1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

dia 6 tuan 16 ngon

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 64 KB

Nội dung

(Ñoàng baèng chaâu thoå laø nhöõng ñoàng baèng thaáp, baèng phaúng do phuø sa cuûa caùc con soâng lôùn boài ñaép ôû cöûa soâng ( nôi soâng ñoå ra bieån hoaëc caùc hoà lôùn) H: Em[r]

(1)

BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục Tiêu: Saukhi học xong học sinh cần:

- Nắm đặc điểm hình thái ba dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên đồi sở quan sát tranh ảnh, hình vẽ …

- Chỉ đồ số đồng cao nguyên lớn giới Việt Nam II Thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên giới

- Tranh ảnh, sơ đồ, mô hình lát cắt đồng cao nguyên III Hoạt động lớp:

1 Ổn định: Kiểm tra só số, vệ sinh. 2 Kiểm tra cũ:

H: Trình bày phân loại núi? Núi già núi trẻ khác điểm nào? H: Địa hình đá vơi có đặc điểm gì? Và có giá trị kinh tế?

3 Giới thiệu mới:

* Trong trước tìm hiểu địa hình núi, phân biệt là núi già, núi trẻ Hiểu địa hình đá vơi Hơm tiếp tục tìm hiểu số dạng địa hình khác Vậy đồng bằng? Thế cao nguyên đá vơi, chúng có giống khác Ta sang 14

4 hoạt động:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân

Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc phần sgk Học sinh quan sát H.39 tranh ảnh

H: Em có nhận xét bề mặt đồng bằng? Học sinh trả lời dựa vào hình ảnh sgk ( Bề mặt phẳng, gợn sóng, rộng)

H: Đồng dạng địa nào?

* GV cho học sinh quan sát mô hình “ địa hình bình nguyên” giải thích thêm cho học sinh

H: Em có nhận xét độ cao tuyệt đối bình nguyên so với mực nước biển?

Học sinh nhìn vào mô hình nhận xét

* GV: Độ cao bình ngun không cao lame so với mực nước biển từ 5m  200m ngồi cịn có bình nguyên cao gần 500m

1 Bình nguyên (Đồng bằng)

- Là dạng địa hình thấp tương đối phẳng, gợn sóng

- Độ cao tuyệt đối 200m Tuần: 16

Tieát: 16

(2)

H: Vậy dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân chia thành loại đồng bằng?

Học sinh trả lời GV củng cố ghi bảng Bước 2: GV treo đồ tự nhiên giới

GV: Dựa vào nguyên nhân hình thành mà người ta chia thành hai loại đồng đồng băng hà bào moon hình thành từ miền bị san phẳng tác động ngoại lực Bề mặt đồng thường gợn sóng ( đồ đồng Châu Âu, Canada, Châu Phi)

- Còn đồng bồi tụ đồ hình thành phù sa sông, biển bồi đắp)

H: Thế đồng châu thổ? Nó có tác dụng gì?

(Đồng châu thổ đồng thấp, phẳng phù sa sông lớn bồi đắp cửa sông ( nơi sông đổ biển hồ lớn) H: Em đồ số đồng do phù sa tạo thành?

Gọi học sinh lên đồ

(một số đồng phù sa tạo thành đồng sơng Nin, sơng Ấn, Hằng, Hồng Hà Đồng sông Nin phù sa của sông Nin bồi đắp tạo thành đồng màu mỡ Đồng Hoa Bắc phù sa sơng Hồng Hà bồi đắp miền đồng bồi tụ thấp phẳng, phía Tây cao khơng q 120m phía đơng nhiều nơi thấp)

H: Ở bình ngun dân cư sinh sống lao động ra sao?

(Bình ngun có địa hình phẳng, đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nên đâu tập trung đơng dân cư)

H: Các bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại gì?

(Ở bình nguyên phù sa sông lớn bồi đắp thuận lợi cho việc tưới tiêu gieo trồng

- Có hai loại bình nguyên + Do băng hà bào mòn

+ Do phù sa bồi tụ( đồng châu thổ)

- Giá trị kinh tế

+ Trồng loại long thực thực phẩm

(3)

loại lương thực thực phẩm)

Bước 3: GV treo đồ tự nhiên Việt Nam

H: Hãy đồ Việt Nam đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long?

(Việt Nam có đồng châu thổ lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Đồng sông HồngDdt chiếm 1/3 bồi tụ hai hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Đồng sơng Cửu Long diện tích gấp lần châu thổ Bắc Bộ thành tạo sông MêKông vùng trọng điểm long thực thực phẩm số nước)

Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo nhóm

Bước 1: GV giới thiệu mơ hình để học sinh quan sát, giới thiệu phận mơ hình gồm có bình ngun, sườn, cao ngun

* GV treo sơ đồ địa hình cao nguyên kết hợp với quan sát H.40 sgk

Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm

Nhóm 1: Quan sát H.40: Tìm điểm giống và khác bình ngun cao ngun?

Nhóm 2: Cao ngun dạng địa nào? Nhóm 3: Cao ngun có thuận lợi để phát triển kinh tế?

Nhóm 4: Em kể tên số cao nguyên Việt Nam mà em biết?

* GV dùng phiếu lớn: Tìm điểm giống khác bình ngun cao ngun

Giống nhau:

Khác nhau: + bề mặt + Độ cao + sườn

+ Giá trị kinh teá

- Gọi học sinh lên bảng làm phiếu l; nhóm thảo luận ghi vào bảng phụ

* GV nhận xét kết thảo luận nhóm, củng cố giải thích lại

Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân * GV gọi học sinh đọc phần sgk

2 Cao nguyên.

- Là dạng địa hình tương đối phẳng gợn sóng, sườn dốc -Độ cao tuyệt đối 500m

-Giá trị kinh tế: trồng công nghiệp chăn nuôi gia súc lớn

(4)

H: Giữa miền núi bình ngun thường có một vùng chuyển tiếp gọi gì?

(Giữa vùng núi bình ngun có vùng chuyển tiếp gọi trung du)

H: Đồi dạng địa nào?

(Đồi dạng địa hình nhơ cao mặt đất, sườn thoải, độ cao tương đối không 200m)

H: Đồi có đặc điểm gì?

(Thường tập trung thành đồi vùng đồi Phú Thọ, Thái Nguyên … nước ta)

H: Khi tính độ cao đồi người ta vào độ cao tuyệt đối hay tương đối? (độ cao tương đối)

- Là dạng địa hình nhơ cao đỉnh trịn, sườn thoải

- Độ cao tương đối không 200m - Tập trung thành vùng

IV Đánh giá:

* GV dùng phiếu học tập cho học sinh làm việc cá nhân - Hãy đánh dấu (x) vào ô trống ý em cho

1> Bình nguyên : đánh dấu (+) 2> Sơn nguyên : đánh dấu (-) 3> Đồi : đánh dấu (0)

- Thấp, phẳng, có độ cao tuyệt đối 200m - Tương đối phẳng, độ cao tuyệt đối 500m - Lượn sóng, có độ cao tuyệt đối 500m

- Nằm xen vùng núi đồng bằng, đỉnh tròn, sườn thoải - Thấp, phẳng, có sườn dốc, độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên - Vùng đất nhô cao có bề mặt gợn sóng

- Lượn sóng, có độ cao tuyệt đối 200m V Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà học bài, làm tập

- Ơn lại tất học để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập

Tuần: 07 Tiết: 07

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w