crom

10 3 0
crom

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem[r]

(1)

CROM Câu 1: Cho biết Cr có Z = 24 Cấu hình electron ion Cr3+ là:

A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3

Câu 2: Muốn điều chế 6,72 lít khí Cl2 (đktc) khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là:

A 26,4 gam B 29,4 gam C 28,4 gam D 27,4 gam

Câu 3: Cho câu sau đây:

(1) Crom kim loại có tính khử mạnh sắt (2) Crom kim loại nên tạo oxit bazơ (3) Crom có tính chất hóa học giống nhơm (4) Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất (5) Kim loại crom rạch thủy tinh

(6) Phương pháp sản xuất crom điện phân Cr2O3 nóng chảy (7) Crom có hợp chất giống hợp chất lưu huỳnh (8) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối Phương án gồm câu là:

A (1), (2), (3) B (1), (3), (4), (7)

C (1), (3), (5), (7), (8) D (1), (3), (5), (6), (8)

Câu 4: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH sau tiếp tục thêm nước clo, lại thêm dư dung dịch BaCl2 thu 50,6 gam kết tủa Thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là:

A 45,7 % AlCl3 54,3% CrCl3 B 46,7 % AlCl3 53,3 % CrCl3

C 47,7 % AlCl3 52,3 % CrCl3 D 48,7 % AlCl3 51,3 % CrCl3

Câu 5: Cho phản ứng: M + 2HCl  MCl2 + H2 ; MCl2 + 2NaOH  M(OH)2 + 2NaCl 4M(OH)2 + O2 + 2H2O  4M(OH)3 ; M(OH)3 + NaOH  Na[M(OH)4]

M kim loại sau ?

A Fe B Al C Cr D Pb

Câu 6: Chọn hóa chất sau đây, để phân biệt mẫu dung dịch: NaNO3, Ba(CH3COO)2, AgNO3, HNO3

A K2CrO4 B CrCl3 C Na2SO4 D HBr

Câu 7: Hỗn hợp A gồm bột 0,2 mol Al 0,2 mol Cr Cho hỗn hợp A vào dung dịch NaOH lỗng dư Thể tích khí (đktc) là:

A 13,44 lít B 3,36 lít C 11,2 lít D 6,72 lít

Câu 8: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 mơi trường NaOH Sản phẩm thu là: A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B Na2CrO4, NaCl, H2O

C Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D NaClO3, Na2CrO4, H2O

Câu 9: Đổ dung dịch chứa mol KI vào dung dịch K2Cr2O7 axit H2SO4 đặc, dư thu đơn chất X Số mol X là:

A mol B mol C mol D mol

Câu 10: Cho K2Cr2O7 dư vào dung dịch BaCl2 thấy dung dịch có

A màu da cam, không kết tủa B màu da cam, có kết tủa vàng

C màu vàng, có kết tủa vàng D màu vàng, kết tủa da cam

Câu 11: Thêm từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 dung dịch X, sau thêm tiếp dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch X, thấy màu dung dịch chuyển từ :

A da cam sang vàng, từ vàng sang không màu

B không màu sang da cam, từ da cam sang không màu C không màu sang vàng, sau từ vàng sang da cam

D da cam sang vàng, sau từ vàng sang da cam

Câu 12: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO4 dung dịch (có H2SO4 làm mơi trường) là:

A 26,4 gam B 29,4 gam C 27,4 gam D 28,4 gam

Câu 13: Chọn oxit hịa tan nước tạo thành axit tương ứng: A Cr2O3, Al2O3, SO3 B CrO3, SO3, N2O5

C CO2, CrO, NO2 D CrO, SO2, SiO2

Câu 14: Trộn 400ml dung dịch NaOH 2M với 300ml dung dịch CrCl2 1M, sau để n khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng kết tủa thu là:

A 25,8 gam B 20,6 gam C 30,9 gam D 10,3 gam

Câu 15: Không thể xảy phản ứng oxi hóa khử cặp chất:

A K2Cr2O7 + H2S B K2Cr2O7 + KI C CrCl3 + Na2S D Na[Cr(OH)4] + Br2

Câu 16: Nhiệt phân hồn tồn 32 gam amoni đicromat (có chứa tạp chất) thấy lại 20 gam chất rắn Lượng tạp chất mẫu ban đầu chiếm

A 5,5 % B 5,0 % C 0,5 % D 4,5 %

Câu 17: Cặp kim loại sau bền không khí nước có màng oxit bảo vệ?

A Al Cr B Al Fe C Cr Fe D Cr Mn

Câu 18: Chọn phát biểu không đúng:

A Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dd HCl CrO3 tác dụng với dd NaOH B Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính

(2)

D Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat

Câu 19: Cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), lại 16 gam chất rắn Để khử hoàn toàn 41,4 gam X phải dùng 10,8 gam Al % khối lượng Cr2O3 X ( hiệu suất phản ứng 100 %)

A 50,67 % B 20,33 % C 66,67 % D 36,71 %

Câu 20: Nung 58,8 gam kali đicromat với lưu huỳnh dư thu Cr2O3 muối kali Hòa tan muối vào nước thêm BaCl2 dư thu 37,28 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là:

A 80 % B 75 % C 68 % D 65 %

Câu 21: Dung dịch X chứa muối A2SO4 BCl3 Cho X tác dụng dung dịch Ba(OH)2 ( vừa đủ) thu khí Y lượng kết tủa cực đại Z nặng 110,41 gam Z tác dụng hết với 0,732 mol HCl lại 85,278 gam rắn không tan Hai muối là: A K2SO4 AlCl3 B (NH4)2SO4 AlCl3 C (NH4)2SO4 CrCl3 D (NH4)2SO4 FeCl3

Câu 22: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 m gam Al nhiệt độ cao Sau phản ứng hoàn toàn, thu 23,3 gam hỗn hợp rắn X Cho toàn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát V lít khí H2 (ở đktc) Giá trị V là:

A 7,84 B 4,48 C 3,36 D 10,08

Câu 23: Một oxit nguyên tố R có tính chất sau: (1) Tính oxi hóa mạnh; (2) Tan nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 H2R2O7; (3) Tan dung dịch kiềm tạo anion RO42

có màu vàng Oxit là:

A SO3 B CrO3 C Cr2O3 D Mn2O7

Câu 24: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu 78 gam crom từ Cr2O3 phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng 100%) là:

A 13,5 gam B 27 gam C 40,5 gam D 54 gam

Câu 25: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  X + NaBr + H2O Chất X là:

A Na2Cr2O7 B Na2CrO4 C CrBr3 D Na[Cr(OH)4]

Câu 26: Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni 20% Cr khối lượng Trong hợp kim này, ứng với mol Cr có mol Ni?

A 0,22 B 0,88 C 4,45 D 3,53

Câu 27: Cho 131 gam hợp kim Fe, Cr Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 6,72 lít khí (đktc) Lấy bã rắn khơng tan cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl (khơng có khơng khí) thu 51,52 lít khí (đktc) Phần trăm theo khối lượng kim loại mẫu hợp kim là:

A 64,12% Fe; 31,76% Cr 4,12% Al B 91,89% Fe; 3,99% Cr 4,12% Al

C 35,27% Fe; 58,55% Cr 6,18% Al D 86,50% Fe; 7,32% Cr 6,18% Al

Câu 28: Một bột màu lục A thực tế khơng tan dung dịch lỗng axit kiềm Khi nấu chảy với kiềm có mặt khơng khí chuyển thành chất B có màu vàng dễ tan nước Chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A oxi hóa axit clohidric thành khí clo A, B C chất sau đây?

A Al2O3, Na2AlO4, Na2AlO7 B Cr2O3, NaCrO2, Na2CrO4 C CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7 D Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng:   ddNH3 Y

CrCl2    HCl O 2 X X

4

CrO

ddNaOH

   Y   ddNaOH Z Chất X là:

A NaCrO2 B CrCl3 C Cr2O3 D Na2CrO4

Câu 30: Một muối có thành phần 26,5%K; 35,37%Cr 38,1%O có cơng thức phân tử là:

A KCrO2 B K2CrO4 C K2Cr2O7 D K2Cr3O10

Câu 31: Phân biệt dung dịch CrCl3 AlCl3 thuốc thử là:

A dung dịch AgNO3 B dung dịch Br2, KBr

C dung dịch Na3PO4 D dung dịch H2O2, NaOH

Câu 32: Chọn phát biểu khơng xác: Kali đicromat

A chất rắn màu cam, có tính oxi hóa mạnh B khơng bền mơi trường kiềm

C oxi hóa các halogenua thành đơn chất halogen D bị nhiệt phân tạo Cr2O3 Fe

Câu 1: Fe có số hiệu nguyên tử 26 Ion Fe3+ có cấu hình electron là:

A [Ar]3d64s2 B [Ar]3d6 C [Ar]3d34s2 D [Ar]3d5

Câu 2: Fe tan dung dịch chất sau đây?

A AlCl3 B. FeCl3 C FeCl2 D MgCl2

Câu 3: Hịa tan hồn tồn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 0,448 lít NO (đktc) Giá trị m là:

A 5,60 B 0,56 C 1,12 D 11,2

Câu 4: Khử hoàn toàn 0,3 mol oxit sắt FexOy Al thu 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng sau: FexOy + Al t0

  Fe + Al2O3 ; Công thức oxit sắt là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định

ddHCl ddHCl

(3)

Câu 5: Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 CuO CO thu số mol CO2 tạo từ oxit có tỉ lệ tương ứng : Phần trăm khối lượng Fe2O3 CuO hỗn hợp là:

A 50% và 50% B 75% 25% C 75,5% 24,5% D 25,5% 74,5%

Câu 6: Chọn nhận xét đúng: Fe tác dụng với: (1) Cl2 tạo thành FeCl3; (2) I2 tạo thành FeI3; (3) S tạo thành FeS; (4) HNO3 tạo thành Fe(NO3)2 (nếu Fe dư)

A 1, 2, B 1, 3, C 1, 2, D 1,

Câu 7: Để phân biệt mẫu Fe, FeO, CuO người ta dùng dung dịch:

A KOH B AgNO3 C HNO3 D HCl

Câu 8: Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, dung dịch B Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi 32 gam chất rắn Số mol Fe3O4 hỗn hợp A là:

A 0,10 mol B 0,09 mol C 0,12 mol D 0,11 mol

Câu 9: Để hòa tan 29 gam sắt oxit cần 347,62 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,5 g/ml) Công thức phân tử oxit sắt là:

A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D FeO Fe3O4

Câu 10: Ngâm sắt 200 ml dung dịch FeCl3, sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng sắt giảm 7,84 gam Nồng độ mol/l dung dịch FeCl3 ban đầu là:

A 0,7M B 0,5M C 1,2M D 1,4M

Câu 11: Cặp kim loại sau khử Fe3+ thành Fe2+?

A Cu, Ag B Mg, Zn C Fe, Cu D Fe, Al

Câu 12: Chọn phương trình phản ứng viết khơng đúng:

A 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 B 2FeCl3 + 3H2S  Fe2S3 + 6HCl

C 2Fe(NO3)2 t0

  Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2 D Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag Câu 13: Chọn loại hợp chất sắt vừa có tính oxi hóa khử:

A FeCl3, Fe2O3 B FeCl2, Fe3O4 C FeS2, FeSO4 D FeO, Fe2(SO4)3

Câu 14: Cho 8,4 gam bột sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp muối Cu(NO3)2 AgNO3 (cùng nồng độ mol) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là:

A 20,64 gam B 25,8 gam C 8,6 gam D 17,2 gam

Câu 15: Cho 11,2 gam bột sắt vào 450 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc đến phản ứng kết thúc, khối lượng kim loại thu là:

A 43,2 gam B 51,4 gam C 48,6 gam D 64,8 gam

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Al Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng thu 2,24 lít NO (đktc) Mặt khác cho m gam hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thu 2,80 lít H2 (đktc) Giá trị m là:

A 4,15 B 4,50 C 6,95 D 8,30

Câu 17: Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 FeCO3 không khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn là:

A Fe3O4 B FeO C Fe D Fe2O3

Câu 18: Nhóm chất khử Fe (III) thành Fe (II) là:

A Zn, Cl2, Fe B Na, HNO3, Cu C CO, H2S, KI D Ag, Ni, AgNO3

Câu 19: Chọn phát biểu không đúng: (1) Fe không tan dung dịch FeCl3

(2) Fe tan dung dịch CuCl2 (3) Muối Fe (II) có phản ứng với dung dịch chứa Ag+ (4) Cu tan dung dịch FeCl2 (5) Cu tan dung dịch FeCl3

A 1, B 1, 4 C 3, D 3, 4,

Câu 20: Sản phẩm cho bột Fe tác dụng với nước nhiệt độ cao là:

A FeO hoặc Fe3O4 B FeO C Fe3O4 D Fe2O3

Câu 21: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (SO2 sản phẩm khử nhất) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu được:

A 0,03 mol Fe2(SO4)3 0,06 mol FeSO4 B 0,05 mol Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư

C 0,02 mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4

Câu 22: Hòa tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V là:

A 80 B 60 C 40 D 20

Câu 23: Cho 20 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ khối lượng tương ứng : 3) vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng Kết thúc phản ứng, thu dung dịch X, khí Y cịn lại 12,72 gam kim loại Khối lượng muối sunfat dung dịch X là:

A 17,96 gam B 19,76 gam C 16,79 gam D 16,97 gam

Câu 24: Hòa tan hết 13,8 gam hỗn hợp A gồm Al Fe dung dịch HCl Thêm tiếp NaOH dư, thu kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 12 gam chất rắn % khối lượng Fe A là:

A 40,68% B 60,87% C 48,70% D 56,81%

Câu 25: FeSO4 bị oxi hóa dung dịch:

(1) KMnO4/H2SO4 (2) HNO3 (3) Br2 (4) HI (5) AgNO3 (6) Fe2(SO4)3

A 1, 2, B 1, 2, 5, C 2, 3, D 1, 2, 3,

Câu 26: Để bảo quản dung dịch FeSO4 phịng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đinh sắt làm Chọn cách giải thích cho việc làm

(4)

Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2

B Để sắt tác dụng với tạp chất dung dịch, chẳng hạn với tạp chất CuSO4: Fe + CuSO4  Cu + FeSO4

C Để sắt khử muối sắt (III) thành muối sắt (II): Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4

D Để sắt tác dụng với O2 hòa tan: 2Fe + O2  2FeO

Câu 27: a mol Fe hòa tan dung dịch HCl dư m1 gam muối khan Cũng a mol Fe tác dụng hết với Cl2 nung nóng m2 gam muối Ta có:

A m1 = m2 B m1 > m2 C m1 < m2 D m2 – m1 = 35,5a

Câu 28: Chọn kim loại khử Fe3+ thành Fe

A Cu B Fe C Al D Ni

Câu 29: Oxi hóa hồn tồn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe Cu oxi, thu 28,7 gam hỗn hợp Y gồm oxit Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng dung dịch H2SO4 20% với khối lượng tối thiểu là:

A 245 gam B 490 gam C 122,5 gam D 367,5 gam

Câu 30: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (đktc) NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m là:

A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32

II PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Viết phương trình phản ứng hồn thành chuỗi biến hóa sau: (1)

  FeCl2  (2) Fe(OH)2  (3) Fe(OH)3  (4) Fe2(SO4)3  (5) FeCl3 (6) (7)    FeCl2

Fe (8)

  Fe2O3  (9) FeCl3   (10) Fe(OH)3   (11) Fe2O3 (12) (13)   

  Fe(NO3)3 (14)

   FeS   (15) Fe2O3   (16) FeO   (17) Fe   (18) Fe(NO3)2 (19) (20)  

  Fe(NO3)3 Câu 2: Được dùng thuốc thử nhận biết lọ hóa chất bị nhãn

a) oxit: Na2O; Al2O3; Fe2O3; MgO

b) hỗn hợp bột: (Fe, FeO); (Fe, Fe2O3); (FeO, Fe2O3)

Câu 3: Hòa tan 10 gam hỗn hợp Fe Fe2O3 lượng dung dịch HCl vừa đủ thu 1,12 lít H2 (đktc) dung dịch A

a) Tính phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp đầu?

b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi chất rắn B Tính khối lượng chất rắn B?

Câu 4: Hịa tan hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp Fe oxit sắt (FexOy) vào dung dịch HCl dư, thu 2,24 lít H2 (đktc) Nếu đun nóng hỗn hợp khử H2 thu 0,2 gam H2O Viết phương trình hóa học xảy ra, tính % theo khối lượng hỗn hợp đầu xác định công thức oxit sắt?

Câu 5: Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 lỗng, nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 2,24 lít NO đktc, dung dịch X lại 1,46 gam kim loại Viết phương trình hóa học xảy ra, tính CM dung dịch HNO3 khối lượng muối dung dịch X?

Câu 1: Y loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4 Khối lượng sắt tối đa điều chế từ Y là:

A 0,504 tấn B 0,405 C 0,304 D 0,404

Câu 2: Trong phát biểu sau, phát biểu không đúng? A Hàm lượng C gang nhiều thép B Gang hợp kim Fe – C số nguyên tố khác

C Gang là hợp chất Fe – C

D Gang trắng chứa cacbon gang xám

Câu 3: Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m là:

A 11,88 B 16,20 C 18,20 D 17,96

Câu 4: Cho gam bột sắt tiếp xúc với oxi thời gian, thấy khối lượng bột vượt 1,41 gam Nếu tạo thành oxit sắt oxit là:

A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định

Câu 5: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3

Câu 6: Bằng phản ứng, Fe tạo thành khi:

(1) Điện phân dung dịch FeSO4 (2) Khử FexOy Al hay CO/t0 (3) Nung FeS2 khơng khí (4) Cho bột Al vào dung dịch FeCl2 (5) Cho Ca vào dung dịch Fe(NO3)3 (6) Cho Cu vào dung dịch FeCl3

A 2, 3, B 1, 3, C 1, 4, D 1, 2, 4

Câu 7: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe Mg lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu dung dịch Y Nồng độ FeCl2 dung dịch Y 15,76% Nồng độ phần trăm MgCl2 dung dịch Y là:

A 24,24% B 28,21% C 11,79% D 15,76%

(5)

A Dung dịch HCl B Dung dịch H2SO4 loãng

C Dung dịch NaOH D Dung dịch HNO3 đặc, nóng

Câu 9: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng với V ml HNO3 0,5M khí NO Dung dịch thu sau kết thúc phản ứng phản ứng vừa đủ với 0,03 mol AgNO3 Giá trị V là:

A 400 B 320 C 420 D 360

Câu 10: Cho 11,36 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng hết với HNO3 loãng dư, thu 0,06 mol NO dung dịch X Khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X là:

A 33,88 gam B 34,36 gam C 35,5 gam D 38,72 gam

Câu 11: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thời gian thu 336 ml khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại dùng là:

A. Fe B Mg C Al D Zn

Câu 12: Để muối Fe2+ khơng bị khơng khí oxi hóa thành Fe3+, ta thường thêm vào dung dịch muối Fe2+ nói trên

A bột Cu B muối AgNO3 C bột sắt D muối KI

Câu 13: Để phân biệt mẫu kim loại riêng biệt Fe, Mg, Ba, Ag, Al, người ta dùng dung dịch chất sau đây?

A HCl B HNO3 C NaOH D H2SO4lỗng

Câu 14: Nung nóng hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh phản ứng kết thúc, phần rắn A Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư khí B có tỉ khối so với H2 15 Trong A có:

A FeS, Fe B FeS C FeS, S D Fe, FeS, S

Câu 15: Hòa tan 11,6 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu dung dịch A Cho NaOH dư vào A, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 12 gam chất rắn B Công thức phân tử oxit sắt là:

A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe2O3 Fe3O4

Câu 16: Cho khí CO khử hoàn toàn 10 gam quặng hematit Lượng sắt thu cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thu 2,24 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng Fe2O3 quặng là:

A 70% B 75% C. 80% D 85%

Câu 17: Cho 5,6 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu V ml khí NO (đktc), dung dịch X lại 2,24 gam Fe không tan Khối lượng muối giá trị V là:

A 18,0 gam; 896 ml B 10,8 gam; 896 ml C 10,8 gam; 672 ml D 1,08 gam; 1344 ml Câu 18: Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là:

A Gang (trắng, xám), sắt thép phế liệu B Quặng hematit đỏ hematit nâu C Các loại hợp chất sắt D Quặng manhetit pirit

Câu 19 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : B

  D F E

 X  A Fe  E F  B D

  FeSO4  L F + BaSO4 Các chất X, A, B, D, E, L chất sau :

X A B D E L

A FeO H2 Cl2 FeCl2 HCl Ba(NO3)2

B Fe2O3 C HCl FeCl2 HCl BaCl2

C FeO Al Cl2 FeCl3 HCl BaCl2

D Fe3O4 CO Cl2 FeCl3 HCl BaCl2

Câu 20 : Một oxit kim loại có cơng thức MxOy, M chiếm 72,41% khối lượng Khử hồn tồn oxit khí CO thu 16,8 gam kim loại M Hòa tan hồn tồn lượng M HNO3 đặc, nóng thu muối M hóa trị III 0,9 mol khí NO2 MxOy có cơng thức phân tử sau :

A Fe2O3 B Fe3O4 C Al2O3 D Cr2O3

Câu 21: Để 22,4 gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian hỗn hợp rắn A gồm Fe Fe3O4 có khối lượng 28,8 gam Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl V lít H2 (đktc) Giá trị V là:

A 3,36 B 4,48 C 5,6 D 2,24

Câu 22: Trong trình sản xuất gang, xỉ lò chất sau đây?

A SiO2 C B MnO2 CaO C CaSiO3 D MnSiO3

Câu 23: Phản ứng sau không tạo hợp chất sắt (II)?

A Fe + H2SO4 loãng B Fe + CuCl2 C Fe + Fe2(SO4)3 D Fe(OH)2 + HNO3

Câu 24: Để phân biệt dung dịch hóa chất riêng biệt NH4Cl, MgCl2, (NH4)2SO4, AlCl3, FeCl2, FeCl3 người ta dùng hóa chất sau đây?

A dd Ba(OH)2 (dư) B dd BaCl2 C K (dư) D dd NaOH (dư)

Câu 25: Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là:

A 19,75 gam B 14,35 gam C 13,45 gam D 17,95 gam

Câu 26: Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 NO có tỉ khối so với H2 19 Giá trị m là:

A 8,4 gam B 14 gam C 5,6 gam D 11,2 gam

(6)

A 22,4 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít

Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y là:

A MgSO4 B MgSO4 Fe2(SO4)3 C MgSO4 FeSO4 D MgSO4,Fe2(SO4)3và FeSO4

Câu 29: Hòa tan a gam oxit sắt dung dịch HCl, sau thêm NaOH dư, lấy kết tủa nhận nung khơng khí a gam chất rắn Cơng thức phân tử oxit sắt là:

A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D FeO Fe3O4

Câu 30: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 có số mol vào dung dịch HCl dư dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi 36 gam chất rắn Giá trị m là:

A 34,8 gam B 32,4 gam C 52,2 gam D 24,0 gam

II PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3 Hòa tan A lượng dư nước, dung dịch D phần khơng tan B Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa Cho khí CO dư qua B nung nóng chất rắn E Cho E tác dụng với dd NaOH dư, thấy tan phần lại chất rắn G Hòa tan hết G lượng dư dd H2SO4 loãng cho dung dịch thu tác dụng với dd KMnO4 Viết ptpứ xảy ra.(Biết môi trường axit, MnO4

bị khử thành Mn2+).

Câu 2: Hỗn hợp A gồm FeCO3 FeS2 A tác dụng với dd HNO3 63% (D = 1,44 g/ml) theo ptpứ sau: FeCO3 + HNO3  muối X + CO2 + NO2 + H2O (1)

FeS2 + HNO3  muối X + H2SO4 + NO2 + H2O (2)

được hỗn hợp khí B dung dịch C dB O/ 2 1, 425 Để phản ứng vừa hết với chất dung dịch C cần dùng 540 ml dd Ba(OH)2 0,2M Lọc lất kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi, 7,568 gam chất rắn (BaSO4 coi không bị nhiệt phân) Các phản ứng xảy hoàn toàn

a) X muối gì? Hồn thành phương trình phản ứng (1) (2)?

b) Tính khối lượng chất hỗn hợp A thể tích dd HNO3 dùng ? Giả thiết HNO3 không bay trình phản ứng

Cu

Câu 1: Cấu hình electron ion Cu2+ là:

A [Ar]3d7 B [Ar]3d8 C [Ar]3d9 D [Ar]3d10

Câu 2: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu 4,48 lít khí NO (đktc) Kim loại M là:

A Mg B Cu C Fe D Zn

Câu 3: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với HNO3 lỗng thấy có khí NO Khối lượng muối nitrat sinh dung dịch là:

A 21,56 gam B 21,65 gam C 22,65 gam D 22,56 gam

Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch sau đây?

A H2SO4đậm đặc B H2SO4 loãng C Fe2(SO4)3 D FeSO4 lỗng

Câu 5: Có dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3 Chỉ dùng thêm chất sau để nhận biết dung dịch trên?

A Cu B dd Al2(SO4)3 C dd BaCl2 D dd Ca(OH)2

Câu 6: Ba hỗn hợp kim loại (1) Cu – Ag (2) Cu – Al (3) Cu – Mg Dùng dung dịch cặp chất sau để nhận biết hỗn hợp trên?

A HCl AgNO3 B HCl Al(NO3)3 C HCl Mg(NO3)2 D HCl và NaOH

Câu 7: Cho V lít khí H2 (đktc) qua bột CuO (dư) đun nóng, thu 32 gam Cu Nếu cho V lít H2 (đktc) qua bột FeO (dư) đun nóng khối lượng Fe thu bao nhiêu? Giả sử hiệu suất phản ứng 100%

A 24 gam B 26 gam C 28 gam D 30 gam

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư Cơ cạn dung dịch thu sau phản ứng hỗn hợp muối khan A Nung A đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn B có khối lượng

A 26,8 gam B 37,6 gam C 13,4 gam D 34,4 gam

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 lỗng Khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước với dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí O2 (đktc) tham gia vào trình là:

A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít

Câu 10: Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội dung dịch HNO3 đặc, nguội dùng kim loại sau đây?

A Cr B Al C Fe D Cu

Câu 11: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X Y là: A đồng sắt B đồng bạc C sắt đồng D bạc đồng

Câu 12: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg Al dung dịch HCl dư thu khí X 2,54 gam chất rắn Y Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg Thể tích khí X (đktc) là:

A 7,84 lít B 5,6 lít C 5,8 lít D 6,2 lít

Câu 13: Dung dịch khơng hòa tan kim loại Cu?

(7)

C Dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl D Dung dịch HNO3 đặc, nguội

Câu 14: Cho 19,2 gam Cu vào lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M KNO3 0,2M Thể tích khí NO (duy nhất) thu đktc là:

A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít

Câu 15: Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu hai muối có tỉ lệ mol : Số mol HCl tham gia phản ứng là:

A 0,4 mol B 0,2 mol C 0,8 mol D 0,6 mol

Câu 16: Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết A Điện phân nóng chảy đồng thơ

B Hịa tan đồng thô dung dịch HNO3 điện phân dung dịch muối đồng

C Điện phân dung dịch CuSO4 với anot là đồng thô

D Ngâm đồng thô dung dịch HCl để hòa tan hết hợp chất

Câu 17: Cho khí CO dư qua m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 CuO nung nóng, tạo chất rắn Y, khí hấp thụ với dung dịch Ca(OH)2 dư, 40 gam kết tủa Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư có 4,48 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là:

A 12 B 16 C 32 D 24

Câu 18: Đốt 12,8 gam Cu khơng khí Hịa tan hồn tồn chất rắn thu vào dung dịch HNO3 0,5M thu 448 ml khí NO (đktc) Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan chất rắn là:

A 0,84 lít B 0,48 lít C 0,336 lít D 11,94 lít

Câu 19: Hịa tan hoàn toàn 6,4 gam Cu dung dịch HNO3 (dư) thu hỗn hợp khí X gồm 0,05 mol NO 0,05 mol NxOy Công thức NxOy là:

A N2O B NO2 C N2 D N2O4

Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 dư đến phản ứng kết thúc Thêm tiếp dung dịch NaOH loãng, dư vào dung dịch thu được, số lượng phản ứng xảy là:

A B C 6 D

Câu 21: Để thu Cu từ dung dịch X chứa CuCl2, AlCl3, NaCl sử dụng phương pháp khác nhau?

A B 3 C D

Câu 22: Dãy phản ứng sau gồm phản ứng oxi hóa khử?

A CuSO4  Cu  CuS  CuO B Cu  CuSO4  Cu(NO3)2  CuO

C CuO  Cu  CuSO4  Cu(OH)2 D Cu(NO3)2  CuO  CuCl2  CuSO4 Câu 23: Cho dung dịch HCl, NaOH đặc, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 là:

A B C 3 D

Câu 24: Chỉ dùng thêm chất sau để phân biệt dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3?

A Cu B Ag C dd BaCl2 D dd Na2SO4

Câu 25: Cho 11,6 gam FeCO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3, dung dịch X (có khí CO2 NO) Sau thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, dung dịch hòa tan tối đa gam Cu, biết có khí NO bay ra?

A 14,4 gam B 32 gam C 16 gam D 28,8 gam

Câu 26: 11,2 gam oxit kim loại hóa trị hòa tan 175 ml dung dịch H2SO4 0,8M (vừa đủ) Từ dung dịch thu được, ta kết tinh 35 gam tinh thể muối ngậm nước CTPT tinh thể ngậm nước là:

A CaSO4.2H2O B CuSO4.5H2O C MgSO4.7H2O D FeSO4.7H2O

Câu 27: Cho 7,68 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M (loãng) thu V lít khí NO (đktc) Giá trị V là:

A 2,688 lít B 1,792 lít C 0,672 lít D 1,344 lít

Câu 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al vào dung dịch HCl dư, sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư HNO3 (đặc nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (đktc) Giá trị m là:

A 15,6 B 10,5 C 11,5 D 12,3

Câu 29: Cho hỗn hợp bột Cu Fe vào dung dịch HNO3, sau phản ứng xảy xong, dung dịch A kim loại chưa tan Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch A thấy có kết tủa sau tan phần Số muồi dung dịch A số kim loại dư (theo thứ tự)

A 1 B C D

Câu 30: Cho hỗn hợp A gồm bột Al Fe vào dung dịch CuCl2 Kết thúc phản ứng, thu dung dịch B chất rắn C Thêm dung dịch NaOH loãng dư vào B, lọc kết tủa dư khơng khí nhiệt độ cao thu chất rắn gồm hai oxit kim loại là:

A Al2O3, Fe2O3 B Al2O3, CuO C Fe2O3, CuO D Al2O3, Fe3O4 II PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Viết phương trình hóa học phản ứng dãy biến đổi sau: CuCl2 (3)

  Cu(OH)2  (4) Cu(NO3)2  (5) CuS  (6) Cu(NO3)2 Cu (1)

  Cu

CuSO4 (8)

  CuCl2  (9) Cu(NO3)2   (10) CuO   (11) Cu2O

Câu 2: a) Chỉ dùng dung dịch axit dung dịch bazơ thơng dụng trình bày cách phân biệt hỗn hợp kim loại sau: Cu – Ag; Cu – Al; Cu – Zn

(2)

(8)

b) Từ hai dung dịch KCl Cu(NO3)2 có nồng độ, nêu phương pháp đơn giản để điều chế

được dung dịch có chất tan KNO3? (Trộn hai dung dịch KCl Cu(NO3)2 có nồng độ theo tỉ lệ thể tích tương ứng : đem điện phân catot có khí ngừng: 2KCl + Cu(NO3)2

dp

  Cu + Cl2 + 2KNO3)

Câu 3: Hòa tan 8,46 gam hỗn hợp Al, Cu dung dịch HCl (dư 10% so với lý thuyết) thu 3,36 lít khí H2 (đktc), dung dịch B chất rắn C

a) Tính % theo khối lượng Al Cu hỗn hợp? (31,91% Al 68,09% Cu)

b) Cho tất dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để sau phản ứng thu 3,9 gam kết tủa? (0,36 lít 0,76 lít)

c) Hịa tan tồn chất rắn C 80 ml dung dịch HNO3 2M thu khí NO Sau kết thúc phản ứng, cho thêm lượng dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch thu lại thấy có khí NO bay Tính thể tích khí NO (đktc) bay sau thêm H2SO4? (0,448 lít)

MOT SO KIM LOAI KHAC Câu 1: Dãy sau xếp kim loại theo thứ tự khử tăng dần:

A Pb, Ni, Sn, Zn B Pb, Sn, Ni, Zn C Ni, Sn, Zn, Pb D Ni, Zn, Pb, Sn Câu 2: Sắt tây sắt phủ lên bề mặt kim loại sau đây:

A Zn B Ni C. Sn D Cr

Câu 3: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M Khối lượng muối thu là:

A 60 gam B 80 gam C 85 gam D 90 gam

Câu 4: Hai mẫu kẽm có khối lượng Cho mẫu tan hồn toàn dung dịch HCl tạo 6,8 g muối Cho mẫu cịn lại tan hồn tồn dung dịch H2SO4 khối lượng tạo là:

A 16,1 gam B 8,05 gam C 13,6 gam D 7,42 gam

Câu 5: Hợp chất sau tính lưỡng tính:

A ZnO B Zn(OH)2 C ZnSO4 D Zn(HCO3)2

Câu 6: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat kim loại có hóa trị II thấy sinh kết tủa tan dung dịch NaOH dư Muối sunfat muối sau đây:

A MgSO4 B CaSO4 C MnSO4 D ZnSO4

Câu 7: Cho 20,4 gam hỗn hợp Mg, Zn, Ag vào cốc đựng 600ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, thêm dần NaOH vào để đạt kết tủa tối đa Lọc kết tủa nung nóng nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi a gam chất rắn.Giá trị a là:

A 23,2 B 25,2 C 27,4 D 28,1

Câu 8: Ngâm kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO3 Sau phản ứng kết thúc lấy kẽm ra, sấy khô, thấy khối lượng kẽm tăng 15,1 gam Nồng độ mol dung dịch AgNO3 là:

A 0,5M B 1,0M C 0,75M D 1,5M

Câu 9: Đê làm thủy ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn Pb cần khuấy loại thủy ngân trong: A dd Zn(NO3)2 B dd Sn(NO3)2 C dd Pb(NO3)2 D dd Hg(NO3)2

Câu 10: Cho chất dung dịch: (1) Thủy ngân, (2) dd NaCN, (3) dd HNO3, (4) Nước cường toan Phương án có chất dung dịch hịa tan vàng?

A B 1,2 C 1, 2, D 1, 2,

Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Zn ZnO dung dịch HNO3 lỗng, dư (khơng có khí ra) thu dung dịch chứa gam NH4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 Phần trăm số mol Zn hỗn hợp ban đầu là:

A 66,67% B 33,33% C 28,33% D 16,66%

Câu 12: Cho 1,19 gam hỗn hợp X gồm Zn Al tác dụng với dung dịch HCl dư dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu đem nung đến khối lượng không đổi 1,02 gam chất rắn Tỉ lệ số mol Zn Al hỗn hợp X là:

A 1: B :1 C : D :

Câu 13: Ngâm kẽm vào dung dịch có chứa 25,6 gam MSO4 (M: kim loại) Phản ứng xong, khối lượng kẽm giảm 0,16 gam Kim loại M là:

A Ni B Fe C Cr D Cu

Câu 14: Thêm từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì:

A Có kết tủa xanh, không tan B Được dung dịch xanh đậm, không kết tủa

C Có kết tủa xanh, tan dần đến hết D Thu dung dịch không màu, suốt

Câu 15: Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg Cu dung dịch HNO3 thu 6,72 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Sau phản ứng thu gam muối khan?

A 70,4 B 74,0 C 47,7 D 40,7

Câu 16: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol Hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch:

A NH3 dư B HCl dư C NaOH dư D AgNO3 dư

Câu 17: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a là:

(9)

Câu 18: Tìm phát biểu đúng?

A Thiếc khơng tan dung dịch kiềm đặc B Thiếc kim loại có tính khử mạnh

C Trong tự nhiên, thiếc bảo vê lớp màng oxit nên tương đối bền mặt hóa học D Thiếc khơng dùng để chế tạo hợp kim

Câu 19: Cho a gam bột Zn vào dung dịch X chứa FeCl2 CuCl2 Kết thúc phản ứng thu b gam chất rắn Biết a – b = 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối X là:

A 13,1 gam B 19,5 gam C 14,1 gam D 17,0 gam

Câu 20: Tiến hành thí nghiệm sau: TN1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M TN2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu thí nghiệm Giá trị V1 so với V2 là:

A V1 = 5V2 B V1 = 2V2 C V1 = 10V2 D V1 = V2

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol : 1) axit HNO3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (NO NO2) dung dịch Y (chứa muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V là:

A 2,24 B 5,60 C 4,48 D 3,36

Câu 22: Thuốc thử sau nhận biết dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnSO4?

A Dung dịch NaOH B Bung dịch Ba(OH)2

C Dung dịch Ba(NO3)2 D Q tím

Câu 23: Cho 23,6 gam hỗn hợp Ag, Cu tác dụng hết với HNO3 đặc thu 11,2 lít NO2 (ở đktc) dung dịch chứa muối % theo khối lượng kim loại Cu là:

A 54,24% B 27,12% C 40,68% D 81,35%

Câu 24: Oxi hóa hồn toàn 1,57 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Al thu m gam hỗn hợp oxit Nếu lấy 1,57 gam X hịa tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu 1,008 lít H2 (ở đktc) m có giá trị là:

A 2,29 B 3,01 C 3,17 D 2,17

Câu 25: Cho phản ứng sau: (1) X + HCl  Y + H2 (2) Y + NaOH  Z + ?

(3) Z + KOH  dd E + ? (4) dd E + HCl (vừa đủ)  Z + ? Kim loại X là:

A Al B Zn C Al, Zn D Al, Zn, Cr

Câu 26: Hòa tan 2,52 gam hỗn hợp ba hidroxit Zn(OH)2, Fe(OH)2 Fe(OH)3 vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 0,2M thấy tạo m gam hỗn hợp muối clorua m có giá trị là:

A 4,42 B 3,52 C 3,46 D 3,26

Câu 27: Hãy câu sai câu sau?

(1) Cu2O vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (3) Cu(OH)2 có tính bazơ tan dễ dàng dung dịch NH3

(4) CuSO4 khan dùng để phát nước lẫn trong dầu hỏa xăng (5) CuSO4 dùng làm khơ khí NH3

A 1, 3, B 2, 5 C 3, D 2, 3,

Câu 28: Có hỗn hợp bột (Ag, Cu) Những phương pháp hóa học sau dùng để tách riêng Ag Cu? (1) Đốt nóng khơng khí, hịa tan hỗn hợp vào axit HCl, lọc, điện phân dung dịch

(2) Dùng dung dịch HNO3, cô cạn, nhiệt phân, dùng dung dịch HCl, điện phân dung dịch (3) Dùng dung dịch H2SO4 loãng, khuấy, lọc, điện phân dung dịch

A 1, 2 B 1, 2, C 2, D 1,

Câu 29: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,06 mol FeS2 b mol Cu2S vào axit H2SO4, thu dung dịch X 13,44 lít (ở đktc) khí SO2 sản phẩm khử Giá trị b là:

A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04

Câu 30: Cho 1,405 gan hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,805 gam muối khan Giá trị V là:

A 250 B 350 C 400 D 150

II PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO Cho khí CO dư qua A nung nóng chất rắn B Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư dung dịch C chất rắn D Cho dung dịch HCl dư vào chất rắn C Hòa tan chất rắn D vào dung dịch HNO3 lỗng (phản ứng tạo khí NO) Viết phương trình phản ứng xảy ra?

Câu 2: Hỗn hợp A gồm Mg Fe Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc, thu 6,9 gam chất rắn B dung dịch C chứa muối Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C Lọc lấy kết tủa đem nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi 4,5 gam chất rắn D Tính:

a) Thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp A b) Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4

(10)

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan