1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phân bố của một số loài vi khuẩn lam và vi tảo tại vụng an hoà – huyện núi thành – tỉnh quảng nam

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜ G I HỌ SƢ H M THI THỊ HOÀI THƢƠ G NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN LAM VÀ VI TẢO T I VỤNG AN HOÀ – HUYỆN NÚI THÀNH – TỈNH QUẢNG NAM UẬ V TH À Ẵ G, S HO HỌC M 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜ G I HỌ SƢ H M THI THỊ HOÀI THƢƠ G NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN LAM VÀ VI TẢO T I VỤNG AN HOÀ - HUYỆN NÚI THÀNH – TỈNH QUẢNG NAM nn n Sinh thái học 0.42.01.20 M UẬ V ƣờ ƣớn TH ẫn o S KHOA HỌC ọ À Ẵ G, TS TS Ỗ THU HÀ TS NGUYỄN THỊ MỘ G IỆP M 2017 LỜI M O Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thi Thị Hoài Thƣơng MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn HƢƠ G TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ VI KHUẨN LAM VÀ VI TẢO 1.1.1 Hệ thống phân loại vi khuẩn lam vi tảo 1.1.2 Hình thức sinh sản vi khuẩn lam vi tảo 1.1.3 Dinh dƣỡng vi tảo 1.1.4 Ảnh hƣởng số yếu tố môi trƣờng đến sinh trƣởng phát triển vi tảo 11 1.1.5.Vai trò vi tảo tự nhiên hoạt động nuôi trồng thủy sản sản xuất bio 14 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA VI KHUẨN LAM VÀ VI TẢO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 20 1.2.1 Trên giới 20 1.2.2 Ở Việt Nam 22 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 1.3.1 Vị trí địa lí 27 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 28 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Núi Thành 30 HƢƠ G ỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PH M VI VÀ HƢƠ G PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 34 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 34 2.4.2 Phƣơng pháp xác định yếu tố môi trƣờng 35 2.4.3 Phân tích định lồi 35 2.4.4 Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào 36 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 HƢƠ G KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 3.1 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỦY LÝ, THỦY HĨA Ở VỤNG AN HỊA - NÚI THÀNH - QUẢNG NAM 38 3.1.1 Nhiệt độ nƣớc 38 3.1.2 PH 40 3.1.3 Độ mặn 42 3.1.4 Độ đục 44 3.1.5 Oxy hòa tan (DO) 46 3.1.6 Hàm lƣợng muối amoni - NH4+ 47 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VI TẢO VÀ VI KHUẨN LAM TRONG MẪU NƢỚC Ở VỤNG AN HÒA - NÚI THÀNH- QUẢNG NAM 50 3.2.1 Danh lục thành phần loài vi tảo vi khuẩn lam vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam 50 3.2.2 Đa dạng bậc taxon 57 3.3 PHÂN BỐ VI TẢO VÀ VI KHUẨN LAM TẠI VỤNG AN HÒA- NÚI THÀNH- QUẢNG NAM 59 3.3.1 Phân bố số lƣợng loài 59 3.3.2 Phân bố mật độ theo không gian thời gian 62 3.3.3 Sự phân bố số loài vi tảo có khả gây độc gây hại vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam 66 3.4 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA THÀNH PHẦN, SỐ LƢỢNG VI TẢO VÀ VI KHUẨN LAM VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG Ở VỤNG AN HOÀ – NÚI THÀNH – QUẢNG NAM 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 QUYẾT Ị H GI O Ề TÀI LUẬ V PHỤ LỤC (bản sao) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT M1 – M10 : Kí hiệu điểm thu mẫu vụng An Hoà AA BTNMT : Arachidonic acids : Bộ tài nguyên môi trƣờng cs : Cộng DO : Oxy hòa tan DHA : Docosahenaenoic acids DPA : Decosapentaenoic acids EPA : Eicosapentaenoic acids NTU : Đơn vị đo độ đục PUFAs : Polyunsaturated fatty acids QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TAG : Triacylglyceride tb/l : tế bào/lít TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG S hiệu Tên bảng Trang 2.1 Vị trí điểm thu mẫu vụng An Hoà 33 3.1 Danh lục thành phần loài vi tảo vi khuẩn lam Vụng 51 An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam 3.2 Đa dạng bậc taxon thuộc ngành vi tảo vụng An 57 Hoà 3.3 Sự phân bố mật độ vi tảo vi khuẩn lam theo không 63 gian thời gian vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam 3.4 Các lồi vi tảo có khả gây độc gây hại vụng 66 An Hoà 3.5 Tỉ lệ mật độ Chaetoceros spp mật độ 67 loài vi tảo theo tháng nghiên cứu vụng An Hoà 3.6 Tỉ lệ mật độ Skeletonema costatum mật độ 68 loài vi tảo theo tháng nghiên cứu vụng An Hồ 3.7 Các tiên thuỷ lí, thuỷ hố mật độ vi tảo trung bình điểm khảo sát 70 DANH MỤC CÁC HÌNH S hiệu 1.1 2.1 3.1 3.1b 3.2 3.2b 3.3 3.3b 3.4b 3.5 3.5b 3.6 3.6b 3.7 3.8 3.9 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 Tên hình Trang Một số địa điểm nơi lấy mẫu Sơ đồ vị trí điểm thu mẫu vụng An Hoà Sự thay đổi nhiệt độ nƣớc theo thời gian Giá trị trung bình nhiệt độ tai điểm khảo sát Sự thay đổi pH theo thời gian Giá trị pH trung bình tai điểm khảo sát Sự thay đổi độ mặn theo thời gian Độ mặn trung bình tai điểm khảo sát Độ đục trung bình tai điểm khảo sát Sự thay đổi DO theo thời gian DO trung bình tai điểm khảo sát Sự thay đổi NH4+ theo thời gian Hàm lƣợng NH4+ trung bình tai điểm khảo sát Tỉ lệ ngành vi tảo vụng An Hoà Cấu trúc thành phần lớp, bộ, họ, chi, loài ngành vi tảo vụng An Hoà Phân bố số lƣợng loài vi tảo vi khuẩn lam vụng An Hồ theo khơng gian Phân bố số lƣợng loài vi tảo vi khuẩn lam vụng An Hoà theo thời gian Thành phần ngành vi tảo vi khuẩn lam theo thời gian Phân bố mật độ vi tảo theo không gian thời gian vụng An Hoà Sơ đồ nhánh tƣơng đồng điểm khảo sát dựa vào thành phần loài mật độ vi tảo vi khuẩn lam Mật độ trung bình vi tảo yếu tố độ mặn vụng An Hồ Mật độ trung bình vi tảo yếu tố pH vụng An Hoà 33 33 39 40 41 41 42 43 45 46 47 48 48 57 58 59 61 62 64 65 71 71 MỞ ẦU Tính cấp thiết củ đề tài Thực vật phù du (Phytoplankton) loài tảo có kích thƣớc hiển vi nhƣng phong phú thành phần loài đa dạng cấu trúc, chúng dạng đơn bào hay tập đồn, sống trơi mơi trƣờng nƣớc Trong thuỷ vực, vi tảo có khả hấp thụ muối dinh dƣỡng vô hoà tan nƣớc tiến hành quang hợp để tạo hợp chất hữu Chúng khâu chu trình vật chất thuỷ vực, nguồn thức ăn chủ yếu loài ăn lọc, động vật phù du, nhƣ số ấu trùng tơm, cua, ghẹ [27] Vì vậy, vi tảo đóng vai trị vơ quan trọng hệ sinh thái thuỷ sinh Bên cạnh đó, chúng cịn góp phần làm nƣớc tự nhiên nhiều trƣờng hợp, chúng mang vai trò sinh vật thị ô nhiễm hữu thuỷ vực Hiện nay, sinh khối vi tảo đƣợc khai thác đƣợc sử dụng để tạo lƣợng theo nhiều cách khác nhƣ biodiesel, nhiên liệu sinh học hệ lên nhƣ nguyên liệu có triển vọng để sản xuất nhiên liệu sinh học, thay hồn hảo cho nhiên liệu hóa thạch Đặc biệt cửa sơng vùng có nguồn lợi sinh vật đa dạng nơi di trú bãi đẻ nhiều lồi sinh vật có giá trị kinh tế cao từ vùng thuỷ vực lân cận [20] Trƣớc vi khuẩn lam đƣợc coi nhóm tảo có nhân thật (và đƣợc gọi Tảo lam) Ngày nay, nhờ nghiên cứu sâu mặt tế bào học nhóm sinh vật đƣợc xếp vào giới tiền nhân Monera Vai trò vi khuẩn lam thuỷ vực tƣơng tự nhƣ tảo vị trí chúng mối tƣơng tác với thành phần quần xã Tảo quan trọng nên nghiên cứu hệ tảo cần thiết nghiên cứu đồng thời vi khuẩn lam [32] Đợt (Tháng 12/2015) Skeletonema costatum Cyclotella comta Coscinodiscus sp Chaetoceros sp Cymbella sp M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 50 1704 1015 1875 825 1885 3020 390 708 1815 145 135 760 2520 3915 1395 2480 93 2400 760 2450 2029 580 1104 140 300 1333 450 3045 300 760 3045 93 3000 2660 330 480 145 1065 580 1435 4800 2133 138 480 2090 1680 1850 200 975 1680 7350 975 900 3045 1435 1680 204 3045 3750 306 1885 2250 1937 7090 M1 689 1937 10374 M2 - 6473 M3 - 10283 M4 - 6923 M5 - 9373 M6 - 7773 M7 - 15186 M8 206 18240 M9 650 13377 M10 - - 1815 2480 2029 - - 1065 2325 1680 Chaetoceros Cymbella sp 10200 2480 5400 3510 2550 960 1250 6630 3400 3020 660 - 960 1575 1365 110 440 508 880 - Nitzschia longissima 3750 - 290 102 145 200 110 262 130 - 1065 - - - 2300 4500 3020 3750 3915 2550 - - - - 355 508 10 11 Navicula sp Pleurosigma +Gyrosigma Scenedesmus quadricauda Oscillatoria sp Lyngbya TẢO KHÁC TỔNG Đợt (Tháng 3/1016) Skeletonema costatum Coscinodiscus Pleurosigma+Gyrosigma Prorocentrum rathymum M1 1988 140 1937 760 1015 1250 - Ceratium furca Pediastrum duplex - - - - - - - 660 1260 - - 355 - - - 2346 - - - - 10 Oscillatoria 11 Lyngbya - 960 2325 450 1850 710 - - 2480 750 110 - - 12 TẢO KHÁC 2625 TỔNG Đợt ( Tháng 6/2016) Thalassiosira sp Skeletonema costatum Coscinodiscus sp Leptocylindrus danicus Cleve Rhizosolenia setigera Chaetoceros sp Thalassionema Pseudonitzschia + Nitzschia Pleurosigma + Gyrosigma 10 Dinophysic caudata 11 Ceratium furca 12 Lyngbya 20311 M1 2492 330 660 1650 960 1250 - 2325 11005 M2 - 3800 13330 M3 540 3750 11417 M4 - 14 TẢO KHÁC 3500 1395 1988 110 2346 537 2625 1359 325 1820 776 269 2683 1610 776 1650 1065 2400 3500 2188 10577 M5 568 900 1937 2280 1250 1815 1104 255 3150 3375 13971 M6 840 1680 1350 568 2133 2325 7895 M7 2280 710 660 537 1065 258 2683 3045 16236 M8 537 5400 710 840 2400 708 1850 1610 1867 3510 16425 M9 1395 1680 1610 1250 6630 960 1680 708 1937 1330 2125 9883 M10 1988 1704 1820 2346 1820 1937 508 1815 1750 TỔNG 10842 9001 7772 11001 13259 6571 8193 15922 19180 15688 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU THUỶ LÝ HOÁ Nhiệt độ (0 C ) Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 Nhiệt độ TB pH Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 TB Điểm thu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 TB M9 M10 26.6 26.3 25.8 26.7 25.6 26.2 26.1 25.9 26.2 25.9 26.1 23.2 22.8 22.3 22.6 22.2 22.9 22.9 22.7 23.2 22.8 22.8 25.8 26.1 25.3 25.5 25.7 25.9 25.4 25.4 26.0 25.8 25.7 28.9 29.1 28.2 28.1 27.9 28.4 28.5 28.5 28.1 29.0 28.5 26.1 26.1 25.4 25.7 25.4 25.9 25.7 25.6 25.9 25.9 Điểm thu mẫu TB M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 7.7 7.7 7.4 7.7 7.6 7.5 7.4 7.5 7.8 6.9 7.5 7.9 6.5 8.1 6.8 8.0 6.8 7.7 7.6 8.1 8.0 7.6 7.5 8.4 7.6 7.8 7.5 7.4 8.1 7.9 8.2 8.1 7.9 8.1 7.9 8.2 7.5 7.7 8.3 7.9 7.8 7.6 7.8 7.9 7.8 7.6 7.8 7.5 7.7 7.5 7.8 7.7 7.9 7.7 Điểm thu mẫu Độ mặn (‰) Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 TB M1 M2 M3 M4 M6 M7 M9 M10 17.5 16.8 14.5 13.6 10.1 6.5 10.6 16.5 28.6 26.8 16.2 14.5 10.3 12.6 11.7 8.3 4.1 7.3 14.9 28.0 26.5 13.8 19.1 18.3 16.7 15.8 13.1 7.9 11.1 20.6 29.2 27.8 18.0 25.7 24.6 20.1 17.8 16.5 9.5 11.3 25.4 29.6 28.5 20.9 19.2 17.5 16.0 14.7 12.0 7.0 10.1 19.4 28.9 27.4 Điểm thu mẫu Độ đục (NTU) Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 TB M8 TB M5 TB M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 21 43 23 51 44 37 35 48 41 56 40 26 57 28 37 42 51 43 39 38 69 43 42 54 40 49 32 45 53 46 43 68 47 28 33 41 36 34 36 32 37 45 47 37 29 47 33 43 38 42 41 43 42 60 Điểm thu mẫu DO (mg/l) Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 TB M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 7.5 9.1 8.7 6.6 6.5 9.5 9.6 7.4 10.8 8.9 8.4 8.1 10.4 7.2 6.8 7.1 10.3 6.8 7.0 7.2 9.0 7.9 6.1 6.4 8.2 5.6 5.8 7.9 5.6 6.5 6.3 5.1 6.5 6.5 5.3 7.3 5.4 5.1 8.1 6.5 5.9 6.8 5.6 6.3 7.1 7.8 7.9 6.1 6.1 9.0 7.1 6.7 7.8 7.2 M7 M8 M9 M10 0.14 0.27 0.02 0.01 0.15 0.13 0.21 0.26 0.04 0.01 0.14 0.07 0.33 0.07 0.24 0.15 0.19 0.26 0.13 0.01 0.06 0.16 0.11 0.15 0.16 0.18 0.14 0.72 0.24 0.04 0.69 0.29 0.27 0.16 0.24 0.38 0.01 0.05 0.18 0.19 0.25 0.07 0.14 0.17 0.12 0.25 0.16 0.11 0.12 0.31 0.23 0.17 0.20 0.13 NH4+ (mg/l) Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 TB TB M1 Điểm thu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 TB PHỤ LỤC TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ THUỶ LÍ HỐ VỚI MẬT ĐỘ VI KHUẨN LAM VÀ VI TẢO Ở VỤNG AN HOÀ Đợt thu mẫu Tháng 9/2015 Tháng 12/2015 Tháng 3/2016 Tháng 6/2016 Yếu tố môi trƣờng Nhiệt độ Độ mặn pH Độ đục DO NH4+ Nhiệt độ Độ mặn pH Độ đục DO NH4+ Nhiệt độ Độ mặn pH Độ đục DO NH4+ Nhiệt độ Độ mặn pH Độ đục DO NH4+ MĐ1 0.11 0.75 0.3 0.21 0.22 0.05 Hệ số tƣơng quan r MĐ2 MĐ3 MĐ4 0.43 0.73 0.07 0.28 0.03 0.34 0.17 0.28 0.34 0.41 0.32 0.09 MĐ1-MĐ4: mật độ vi khuẩn lam vi tảo đợt thu mẫu 0.12 0.72 0.68 0.55 0.37 0.43 PHỤ LỤC MƠ TẢ MỘT SỐ LỒI VI TẢO VÀ VI KHUẨN LAM Ở VỤNG AN HÒA – NÚI THÀNH – QUẢNG NAM Skeletonema costatum ( Grev.) Grunov 1878 Mô tả: Tế bào hình chữ nhật gần hình cầu Mặt vỏ tế bào thường lồi Các tế bào nối gai xung quanh mép mặt vỏ tạo thành chuỗi dạng sợi Các gai thường mảnh, thẳng xoắn nhẹ Khoảng cách nối hai tế bào thường lớn chiều cao tế bào Tế bào có đường kính 815µm, cao 4-12µm Thalassionsira sp Mơ tả: Tế bào đơn độc, hình hộp trịn, mặt vỏ trịn phồng lên thành hình chỏm cầu, cấu tạo hoa văn không rõ Sinh chất phân bố khắp tế bào Đường kính 6-8 µm Thalassionema nitzschioides Grunow (Mereschkowsky) 1902 Mơ tả: Tế bào hình que, tế bào nối với thành dạng chuỗi thước gấp Mặt vỏ tế bào hình que thẳng cong, trục dài 54 µm, trục ngắn 12 µm Hai đầu mặt vỏ giống nhau, trịn tầy Ở mặt vỏ có rãnh giả Mặt bên tế bào hình que, góc tầy Thể sắc tố dạng hạt nhỏ nhiều Pseudonitzschia sp Mơ tả: Vỏ có cấu trúc đối xứng Hai mép vỏ thuôn hai đỉnh tế bào Trong chuỗi tế bào gối lên đoạn 1/4 chiều dài tế bào Thể sắc tố nhỏ, Cymbella affinis Kützing 1844 Mơ tả: Tảo đơn bào, kích thước dài 19-36 µm Chiều cao vỏ 6,9-9,0 µm Số vân từ 9-12 vân, số vân cuối 13-14 vân Hình bầu dục lệch, đường hàn lệch bên, mặt lưng cong Vân thưa, cách tương đối Scenedesmus quadricauda (Turpin) Brébisson in Brébisson & Godey 1835 Mơ tả: Các tế bào tập đồn xếp hàng gồm 2-4-8, 16 tế bào Tế bào hình trụ, ovan ovan kéo dài Đầu tế bào nằm ngồi có gai thẳng Màng tế bào nhẵn Thể màu ngoại vi có hạt tạo bột nhân Kích thước tế bào 7-43x2,5-15µ, thường 1224x5-10µ Chaetoceros sp Mơ tả: Tế bào nhỏ, thường sống riêng rẽ, nối thành chuỗi 23 tế bào Tế bào hình chữ nhật, gần vuông Lông gai nhỏ, dài, thẳng, mọc mép mặt vỏ Mỗi tế bào có sắc tố hình hạt hình Chúng dài từ 5-8 µm Lyngbya limnetica Lemmermann 1898 Mô tả: Sợi dài, cong queo, xanh lam tái, đường kính 1- µm hịa trộn với trôi Bao mỏng, không màu Các trichom không thắt hẹp, cấu tạo tế bào hình trụ dài 4-5 µm, đường kính 1-1,5 µm Tế bào đỉnh mặt tự lồi Spirulina major Kützing ex Gomont 1892 Mô tả: Trichom không thắt hẹp, xoắn đều, dài, màu xanh liu hịa trộn với Xoắn thưa (các vòng xoắn cách - µm) tế bào - 1,5 µm đường kính Các vách ngăn khó nhận xét Đường kính vịng xoắn µm 10 Cymbella sp Mơ tả: Tảo đơn bào, kích thước lớn Hình elip dẹt, dài Vân ngang, mảnh, dầy Đầu tù Khu vực trung tâm lõm Đường hàn rõ ràng Chiều dài 80-85µm, chiều rộng 25-27µm 11 Chaetoceros protuberans H.S Lauder 1864 Mô tả: Trục dài mặt vỏ thường lớn lồi chính, 20-25µm Trục cao ngắn trục dài rõ rệt lơng gai có phần gốc vươn chéo đoạn giao chéo với lông gai tế bào bên Lông gai đầu chuỗi thô lơng gai chuỗi Khe tế bào rộng có hình bầu dục 12 Dinophysis caudata Saville- Kent 1881 Mơ tả: Tế bào dài 80-85µm, chiều rộng lưng- bụng nơi rộng khoảng 39 - 40µm, có sừng dài phía cuối phần vỏ dưới, hình dạng kích thước sừng thay đổi Mặt lưng uốn cong góc gần vng tiếp nối với sừng Có lỗ bề mặt vỏ nắp Lồi có cánh màng đai ngang đai dọc phát triển, cánh màng đai ngang đỉnh tế bào đạt 15µm, viền mép đai dọc phía bên trái có cánh màng lớn với tia nâng màng Đai ngang có hai hàng lỗ nhỏ gần mép đai 13 Ceratium furca (Ehrenberg) Claparède & Lachmann 1859 Mô tả: Hai sừng nắp vỏ lớn, song song phân hướng nhẹ Sừng phải ngắn sừng trái Các sừng nắp vỏ có cưa Nắp vỏ thon nhọn dần tạo thành sừng đỉnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÓA: 29 NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60 42 01 20 Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu phân bố số loài vi khuẩn lam vi tảo vụng An Hoà – Huyện Núi Thành – Tỉnh Quảng Nam - Mã số: 60 42 01 20 - Học viên thực hiện: THI THỊ HOÀI THƢƠNG - Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Đỗ Thu Hà TS Nguyễn Thị Mộng Điệp - Cơ quan chủ trì: Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: Tháng năm 2015 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu: - Xác định phân bố số loài vi khuẩn lam vi tảo vụng An Hoà nhằm bổ sung liệu khoa học cho hệ thực vật thủy sinh bậc thấp Tính sáng tạo: - Các kết luận văn sở khoa học việc quy hoạch bảo tồn, sử dụng hợp lí tài nguyên đa dạng sinh học công tác đào tạo - Xác định đặc điểm phân bố hệ vi tảo vi khuẩn lam vụng An Hoà lấy làm sở để đánh giá chất lƣợng thuỷ vực khu vực nghiên cứu Tóm tắt kết nghiên cứu: - Các tiêu thuỷ lí, thuỷ hoá: nhiệt độ, pH, độ mặn, DO, độ đục hàm lƣợng NH4+ vụng An Hoà phù hợp với sinh trƣởng thủy sinh vật - Đã xác định đƣợc: 48 loài vi tảo vi khuẩn lam thuộc 28 họ, 21 bộ, lớp ngành Trong đó, ngành Tảo silic (Bacillariophyta) có số lồi nhiều với 33 loài (chiếm 68,75% tổng số loài), ngành Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có 10 lồi (20,83%), ngành Tảo giáp (Dinophyta) có lồi (6,25%) ngành Tảo lục (Chlorophyta) có lồi (4,17%) - Thành phần loài vi tảo vi khuẩn lam biến động phụ thuộc vào thời gian địa điểm thu mẫu Trong đó, ngành Tảo silic (Bacillariophyta) ln chiếm ƣu - Trong số thành phần loài xác định vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam có lồi vi tảo có khả gây độc, gây hại - Biến động thành phần loài mật độ vi tảo vi khuẩn lam liên quan đến yếu tố thuỷ lí hố đặc điểm sinh thái loài - Mật độ vi tảo vi khuẩn lam trung bình điểm có tƣơng quan trung bình với yếu tố pH (r= 0,44), tƣơng quan chặt chẽ với yếu tố độ mặn (r = 0,8) tƣơng quan yếu đến yếu yếu tố khác: nhiệt độ (r =0,22), độ đục (r = 0,12), DO (r = 0,10) NH4+ (r = 0,18) Tên sản phẩm: Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Đề tài có khả áp dụng thực tiễn tính khoa học cao Đà Nẵng, ngày 14 tháng 02 năm 2017 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực hiên đề tài (ký, họ tên) PGS.TS Đỗ Thu Hà Thi Thị Hoài Thương INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: - Project title: Research distribution of some cyanobacteria and microalgae at An Hoa, Nui Thanh district, Quang Nam province - Code number: 60 42 01 20 - Name of student: THI THI HOAI THUONG - Supervisor: Assoc Prof Do Thu Ha D.Phil Nguyen Thi Mong Diep - Implementing institution: University of Education - The University of Danang - Duration: from 6/2015 to 12/2016 Objective(s): Determine distribution of some cyanobacteria and microalgae at An Hoa, Nui Thanh district, Quang Nam province Creativeness and innovativeness: - Reseach results are scientific basis for conservation planning, rational use of biodiversity resources and training - Determine distribution of some cyanobacteria and microalgae at An Hoa to assess the quality of water in area Research results: - Temperature, pH, salinity, DO, turbidity and NH4+ at An Hoa suitable for the growth of aquatic organisms living in water - The results have identified 48 microalgae species in 28 families, 21 orders and classes in algae phylums In particular, Bacillariophyta has the most number of species with 33 species (accounting for 68,75% of total species), followed by Cyanobacteria with 10 species (20,83%), and then Dinophyta with species (6,25%) and Chlorophyta with species each (4,17% each) - The species composition of microalgae and cyanobacteria fluctuate depending on the time and place - The results have identified microalgae potentially toxic, harmful at An Hoa - The species composition, density of microalgae and cyanobacteria depending on the physical and chemical factors and ecological characteristics of the species - The average density of microalgae and cyanobacteria in points similarity with pH (r= 0,44), salinity (r = 0,8), temperature (r =0,22), turbidity (r = 0,12), DO (r = 0,10) and NH4+ (r = 0,18) Products: Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: - The research results can be applied in practice by its high scientific Da Nang, February 14th, 2017 Supervior’s confirmation Student (sign, full name) ... nghiên cứu vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam - Nghiên cứu thành phần mật độ vi khuẩn lam vi tảo nƣớc vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam - Nghiên cứu tƣơng quan thành phần mật độ vi khuẩn lam. .. 47 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI VI TẢO VÀ VI KHUẨN LAM TRONG MẪU NƢỚC Ở VỤNG AN HÒA - NÚI THÀNH- QUẢNG NAM 50 3.2.1 Danh lục thành phần loài vi tảo vi khuẩn lam vụng An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam ... tảo vi khuẩn lam Vụng 51 An Hoà – Núi Thành – Quảng Nam 3.2 Đa dạng bậc taxon thuộc ngành vi tảo vụng An 57 Hoà 3.3 Sự phân bố mật độ vi tảo vi khuẩn lam theo không 63 gian thời gian vụng An Hoà

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN