1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về bức chân dung vua Quang Trung

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 497,5 KB

Nội dung

Bài viết nêu lên những bức tranh cổ đã được phát hiện là Vua Quang Trung hay Phạm Công Trị. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.

Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 101 TRAO ĐỔI VỀ BỨC CHÂN DUNG VUA QUANG TRUNG Lê Nguyễn Lưu* I Những tranh cổ phát Thể hình, tạng mạo vua Quang Trung nào, người ta biết vài chi tiết qua nét miêu tả sơ sài thư tịch cổ, năm 1932, xuất tranh Đơng tạp chí (số 1), hình dung vị tướng trẻ oai phong nhung phục, ngồi ngựa Tuy khơng rõ xuất xứ, đến năm 1968, tạp chí Sử Địa số 10 Tết Mậu Thân, đặc khảo vua Quang Trung, in lại cách trang trọng mặt bìa Từ đó, khơng cần bàn cãi, nhà nghiên cứu sử học, văn học, nghệ thuật nước ta cơng nhận chân dung đích thực vua Quang Trung, tin người cầm đầu sứ sang triều kiến vua Càn Long vua Quang Trung giả, cho chân dung Phạm Cơng Trị… Nguyễn Duy Chính người phát công bố “Bão kiến hay bão tất”, đăng tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (51) 2005, tư liệu cung đình Trung Quốc vào thời nhà Thanh cho biết chân dung Hồng đế Càn Long ngài sai họa công vẽ lại lúc ông duyệt binh hồi trai trẻ, để tặng vua Quang Trung, người mà ơng hâm mộ Có hai thuyết nguồn gốc nó: Bức chân dung họa gia Giuseppe Castiglion vẽ năm 1739 vua Càn Long 28 tuổi; Bức chân dung họa gia lệnh vua Càn Long vẽ năm 1759 để treo nơi Nam Uyển duyệt binh Nguyễn Duy Chính so sánh với chân dung vua Càn Long cịn trai tráng, thấy giống hệt nhiều, khác biệt vài chi tiết nhỏ Có thể nghe Phúc Khang An trình bày nguyện vọng An Nam Quốc vương, Hồng đế Càn Long cảm động “tấm lịng thành khẩn”, vẽ chân dung tại, ơng già lụ khụ “gần đất xa trời” trơng chẳng thể thống gì, nên sai họa cơng lại chân dung hồi trẻ ngồi lưng ngựa, oai phong lẫm liệt,(1) để ban cho Nguyễn Quang Bình, đem “cung phụng điện Kính Thiên” Quả Riêng tư liệu nước ta, chúng tơi thấy sách Đại Việt quốc thư có chép lại Tờ thiếp vua Quang Trung trình tướng công họ Phúc để xin chân dung vua Càn Long (Quyển Thượng: 331-332), không đề ngày tháng, xin ghi lại theo dịch Đình Thụ Hồng Văn Hịe sau: “Hạ thần nước Phiên nhỏ, tự nơi xa vào chầu, trông lên Đại * Thành phố Huế 102 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 hoàng đế rủ lòng nhân từ, coi cha người nhà, lòng nhỏ mọn hạ thần vui mừng cảm khích khơng Hạ thần tự nghĩ khơng lấy đáp lại ân to phần muôn phần Hạ thần muốn kêu xin chân dung Đại hồng đế, mang hạ quốc, kính cẩn cung phụng điện Kính Thiên để lúc lúc khác quỳ khấn, thể bên tả bên hữu đức Đại hồng đế, cho khỏi phụ lịng luôn quyến luyến Chỉ sợ phạm lỗi mờ quáng, chưa dám thiện tiện tâu lên nhà vua, giãi bày lịng uẩn khúc, trước Tơn xét định, nên nhờ giáo Mong mỏi chừng nào!”(2) Tờ thiếp không đề ngày tháng, rõ ràng viết n Kinh, Phan Huy Ích hay Ngơ Thì Nhậm soạn thảo theo chủ trương sứ đồn Phải nhờ qua Phúc Khang An, [vua Quang Trung] “khơng dám thiện tiện” trực tiếp tâu xin hồng đế, e đường đột, “vô phép” Hẳn Khang An đệ đạt nguyện vọng ấy, vua Càn Long sai họa cơng cung đình vẽ lại tặng Khi quân Nguyễn vương (Gia Long) chiếm lại kinh thành Phú Xuân, lấy được, chân dung vua Càn Long nên để lại, cịn chân dung “ngụy Huệ” thiêu hủy tro rồi! Đời sau lưu truyền, tưởng nhầm chân dung vua Quang Trung (hay giả vương Phạm Công Trị) Nếu chân dung vua Quang Trung, tồn đến theo đường nào? Sau đó, Nguyễn Duy Chính tiếp tục tìm kiếm, phát thêm tranh có hình ảnh (khơng phải chân dung) vua Quang Trung “một tranh mười ca tụng Thập tồn võ cơng vua Cao Tơng [tức Càn Long] ng Thừa Bái vẽ có tên Thập tồn phu tảo, có nhan đề An Nam quốc vương chí Tỵ Thử Sơn Trang vẽ hình vua Quang Trung hai bồi thần [tức Phan Huy Ích Ngơ Văn Sở] vào triều kiến vua Càn Long Nhiệt Hà”, hai “bộ sách Bát tuần vạn thọ thịnh điển đại học sĩ A Quế làm Tổng tài ban biên tập gồm 74 người, có 12 danh thần, hồn tất tháng Mười năm Nhâm Tý, Càn Long 57 (1792)”, 242 tranh, có vẽ cảnh vua Quang Trung cầm đầu vương cơng đại thần đón Hồng đế Càn Long trở kinh thành.(3) Nhưng tranh tồn cảnh rộng lớn thế, hình người xem chân dung truyền thần, mờ nhạt không cần phải giống y thật Rồi mạng Internet, nhà nghiên cứu Trần Quang Đức lại công bố chân dung vua Quang Trung cất giữ Bảo tàng Cố Cung Bắc Kinh họa gia cung đình thực An Nam Quốc vương cầm đầu phái đồn sang chúc thọ, phía thơ ngự chế ban cho Nguyễn Quang Bình lúc làm lễ Bão kiến Tỵ Thử Sơn Trang Bức hình lờ mờ khơng rõ hình vua Càn Long Vả họ vẽ ba bức, bắt đầu ngày sứ đoàn Đại Việt từ biệt hồi quốc, tức ngày 20 tháng Tám, đến ngày 23 tháng Mười xong, sai người phi ngựa trạm đuổi theo đến Nam Quan để gặp trao cho sứ đồn Như Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 103 vậy, họa cơng làm việc, khơng có người mẫu trước mặt, khơng thể có chân dung truyền thần, giỏi hao hao giống mà thôi! Tất nhiên tranh khơng cịn nữa… II Vua Quang Trung hay Phạm Cơng Trị? Nhưng dù có giống nữa, có phải đích thực vua Quang Trung, người đóng thế, giả vương Phạm Công Trị? Các sử sách ta trí vua Quang Trung sai người khác thay sang chầu mừng Hồng đế Càn Long, ngài khơng có mặt sứ đồn Sách Hồng Lê thống chí viết: “Ngơ Thì Nhậm kén viên quan võ người làng Mạc Điền, huyện Nam Đường trấn Nghệ An, tên Nguyễn Quang Thực, dung mạo đoan trang, giả làm quốc vương; lấy Văn Sở làm trọng thần hàng võ, Huy Ích làm trọng thần hàng văn, Đơ đốc Nguyễn Dật làm hộ vệ, Võ Huy Tấn làm bề coi giấy tờ, hầu “quốc vương” sang yết kiến vua Thanh”.(4) Nhưng sách Đại Nam liệt truyện lại kể khác: “Huệ cho Phạm Cơng Trị đội tên mình, sai bề Ngô Văn Sở, Đặng Văn Chân, Phan Huy Ích, Võ Huy Tấn, Võ Danh Tiêu, Nguyễn Tiến Lộc, Đỗ Văn Cơng ngồi lệ cống hai thớt voi đực theo đường trạm đưa sang họ khổ sở cung đốn nhọc nhằn”.(5) Chỉ cần người mà xuất đến hai tên: Nguyễn Quang Thực viên quan võ làng Mạc Điền, Phạm Cơng Trị, cháu gọi vua Quang Trung cậu Có điều chắn: giả vương hai người Vậy người đây? Mỗi thấy có sai biệt Hồng Lê thống chí Đại Nam liệt truyện, hai tác giả Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng lại nghiêng Ngơ gia văn phái, cho sách Sử Quán triều Nguyễn “khơng có chi tiết cụ thể đáng tin hơn”(6) hay sách viết sau nên quên nhiều kiện lẫn lộn nhiều nhân vật Nhưng theo chúng tơi, nhiều chi tiết chưa hẳn xác chi tiết Nên nhớ Hồng Lê thống chí tiểu thuyết lịch sử, Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung (Trung Quốc), tác giả có quyền hư cấu thêm nhiều chi tiết, nhiều đối thoại, nên xem sử liệu bậc Còn thời gian viết trước hay sau chưa phải thước đo độ tin sách Hơn nữa, theo nhà nghiên cứu văn học, Hoàng Lê thống chí khơng phải người chấp bút hoàn thành đồng thời điểm Sách gồm 17 hồi, hồi đầu Ngơ Thì Chí viết thời Gia Long (1802-1819), hồi Ngơ Thì Du viết thời Minh Mạng (1820-1840), ba hồi cuối có vấn đề ta xét lại người khác (không rõ tên) viết vội vào thời Tự Đức (1848-1883), nghĩa đồng thời với Đại Nam liệt truyện biên, sơ tập (khởi thảo năm 1852), kể đại khái giai đoạn này, cốt đưa đến việc vua Gia Long thống đất nước, dễ nhầm lẫn bỏ qua nhiều chi tiết 104 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 Ngay tên Nguyễn Quang Thực xuất bất ngờ, không khác hư cấu, bịa đặt, lẽ đưa vào trường hợp khác, sứ nhà Thanh Thành Lâm sang Thăng Long đọc dụ phong vương cho vua Quang Trung ngày mồng 01 tháng Tám năm Kỷ Dậu cịn tin được, lúc chẳng có quan trọng, phải tiếp viên quan cấp thấp chốc lát, xong, khơng lần quan trọng hơn, phải diện kiến hoàng đế đại Thanh quan chức tầm cỡ ông ta, nên cần chọn lựa kỹ tập tành cẩn thận Do đó, chúng tơi cho người giả làm vua Quang Trung lần Phạm Cơng Trị Vả lại, sách Đại Nam thực lục nói Phạm Cơng Trị giả làm vua Quang Trung đón tiếp Thành Lâm nhận tờ tun phong có lý, lúc ông họ biết mặt, tiếp tục khơng sợ bị lộ, bọn Thành Lâm giữ nhiệm vụ hộ tịng Nhưng Phạm Cơng Trị vua Quang Trung, sứ đồn khơng thể khơng có Phạm Cơng Trị Thực tế, sang Trung Quốc, Phạm Công Trị diện Nguyễn Quang Thùy hộ giá vua Quang Trung giả Như vậy, sử sách khơng nói, lại phải thêm người đóng vai Phạm Cơng Trị Thế ta thấy vua Quang Trung nhà đạo diễn tài năng, che mắt thiên triều từ lên trên, trừ người: Phúc Khang An Nếu Phạm Cơng Trị giả? Tình cờ đọc gia phả họ Nguyễn Cửu làng Vân Dương (huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế),(7) phát người tên Trị, ghi sau (dịch): “Trị An hầu Nguyễn Cửu Trị: Ơng hình dáng dung mạo cao lớn, đẹp đẽ, tánh lại khôn khéo Thủa giặc Tây Sơn Nguyễn Quang Bình chiếm khiến ơng cải trang làm giả vương sang triều kiến vua Cao Tông nhà Thanh Về sau ông lại sống Hà Nội, coi thuế hầm mỏ Tuyên Quang, chết nào” Chọn kẻ “vơ danh” đóng vai Phạm Công Trị, cho gắn “phù hiệu” Trị An hầu khỏi lo Vì đi, ông Trị An hầu, tháp tùng ngự đạo, nên cháu không phân biệt, ghi tước ông Trị An hầu, giả làm vua Quang Trung… Nhưng với nhân vật phụ này, phải giải sớm để tránh rắc rối sau Trong thời gian lưu lại Lưỡng Quảng, có cố xảy ra, có lẽ khơng phải tình cờ Ngun sau Hồng đế Càn Long ban cho vua Quang Trung thơ ngự chế quà giày đai thắt kim hoàng, lại ban cho hoàng tử Nguyễn Quang Thùy tước Thế tử ngọc Như ý, vua Quang Trung dâng biểu từ tạ(8) ơn thánh chúa nặng mà chưa có cơng lao gì, Nguyễn Quang Thùy bị bệnh sốt rét, phải xin trở nước để điều trị Phúc Khang An ưng thuận, cho người hộ tống khỏi quan ải làm sớ tâu lên Càn Long khen “mọi việc liệu biện tốt”, đặc biệt tặng Thùy viên ngọc Như ý bảo Phúc “hãy gặp mặt Quốc vương trao tận tay biểu văn châu phê, để kính cẩn lãnh nhận Lại nói thêm cho viên Quốc vương biết trai vương vừa tuổi để trái đào, thông minh chí thành, thiết tha Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 105 muốn chiêm cận Thiên tử, Đại hoàng đế gia ân ngoại lệ phong chức Thế tử Nay vướng chút bệnh nhỏ phải trở nước, chưa thể đến chiêm cận, biểu lịng trung tơn thờ, Đại hồng đế khen ngợi vô ban cho Thế tử viên ngọc Như ý, để làm điềm tốt cho an lành may mắn, tức bệnh thuyên giảm” (dụ ngày tháng Năm, 14/5/1790).(9) Tờ dụ này, Đại Việt quốc thư chép lại, có đoạn mà Cao Tông thực lục bỏ qua sau: “Nguyễn Quang Thùy tuổi người yếu, xa mn dặm, lại thêm phần khó nhọc, lũ Phúc Khang An cho phái bồi thần nước Đặng Văn Chân cháu gọi vua nước cậu Phạm Công Trị kèm để khỏi cửa quan, dặn phải điều trị cho khéo, điều phải”.(10) Càn Long khen vua Quang Trung chân thành khiêm cẩn, bảo không nên từ tạ mà nhận lãnh đặc ân Nguyễn Quang Thùy trở nước, ấy, sứ đồn cho Phạm Cơng Trị theo hộ tống Bệnh “Thế tử” chẳng rõ có bệnh khơng, có nặng Trung Quốc khó chữa trị, bỏ dịp “chiêm cận Đại hồng đế thiên triều” khơng, vào đất Thanh chưa bao xa, Phạm Công Trị trở về, có ý đồ Vì Trị giả, thuộc hạng người bình thường, “diễn xuất” chưa đạt, nên phải tìm cách rút lui để tránh bại lộ chăng? Nguyễn Quang Thùy thẳng Phú Xn, có binh phu hộ tống, cịn Phạm Cơng Trị (tức Nguyễn Cửu Trị) lại Hà Nội, điều lên làm việc hầm mỏ Tuyên Quang, phải để tránh sau dư luận Phú Xuân có hai Phạm Công Trị? Trong “Bão kiến hay bão tất” dẫn, Nguyễn Duy Chính khẳng định đích thực vua Quang Trung người dẫn đầu sứ đoàn, vào số tài liệu, chứng như: Mới sang Quảng Tây Nguyễn Quang Thùy bị bệnh, Phúc Khang An chịu cho Đặng Văn Chân Phạm Công Trị hộ tống đưa nước Phạm Công Trị diện sứ đồn, nói ơng đóng vua Quang Trung được? Hoàng Lê thống chí nói người đóng vua Quang Trung võ quan Nguyễn Quang Thực, tiểu thuyết, tác giả muốn tạo ly kỳ (để hấp dẫn người đọc), nên không đáng tin Ghi chép John Barrow phái đồn nước Anh nói viên tướng giả vua sau bị giết đồn tùy tùng để “phi tang”, kể lại lời đồn vơ cứ, có, sử triều Nguyễn định không bỏ qua Vua Quang Trung thật sang Tàu, phải tung “hỏa mù” cách nói giả để kẻ chống đối không dám manh động Chúng thấy: Điểm thứ giải dễ dàng Phạm Cơng Trị giả vua Quang Trung có Nguyễn Cửu Trị giả Phạm Cơng Trị trình bày Điểm đúng, Nguyễn Quang Thực nhân vật hư cấu, có 106 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 điều Hoàng Lê thống chí nói vua Quang Trung sang Thanh giả mạo Đại Nam thực lục, khó mà phủ nhận; tác giả người ngồi cuộc, nghe nói mà khơng biết người đóng vua Quang Trung ai, nên hư cấu Nguyễn Quang Thực để “lấp chỗ trống”, tưởng không hại Điểm 3, chuyện giết để phi tang có Nguyễn Cửu Trị, khơng thể cháu vua sứ đoàn đến 200 thành viên, số người biết “bí mật quốc gia” khơng ít, “bịt miệng” vài người cho xuôi? Cuối việc vua Quang Trung muốn tung hỏa mù để đánh lừa kẻ chống đối, vài ngày được, thời gian ngài vắng mặt q lâu, tám, chín tháng, khơng thể giữ kín được, người khơn ngoan khơng làm vậy.(11) Trong tình hình lúc giờ, vua Quang Trung dám bỏ nước mà đi, nói hành động liều lĩnh, khơng khéo trở thành hoàng đế lưu vong Lê Chiêu Thống, mối lo: Nguyên lúc Nguyễn Huệ Thăng Long lật đổ họ Trịnh, vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) sợ em trở nên “hợm hĩnh chuyên quyền”, vội vàng dẫn binh ngày đêm gấp “lôi” về, đến Phú Xuân “chú Ba” định lại, ơng anh đành phải trở Quy Nhơn, thấy lực lượng Thuận Hóa mạnh q tổ chức quy mô nề nếp, nên không dám “bắt nạt” em Đến Quy Nhơn, vua Thái Đức gửi thư đòi em chia số vàng bạc cải lấy kho tàng vua Lê chúa Trịnh Huệ không chịu Nhạc tức giận bất lực, khơng làm được, sinh phẫn uất, giết bạn thân em Nguyễn Thung, lại cưỡng dâm với em dâu (vợ Huệ) Huệ nghe tin, đem quân vào “hỏi tội” anh, gây nên cảnh “nồi da xáo thịt” Theo chứng nhân đương thời, đánh diễn từ ngày 21/2/1787 Tất nhiên Thái Đức Hoàng đế thua liểng xiểng, phải lên mặt thành khóc, kêu gọi tình ruột thịt máu mủ để giải vây Bấy Huệ chịu triệt quân Phú Xn Từ đó, tình anh em rạn nứt, khơng dễ hàn gắn lại được, nên “mặc nấy” Nguyễn Huệ Phú Xuân, số thuộc tướng lại có Võ Văn Nhậm rể Nguyễn Nhạc, tin Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền Bắc Hà, ông không dám Bắc chinh lần nữa, sợ Nhậm tráo trở nguy, nên sai Nhậm hỏi tội kẻ phản nghịch, lại cho Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân kèm dặn riêng: “Nhậm chuyến cầm trọng binh, chuyên coi sóc việc nước lớn việc biến khơng thể liệu dị trước Điều lo ta Bắc Hà mà Nhậm Bọn phải xem xét hắn, lửa vậy, dập tắt lửa nhen nhúm sức dễ làm”.(12) Sở Lân hiểu ý ngay, nên sau diệt Chỉnh, Nhậm lập Sùng Nhượng cơng làm giám quốc tự nắm quyền cai trị Bắc Hà, họ mật báo Phú Xuân Lập tức, Huệ đem quân cấp tốc Thăng Long, nửa đêm vào thẳng nơi ngủ Nhậm, gươm hỏi tội chém ngay, không cần để Nhậm biện minh, cấp Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 107 tốc trở Phú Xuân Việc làm lại khoét sâu thêm mối thâm thù với Quy Nhơn Tuy lực lượng Quy Nhơn so với Phú Xuân chênh lệch, nói Phú Xuân có Nguyễn Huệ huy, cịn Nguyễn Huệ vắng mặt, biết chuyện xảy vua Thái Đức nhân lúc sơ hở, điều động hết binh tướng bất ngờ cơng Phú Xn? Đó mối lo Mối lo thứ hai lớn phe Cựu Nguyễn Gia Định Mấy năm qua, nhân hội Nguyễn Huệ tập trung đối phó với nhà Thanh, Nguyễn Phúc Ánh củng cố chỗ đứng chân mạnh lên, “khó trị” Nguyên giám mục D’Adran, Pigneau de Béhaine(13) “hộ tống” hoàng tử Cảnh sang Pháp xin viện binh, Nguyễn vương trở Gia Định, chiêu tập binh tướng cũ Vì đất Nam Bộ “đất họ Nguyễn”, quan quân tướng sĩ cũ họ Nguyễn lẩn lút dân gian nhiều, lại thêm dân Nam Bộ dù không quên công khai phá “chủ cũ”, “nhất hơ bá ứng”, nhóm họp lại nhanh Quân Tây Sơn phần lớn lực lượng Quy Nhơn, có người giỏi Phạm Văn Tham (Sâm), Nguyễn Văn Chân tinh thần lực khơng Phú Xn Vì thế, ngày Đinh Sửu tháng Tám năm Mậu Thân (7/9/1788), Nguyễn vương chiếm thành Gia Định mà chẳng cần kết chuyến giám mục D’Adran Những lần trước, nguy cấp, Quy Nhơn phái người cầu cứu Phú Xuân, lần đành chịu, Phú Xn lo chuyện đối phó với nhà Thanh Hoàng đế Thái Đức đành để vựa lúa miền Nam, nơi chưa yên ổn thiếu mặt Nguyễn Huệ! Cuộc chiến Gia Định kết thúc viên tướng Tây Sơn cuối Phạm Văn Tham mang gông hàng khoảng năm 1789 Nguyễn vương bắt đầu tổ chức Gia Định để củng cố lực Buổi đầu, ông dùng chế độ quân quản, chiếm nơi nào, lập quyền nơi đó, giao cho tướng lãnh phụ trách việc hành chánh, ông mở hai kỳ thi để tuyển chọn nhân tài nho học đất này, hầu hết học trị xử sĩ Võ Trường Toản, Ngô Nhân Tĩnh, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, Hồng Minh Khánh, Nguyễn Đình Đức, Phạm Đăng Hưng Ngay thành Gia Định, triều đình đời, gồm lục (người phụ trách khơng có chức thượng thư, mà gọi tên chẳng khác thời chúa Nguyễn, Hộ Bộ Nguyễn Kỳ Kế, Lễ Bộ Đặng Đức Siêu , cấp đầy đủ tham tri, lang trung, thị lang, viên ngoại lang ), số quan chuyên biệt Cống Sĩ Viện (tiền thân Thị Thư Viện thời Gia Long Nội Các thời Minh Mạng), Thái Y Viện, Hàn Lâm Viện Đặc biệt, có vấn đề lớn ngồi khn khổ bộ, Nguyễn vương cho đại thần văn lẫn võ họp lại thảo luận, kết văn nghị để thi hành, gọi Công Đồng hội nghị, tháng Tám năm Đinh Mùi (1787) 108 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 Mặt khác, Nguyễn vương sai kiểm tra dân số chặt chẽ, gặp trở ngại khó khăn địa bàn phân tán, dân tộc người, xưa họ khơng chịu bị ràng buộc Mục đích việc để tuyển lính, hai đinh bắt một, lập thành phủ binh Muốn ni lính, ni quan, mua sắm khí giới, phải có thật nhiều lương thực tiền bạc, nên Nguyễn vương ban hành chế độ ruộng đất để quản lý tô thuế, đồng thời khuyến khích, mời mọc tàu bn nước đến trao đổi hàng hóa, cấm ngặt việc lút mua bán riêng tư (lậu thuế) Xem ra, để Gia Định “ngồi tầm kiểm sốt”, ngày phe Cựu Nguyễn mạnh thêm, đến lúc khơng thể “trị” mà cịn bị họ “trị” lại nữa, nên vua Quang Trung cần nghiên cứu tình hình, vạch chuyến hành quân quy mô để lần nhổ hẳn gai nguy hiểm đường Với hai mối lo lớn thế, chưa kể phe cựu thần nhà Lê nằm im chờ hội, vua Quang Trung bỏ nước mà đi, chưa kể vắng ông lâu, tướng lĩnh Phú Xuân gây nên cố Họ vốn “anh hùng thảo dã” sinh thời loạn, xã hội suy đồi, tập hợp từ nhiều “nguồn” khác nhau, trở nên mạnh mẽ nhờ uy lực tài “chú Ba”, kiềm chế họ, hai ông tướng Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng, hai ông anh (hay em) vợ Bùi Đắc Tuyên, Phạm Công Hưng nhiều tay anh hùng hảo hán khác Họ người có tài xuất chúng quân sự, thuộc lực lượng nông dân, cháu gia đình thuộc tầng lớp dưới, viên chức nhỏ hay nhân dân lao động, chịu giáo dục lề lối “tam cương ngũ thường” Ai có “tơi” mạnh tiềm ẩn bên trong, có hội bộc phát dội Họ bị khống chế uy lực siêu việt vị anh hùng Nguyễn Huệ - vua Quang Trung, ngồi ra, khơng chế ngự họ Nếu nhà vua vắng mặt lâu dài, giao quyền nhiếp cho cậu bé Nguyễn Quang Toản non nớt yếu đuối, điều xảy Xem tình hình triều đình Phú Xuân sau vua Quang Trung đủ rõ.(14) Đó mối lo thứ ba, vua Quang Trung không thấy, không dự liệu… Vậy, vua Quang Trung phải “ở nhà” Ngoài ba lý kể, điều đáng nói đường sứ trình, lúc Ngơ Thì Nhậm bù đầu lo việc văn thư, đưa cho vua tơi nhà Thanh, gửi nước gián tiếp báo tin cho vua Quang Trung, Phan Huy Ích thong dong “phẩm đề giang sơn”, để lại tập thơ 星楂紀行 Tinh sà kỷ hành gồm 178 Ơng có tặng sĩ phu hay quan lại Trung Quốc, trao đổi hay xướng họa với đồng Võ Huy Tấn, Đồn Nguyễn Tuấn, Ngơ Thì Nhậm… Nhưng hồn tồn khơng chữ, dịng động chạm đến vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm sau vào Phú Xn thời gian thời Cảnh Thịnh,(15) làm tập thơ 秋覲陽言 Thu cận dương ngơn, có nhiều việc theo hầu vua, 從駕望陣宮春日出兵奉記 Tòng giá vọng trận cung xuân nhật xuất binh phụng ký 109 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 (Theo xe vua đến hành cung xem tập trận ngày xn, kính ghi), 從駕幸耎門觀海 恭記 Tịng giá hạnh Nỗn mơn quan hải, cung ký (Theo xe vua đến cửa Nỗn xem biển, kính ghi), 侍御舟過河中匯恭記 Thị ngự chu Hà Trung hối cung ký (Hầu thuyền vua qua phá Hà Trung, kính ghi), 欽頒日侍清夷殿恭記 Khâm ban nhật thị Thanh Di điện, cung ký (Vua cho hàng ngày chầu hầu điện Thanh Di, kính ghi); vua ban thưởng ơng làm thơ ghi lại 欽頒御前珍膳恭記 Khâm ban ngự tiền trân thiện, cung ký (Vua cho ăn yến trước mặt ngài, kính ghi), 欽侍御 前奉賜茶恭記 Khâm thị ngự tiền phụng tứ trà, cung ký (Kính hầu trước mặt vua, cho uống trà, kính ghi)… Cịn Phan Huy Ích, trước vào Phú Xuân nghe mệnh, đường chậm trễ, Nghệ An nghe tin bị vua quở trách, ông làm thơ Văn khiển cảm tác để nói lên cảm xúc, suy nghĩ Nay sứ trình, chắn ơng phải “hầu” vua hàng ngày, trao đổi cơng việc hay góp ý “cố vấn”, ông không cảm xúc để đưa vào thơ, người nói chuyện với ơng “vua giả”, làm cho trịn nhiệm vụ chẳng có để “tâm sự” Vậy, nói cho cùng, vị cầm đầu sứ đoàn Tây Sơn sang mừng thọ bát tuần Hoàng đế Càn Long Phạm Cơng Trị đóng giả vua Quang Trung, thời gian đó, nhà vua lánh mặt cung, đạo ơng hồng bé tập làm việc nước Ai biết thế, có lẽ Phúc Khang An dự phần, trừ Hoàng đế Càn Long… LNL CHÚ THÍCH (1) Xem Nguyễn Duy Chính, “Bão kiến hay bão tất”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (51).2005, tr 32-33 (2) Quang Trung Nguyễn Huệ (1973), Đại Việt quốc thư, dịch giả: Hoàng Văn Hòe, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gịn, tr 331-332 Tuy bìa ghi tên Quang Trung Nguyễn Huệ, tác giả không rõ ai, nội dung sưu tập văn ngoại giao với nhà Thanh, phần quan trọng Ngơ Thì Nhậm soạn thảo (3) Nguyễn Duy Chính, “Đã tìm chân dung vua Quang Trung?”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (138).2017 (4) Ngô gia văn phái (1984), Hồng Lê thống chí, dịch: Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch, Nxb Văn học, Hà Nội, tập II, tr 195 (5) Dịch từ nguyên văn trong: Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện, Chính biên, sơ tập, tờ 39a (6) Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 316 (7) Nguyễn Cửu vọng tộc thời chúa Nguyễn, vốn hệ họ Nguyễn trang Gia Miêu ngoại, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hóa Nguyễn Kiều vượt Sông Gianh vào thời Nguyễn Phúc Nguyên, cho lót chữ Phúc, đến thời Minh Mạng phải đổi chữ Phúc thành chữ Cửu, đời đời có nhiều nhân vật tiếng (Nguyễn Cửu Thế, Nguyễn Cửu Pháp, Nguyễn Cửu Vân, Nguyễn Cửu Thống ) Kể trực hệ Đời Nghĩa quận 110 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 công Kiều (1599-1653), Đời Trấn quận công Ứng (1634-1705), Đời Trung quốc cơng Thế (1666-1731), Đời Hốn quận công Pháp (1705-1776), Đời Trị An hầu Trị (8) Nên nhớ vua Quang Trung vua Quang Trung giả (do Phạm Công Trị diễn xuất), biểu văn, cơng thư Ngơ Thì Nhậm hay Võ Huy Tấn tùy nghi soạn thảo (9) Hồ Bạch Thảo (dịch) (2007), Thanh thực lục, sử liệu chiến tranh Thanh - Tây Sơn, Nxb Hà Nội, tr 185-186 (10) Quang Trung Nguyễn Huệ, Đại Việt quốc thư, sđd, tr 260 (11) Sử Trung Quốc nhận vua Quang Trung Phạm Công Trị giả trang, sách Thanh thông giám viết: “Nhưng Quốc vương An Nam mà Càn Long thấy lần đầu coi quen thân từ trước thực người dung mạo giống Nguyễn Quang Bình, tên Phạm Cơng Trị, cháu ngoại viên Quốc vương này” (Hồ Bạch Thảo (dịch), Thanh thực lục, sử liệu chiến tranh Thanh - Tây Sơn, sđd, tr 134) (12) Sử Quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện, sđd, tờ 27b (13) Joseph Georges Pigneau (1741-1799), tên thật Pigneau De Béhaine, giám mục (Evêque d’Adran), dịch âm Bá Đa Lộc, sau Nguyễn Ánh phong tước quận công, gọi Bi Nhu quận công (14) Thái sư Bùi Đắc Tuyên triệt hạ người đối lập vốn thân tín tiên đế, đày Trung Thư lệnh Trần Văn Kỷ coi trạm dịch Mỹ Xuyên (huyện Quảng Điền), phái Thống suất Trần Quang Diệu vào Quy Nhơn, qua năm 1794 lại phái Tư đồ Võ Văn Dũng điều bát quân Bắc thành, gọi Ngô Văn Sở Phú Xuân Dũng qua trạm Mỹ Xuyên gặp Kỷ Nghe lời khuyên Kỷ, Dũng ngầm trở kinh đô, mật mưu với Phạm Công Hưng, Nguyễn Văn Huấn, bắt Tuyên, lại giả tờ chiếu lệnh cho Nguyễn Quang Thùy bắt Ngô Văn Sở đóng gơng giải kinh, cho Nguyễn Văn Huấn vào Quy Nhơn bắt Tuyên Trụ đem ra, dìm nước chết hết Trần Quang Diệu vây quân Gia Định Diên Khánh, nghe báo tin kinh đô có nội biến, triệt thối Phú Xn Dũng nghĩ Diệu có tình thơng gia với Tun (vợ Diệu, Bùi Thị Xuân cháu họ Tuyên) nên ủy Phạm Cơng Hưng đón Diệu để điều đình Diệu đến An Cựu, đóng qn bên bờ nam Sơng Hương, dàn trận Dũng dàn quân bên bờ bắc để chống cự Nguyễn Quang Toản lo sợ, sai sứ giả lại ủy lạo mãi, cuối họ chịu giảng hòa Diệu xin cho Lê Trung vào giữ Quy Nhơn, gọi Nguyễn Văn Huấn triều Tiếp đó, Phạm Công Hưng bị bệnh mất, Trần Quang Diệu làm Thiếu phó, Nguyễn Văn Huấn làm Thiếu bảo, Võ Văn Dũng làm Đại tư đồ, Nguyễn Văn Danh (hay Tứ) làm Đại tư mã, gọi “tứ trụ đại thần”, chia nắm hết quyền bính triều Nghe lời dèm, vua tước binh quyền Diệu; Diệu lo sợ, thường cáo ốm không vào chầu, tự vũ trang đề phịng, năm sau, qn Gia Định đánh mạnh, vua phải giao trả binh quyền cho Diệu Năm 1796, Nguyễn Quang Toản nghe lời dèm, giết Lê Trung Nguyễn Văn Huấn, tướng sĩ nản lòng, nhiều người bỏ hàng theo Nguyễn Phúc Ánh Lê Chất (con rể Trung) (15) Từ năm 1792 (sau vua Quang Trung mất), đến năm 1797, Ngơ Thì Nhậm sứ báo tang về, triệu vào Phú Xuân làm Quốc Sử Quán Tổng tài để biên soạn sử ký (có lẽ sách Đại Việt sử ký tục biên) thảo số chiếu văn cho vua Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 111 TÓM TẮT Theo tác giả, chân dung cho vua Quang Trung tạp chí Đơng cơng bố năm 1932 thật chân dung vua Càn Long thời trai tráng, ông sai họa công cung đình vẽ lại để tặng cho vua Quang Trung theo thỉnh nguyện Những khác phát sau hình ảnh người cầm đầu sứ đoàn Đại Việt sang Yên Kinh mừng thọ vua Càn Long, người vua Quang Trung hay Phạm Cơng Trị phải xem xét lại, theo tác giả viết, Phạm Cơng Trị vai giả vương, vua Quang Trung liều mạng bỏ nước mà tình hình “dầu sơi lửa bỏng” lúc ABSTRACT ABOUT THE PORTRAIT OF KING QUANG TRUNG According to the author, the first portrait which was supposed to be King Quang Trung and publicized by Đông magazine in 1932 actually portrayed the young Emperor Qianlong Originally, Emperor Qianlong had  a court painter draw that portrait to give to King Quang Trung due to his petition The other portraits discovered later are the image of the head of the Đại Việt mission to Beijing to attend Emperor Qianlong’s longevity wishing ceremony But the fact that the person in the portrait was King Quang Trung or Phạm Công Trị must be considered According to the author,  they were the portraits of the fake king Phạm Công Trị because King Quang Trung could not risk leaving his country in such critical situation at that time ... được, chân dung vua Càn Long nên để lại, chân dung “ngụy Huệ” thiêu hủy tro rồi! Đời sau lưu truyền, tưởng nhầm chân dung vua Quang Trung (hay giả vương Phạm Công Trị) Nếu chân dung vua Quang Trung, ... thảo số chiếu văn cho vua Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (144) 2018 111 TÓM TẮT Theo tác giả, chân dung cho vua Quang Trung tạp chí Đơng cơng bố năm 1932 thật chân dung vua Càn Long thời trai... hộ tịng Nhưng Phạm Cơng Trị vua Quang Trung, sứ đồn khơng thể khơng có Phạm Cơng Trị Thực tế, sang Trung Quốc, Phạm Công Trị diện Nguyễn Quang Thùy hộ giá vua Quang Trung giả Như vậy, sử sách

Ngày đăng: 13/05/2021, 18:55

w