Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở quan trọng góp phần xây đựng các sách giáo trình, các sách giáo khoa về ngữ pháp tiếng Việt cho mọi người nói chung và cho các học viên n[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
*************************
TRƢƠNG THỊ THU HÀ
TÍNH CHỦ QUAN
TRONG CÁC PHÁT NGƠN TIẾNG VIỆT
CÓ CHỨA CÁC PHƢƠNG TIỆN CHỈ THỜI, THỂ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ
Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 50408
(2)LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác
Hà Nội ngày 27 tháng 01 năm 2003 Tác giả luận văn
(3)MỤC LỤC
Mở đầu
1 Lí chọn đề tài
1.1 Ý nghÜa khoa häc
1.2 Ý nghÜa thùc tiÔn 11
2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 13
4 Phương pháp nghiên cứu 13
5 Kết cấu luận văn 14
6 Các quy ước 16
Chương 1: Cơ sở lí luận 17
1 Khái niệm tình thái 17
1.1 Quan điểm nhà ngôn ngữ học giới tình thái 17 1.2 Quan điểm nhà ngơn ngữ học Việt Nam tình thái 25
2 Tính chủ quan phát ngơn 34
2.1 Khái niệm tính chủ quan phát ngôn, với tư cách phương diện phạm trù tình thái
34
2.2 Các phương tiện đánh dấu tính chủ quan phát ngơn 37
2.2.1 Các phương tiện ngữ âm 38
2.2.2 Các phương tiện ngữ pháp 38
2.2.3 Các phương tiện từ vựng 40
Chương 2: Đặc trưng ngữ nghĩa phương tiện thời, thể tiếng Việt
47
1 Nhận xét mở đầu 47
2 Vài nét vấn đề thời, thể tiếng Việt 50
2.1 Tình hình nghiên cứu 50
(4)có chứa phương tiện thời, thể
4 Quan hệ chủ quan khách quan 77
5 Tiền giả định hàm ý phương tiện thời, thể tiếng Việt
80
5.1 Tiền giả định phương tiện thời, thể tiếng Việt 81
5.1.1 Tiền giả định thực hữu 81
5.1.2 Tiền giả định phản thực hữu 82
5.1.3 Tiền giả định không thực hữu 83
5.2 Hàm ý phương tiện thời, thể tiếng Việt 84 5.2.1 Hàm ý tính thực tình 84
5.2.2 Hàm ý tính chủ ý tình 88
5.2.3 Hàm ý đánh giá 90
Chương 3: Phân tích hàm ý đánh giá mang tính chủ quan gắn với phương tiện thời, thể tiếng Việt
91
1 Nhận xét mở đầu 91
2 Các kiểu ý nghĩa đánh giá gắn với phương tiện thời, thể tiếng Việt
96
2.1 Đánh giá tầm quan trọng nội dung tình 96 2.2 Đánh giá tính chất bất thường, nằm ngồi dự tính chờ đợi tình nêu phát ngơn
105
2.3 Đánh giá tính tích cực/ tiêu cực (khơng tích cực) tình nêu phát ngôn
114
2.4 Đánh giá lượng 118
Kết luận 123
Tài liệu tham khảo 127
Nguồn tư liệu trích dẫn 131
(5)MỞ ĐẦU
1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC:
1.1.1 Các hư từ như: đã, sẽ, đang, lại, vẫn, mãi, còn, cũng, chỉ, từng,… thuộc vào hư từ có tần số xuất cao giao tiếp hội thoại hàng ngày văn viết tiếng Việt Có thể nói giở trang văn tiếng Việt ta thấy hư từ Lớp hư từ với lớp từ khác tiếng Việt lớp tiểu từ tình thái cuối câu, lớp trợ từ, lớp liên từ,… giữ vai trò quan trọng việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Khó hình dung thiếu vắng hư từ trình giao tiếp trình tư người Việt Tuy nhiên, vai trị, vị trí đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ tiếng Việt, trước đây, góc độ ngôn ngữ học cấu trúc xây dựng chủ yếu ngơn ngữ Ấn-Âu, chưa nhìn nhận cách thấu đáo, xác đáng, với nhiều định kiến phiến diện
Chẳng hạn xét phát ngơn sau: 1) Nó đã Hà Nội
2) Nó sẽ Hà Nội 3) Nó lại Hà Nội
(6)thực tế giao tiếp, (1) hiểu “nó Hà Nội” tơi - người nói - có sở, có chứng để cam kết điều đó; (2) hiểu “nó Hà Nội” tơi khơng có có sở, chứng việc đó, việc “nó Hà Nội” đốn định tơi (3) hiểu việc “nó Hà Nội” nằm ngồi mong chờ, dự tính Cái làm nên khác phát ngơn khác biệt trợ từ Cùng nội dung mệnh đề kèm với trợ từ khác có nội dung ngữ nghĩa khác
1.1.2 Như biết, ngôn ngữ Ấn-Âu tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, v.v biểu đạt ý nghĩa thời, thể tình phát ngôn bắt buộc Các ngôn ngữ ngơn ngữ có phạm trù thời phạm trù thể Các ý nghĩa thời gian gắn với xuất (các ý nghĩa thời) hay ý nghĩa kéo dài hay khơng kéo dài, hồn thành hay khơng hồn thành, kết thúc hay khơng kết thúc, v.v (các ý nghĩa thể) tình bị buộc phải diễn đạt không cần thiết Chẳng hạn xét phát ngôn tiếng Anh sau:
I went to Hanoi yesterday (Tôi Hà Nội hơm qua)
Mặc dù có biểu thức thời gian “yesterday” (hôm qua) rõ thời điểm xảy tình nêu phát ngơn ý nghĩa thời gian khứ thời điểm phải nhắc lại vị từ vị ngữ Vị từ “went” (đi) phát ngôn dạng thức thời khứ vị từ “go” (đi) cho biết tình xảy q khứ khơng có liên quan đến
Tương tự vậy, tiếng Pháp, ý nghĩa thời gian ngữ pháp hoá bị buộc phải biểu đạt phát ngơn Ví dụ:
Je suis allé(e) Hanoi hier (Tôi Hà Nội hôm qua)
(7)trong khứ phát ngôn có biểu thức thời gian “hier” (hơm qua) rõ thời điểm xảy tình Trong phát ngôn này, dạng thức passé composé vị từ “aller” vừa diễn đạt ý nghĩa thời khứ vừa diễn đạt ý nghĩa thể hoàn thành
1.1.3 Trong đó, thực tế tiếng Việt lại khơng
Với tư cách ngôn ngữ tự nhiên, tiếng Việt, ngôn ngữ tự nhiên khác, có đủ phương tiện để biểu đạt ý nghĩa mà ngơn ngữ khác biểu đạt Nhưng, không giống ngôn ngữ khác, ngôn ngữ Ấn-Âu, tiếng Việt không bị buộc phải diễn đạt ý nghĩa thời gian khơng cần thiết Điều có nghĩa ý nghĩa thời gian khơng ngữ pháp hố tiếng Việt
Trước ảnh hưởng truyền thống ngôn ngữ Ấn-Âu, số nhà ngữ pháp tiếng Việt cho tiếng Việt có ba thời thời tại, thời khứ thời tương lai thời đánh dấu ba hư từ “đang”, “đã”, “sẽ” Trong “đang” đánh dấu thời tại, “đã” đánh dấu thời khứ “sẽ” đánh dấu thời tương lai (Dẫn theo [20, 1])
Thực tế số trường hợp, hư từ “đã”, “đang”, “sẽ” biểu đạt ý nghĩa có liên quan đến thời khứ, thời hay thời tương lai Chẳng hạn xét phát ngơn sau:
1) Nó đã Hà Nội 2) Nó đang Hà Nội 3) Nó sẽ Hà Nội
(8)Nhưng trường hợp sau rõ ràng “đã” khơng thời khứ, “đang” không thời “sẽ” không thời tương lai Hãy xét phát ngôn sau:
1) Ngày mai đã
2) Ngày mai đang học 3) Nếu trời khơng mưa tơi sẽ đá bóng
Trong phát ngôn trên, “đã”, “đang”, “sẽ” không biểu thị ý nghĩa thời gian Trong phát ngơn (1), thời điểm xảy tình khơng phải thời điểm khứ Tương tự, phát ngôn (2), thời điểm xảy tình khơng phải thời điểm Trong phát ngôn (3), thời điểm xảy tình khơng xác định tình nêu phát ngơn giả thiết
Đặc biệt trường hợp sau ý nghĩa thời hư từ lại mờ nhạt Hãy xét phát ngôn sau:
1) Hơm qua, đã Hà Nội 2) Hơm nay, đang Hà Nội 3) Ngày mai, sẽ Hà Nội
(9)Các phát ngôn đặt phạm vi rộng lớn hơn, phạm vi tính chủ quan phát ngơn, vai trị, vị trí, đặc điểm ngữ nghĩa hư từ giải thích cách thoả đáng Trong phạm vi tính chủ quan tạo lời, đặc trưng ngữ nghĩa bao quát hư từ nhằm biểu đạt ý nghĩa thời, thể mà (chủ yếu) biểu đạt ý nghĩa tình thái tức biểu đạt thái độ, quan điểm, nhận thức, đánh giá người nói điều nói
Chẳng hạn phát phát ngơn: “Hơm qua, đã Hà Nội”, mà người nói hướng tới, mà người nói hàm ý khơng phải định vị tình “nó Hà Nội” nêu phát ngơn trục thời gian tuyến tính mà nhấn mạnh người nói (người viết nói rộng tác nhân tạo lời) tính thực điều nói Tương tự vậy, phát phát ngơn: “Ngày mai, sẽ Hà Nội.”, người nói khơng nhằm định vị tình trục thời gian tuyến tính mà muốn nói với người nghe tình mà “tơi”-người nói- đốn, xảy mà khơng xảy Ở người nói khơng cam kết, khơng bảo đảm hồn tồn tính chân thực tình nêu phát ngơn
(10)thực nội dung tình với nội dung mệnh đề thực thông tin quan trọng, chủ yếu mà người nói muốn truyền đạt, gửi gắm đến người nghe Sự xác nhận bác bỏ nhận định sai lầm từ phía người nghe từ phía khác có tác dụng hiệu chỉnh, củng cố niềm tin người nghe vào nội dung tình xa trì phát triển giao tiếp Với phát ngơn người nói cam kết nội dung tình hồn tồn chân thực, người nghe hồn tồn tin tưởng vào điều Như vậy, đến ta thấy việc làm rõ hàm ý chủ quan người nói nói đặc biệt hàm ý chủ quan phát ngơn có chứa phương tiện thời, thể nêu điều cần thiết ngơn ngữ học nói chung ngữ nghĩa học nói riêng Riêng tiếng Việt điều có ý nghĩa Có hiểu hết vai trị, tác dụng loại ý nghĩa mà hư từ thời, thể biểu đạt, phát huy tối đa chức công cụ tư giao tiếp tiếng Việt Đó lí chúng tơi lại chọn đề tài: Tính chủ quan phát ngơn tiếng Việt có chứa phương tiện thời, thể
1.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN:
(11)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Diệp Quang Ban: Ngữ pháp tiếng Việt NXB GD, Hà Nội, 1992
2 Dương Hữu Biên: Quan hệ nghĩa học-chức năng: phạm trù cần yếu cho việc phân tích nghĩa câu Tạp chí Ngôn ngữ số năm 1998, tr.59-67
3 Đỗ Hữu Châu: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng NXB GD, Hà Nội, 1986 Đỗ Hữu Châu: Đại cương Ngôn ngữ học tập NXB GD, 2001
5 Đỗ Hữu Châu: Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1983, tr 12-27
6 Đỗ Hữu Châu: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt NXB GD, 1999 Nguyễn Đức Dân: Logic tiếng Việt NXB GD, 1998
8 Nguyễn Đức Dân: Ngữ dụng học, T1 NXB GD, 1998
9 Lê Thị Hoài Dương: Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt việc dạy tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt cho người nước ngồi Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ, 2002
10 Lê Đông: Ngữ nghĩa-ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1991, tr 15-23, 28
11 Lê Đông: Ngữ nghĩa-ngữ dụng hư từ: siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1992, tr 45-51
12 Lê Đông: Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa-ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1995, tr 11-17
13 Đinh Văn Đức: Ngữ pháp tiếng Việt NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 14 Nguyễn Thiện Giáp: Dụng học Việt ngữ NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 15 Nguyễn Thiện Giáp-Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết: Dẫn luận
Ngôn ngữ học NXB GD, 1998
(12)17 Cao Xuân Hạo: Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q1: Câu tiếng Việt NXB GD, Hà Nội, 2000
18 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt-mấy vấn đề ngữ âm-ngữ nghĩa-ngữ pháp NXB GD, Hà Nội, 2001
19 Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập NXB Khoa học Xã hội, TPHCM, 1991
20 Cao Xuân Hạo: Về ý nghĩa “thì” “thể” tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1998, tr.1-32
21 Cao Xuân Hạo: ý nghĩa “hoàn tất” tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2000, tr 9-15
22 Nguyễn Văn Hiệp: Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2001, tr.54-63 23 John Lyons: Linguistic Semantics - An introduction Cambridge
University Press, 1995
24 John Lyons: Semantics, Two volumes Cambridge University Press, 1977
25 Hồ Lê: Từ “đã” động từ đến “đã” tính từ “đã” hư từ Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số năm 2000, tr 2-3
26 Bùi Tuyết Mai: Vài ý kiến nhận xét nghĩa số cấu trúc ngữ pháp Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1985, tr 4-5
27 N.D Arutjunova: Nguồn gốc, vấn đề phạm trù dụng học Tạp chí Ngơn ngữ số (tr 66-80) số (tr 62-74) năm 1999
28 Hoàng Phê: Đâu, đây, Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1989, tr 29 Hoàng Phê: Ngữ nghĩa lời Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1981, tr
3-24
30 Hoàng Phê: Từ điển tiếng Việt 1997 NXB Đà Nẵng, 1997
(13)32 Hoàng Trọng Phiến: Ngữ pháp tiếng Việt-Câu NXB ĐH THCN, 1980
33 Nguyễn Anh Quế: Hư từ tiếng Việt đại NXB KHXH, Hà Nội, 1988
34 Trương Đông San: Phát ngôn tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1988, tr 63-64
35 Đào Thản: Khi, lúc Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1982, tr 70-71 36 Đào Thản: Mãi Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1982, tr 71-72
37 Nguyễn Văn Thành: Hệ thống từ thời-thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời-thể động từ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1992, tr 52-57
38 Nguyễn Văn Thành: Tiếng Việt đại-Từ pháp học NXB KHXH, 2001
39 Bùi Khánh Thế: Cách biểu ý nghĩa thời-thể tiếng Chàm vấn đề ngữ pháp hố thực từ Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1984, tr 34-43
40 Huỳnh Văn Thơng: Mấy nhận xét vị từ tình thái ý nghĩa thể (aspect) tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số (tr 51-58) số 10 (tr.49-55) năm 2000
41 Phan Thị Minh Thuý: Cách diễn đạt thể “kết quả” tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống số năm 2002, tr 1-2, 13
42 Phan Thị Minh Thuý: Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số 10 năm 2001, tr 13-19
43 Phan Thị Minh Thuý: Về cách diễn đạt ý nghĩa thể tiếng Nga tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2001, tr 45-51
(14)45 Nguyễn Minh Thuyết-Nguyễn Văn Hiệp: Thành phần câu tiếng Việt NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1998
46 Nguyễn Ngọc Trâm: Về nhóm động từ thái độ mệnh đề tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1990, tr 19-24
47 Nguyễn Ngọc Trâm: Về ngữ nghĩa từ TIN ngờ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số 1-2 năm 1989, tr 43-55
48 Hoàng Tuệ: Nhận xét thời, thể, tình thái tiếng Việt Tiếng Việt ngơn ngữ Đông Nam NXB KHXH, 1988, tr 232-236
49
Hoàng Tuệ: Về khái niệm tình thái Tạp chí Ngôn ngữ số phụ số năm 1988, tr 1-5
50
V.Z Panfilop: C¸c cÊp thể tố tình thái-thể tiếng Việt Tạp chí Ngôn ngữ số năm 1979, tr 16-25
51
Phạm Hùng Việt: Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1994, tr 48-52 52
(15)
NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN
TT Tác giả Kí hiệu
1 Bùi Đức ái: Con cá song Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
BĐA, GNVC
2 Bùi Đức Ba: Bán chữ Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
BĐB, TNH
3 Đức Ban: Mồng mười tháng tám Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
ĐB, TNH
4 Ngô Xuân Bách: Đứa “mất dạy” Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
NXB, LM
5 Hồng Bạch: Một đám cưới Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
HB, LM
6 Trần Bé: Bông hoa hướng dương Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
TB, LM
7 Ngô Ngọc Bội: Bộ quần áo Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
NNB, GNVC
8 Xuân Cang: Những người thua trận đáng yêu Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
XC, GNVC
9 Nam Cao: Tuyển tập Nam Cao NXB Văn học, Hà Nội, 1997
NC, TTNC
10 Hà Đình Cẩn: Kỉ niệm đá Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
HĐC, GNVC
11 Hồ Biểu Chánh: Ngọn cỏ gió đùa NXB Văn nghệ TPHCM, 1996
(16)12 Nguyễn Kim Châu: Gió đồng Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
NKC, TNH
13 Khánh Chi: Gã lơ xe Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
KC, LM
14 Nguyễn Khánh Chi: Miền lặng Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
NKC, LM
15 Văn Chinh: Xí nghiệp làng chè Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
VC, GNVC
16 Minh Chuyên: Người không cô đơn Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
MC, GNVC
17 Trần Duy: Luỵ Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
TD, TNH
18 Nguyễn Văn Đệ: Một chuyến biển Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
NVĐ, GNVC
19 Đoàn Ngọc Hà: Truyện cười làng Tam Tiếu Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
ĐNH, GNVC
20 Nguyễn Quang Hà: Góc núi mù sương Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
NQH, GNVC
21 Dương Minh Hải: Mảnh trăng non đời tơi Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
DMH, LM
22 Quách Thu Hiền: Mùa hoa phượng qua Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
QTH, LM
23 Tô Ngọc Hiến: Người kiểm tu Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
TNH, GNVC
24 Khiếu Thị Hoài: Cà phê đen Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
(17)25 Tơ Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí NXB Thanh niên, 1956
TH, DMPLK
26 Tơ Hồi: Giăng thề NXB Tân dân, 1943 TH, GT 27 Đỗ Hồng: Hạnh phúc Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh
NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐH, LM
28 Đỗ Hồng: Ra sớm dự định Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐH, LM
29 Đỗ Hồng: Thiên thần bé nhỏ Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐH, LM
30 Mãn Đường Hồng: Thầy đời Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
MĐH, LM
31 Nguyên Hồng: Bỉ vỏ NXB Văn học, Hà Nội, 1996 NH, BV 32 Khái Hưng: Nửa chừng xuân NXB Văn học, Hà Nội,
1997
KH, NCX
33 Dương Thu Hương: Bên bờ ảo vọng NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1988
DTH, BKBAV
34 Dương Thu Hương: Quãng đời đánh NXB Hải Phòng, 1989
DTH, QĐĐM
35 Quế Hương: Cơng chúa xứ mơ Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
QH, LM
36 Nguyễn Khải: Một cặp vợ chồng Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
NK, GNVC
37 Ma Văn Kháng: Ngày đẹp trời NXB Lao động, Hà Nội, 1986
MVK, NĐT
38 Ma Văn Kháng: Phép lạ thường ngày Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
MVK, TNH
(18)NXB Hội nhà văn, 1998
40 Ma Văn Kháng: Xa Phủ Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
MVK, GNVC
41 Lê Khánh: Người nuôi đơn vị Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
LK, GNVC
42 Lê Khánh: Vợ chồng xã đội Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
LK, GNVC
43 Lê Minh Khuê: Số phận Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội Nhà văn, 1998
LMK, LM
44 Lưu Thế Khương: Làng sống Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
LTK, LM
45 Chu Lai: Ba lần lần NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2000
CL, BLVML
46 Nguyễn Đình Lạp: Ngõ hẻm NXB Văn học, Hà Nội, 1942
NĐL, NH
47 Đinh Ngọc Liên: Truyện quê mẹ Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐNL, LM
48 Hoàng Linh: Hai người đàn bà chó Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
HL, LM
49 Nhất Linh: Đoạn tuyệt NXB ĐH GDCN, Hà Nội, 1988
NL, ĐT
50 Nhất Linh: Lạnh lùng NXB Văn nghệ TP HCM, 1996
NL, LL
51 Nhật Linh: Câu chuyện ông "vua lốp" Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
(19)52 Thuỳ Linh: Mặt trời bé Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
TL, GNVC
53 Lại Văn Long: Kẻ sát nhân lương thiện Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
LVL, GNVC
54 Trần Hồng Long: Lòng mẹ Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
THL, TNH
55 Văn Lừng: Khúc nhạc đồng quê Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
VL, TNH
56 Lê Lựu: Những người cầm súng Giải văn chương NXB Hội nhà văn, 1998
LL, GNVC
57 Lê Ngọc Minh: Bố vợ Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
LNM, TNH
58 Lương Thanh Nga: Cịn mùa phượng đỏ Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
LTN, LM
59 Đoàn Ngọc Nghĩa: Tiếng nổ ngày 30-4 Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐNN, LM
60 Đàm Quỳnh Ngọc: Truyện tình cuối thể kỉ Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐQN, LM
61 Sĩ Ngun: Chú em ni Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
SN, LM
62 Dương Duy Ngữ: rừng lần thứ hai Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
DDN, TNH
63 Hång Nhu: D× Lộc Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
(20)chiến tranh Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
65 L-u Đình Phúc: Một ng-ời lính Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
LĐP, LM
66 Vị Träng Phơng: KÜ nghƯ lÊy t©y NXB Hµ Néi, Hµ Néi, 1995
VTP, KNLT 67 Vũ Trng Phng: Trỳng s c c
NXB Văn học, Hà Nội, 1990
VTP, TSĐĐ 68 Vũ Trọng Phụng: Tuyển tập Vũ Trọng
Phụng tập I NXB Văn häc, Hµ néi, 1987
VTP, TTVTP1
69 Vị Träng Phơng: Tun tËp Vị Träng Phơng tËp II NXB Văn học, Hà Nội, 1987
VTP, TTVTP2 70 Vũ Träng Phơng: Tun tËp Vị Träng
Phơng tËp III NXB Văn học, Hà Nội, 1987
VTP, TTVTP3 71 Hiền Ph-ơng: Tiếng rừng Giải
văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
HP, GNVC 72 D-ơng Thị Xuân Quý: Sa mạc tuổi thơ
Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
DTXQ, GNVC
73 L-u Nghiệp Quỳnh: Tốc độ Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
LNQ, GNVC 74 Hå Tĩnh Tâm: Xóm phố Truyện ngắn
hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
HTT, TNH 75 Phan Tâm: Tìm cha Giải văn
ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
(21)76 Trn Tõm: Bi thuốc chống đói Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
TT, LM
77 Vân Thanh: Nhân sinh Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
VT, LM
78 Nguyễn H-ơng Thảo: Hai chàng trai Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - B¸o TiỊn phong, 1996
NHT, LM
79 Diễm Thu: Lựa chọn Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
DT, LM
80 Trần Hữu Thung: Kí ức đồng chiêm Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
THT, GNVC
81 Bùi Thu Thuỷ: Cháu học trò Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - B¸o TiỊn phong, 1996
BTT, LM
82 Đỗ Bích Thuỷ: Chị em gái Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐBT, LM
83 Đỗ Bích Thuỷ: Em Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐBT, LM
84 Đỗ Bích Thuỷ: Và tình yêu qua Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
ĐBT, LM
85 Lê Thị Thu Thuỷ: Loài mèo Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn häc -
(22)B¸o TiỊn phong, 1996
86 Ngơ Thị Diệu Th: Xác đỏ Lồi mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
NTDT, LM
87 Trần Văn Th-ớc: Một năm làm vợ Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
TVT, TNH
88 Vũ Thị Th-ờng: Cái hom giỏ Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
VTT, GNVC
89 Phạm Ngọc Tiến: Kẻ nợ Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
PNT, LM
90 Đặng Quang Tình: Ông Thào Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
ĐQT, GNVC 91 Đặng Quang Tình: Trên vành chảo Điện
Biên Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
ĐQT, GNVC
92 Nguyễn Thị Tĩnh: Chuyện th-ờng gặp Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
NTT, GNVC
93 Ngô Tất Tố: Ngô Tất Tố toàn tập, T1 NXB Văn học, Hà Nội, 1996
NTT, NTTTT1 94 Ngô Tất Tố: Ngô Tất Tố toàn tập, T4
NXB Văn học, Hà Nội, 1996
NTT, NTTTT4 95 Ngô Tất Tố: Ngô Tất Tố toàn tập, T5
NXB Văn học, Hà Nội, 1996
NTT, NTTTT5 96 Ngô Tất Tố: Tắt đèn NXB Văn học, Hà
Néi, 1998
(23)97 B×nh Nguyên Trang: Tiếng gào thét câm lặng Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
BNT, LM
98 Ngun ThÞ Nh- Trang: Màu tím hoa mua Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
NTNT, GNVC
99 Thao Tr-ờng: Gặp lại Anh hùng Núp Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
TT, GNVC
10
Nguyễn Đình Tú: Điệp vàng Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
NĐT, LM
10
Nguyễn Đình Tú: Niềm vui dòng họ Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
N§T, LM
10
Nam TuÊn: Canh bạc Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn häc - B¸o TiỊn phong, 1996
NT, LM
10
Trần Văn Tuấn: Ba ng-ời sinh ngày Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội nhà văn, 1998
TVT, TNH
10
Ph¹m Trung TuyÕn: Chiều Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - B¸o TiỊn phong, 1996
PTT, LM
10
Phạm Khắc Vinh: Trái chín Giải văn ch-ơng NXB Hội nhà văn, 1998
(24)6 Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996
10
Tôn Nữ Thanh Yên: Món quà c-ới Loài mèo Tác phẩm tuổi xanh NXB Văn học - Báo Tiền phong, 1996