Luận văn tốt nghiệp tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thử hoạt tính sinh học của phức mn(ii), pb(ii) với 5 bsat

83 11 0
Luận văn tốt nghiệp tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thử hoạt tính sinh học của phức mn(ii), pb(ii) với 5 bsat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA HỐ HỌC  KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA PHỨC Mn(II), Pb(II) VỚI 5-BSAT GVHD : ThS Lê Ngọc Tứ SVTH : Nguyễn Võ Ngọc Thanh LỚP : Hóa K35B TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN “ Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ gia đình, thầy cô bè bạn Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành đến ba mẹ anh chị em, cảm ơn gia đình ln bên cạnh, ủng hộ khích lệ Em xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Lê Ngọc Tứ tận tình hướng dẫn, quan tâm, khích lệ, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn suốt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn tồn thể q thầy khoa Hóa, khoa Sinh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận, đặc biệt thầy tổ Phân Tích, tổ Hữu cơ, tổ Nơng Nghiệp phịng hoạt tính sinh học Em xin chân thành cảm ơn cô Oanh, Thầy Hưng quan tâm giúp đỡ em việc mượn máy UV-VIS bên trường Đại Học Sài Gòn Em xin chân thành cảm ơn cô Nhung, cô Uyên giúp đỡ chúng em nhiệt tình dụng cụ, trang thiết bị, hóa chất suốt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ, Thúy tổ Mơi trường trường Đại Học Sài Gịn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho em mượn máy UV-VIS Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người đồng hành bên cạnh em suốt thời gian qua đặc biệt bạn Nhàn, Sương, Khoa, Lan, em Trúc Đức, ” Do thời gian, điều kiện, kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em xin chân thành ghi nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Trân trọng ! TP HCM, ngày 20/05/2013 Nguyễn Võ Ngọc Thanh Mục Lục DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN 10 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ MANGAN, CHÌ VÀ 5-BSAT 11 1.1 Đại cương Mangan 11 1.1.1 Trạng thái tự nhiên 11 1.1.2 Một số tính chất nguyên tố Mangan 11 1.1.3 Độc tính Mangan 13 1.1.4 Ứng dụng 13 1.1.5 Hợp chất Mangan 14 1.2 Đại cương chì 18 1.2.1 Trạng thái tự nhiên 18 1.2.2 Tính chất 18 1.2.3 Độc tính chì 21 1.2.4 Ứng dụng 23 1.3 Thuốc thử 5-bromosalicylaldehyde thiosemicarbazone 23 1.3.1 Danh pháp (C H BrN OS) 23 1.3.2 Điều chế 23 1.3.3 Tính chất thuốc thử ứng dụng 24 CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG PHỔ 26 2.1 Mở đầu 26 2.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 26 2.2.1 Ưu điểm, hạn chế 26 2.2.2 Các nguyên lý phổ hồng ngoại 27 2.2.3 Ứng dụng 28 2.2.4 2.3 Sự liên quan tần số hấp thụ cấu tạo phân tử 28 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 33 2.3.1 Nguyên tắc 34 2.3.2 Độ chuyển dịch hoá học 35 2.3.3 Mối quan hệ độ chuyển dịch hóa học cấu tạo phân tử 37 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dịch chuyển hóa học 40 2.3.5 Cường độ vân phổ phổ cộng hưởng từ hạt nhân 41 2.3.6 Tương tác spin-spin 41 PHẦN THỰC NGHIỆM 43 CHƯƠNG TỔNG HỢP THUỐC THỬ 5-BSAT VÀ PHỨC RẮN 43 3.1 Tổng hợp thuốc thử 5-BSAT 43 3.1.1 Hóa chất dụng cụ 43 3.1.2 Cách tiến hành 44 3.1.3 Hiệu suất phản ứng 44 3.2 Tổng hợp phức rắn Mn(II) Pb(II) với 5-BSAT 44 3.2.1 Hóa chất dụng cụ 44 3.2.2 Cách tiến hành 45 3.3 Các điều kiện ghi phổ 46 3.4 Kết thảo luận 47 3.4.1 Nghiên cứu cấu trúc phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 47 3.4.2 Nghiên cứu cấu trúc phức chất phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 53 CHƯƠNG THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA 5-BSAT VÀ CÁC PHỨC CHẤT CỦA NÓ 65 4.1 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 65 4.1.1 Vật liệu 65 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 66 4.2 Môi trường nghiên cứu 67 4.3 Cách tiến hành 67 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ: 67 4.3.2 Chuẩn bị hóa chất 68 4.3.3 Các bước thực 68 4.4 Kết 69 PHẦN KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT • υ: Tần số dao động (số sóng) • λ: Bước sóng • δ : Độ chuyển dịch hóa học • B : Từ trường ngồi • B’: Từ trường cảm ứng • B e : Từ trường hiệu dụng • σ: Hằng số chắn • k: Hằng số lực hóa trị • J: Hằng số tương tác spin-spin • nm: nanomét • ppm: picromét • 5-BSAT: 5-bromosalicylaldehyde thiosemicarbazone • DMSO: Dimethyl sulfoxide • DMSOd : Hexadeutrated dimethyl sulfoxide • DMF: Dimetylformamide • TMS: Tetramethylsilane • M: Nguyên tử cation kim loại • HL: Thuốc thử • L: ligan (phối tử) • FT-IR: Quang phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy) H-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Proton nuclear magnetic resonance) • • 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ cacbon 13 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số tính chất nguyên tố Mangan .11 Bảng 1.2 Một số tính chất ngun tố chì .19 Bảng 2.1 Tần số đặc trưng ankan 29 Bảng 2.2 Các dải hấp thụ phổ IR thiosemicarbazit 32 Bảng 2.3 Tần số hấp thu đặc trưng hợp chất chứa lưu huỳnh .32 Bảng 2.4 Tần số hấp thu đặc trưng số hợp chất chứa halogen .33 Bảng 2.5 Hằng số nhóm áp dụng cho Csp3 38 Bảng 2.6 Số gia s cho vòng benzen 39 Bảng 2.7 Độ chuyển dịch hóa học proton liên kết với cacbon Csp2 Csp .40 Bảng 2.8 Ký hiệu cường độ pic xuất tương tác spin – spin .42 Bảng 3.1 So sánh số tần số đặc trưng phổ FT – IR 5-BSAT Mn(II) – 5BSAT 48 Bảng 3.2 So sánh số tần số đặc trưng phổ FT – IR 5-BSAT Pb(II) – 5BSAT 50 Bảng 3.3 Bảng tín hiệu phổ 1H-NMR thuốc tử 5-BSAT .55 Bảng 3.4 Bảng tín hiệu phổ 1H-NMR phức rắn Mn(II) - (5-BSAT) 58 Bảng 3.5 Bảng tín hiệu phổ 1H-NMR phức rắn Pb(II) - (5-BSAT) 62 Bảng 4.1 Đường kính vơ khuẩn hợp chất 69 Bảng 4.2 Khả kháng khuẩn phức 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo phân tử 5-BSAT .23 Hình 3.1 Hình ảnh 5-BSAT thu 44 Hình 3.2 Hình ảnh Mn(II) – 5-BSAT thu 45 Hình 3.3 Hình ảnh Pb(II) – 5-BSAT thu 46 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại thuốc thử 5-BSAT 47 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại phức rắn Mn(II) - (5-BSAT) .48 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại phức rắn Pb(II) - (5-BSAT) 50 Hình 3.7 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân thuốc thử 5-BSAT 54 Hình 3.8 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phóng to thuốc thử 5-BSAT 55 Hình 3.9 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phức rắn Mn(II) - (5-BSAT) 57 Hình 3.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phóng to phức rắn Mn(II) - (5-BSAT) 58 Hình 3.11 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phức rắn Pb(II) - (5-BSAT) 61 Hình 3.12 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phóng to phức rắn Pb(II) - (5-BSAT) 62 Hình 4.1 Hình ảnh chủng vi khuẩn đường kính kháng khuẩn 66 Hình 4.2 Một số hình ảnh đường kính kháng khuẩn phức 69 LỜI MỞ ĐẦU Với sinh vật, khơng thể phủ nhận vai trị ngun tố vi lượng nói chung nguyên tố Mangan nói riêng Mangan ngun tố giữ vai trị thiết yếu tất dạng sống, góp phần quan trọng vào vững xương Phụ nữ lớn tuổi bị lỗng xương có lượng Mangan máu thấp so với phụ nữ tuổi khơng bị lỗng xương Mangan cịn có vai trị quan trọng việc kiểm soát lượng insulin thể Nghiên cứu súc vật cho thấy, mang thai mà thiếu Mangan đẻ ảnh hưởng đến phát triển không xương, thần kinh bị mắc chứng bệnh khơng phối hợp cử động điều hịa được, bên màng nhĩ tai bị hóa xương, biến đổi di truyền màu sắc, da lợt màu, lách teo nhỏ Thiếu Mn thường giảm thấp quang hợp rõ rệt Ngược lại với Mangan, chì khơng có vai trị sinh lí với thể hoàn toàn gây hại với sức khỏe người sinh vật Thế nhưng, chì lại nguyên tố có nhiều ứng dụng thực tế: Dùng làm ắc quy, đầu đạn, ống dẫn công nghệ hóa học, đúc khn để in chữ, chế tạo thuỷ tinh pha lê Do có tính ngăn cản mà người ta dùng chì làm áo giáp cho nhân viên: chụp X quang, lò phản ứng hạt nhân, đựng nguyên tố phóng xạ, cho vào hình vi tính, ti vi,v.v Chì sử dụng chất nhuộm trắng sơn, thành phần màu tráng men đặc biệt tạo màu đỏ vàng, nhựa PVC Trong năm gần hóa học phức chất có tốc độ phát triển vũ bão Việc ứng dụng phức chất lĩnh vực sinh hóa y học cho thấy chúng có vai trị quan trọng với sống Phức chất nhiều kim loại có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, chống oxy hóa, hạn chế phát triển tế bào ung thư Đặc biệt phức chất số kim loại chuyển tiếp với phối tử tự nhiên thường có hoạt tính sinh học có lợi tăng lên nhiều độc tố giảm Việc nghiên cứu phức chất kim loại chuyển tiếp phổ biến thể sống với phối tử tự nhiên hướng nghiên cứu mẻ có nhiều triển vọng, nhà nghiên cứu quan tâm Đặc biệt, phức chất thiosemicacbazon dẫn xuất với kim loại chuyển tiếp lĩnh vực thu hút nhiều nhà hoá học, dược học, sinh – y học nước Các đề tài lĩnh vực phong phú đa dạng thành phần, cấu tạo, kiểu phản ứng khả ứng dụng Đã từ lâu hoạt tính diệt nấm, diệt khuẩn thiosemicacbazit dẫn xuất thiosemicacbazon biết đến số chúng dùng làm thuốc chữa bệnh.[11] Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp thiosemicacbazon phức chất chúng với ion kim loại khác nhau, nghiên cứu cấu tạo phức chất phương pháp khác khảo sát hoạt tính sinh học chúng Trong số cơng trình gần đây, ngồi hoạt tính sinh học người ta cịn khảo sát số ứng dụng khác thiosemicacbazon tính chất điện hố, hoạt tính xúc tác, khả ức chế ăn mịn kim loại…[12] Để đóng góp phần nhỏ vào lĩnh vực này, chọn đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thử hoạt tính sinh học phức Mn(II), Pb(II) với thuốc thử 5-BSAT” Do nội dung nghiên cứu tạo phức ion Mn2+, Pb2+ rộng nên tơi xốy sâu nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng hợp thuốc thử 5-BSAT (đo phổ IR H-NMR) - Tổng hợp phức rắn Mn(II) – – BSAT, Pb(II) – – BSAT - Nghiên cứu cấu trúc phức Mn(II) – – BSAT, Pb(II) – – BSAT - Thử hoạt tính sinh học Mn(II) – – BSAT, Pb(II) – – BSAT Nếu đề tài thành cơng tổng hợp phức ion Mn2+ , Pb2+ với thuốc thử 5-BSAT, hứa hẹn có nhiều ứng dụng phân tích định lượng ion Mn2+, Pb2+ vô cơ, y học, v.v… - Lấy ra, để nguội, gói giấy báo để sấy vơ trùng ( gói kín, chồng, đĩa cuối phải lật ngược lại), sấy vơ trùng 1800C vịng 30 phút - Hấp vô trùng: đầu tiếp vàng, ống nghiệm chứa ml nước cất, cốc không để đựng cồn - Sấy vô trùng: đục lỗ thạch, lấy thạch, que tam giác 4.3.2 Chuẩn bị hóa chất - Chuẩn bị mơi trường MPA, cân xác: 5g NaCl + 5g Pepton + 5g Cao thịt + 20g Agar + 1000 ml nước cất - Dung dịch phức Mn – 5-BSAT 1%: 0,0116g Mn – 5-BSAT + 1,16g dd DMF - Dung dịch phức Mn – 5-BSAT 2%: 0,0232g Mn – 5-BSAT + 1,16g dd DMF - Dung dịch phức Pb – 5-BSAT 1%: 0,0108g Pb – 5-BSAT + 1,08g dd DMF - Dung dịch phức Pb – 5-BSAT 2%: 0,0215g Pb – 5-BSAT + 1,08g dd DMF - ống nghiệm: 9ml nước cất hấp vô trùng 4.3.3 Các bước thực  Các thí nghiệm khảo sát tính kháng khuẩn với loại khuẩn Echerichia coli Bacillus subtilis tiến hành sau: o Nấu môi trường MPA, khuấy hỗn hợp đến hồ tan hồn tồn(khơng nấu sơi) Đổ hỗn hợp vào bình tam giác (1 bình khoảng 150 ml), đậy kín nút bơng, quấn giấy báo kín bình tam giác vào hấp vơ trùng Hấp vô trùng hỗn hợp nồi hấp áp suất 121 0C Đổ hỗn hợp lên đĩa petri tủ cấy vô trùng, để yên 24 Tất bước sau tiến hành tủ cấy, trước sử dụng phải sát trùng tay cồn 700 C, phải lau sát trùng tủ sấy, tất dụng cụ phải hơ lửa đèn cồn o Cấy trải vi khuẩn Bacillus subtilis Escherichia coli lên môi trường MPA đĩa petri Dùng khoan nút chai khoan lỗ đĩa o Hút 0,1ml chất nồng độ với nồng độ 1%, 2% cho vào lỗ khoan o Đặt mẫu tủ lạnh từ – giờ, ủ nhiệt độ phòng 12 giờ, sau đo đường kính vịng vơ khuẩn D-d (mm) Trong đó: D đường kính vịng vơ khuẩn (mm), d đường kính khối thạch (mm) 4.4 Kết Hình 4.2 Một số hình ảnh đường kính kháng khuẩn phức • Qua khảo sát, cho thấy dung mơi DMF có khả kháng khuẩn: đường kính kháng khuẩn DMF với Bacillus subtilis, Escherichia coli 1,2 1,1 cm • Kết đường kính vơ khuẩn phức chất ghi bảng sau: Bảng 4.1 Đường kính vơ khuẩn hợp chất Vi khuẩn Chất Mn – 5-BSAT Escherichia coli Bacillus subtilis 1% 2% 1% 2% 1,4 cm 2,1 cm cm 2,8 cm Pb – 5-BSAT 0,8 cm 1,5 cm 1,4 cm 2,3 cm Bảng 4.2 Khả kháng khuẩn phức Vi khuẩn Chất Escherichia coli Bacillus subtilis 1% 2% 1% 2% Mn – 5-BSAT + +++ +++ ++++ Pb – 5-BSAT + ++ + +++ Nhận xét: - Phức Mn Pb với 5-BSAT có khả kháng khuẩn hai chủng vi khuẩn đem thử Bacillus subtili, Escherichia col - Tuy nhiên khả kháng khuẩn phức Mn – 5-BSAT mạnh Pb – 5-BSAT khả kháng khuẩn hai phức Bacillus subtili mạnh PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Qua q trình nghiên cứu chúng tơi rút số kết luận sau: - Đã tổng hợp thuốc thử 5-BSAT với hiệu suất 53,31% - Đã tổng hợp phức rắn Mn(II) – 5-BSAT, Pb(II) – 5-BSAT Dựa vào phổ FT-IR H-NMR chúng tơi khẳng định có phức tạo thành - Đã dự đoán cấu trúc phức Mn(II) với Pb(II) với 5-BSAT - Bước đầu thử hoạt tính kháng vi sinh vật phức Mn(II) – 5-BSAT, Pb(II) – 5-BSAT loại vi khuẩn E.Coli Bacillus Kết cho thấy phức chất có khả kháng khuẩn với vi khuẩn trên, nhiên khả kháng khuẩn phức Bacillus mạnh Đề xuất Do thời gian hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, có nhiều hạn chế : số mẫu khảo sát cịn ít, số lần lặp lại chưa nhiều Song với tảng lý thuyết đặt ra, hi vọng mở hướng nghiên cứu sâu như: - Tiếp tục đo phổ C-NMR, MS, tia X để xác định cấu trúc phức - Tiếp tục khảo sát điều kiện tối ưu để từ ứng dụng phức chất tạo thành phân tích ion Mn2+, Pb2+ - Tiếp tục thử hoạt tính sinh học phức với vi khuẩn nấm khác (Staphylococcus aureus, Lactobacillus fermentum, Pseudomonas aeruginosa, Salmonella enterica, Candida albicans, ) từ có ứng dụng y học TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Nhâm (2003), Hóa học vơ cơ, Tập II, NXBGD Hồng Nhâm (2003), Hóa học vơ cơ, Tập III, NXBGD Nguyễn Đức Vận (2000), Hóa học vô , Tập II, Các kim loại điển hình, NXB khoa học kĩ thuật Lê Chí Kiên (2006), Các phương pháp nghiên cứu phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Tiến Công (2009), Một sô phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, ĐHSP Tp.HCM F.Cotton, G Wilkinson (1984), Cơ sở hóa học vô cơ, Phần III, NXB Đại Học Trung Học Chuyên nghiệp Trần Thị thùy Dương (2009), Nghiên cứu tạo phức màu số kim loại nặng với thuốc thử hữu phương pháp trắc quang ứng dụng phân tích đánh giá mơi trường, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đức Vượng, Nguyên Đình Luyện (2012), Tổng hợp, xác định cấu trúc tính chất huỳnh quang số phức chất 1,10 phenantrolin tecbi(III), Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 74B, số 5, 201-207 Nguyễn Trọng Biểu-Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KHKT, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hoa (K55), Nghiên cứu tạo phức Pb(II) với 1-(2pyridilazơ)-2-naphtol hỗn hợp nước axeton(11,2%) phương pháp trắc quang, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 11 Trần Thu Hương, Nghiên cứu tổng hợp, cấu tạo số phức chất Pd(II) với dẫn xuất thiosemicacbazon, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHTN-ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phương Chi, Dương Tuấn Quang, Nguyễn Hoài Nam (2004), Nghiên cứu tổng hợp, hoạt tính sinh học số phức chất kim loại chuyển tiếp với thiosemicarbazon, TC Y học thực hành, (Số 10), Tr 11-13 13 Nguyễn Văn Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến(1977), Vi sinh vật học, tập 1, NXB Đại học Trung học Hà Nội 14 Bùi Thị Việt Hà(2006), Nghiên cứu xạ khuẩn, sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men chất kháng sinh, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 16 Chu Dinh Kinh, Ha Phuong Thu, Duong Tuan Quang (2003), “Synthesis and structural investigations of some Platinum(II) complexes of mixed ligands including 3, dimethylpyrazol and some thiosemicarbazones”, Advances in Natural Sciences, Vol 4, (No.1), P.55-62 17 Jisha Joseph, N L Mary; Raja Sidambaram (2010), “Synthesis, Characterization, and Antibacterial Activity of the Schiff Bases Derived from Thiosemicarbazide, Salicylaldehyde, 5-bromosalicyaldehyde and their Copper (II) and Nickel (II) Complexes”, Synthesis and Reactivity in Inorganic, MetalOrganic, and Nano-Metal Chemistry Book, 930- 933 18 Sukriye Guveli, Tulay Bal-Demirci, Namık Ozdemir, Bahri Ulkuseven(2009) “Nickel(II) complexes of ONS and ONN chelating thiosemicarbazones with triphenylphosphine co-ligands”, Transition Met Chem, vol 34, pages 383-388 19 Sébastien Floquet, Marie-Laure Boillot, Eric Rivière, Francois Varret, Kamel Boukheddaden, Denis Morineau and Philippe Négrier(2003), “Spin transition with a large thermal hysteresis near room temperature in a water solvate of an iron(III) thiosemicarbazone complex”, New J Chem., vol 27, pages 341-348 20 Keihei Ueno, Dr.Eng; Tohiaki Imamura; K.L.Cheng, Ph.D.(2002), Handbook of Organic Analytical Reagents, CRC Press 21 Ju Lurie (1975), Handbook of alnalytical chemmistry, Mir, Moscow, English translation 22 Mishra, B., Ali.,R (1989), “Genaral Produce A, Semicarbazone/ Thiosemicarbazone Formation”, J.Indian Chem Soc.,Vol 66, 813-814 23 G Ramanjaneyulu, P Raveendra Reddy*, V Krishna Reddy and T Sreenivasulu Reddy (2002), “Spectrophotometric determination of iron in trace amount using 5-bromosalicylaldehyde thiosemicarbazone”, Journal of the Indian Chemical Society, vol 41 (No 7), page 1436-1437 24 G Ramanjaneyulu, P Raveendra Reddy*, V Krishna Reddy and T Sreenivasulu Reddy (2008), “Direct and Derivative Spectrophotometric Determination of Copper(II) with 5-Bromosalicylaldehyde Thiosemicarbazone”, Anantapur-500013, A.P., India 25 Yu M Chumakova, E Janneau, N P Bejenari, V I Tsapkov, and A P Gulea(2008), “Crystal Structure of Copper Sulfate and Thiocyanate Complexes with 5-Bromo- and 5-Nitrosalicylaldehyde Thiosemicarbazones”, Original Russian Text , Vol 34, No 1, pp 46–54 26 R B Singh, B S Garg, and R P Singh (1978), “Analytical applications of thiosemicarbazones and semicarbazones: a review”, Talanta, vol 25 (no 1112), pages 619–632 27 G Ramanjaneyulu, P Raveendra Reddy*, V Krishna Reddy and T Sreenivasulu Reddy (2003), “Direct and derivative spectrophotometric determination of cobalt with 5-bromosalicylaldehydethiosemicarbazone”, Journal of the Indian Chemical Society , vol 80 (No 8), pages 773-776 28 S.H.Abo El Fetoh, A.E.Eid, M.A.Wassel (1998) “Physico-analytical Studies on Salicylaldehyde Thiosemicarbazone Complexes”, J Mater Sci Technol, Vol.14 29 Guadie Abate(2007), “Studies On Copper(II) Complex Derived From Thiosemicarbazide And Ninhdrin”, Addis Ababa University School Of Graduate Studies PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giá trị đường kính kháng khuẩn phức Mn(II) – 5-BSAT 1% Escherichia coli Bacillus subtilis Dĩa 1,3 cm 1,9 cm Dĩa 1,4 cm 1,9 cm Dĩa 1,4 cm 2,1 cm Trung bình 1,4 cm cm Phụ lục 2: Bảng giá trị đường kính kháng khuẩn phức Mn(II) – 5-BSAT 2% Escherichia coli Bacillus subtilis Dĩa cm 2,8 cm Dĩa 2,2 cm 2,7 cm Dĩa cm 2,8 cm Trung bình 2,1 cm 2,8 cm Phụ lục 3: Bảng giá trị đường kính kháng khuẩn phức Pb(II) – 5-BSAT 1% Escherichia coli Bacillus subtilis Dĩa 0,7 cm 1,5 cm Dĩa 0,7 cm 1,3 cm Dĩa 0,9 cm 1,4 cm Trung bình 0,8 cm 1,4 cm Phụ lục 4: Bảng giá trị đường kính kháng khuẩn phức Pb(II) – 5-BSAT 2% Escherichia coli Bacillus subtilis Dĩa 1,5 cm 2,3 cm Dĩa 1,5 cm 2,3 cm Dĩa 1,5 cm 2,4 cm Trung bình 1,5 cm 2,3 cm Phụ lục 5: Phổ FT-IR 5-BSAT Phụ lục 6: Phổ FT-IR Mn(II) - 5-BSAT Phụ lục 7: Phổ FT-IR Pb(II) - 5-BSAT ... ? ?Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc thử hoạt tính sinh học phức Mn(II), Pb(II) với thuốc thử 5- BSAT? ?? Do nội dung nghiên cứu tạo phức ion Mn2+, Pb2+ rộng nên tơi xốy sâu nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng. .. thuốc thử 5- BSAT (đo phổ IR H-NMR) - Tổng hợp phức rắn Mn(II) – – BSAT, Pb(II) – – BSAT - Nghiên cứu cấu trúc phức Mn(II) – – BSAT, Pb(II) – – BSAT - Thử hoạt tính sinh học Mn(II) – – BSAT, Pb(II). .. 53 CHƯƠNG THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA 5- BSAT VÀ CÁC PHỨC CHẤT CỦA NÓ 65 4.1 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 65 4.1.1 Vật liệu 65 4.1.2 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 14/05/2021, 07:28

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN TỔNG QUAN

    • CHƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MANGAN, CHÌ VÀ 5-BSAT

      • 1.1. Đại cương về Mangan

        • 1.1.1. Trạng thái tự nhiên [2], [3]

        • 1.1.2. Một số tính chất của nguyên tố Mangan [2], [21]

        • 1.1.3. Độc tính của Mangan [2], [7]

        • 1.1.5. Hợp chất của Mangan [2], [3], [7]

          • 1.1.5.1. Hợp chất của Mn(II)

          • 1.1.5.2. Hợp chất Mn(III)

          • 1.1.5.3. Hợp chất của Mn(IV)

          • 1.1.5.4. Hợp chất của Mn(VI)

          • 1.1.5.5. Hợp chất Mn(VII)

          • 1.1.5.6. Tính chất tạo phức

          • 1.2. Đại cương về chì

            • 1.2.1. Trạng thái tự nhiên [1], [3]

            • 1.2.2. Tính chất [1], [10], [21]

              • 1.2.2.1. Tính chất vật lý

              • 1.2.2.2. Tính chất hóa học

              • 1.2.2.3. Khả năng tạo phức [2], [10]

              • 1.2.3. Độc tính của chì [1], [10]

              • 1.3. Thuốc thử 5-bromosalicylaldehyde thiosemicarbazone

                • 1.3.1. Danh pháp (CR8RHR8RBrNR3ROS) [9], [17], [20]

                • 1.3.3. Tính chất của thuốc thử và ứng dụng [12], [17], [22]

                • 2.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) [4], [5]

                  • 2.2.1. Ưu điểm, hạn chế:

                  • 2.2.2. Các nguyên lý cơ bản của phổ hồng ngoại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan