1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết Chương Halogen môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Vĩnh Lộc

8 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 781,13 KB

Nội dung

Câu 29: Do F- không bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa thông thường nên chỉ có thể dùng dòng điện oxi hóa muối florua để điều chế flo.. Câu 30: Để điều chế F 2 trong công nghiệp, người [r]

(1)

TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG HALOGEN MƠN HĨA HỌC 10

NĂM HỌC 2019-2020

Câu 1: Câu diễn tả chất phản ứng điều chế clo phương pháp điện phân dung dịch natri clorua

A. Ở cực dương xảy khử ion Cl- thành khí Cl2, cực âm xảy oxi hóa phân tử H2O sinh

khí H2

B. Ở cực âm xảy oxi hóa ion Cl- thành khí Cl

2, cực dương xảy oxi hóa phân tử H2O sinh

ra khí H2

C. Ở cực âm xảy khử ion Cl- thành khí Cl

2, cực dương xảy khử phân tử H2O sinh khí

H2

D. Ở cực dương xảy oxi hóa ion Cl- thành khí Cl2, cực âm xảy khử phân tử H2O sinh

khí H2

Câu 2: Trong nguyên tố đây, nguyên tử nguyên tố có xu hướng kết hợp với electron mạnh

A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot

Câu 3: Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu

Phản ứng thuộc loại:

A. Phản ứng B. Phản ứng phân hủy

C. Phản ứng trung hòa D. Phản ứng oxi hóa – khử

Câu 4: Cho phản ứng: 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd) Trong phản ứng xảy ra:

A. Ion Fe2+ bị khử nguyên tử Cl bị oxi hóa

B. Ion Fe3+ bị khử ion Cl- bị oxi hóa C. Ion Fe2+ bị oxi hóa nguyên tử Cl bị khử D. Ion Fe3+ bị oxi hóa ion Cl- bị khử

Câu 5: Phản ứng sau khơng điều chế khí clo

A. Dùng MnO2 oxi hóa HCl B. Dùng KMnO4 oxi hóa HCl

C. Dùng K2SO4 oxi hóa HCl D. Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl

Câu 6: Chọn câu trả lời khơng đúng câu đây: A. Flo khí độc

B. Flo chất khí, có màu nâu đỏ C. Axit HF tác dụng với SiO2

D. Flo phản ứng trực tiếp với tất kim loại Câu 7: Chọn câu nói flo, clo, brom, iot A. Flo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa nước

C. Brom có tính oxi hóa mạnh, yếu flo clo oxi hóa nước D. Iot có tính oxi hóa yếu flo, clo, brom oxi hóa nước

Câu 8: Chọn phản ứng viết sai:

(2)

C. 2NaI (dd) + Cl2 → 2NaCl + I2 D. 2NaCl (dd) + F2 → 2NaF + Cl2

Câu 9: Phản ứng không thể xảy ra?

A. H2Ohơi nóng + F2 → B. KBrdd + Cl2 →

C. NaIdd + Br2 → D. KBrdd + I2 →

Câu 10: Chất chất nhận bột gạo

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4

C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch I2

Câu 11: Giải thích người ta điều chế nước clo mà không điều chế nước flo Hãy chọn lí

A. Vì flo khơng tác dụng với nước B. Vì flo tan nước

C. Vì flo có tính oxi hóa mạnh clo nhiều, bốc cháy tác dụng với nước D. Vì lý khác

Câu 12: Cho Flo, Clo, Brom, Iot tác dụng với H2 Phản ứng halogen xảy mãnh liệt

nhất

A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2

Câu 13: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl, N Trong phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực mạnh

A. F2O B. Cl2O C. NCl3 D. NF3

Câu 14: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X

Hỏi X chất sau

A. HBr B. HBrO4 C. HBrO3 D. HBrO

Câu 15: Phản ứng sau thuộc loại phản ứng tự oxi hóa – khử

A. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 B. Cl2 + H2O → HCl + HClO

C. Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2 D. 3Cl2 + 2Al → 2AlCl3

Câu 16: Chất sau có tính oxi hóa, khơng có tính khử

A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2

Câu 17: Iot bị lẫn tạp chất NaI Chọn cách sau để loại bỏ tạp chất cách thuận tiện A. Hòa tan vào nước lọc

B. Hòa tan vào nước sục khí Cl2 đến dư

C. Hịa tan vào nước tác dụng với dung dịch Br2

D. Đun nóng để iot thăng hoa thu iot tinh khiết Câu 18: Các câu sau, câu đúng

A. Các đơn chất halogen F2, Cl2, Br2, I2 oxi hóa nước

B. Flo có tính oxi hóa mạnh phi kim nên oxi hóa tất kim loại phản ứng với tất kim loại xảy dễ dàng

C. Tất halogen có đồng vị bền tự nhiên D. Trong phản ứng hóa học flo khơng thể tính khử

Câu 19: Khơng thể điều chế flo từ florua phản ứng florua với chất oxi hóa mà phải dùng phương pháp điện phân

(3)

B. Ion F- khơng bị oxi hóa chất oxi hóa thơng thường, mà phải dùng dòng điện C. Các hợp chất florua khơng có tính khử

D. Flo có độ âm điện lớn

Câu 20: Theo chiều từ F → Cl → Br → I, bán kính nguyên tử nguyên tố

A. tăng dần B. giảm dần C. khơng đổi D. khơng có quy luật

Câu 21: Theo chiều từ F → Cl → Br → I, giá trị độ âm điện đơn chất

A. không đổi B. tăng dần C. giảm dần D. khơng có quy luật

Câu 22: Khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, khơng qua trạng thái lỏng Hiện tượng gọi A. chuyển trạng thái B. bay

C. thăng hoa D. phân hủy

Câu 23: Sẽ quan sát tượng ta thêm nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ tinh bột?

A. Khơng có tượng B. Có màu tím bay lên

C. Dung dịch chuyển sang màu vàng D. Dung dịch có màu xanh đặc trưng

Câu 24: Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Trong phản ứng trên, brom đóng vai trị

A. chất khử B. chất oxi hóa

C. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D. khơng chất oxi hóa, khơng chất khử Câu 25: Trong tự nhiên, clo chủ yếu tồn dạng

A. Đơn chất Cl2

B. Muối NaCl có nước biển muối mỏ C. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O)

D. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl)

Câu 26: Phương pháp điều chế khí clo cơng nghiệp A. Cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh

B. Nhiệt phân muối clorua bền

C. Điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn xốp D. Điện phân nóng chảy muối clorua

Câu 27: Để điều chế clo cơng nghiệp ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách điện cực để A. Khí Cl2 khơng tiếp xúc với dd NaOH B. Thu dung dịch nước Gia-ven

C. Bảo vệ điện cực khơng bị ăn mịn D. Cả A, B, C Câu 28: Trong phịng thí nghiệm có hóa chất:

1 NaOH; HCl; AgCl; PbCl2; KCl;

Có thể điều chế trực tiếp clo từ chất

A. 1, 2, 3, 4, B. 1, 2, 4, C. 1, 2, 3, D. 1, 2, Câu 29: Nguyên tắc điều chế flo

A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối florua B. Dùng dịng điện oxi hóa muối florua

C. Cho HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh D. Dùng chất có chứa F để nhiệt phân F2

Câu 30: Phương pháp dùng để điều chế khí F2 công nghiệp

(4)

C. Điện phân hỗn hợp KF HF thể lỏng D. Không có phương pháp Câu 31: Phản ứng dùng để điều chế Br2 công nghiệp

A. 2AgBr → 2Ag + Br2

B. 2HBr + Cl2 → 2HCl + Br2

C. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

D. 2H2SO4 + 4KBr + MnO2 → 2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + 2H2O

Câu 32: Nguồn chủ yếu để điều chế brom công nghiệp

A. rong biển B. nước biển C. muối mỏ D. tảo biển

Câu 33: Nguồn chủ yếu để điều chế iot công nghiệp

A. rong biển B. nước biển C. muối mỏ D. tảo biển

Câu 34: Để loại nước có lẫn khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

A. CaO khan B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch NaCl đặc D. H2SO4 đặc

Câu 35: Để loại khí HCl có lẫn khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

A. Nước B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch NaCl đặc D. H2SO4 đặc

Câu 36: Những ứng dụng clo A. Diệt trùng, tẩy trắng

B. Sản xuất hóa chất hữu

C. Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng hóa chất vơ D. Cả A, B, C

Câu 37: Công dụng sau đây không phải NaCl

A. Làm thức ăn cho người gia súc B. Điều chế Cl2, HCl, nước Gia-ven

C. Làm dịch truyền bệnh viến D. Khử chua cho đất

Câu 38: Để chứng minh muối NaCl có lẫn tạp chất NaI sử dụng hóa chất sau đây?

A. Khí Cl2 B. Dung dịch hồ tinh bột

C. Giấy quỳ tím D. Khí Cl2+ dung dịch hồ tinh bột

Câu 39: Để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh oxi, ta dùng phản ứng sau đây? A. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 B. O2 + 2F2 → 2OF2

C. Cả A B D. Không phải A, B, C

Câu 40: Để thu muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành sau A. Sục khí F2 đến dư, sau đun nóng, cạn

B. Sục khí Cl2 đến dư, sau đun nóng, cạn

C. Sục khí Br2 đến dư, sau đun nóng, cạn

D. Đun nóng hỗn hợp

Câu 41: Để khử lượng nhỏ khí clo khơng may phịng thí nghiệm, nên dùng hóa chất sau

A. Dung dịch NaOH loãng B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch NH3 loãng D. Dung dịch NaCl

(5)

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch NaI D. Dung dịch KOH

Câu 43: Dung dịch muối ăn có lẫn tạp chất NaI NaBr Có thể dùng chất sau để làm

A. Khí flo B. Khí clo C. Khí oxi D. Khí hiđro clorua

Câu 44: Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều: F2 > Cl2 > Br2 > I2, ta dùng phản ứng

A. halogen tác dụng với hiđro B. halogen mạnh đẩy halogen yếu C. halogen tác dụng với kim loại D. ba phản ứng A, B C Câu 45: Phản ứng sau không thể xảy

A. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 B. 2Fe + 3I2 → 2FeI3

C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 D. SO3 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Câu 46: Xét phản ứng: HCl + KMnO4 → Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl

Trong phản ứng vai trò HCl là:

A. Vừa chất oxi hóa, vừa chất tạo môi trường B. Chất khử

C. Vừa chất khử, vừa chất tạo môi trường D. Chất oxi hóa

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC 10

01 D 02 A 03 D 04 C 05 C 06 B 07 A 08 D 09 D 10 D

11 C 12 A 13 D 14 A 15 B 16 A 17 D 18 D 19 B 20 A

21 C 22 C 23 D 24 B 25 B 26 C 27 A 28 D 29 B 30 C

31 C 32 B 33 A 34 D 35 C 36 D 37 D 38 D 39 A 40 B

41 C 42 B 43 B 44 D 45 B 46 C

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Câu 1: Các trình xảy điện cực điện phân dung dịch NaCl: Anot (+): 2Cl-1 -2e → Cl

2 || Catot (-) 2H2O + 2e → 2OH- + H2

→ Ở cực dương xảy oxi hóa ion Cl-, cực âm xảy khử H 2O

Câu 2: Flo phi kim mạnh → Xu hướng kết hợp electron mạnh

Câu 3: Dẫn khí Cl2 qua dung dịch FeCl2 xảy phản ứng: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3

Đây phản ứng oxi hóa khử, chất khử FeCl2- chất oxi hóa Cl2

Câu 4: Fe+2Cl2 + Cl02 → Fe+3Cl3-

→ Ion Fe+2 bị oxi hóa nguyên tử Cl bị khử

Câu 5: Ngun tắc điều chế Cl2 phịng thí nghiệm: oxi hóa Cl- thành Cl2 tác nhân oxi hóa

mạnh MnO2; KMnO4; K2Cr2O7…

Câu 6: Các halogen độc → A

F2 màu lục nhạt, Cl2 màu vàng lục, Br2 màu đỏ nâu I2 màu đen tím → B sai

Axit HF ăn mòn thủy tinh xảy phản ứng: HF + SiO2 → SiF4 + H2O → C

Flo oxi hóa tất kim loại, kể Au Pt → D

(6)

Cl2, Br2 tác dụng với H2O khơng oxi hóa H2O → B, C sai

I2 không phảnứng với H2O không oxi hóa H2O → D sai

Câu 8: Cho F2 vào dung dịch NaCl F2 đốt cháy H2O → D sai

Câu 9: I2 có tính oxi hóa yếu Br2 → Khơng đẩy ion Br khỏi dung dịch muối

Câu 10: Thành phần bột gạo tinh bột ((C6H10O5)n)

Tinh bột có cấu trúc xoắn lị xo, hấp thụ I2 làm tinh bột chuyển thành màu xanh

Câu 11: Do F2 có tính oxi hóa mạnh Cl2 nhiều có khả đốt cháy H2O → Người ta không

điều chế nước F2

Câu 12: Flo phản ứng mãnh liệt với H2 nhiều nhiệt độ -2520C

Câu 13: Liên kết phân cực hiệu độ âm điện lớn

Trong phi kim cho N có độ âm điện bé (3,04) F có độ âm điện lớn (3,98) → Hiệu độ âm điện N F lớn → Liên kết NF3 phân cực

Câu 14: Nước Br2 có tính oxi hóa mạnh → oxi hóa S+4 thành S+ → SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa

→ số oxi hóa Br sau phản ứng -1

Câu 15: Phản ứng tự oxi hóa khử: Chất khử chất oxi hóa nguyên tố hóa học Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: Chất khử chất oxi hóa nằm hợp chất ví dụ NH4NO3 → N2O + H2O

Câu 16: Flo phi kim mạnh nhất, thể tính oxi hóa khơng có tính khử

Câu 17: Iot dễ thăng hoa, nên cần đun nóng hỗn hợp, sau ngưng kết iot tinh khiết Nếu dùng brom hay clo dung dịch khơng có NaI có NaCl hay NaBr Brom hay clo dư, khơng thu iot tinh khiết

Câu 18: D đúng, Flo có số oxi hóa -1 nên phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa

A sai, có flo oxi hóa nước

B sai, Flo tác dụng với kim loại yếu khó khăn C sai, Atatin khơng có đồng vị bền tự nhiên

Câu 19: Do Flo có tính oxi hóa mạnh nên F- khơng bị oxi hóa chất oxi hóa thơng thường, mà phải dùng dịng điện

A sai, Clo, brom có tính oxi hóa mạnh mà điều chế C sai, hợp chất florua có tính khử

D sai, flo có độ âm điện lớn khơng giải thích điều

Câu 20: Theo định luật tuần hồn, nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần

Câu 21: Theo định luật tuần hồn, nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, độ âm điện giảm dần

Câu 22: Hiện tượng I2 đun nóng chuyển từ thể rắn sang thể mà khơng qua trạng thái lỏng gọi

sự thăng hoa

→ Nhớ: AlCl3 CO2 rắn có tượng thăng hoa giống I2

Câu 23: Clo tác dụng với KI tạo I2, I2 tác dụng với hồ tinh bột làm cho dung dịch có màu xanh

tím đặc trưng Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

I2 + tinh bột → màu xanh tím

(7)

Câu 25: Do hoạt động hóa học mạnh nên Cl2 tồn dạng hợp chất, chủ yếu muối mỏ, nước

biển

Câu 26: Phương pháp điều chế Cl2 công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl màng ngăn xốp: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

Câu 27: Trong công nghiệp người ta điều chế Cl2 cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

Mục đích màng ngăn để tránh Cl2 tiếp xúc phản ứng với dung dịch NaOH tạo nước Gia-ven

Chú ý: Nếu điều chế nước Gia-ven khơng cần màng ngăn xốp Câu 28: kết tủa AgCl, PbCl2 khó tan nên khơng điều chế Clo

NaCl, KCl: điện phân dung dịch

HCl: tác dụng với chất oxi hóa mạnh

Câu 29: Do F- khơng bị oxi hóa chất oxi hóa thơng thường nên dùng dịng điện oxi hóa muối florua để điều chế flo

Câu 30: Để điều chế F2 công nghiệp, người ta điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF, hỗn hợp

ở thể lỏng (thể lỏng khác dung dịch)

Câu 31: Trong công nghiệp, sau lấy muối ăn từ nước biển, phần lại chứa nhiều muối brom natri kali, người ta sục khí clo qua dung dịch muối thu brom

Câu 32: I2 điều chế từ tro rong biển Br2 chiều chế từ nước biển

Câu 33: Hàm lượng Iot nước đại dương 6.10-6%; tro rong biển 6.10-2%, nên nguồn chủ yếu để điều chế iot công nghiệp rong biển

Câu 34: Cl2 tác dụng với CaO dung dịch NaOH nên chất không dung dịch NaCl đặc hút

nước nên không

Câu 35: Nếu đem so sánh mức độ háo nước NaCl, HCl, Cl2 HCl > NaCl > Cl2 Bởi

dẫn hỗn hợp khí có HCl Cl2 vào dung dịch NaCl HCl “cướp” nước NaCl tạo dd HCl Cịn

Cl2 khơng háo nước NaCl nên khơng lấy nước để tạo dung dịch, ngồi

Câu 36: Do Cl2 có tính oxi hóa mạnh nên dùng để sát trùng hệ thống nước sinh hoạt, xử lý nước

thải; tẩy trắng sợi, vải, giấy

Cl2 dùng để sản xuất chất vô clorua vôi CaOCl2, HCl hay chất hữu dung môi CCl4;

C2H4Cl2…để tách chiết chất béo…

Câu 37: Ion Na+ Cl- trung tính → Khơng có khả khử chua đất

Câu 38: Clo tác dụng với NaI để I2, I2 tạo thành tác dụng với dung dịch hồ tinh bột tạo

hỗn hợp màu xanh đậm

Câu 39: Người ta dùng phản ứng Flo nước để chứng minh flo có tính oxi hóa mạnh oxi, flo đẩy O2 khỏi nước để tạo thành HF, giống phản ứng kim loại dung dịch muối B sai F2

không tác dụng với O2

Câu 40: Để thu NaCl tinh khiết có lẫn NaI người ta dùng Cl2:

Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI, có xảy phản ứng:

Ca2 + 2NaI → 2NaCl + I2

Đun nóng, cạn dung dịch H2O bay hơi, I2 thăng hoa, ta thu NaCl tinh khiết

Câu 41: Dùng dung dịch NH3 loãng tác dụng với lượng khí Clo

2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

(8)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I.Luyện Thi Online

-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng

xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn

II.Khoá Học Nâng Cao HSG

-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho em HS

THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành

cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III.Kênh học tập miễn phí

-HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

- - - - -

Ngày đăng: 13/05/2021, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w