-Vì sinh vật biến nhiệt thì có cơ thể thay đổi nhiệt độ theo nhiệt độ của môi trường ngoài nhưng không đồng nghĩa với việc sinh vật đó sẽ chịu đc nhiệt độ đó .Nếu nhiệt độ bên ngoài quá[r]
(1)Câu hỏi ơn tập học kì II sinh học
Họ tên: Ngô Xuân Quyết Câu 1:Mơi trường sống gì?Gồm loại nào?Cho ví dụ lồi sinh vật sống đó?
Câu 2: a) Nhân tố sinh thái gì? Nhân tố sinh thái gồm loại nào? B)Thế giới hạn sinh thái ?Cho ví dụ?
Câu 3:Ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật,thực vật?
Câu 4:Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ ẩm tới đời sống động vật ,thực vật?
Câu 5:Trong nhóm sinh vật nhiệt sinh vật biến nhiệt nhóm có chịu đựng có chịu đựng cao với mơi trường
Câu 6:Trình bày mối quan hệ sinh vật loài sinh vật khác loài?
Câu 7:Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật , làm giảm suất vật nuôi, trồng?
Câu 8:Các sinh vật loài hỗ trợ , cạnh tranh lẫn điều kiện nào?
Bài làm Câu 1:
Mơi trường tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật
Có loại mơi trường: +Đất:Giun
+Nước:cá chép
+Khơng khí :chim bồ câu
+Mơi trường sinh vật.:sán gan
Câu 2:
A)Là tất nhân tố vơ sinh hữu sinh có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật
Có nhóm NTST :
+ Nhân tố vô sinh: gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm + Nhân tố hữu sinh: động vật, thực vật, vi sinh vật + Nhân tố người
B) Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái
Ví dụ: cá rơ phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ từ độ C đến 42 độ C
Câu 3:
Ảnh hưởng ánh sáng làm thay đổi đặc điểm hình thái sinh lí thực vật Ảnh hưởng ánh sáng đến đời sống động vật:
+ Hoạt động kiếm ăn
+ Sinh sản: kết đôi, đẻ trứng…
+Nhận biết vật
+Định hướng di chuyển không gian +Khả sinh trưởng
Câu 4:
Ảnh hưởng nhiệt độ ,độ ẩm đến đặc điểm hình thái nơi cư trú ,hoạt động sinh lí sinh vật Ảnh hưởng nhiệt độ ,độ ẩm tới đời sống động vật:
Tới đặc điểm hình thái nơi cư trú ,hoạt động sinh lí sinh vật
+ Khi nhiệt độ môi trường q cao: số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng
+ Hoặc nhiệt độ môi trường lạnh: môt số có tập tính ngủ đơng, di cư để trú đơng + Sống vùng nóng: thú có lơng thưa ngắn hơn, kích thước thể nhỏ
(2)Ảnh hưởng nhiệt độ ẩm tới hoạt động quang hợp, hơ hấp, nước,… thực vật + Q trình quang hợp hơ hấp diễn bình thýờng nhiệt độ từ - 40oC, diễn tốt nhất
ở nhiệt độ 20 - 30oC.
+ Vùng ôn đới, vàng vào thu rụng mùa đông để giảm nước
Câu 5:
Đó sinh vật nhiệt
-Vì sinh vật biến nhiệt có thể thay đổi nhiệt độ theo nhiệt độ mơi trường ngồi khơng đồng nghĩa với việc sinh vật chịu đc nhiệt độ Nếu nhiệt độ bên ngồi q thấp q cao nhiệt độ thể sinh vạt biến nhiệt => hoạt động sinh ,hóa thể bị rối loạn , thể bị yếu chết
-Còn sinh vật nhiệt có khả điều hịa nhiệt độ thể , thời tiết thay đổi ,thì nhiệt độ thể sinh vật nhiệt trì tương đối ổn dịnh mức mà sinh vật chịu thích nghi Ví dụ : người sinh vật nhiệt , nhiệt độ bên 10 độ C Hà Nội ngày trước thể người giữ nhiệt độ 36 độ C mức bình thường tồn :) cịn nêú nhiệt độ người mà giảm 10 độ C "tạch" =)) => sinh vật nhiệt có khả chịu đựng cao
Câu 6:
Các sinh vật loài hỗ trợ lẫn nhóm cá thể Tuy nhiên, gặp điều kiện bất lợi cá thể loài cạnh tranh dẫn tới số cá thể sống tách khỏi nhóm
Quan hệ khác loài: Hỗ trợ:
+Cộng sinh:Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật
+Kí sinh:Sự hợp tác hai lồi sinh vật ,trong bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại
Đối địch:
+Cạnh tranh :Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường.Các lồi kìm hãm phát triển
+Kí sinh,nửa kí sinh:Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác lấy chất dinh dưỡng,máu … từ sinh vật
+Sinh vật ăn sinh vật khác:Gồm trường hợp:động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt mồi ,thực vật bắt sâu bó…
Câu 7:
Đối với vật ni cần có diện tích hợp lí, cho ăn đầy đủ để cung cấp đủ dinh dưỡng với trồng có mật dộ canh tác phù hợp lồi, bón phân đầy đủ, chăm sóc(dọn cỏ, cải tạo
đất )
>áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất
Câu 8:
Các sinh vật loài hỗ trợ trợ sinh vật sống với thành nhóm nơi có diện tích(hoặc thể tích) hợp lí có nguồn sống đầy đủ:thức ăn, nước uống