DE KIEM TRA CHUONG 1 HINH 9

2 3 0
DE KIEM TRA CHUONG 1 HINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh được giáo dục và rèn luyện tính nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.[r]

(1)

Giáo án: Hình học Năm học: 2011-2012 Tiết: 17

Ngày soạn: 23 /9/2011

KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu:

- Học sinh kiểm tra kiến thức chương I

- Học sinh giáo dục rèn luyện tính nghiêm túc kiểm tra thi cử II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

GV: Đề kiểm tra

HS: Giấy, bút, thước kẻ, bảng số máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp:

1) Tổ chức lớp:

2) Kiểm tra: Ma trận đề kiểm tra chương I: Tiết 19 Hình học lớp 9. Chủ đề

kiểm tra Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Tổng

Vận dụng thấp Vận dụng cao Các hệ thức

về cạnh đường cao tam giác vuông

1 b2 = ab/; c2 = ac/

2 h2 =b/c/

3 b.c = a.h 4. 2

1 1 hbc

Hiểu hệ thức học

Vận dụng hệ thức học vào tính cạnh, đường cao tam giác vuông

Số câu Số điểm Tỷ lệ

1 (3ý) 2,0 20%

1 2,0 20% Định nghĩa

tỉ số lượng giác

của góc nhọn

sin AC BC

  :cos AB

BC

  :

co ACAB ; tan

AB AC

 

Hiểu rõ định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn

Biết thiết lập hệ thức tính tỉ số lượng giác

Dựng góc nhọn Số câu

Số điểm Tỷ lệ

2(3ý) 3,0 30%

01(1ý) 2,0 20%

02 5,0 50% Các hệ thức

về cạnh góc tam giác vng

1) b=a.sinB=a.cos C c=a.sinC=a.cosB 2) b=c.tanB = ccot C c =b.tanC = b.cot B

Các hệ thức cạnh góc tam giác vng

Tính cạnh tam giác

Số câu Số điểm Tỷ lệ

1 (2ý) 3,0 30%

1 3,0 30%

(2)

Giáo án: Hình học Năm học: 2011-2012 I Đề kiểm tra: Bài 1:( 2điểm) Tìm x y hình sau (Kết lầm trịn đến chữ số thập phân thứ 3)

25

x

10

8 y

x

Bài 2:(3điểm ) Cho tam giác ABC vng A Vẽ hình thiết lập hệ thức tính tỉ số lượng giác góc B Từ suy hệ thức tính tỉ số lượng giác góc C

Bài 3: (2điểm )

Dựng góc nhọn  biết tan = 4

5

Bài 4: (3điểm) Cho tam giác DEF có EF =7cm; D = 400;F = 580 Kẻ đường cao EI

tam giác

Hãy tính (Kết lầm tròn đến chữ số thập phân thứ 3):

a) Đường cao EI b) Cạnh EF

II Đáp án biểu điểm :

Bài 1:( 2điểm) a) x 2 = 25 x 9.25 3.5 15

   

b) 82 10 64 6, 10 x x

    ; y2 x x( 10) y 6, 4.(6, 10) 10, 245 

Bài 2:(3điểm ) - Sin B = AC

BC ;cosB = AB

BC ; tanB = AC

AB ;cotB = AB AC

- Do BC là góc phụ nhau

-Nên: sinC = cos B = AB

BC ;cos C = sinB = AC

BC ; tan C = cot B = AB AC ;

cot C =tan B = AC

AB

Bài 3: (2điểm ) Dựng ABC với A900; AB = 5cm; AC = 4cm

Khi ABC  góc nhọn cần dựng tan

AB AC

 =

5

Bài4: (3đ) a) EI = ED SinD =7.Sin 400 =4,5 cm

b) 0

4,5

5,306( ) sin 58 sin 58

EI

EF   cm

3) Nhận xét đánh giá kiểm tra: 4) Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập đường tròn ngoại tiếp tam giác - Phép đối xứng trục , đối xứng tâm

- Chuẩn bị compa số bìa hình trịn

5) Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành

B

C A

5

4

B

C A

400 580

F I

D

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan