lượng khác
Ba là, thay thế (substitution) dạng
biến thể hinh thức phục hồi thiệt hại, thay thế tài sản bị phá hủy bị làm hư hỏng trái Luật quốc tế
Bốn là, bù lại (compensation) dạng trách nhiệm vật chất quy định cho quốc gia gây thiệt hại mà đền bù phục hồi, thiệt hại thường có liên quan đến các quan hệ tài chính, bao gồm việc bị lợi ích bỏ lỡ hội Đây loại hình thức trách nhiệm tương đối phổ biến Bù lại, theo thông lệ, dự định toán khoản tiền Ví dụ, vụ việc tàu "Saiga" Saint Vincent Grenadines đòi Guinea bồi thường sau việc bắt giữ trái phép tàu "Saiga" thủy thủ đoàn Tịa án q́c tế LHQ luật biển phán quyết bồi thường thiệt hại với số tiền 2.123.357 USD (đô la Mỹ) [6](14)
Qua các phân tích đây, thấy có hai loại trách nhiệm nhiệm pháp lý q́c tế, là: trách nhiệm vật chất trách nhiệm phi vật chất Trách nhiệm vật chất bao gồm đền bù, phục hồi, thay thế bù lại Trách nhiệm phi vật chất bao gồm trừng phạt, đáp trả thiếu thân thiện, trả đũa, hài lịng, khơi phục các hình thức trách nhiệm đặc biệt việc tạm đình các quyền đặc quyền tổ chức quốc tế, tước quyền biểu quyết, quyền đại diện cho đến mức độ khai trừ khỏi tổ chức quốc tế
6 Kết luận
Chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế bắt đầu hình thành trước công nguyên, các quốc gia xuất hiện ký kết với các
(8)
điều ước các thỏa thuận q́c tế, ghi nhận các cam kết các quyền nghĩa vụ để làm sở cho việc áp dụng các chế tài trừng phạt có vi phạm các nội dung định ước thỏa hiệp, tức vi phạm các cam kết q́c tế Tuy nhiên, chưa tồn chế chung thống để trì trật tự khôi phục các quyền bị vi phạm Một chế cần thiết hình thành thế kỷ XX, các quốc gia thấy cần thiết phải thành lập các quan đặc biệt, hoạt động sở các quy phạm chung Luật quốc tế quy định trách nhiệm cho các chủ thể Luật quốc tế
Chế định trách nhiệm Luật quốc tế hình thành gắn liền với kết thúc thế chiến I kiện thành lập HQL, phản ánh phát triển tiến Luật quốc tế Nhưng nếu cho trước HQL, văn định chế trách nhiệm cách nói có tính áp đặt, trước tồn nhiều tài liệu liên quan đến trách nhiệm quốc tế, theo quy luật, các tài liệu thường ký kết hai hay số quốc gia nên có hiệu lực hạn chế, khơng phổ cập đối với cộng đồng quốc tế Giai đoạn hình thành chế định trách nhiệm kết thúc vào năm 1924 HQL thông qua Nghị định thư “Về giải hịa bình tranh chấp”, văn lại khơng có hiệu lực Vì vậy, xét theo quan điểm pháp lý, thế chiến thứ hai xẩy tất yếu, vì thiếu khuôn khổ pháp lý sức mạnh thực để HQL phòng ngừa chiến tranh Chỉ sau LHQ thành lập (1945) thông qua Hiến chương quy định nguyên tắc hòa bình giải qút các tranh chấp q́c tế, khẳng định kết thúc quá trình hình thành chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Từ năm 1945, LHQ chủ động xây dựng pháp điển hoá các quy phạm trách nhiệm pháp lý quốc tế nên Công ước "Về trách nhiệm quốc gia hành vi trái Luật quốc tế" thông qua năm 2001, hiện LHQ hệ thớng hóa các quy phạm trách nhiệm đối với các tổ chức quốc tế
Vấn đề trách nhiệm pháp lý q́c tế có tính chất đặc biệt, đa dạng khá phức tạp Sự phát triển việc pháp điển hoá các quy phạm
và các nguyên tắc trách nhiệm luật pháp q́c tế địi hỏi phải có phân tích thỏa thuận nhiều vấn đề, mà yếu tố cấu thành phải xem xét tồn diện có tính tới thay đổi xảy lĩnh vực Luật quốc tế
Luật quốc tế không thiết lập các quy tắc hành vi các chủ thể, mà trù định các quy phạm các nguyên tắc để đảm bảo tuân thủ các quy tắc đó, các cơng cụ pháp lý q́c tế quan trọng nguyên tắc trách nhiệm quốc tế các chủ thể Luật quốc tế vi phạm các cam kết quốc tế, kể thiệt hại gây hoạt động hợp pháp các phạm vi cụ thể hợp tác các quốc gia
Sự phát triển Luật quốc tế nói chung chế định trách nhiệm nói riêng quá trình có liên quan thiết lập, điều chỉnh hoàn thiện các quy tắc hành vi các quốc gia, các quy phạm các nguyên tắc nhằm đảm bảo việc thực thi các hành vi Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại, việc soạn thảo các quy phạm các nguyên tắc trách nhiệm Luật q́c tế cịn chưa hồn thiện, vì cịn thiếu chưa pháp điển hóa các quy phạm các nguyên tắc trách nhiệm pháp lý đối với các tổ chức quốc tế, công việc giao cho Ủy ban Luật quốc tế LHQ thực thi Như vậy, nhiệm vụ luật quốc tế hiện đại phải lấp đầy chỗ “dột” pháp luật nói Pháp điển hoá phát triển các quy phạm các nguyên tắc trách nhiệm pháp lý q́c tế điều kiện tối quan trọng cho việc tiếp tục phát triển Luật q́c tế nói chung, vì các quy phạm các nguyên tắc tác động trực tiếp đến cộng đồng quốc tế nhận phản biện từ thực tiễn
Tài liệu tham khảo
[1] A.V Gefter, Luật quốc tế châu Âu, St Petersburg, NXB Khoa học, Matxcova, 1988
(9)[3] IU.M Kolosov, Luật quốc tế, Matxcova, 2000 [4] Chuyên san Ủy ban Luật quốc tế, Matxcova, Tập 2,
Phần (1984) 120
[5] I.I Lukashuk, Luật trách nhiệm quốc tế, Matxcova, 2004
[6] K.A Bekyashev, Luật quốc tế, Matxcova, 2005 [7] I.A Brownlie, Luật quốc tế, Matxcova, 1977 [8] Giáo trình Luật quốc tê, Trường Đa ̣i ho ̣c Luật Hà
Nội, NXB Công an Nhân dân, 2004
International liability
Le Van Binh
VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Hanoi, Vietnam