[r]
(1)CƠNG ĐỒN GD CAM LỢ CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨÃ VIỆT NAM CĐCS TRƯỜNG TH HỜ CHƠN NHƠN Đợc lập -Tự do-Hạnh phúc
- Cam Lộ, ngày 10 tháng năm 2010
-******** -QUY CHÊ
GIỮA CƠNG ĐỒN VÀ NHÀ TRƯỜNG VỀ QUAN HỆ CÔNG TÁC
NĂM HỌC: 2010-2011
- Căn cứ vào công văn số 394/CĐGDVN-Bộ GD&ĐT ngày 15/8/2005 về quan hệ công tác giữa quan giáo dục các cấp và công đoàn ngành giáo dục;
-Căn cứ vào công văn số 07/PGD-CĐGD ngày 02/10/2006 về thỏa thuận giữa công đoàn giáo dục huyện với Phòng giáo dục về quan hệ công tác giữa quan giáo dục các cấp và công đoàn ngành giáo dục
-Căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường, BCH công đoàn và BGH nhà trường đã thống nhất kí văn bản quy chế về công tác giữa nhà trường và công đoàn sau:
I.VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHUN MƠN:
1 Hiệu trưởng có trách nhiệm thơng tin đầy, đủ kịp thời đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo, những chủ trương công tác của ngành đến tổ chức công đoàn giáo dục và cán bộ- công chức- viên chức-lao động
2 Ban chấp hành công đoàn có trách nhiệm và chủ động phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức, động viên người lao động thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị
3 Hàng năm, hiệu trưởng và ban chấp hành công đoàn có trách nhiệm chuẩn bị nội dung, tổ chức Hội nghị cán bộ- công chức; Đại hội công nhân viên chức, tổng kết năm học của đơn vị
II VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢP THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG.
(2)2.Công đoàn có trách nhiệm cử người đại diện có thẩm quyền tham gia với nhà trường việc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác, các văn bản chế độ chính sách, nội quy, quy chế liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động
3 Chính quyền và công đoàn có trách nhiệm phổ biến đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách của nhà nước và của ngành đến cán bộ giáo viên Hiệu trưởng phải thảo luận, nhất trí với ban chấp hành công đoàn quyết định các vấn đề: Tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, thi hành kỉ luật đến mức buộc người lao động việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn
4 Ban chấp hành công đoàn phối hợp với chính quyền tổ chức vận động cán bộ-công chức thực hiện nghĩa vụ của mình, tham gia quản lý quan, quản lý quỹ phúc lợi tập thể nhằm phục vụ lợi ích của người lao động
III.VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢP TRONG VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ PHONG TRÀO THI ĐUA:
1 Hiệu trưởng phối hợp với ban chấp hành công đoàn tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua của ngành, của trường qua các chủ điểm, kỉ niệm các ngày lễ lớn năm Sau trao đổi, bàn bạc với ban chấp hành công đoàn, hiệu trưởng quyết định mục tiêu, nội dung, chế độ khen thưởng những tổ, cá nhân đạt thành tích xuất sắc
2 Hiệu trưởng tạo điều kiện hỗ trợ về sở vật chất và kinh phí cho công đoàn việc thực hiện các nội dung, hình thức và biện pháp tổ chức các phong trào thi đua
3 BCH công đoàn có trách nhiệm động viên, giáo dục đoàn viên, quần chúng thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp đề kế hoạch dạy học đã đăng kí đầu năm học cũng tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp đạt chất lượng cao
IV VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢP TRONG VIỆC CHĂM LO ĐỜI SỐNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:
(3)2 Hiệu trưởng có trách nhiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra và xem xét giải quyết những kiến nghị của đại diện công đoàn BCH công đoàn có thể kết hợp với Ban tra nhân dân kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động
V.VỀ QUAN HỆ PHỐI HỢPTẠO ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CHO
HOẠT ĐỢNG CƠNG ĐỒN:
1.Hiệu trưởng có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn hoạt động, đồng thời hỗ trợ một số kinh phí để công đoàn tổ chức hoạt động các phong trào thi đua
2 Cuối học kì hàng năm, tổ chức hội nghị liên tịch giữa lãnh đạo nhà trường và BCH công đoàn để kiểm điểm, đánh giá các nội dung đã quy định, đồng thời kiểm tra sự phối hợp hoạt động để điều chỉnh kế hoạch và phối hợp chặt chẽ những năm học sau
CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN HIỆU TRƯỞNG