1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn CHUYEN DE DAY DINH LY

12 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

A.Các hoạt động dạy - học khái niệm, định nghĩa • Hình thành khái niệm, ®Þnh nghÜa: Thông qua hoạt động, HS phát hiện ra các đặc điểm đặc trưng cho khái niệm. Quan sát và cho biết góc BAC có đặc điểm gì ? A B C O Đỉnh: Cạnh: Nằm trên đường tròn Hai cạnh chứa hai dây cung của đư ờng tròn đó Tiết 40 Hình học 9 A A B B C C O O Hình 13: a) b) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. - ở hình 13a) cung bị chắn là cung nhỏ BC - ở hình 13b) cung bị chắn là cung lớn BC; Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn Tiết 40 Hình học 9 a) b) Hình 15 a) b) c) d) Hình 14 O O O O O O Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. ? 1 Vì sao các hình 14, 15 không phảI là góc nội tiếp? Tiết 40 Hình học 9 B. Cỏc hot ng dy - hc cỏc nh lớ, tớnh cht, hệ quả. Tip cn nh lớ: Qua con ng cú khõu suy oỏn hoc con ng suy din, cho HS H dn n hiu bit v nh lớ( nếu cả hai thì càng tốt) Hỡnh thnh nh lớ: Thụng qua hot ng, HS phỏt hin c ni dung ca nh lớ v cỏch chng minh nh lớ ú ( Tuy nhiên có những định lí người ta thừa nhận không chứng minh thì không nên làm phức tạp hoá vấn đề) Bằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BÂC với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 trong SGK ?2 Nêu các vị trí tương đối của tâm O với góc nội tiếp BÂC? Nhận xét: Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn. A Hình 17 Hình 18Hình 16 O C B D O C B A B O C A Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Tiết 40 Hình học 9 B. Các hoạt động dạy - học các định lí, tính chất • Cũng cố định lí: Bằng các HĐ nhận dạng và thể hiện định lí: Xem xét một tình huống cho trước có ăn khớp với một định lí vừa học không, đưa ra tình huống phù hợp với định lí; bằng HĐ ngôn ngữ: phát biểu lại định lí bằng lời lẽ của mình, diễn đạt theo những cách khác nhau; bằng các HĐ khái quát hoá, đặc biệt hoá, hệ thống hoá: nêu rõ mối liên hệ giữa những định lí như mối liên hệ chung- riêng, mối liên hệ suy diễn. Bi tp: Cú AB l ng kớnh, = a. Chng minh: b. So sỏnh v c. Tớnh ã ã ã = =ABC CBD AEC Cho hình vẽ = sđ ã ABC 2 1 ằ AC ằ AC ằ CD = sđ ã CBD 2 1 ằ CD = sđ ằ AC 2 1 ã AEC Mà = (gt) ằ AC ằ CD ã ã ã = =ABC CBD AEC b/ = sđ ằ AC 2 1 ã AEC ã AOC ã AEC ã ACB ã AOC = sđ (số đo góc ở tâm) ằ AC ã AEC c/ = sđ 2 1 ã AOC ã ACB ẳ AEB = sđ 2 1 ã ACB = . = 2 1 0 180 0 90 Giải: Theo đ/l góc nội tiếp ta có: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nữa số đo của cung bị chắn. Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. Hãy vẽ hình minh hoạ các tính chất trên? Tiết 40 Hình học 9 Trong một đường tròn: a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. c) A B C O d) A B C O D b) A A B B C D C D M N O O a) A B C D M N O

Ngày đăng: 04/12/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 13: - Bài soạn CHUYEN DE DAY DINH LY
Hình 13 (Trang 3)
a) Hình 15 b) - Bài soạn CHUYEN DE DAY DINH LY
a Hình 15 b) (Trang 4)
Hình 17 Hình 18 - Bài soạn CHUYEN DE DAY DINH LY
Hình 17 Hình 18 (Trang 6)
Cho hình vẽ - Bài soạn CHUYEN DE DAY DINH LY
ho hình vẽ (Trang 8)
Hình 19 - Bài soạn CHUYEN DE DAY DINH LY
Hình 19 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w