Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’.. Hãy lập t[r]
(1)Câu 1.Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ cm, chu kì 0,5s Khối lượng nặng 400g Lấy đ2 ≈ 10, cho g = 10 m/s2 Độ cứng lò xo
A. 640N/m B. 25N/m C. 64N/m D 32N/m
Câu 2.Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo Con lắc dao động với tần số f = 10 Hz Lấy π2 ≈ 10 Độ cứng lò xo
A. 800N/m B. 800N/m C. 0,05N/m D 15,9N/m
Câu 3.Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k1 = 1N/ cm; k2 = 150N/m mắc
song song Độ cứng hệ hai lò xo
A. 60N/m B. 151N/m C. 250N/m D 0,993N/m
Câu 4.Hai lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k1 = 1N/ cm; k2 = 150N/m mắc nối
tiếp Độ cứng hệ hai lò xo
A. 60N/m B. 151N/m C. 250N/m D 0,993N/m
Câu 5.Từ lò xo có độ cứng k0 = 300N/m chiều dài l0, cắt lị xo ngắn đoạn có chiều dài l0/4
Độ cứng lò xo lại
A. 400N/m B. 1200N/m C. 225N/m D 75N/m
Câu 6.Cho lị xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/ cm Cắt lấy đoạn lị xo có độ
cứng k = 200N/m Hỏi phần cịn lại có độ cứng ?
A. 100N/m B. 200N/m C. 300N/m D 200N/ cm
Câu 7.Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k1 = 1N/ cm; k2 = 150N/m mắc nối
tiếp Độ cứng hệ hai lò xo
A. 60N/m B. 151N/m C. 250N/m D 0,993N/m
(2)Độ cứng lò xo lại
A. 400N/m B. 1200N/m C. 225N/m D 75N/m
Câu 9.Cho lị xo có chiều dài tự nhiên l0 có độ cứng k0 = 1N/ cm Cắt lấy đoạn lị xo có độ
cứng k = 200N/m Hỏi phần lại có độ cứng là?
A. 100N/m B. 200N/m C. 300N/m D 200N/ cm
Câu 10.Mắc vật m = 2kg với hệ lò xo k1, k2 mắc song song chu kì dao động hệ
Tss = 2/3 (s) Nếu lò xo mắc nối tiếp chu kì dao động Tnt = đ (s) Tính độ cứng k1, k2
(k1 > k2)?
A. k1 = 12N/m; k2 = 6N/m B. k1 = 6N/m; k2 = 12N/m
C. k1 = 9N/m; k2 = 2N/m D.k1 = 12N/ cm; k2 = 6N/ cm
Câu 11.Cho lị xo có chiều dài OA = l0 = 50 cm, độ cứng k0 = 20N/m Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố
định Móc nặng m = 1kg vào điểm C lò xo Cho nặng dao động theo phương thẳng đứng Biết chu kì dao động lắc 0,628s Điểm C cách điểm treo O khoảng
A. 20 cm B. 7,5 cm C. 15 cm D 10 cm
Câu 12.Cho lò xo giống nhau, treo vật m vào lị xo vật dao động với chu kì T = 2s Nếu ghép
2 lò xo song song với nhau, treo vật m vào hệ lị xo vật dao động với chu kì
A. 2s B. 4s C. 1s D 2s
Câu 13.Cho lắc lị xo đặt mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng = 300, lấy g = 10 m/s2 Khi vật vị
trí cân lị xo dãn đoạn 10 cm Kích thích cho vật dao động điều hịa mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát Tần số dao động vật
A. 1,13 Hz B. 1,00 Hz C. 2,26 Hz D 2,00 Hz
Câu 14.Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lị xo có độ cứng k1 = 60N/m vật dao động với chu kì
s Khi treo vật nặng vào lị xo có độ cứng k2 = 0,3N/ cm vật dao động điều hịa với chu kì
A. 2s B. 4s C. 0,5s D 3s
Câu 15.Khi treo vật m lị xo k1 vật dao động với chu kì T1 = 3s, treo vật vào lị xo k2 vật dao
động với chu kì T2 = 4s Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 dao động với chu kì
(3)Câu 16.Khi treo vật m lò xo k1 vật dao động với chu kì T1 = 0,8s, treo vật vào lị xo k2 vật
dao động với chu kì T2 = 0,6s Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lị xo k2 dao động với
chu kì
A. 0,7s B. 1,0s C. 4,8s D 0,48s
Câu 17.Khi treo vật m lò xo k1 vật dao động với tần số f1 = Hz, treo vật vào lị xo k2 vật
dao động với tần số f2 = Hz Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lị xo k2 dao động với tần
số
A. 4,8 Hz B. 14 Hz C. 10 Hz D 7 Hz
Câu 18.Khi treo vật m lò xo k1 vật dao động với tần số f1 = 12 Hz, treo vật vào lị xo k2 vật
dao động với tần số f2 = 16 Hz Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lị xo k2 dao động với
tần số
A. 9,6 Hz B. 14 Hz C. Hz D 20 Hz
Câu 19.Một vật có khối lượng m1 = 100g treo vào lị xo có độ cứng k dao động với tần số Hz Khi
treo vật nặng có khối lượng m2 = 400g vào lị xo vật dao động với tần số
A. Hz B. 2,5 Hz C. 10 Hz D 20 Hz
Câu 20.Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lị xo có độ cứng k vật dao động với chu kì 2s,
khi treo thêm gia trọng có khối lượng m hệ dao động với chu kì 4s Khối lượng gia trọng bằng:
A. 100g B. 200g C. 300g D 400g
Câu 21.Khi treo vật có khối lượng m vào lị xo có độ cứng k vật dao động với tần số 10 Hz,
treo thêm gia trọng có khối lượng 60g hệ dao động với tần số Hz Khối lượng m
A. 30g B. 20g C. 120g D 180g
Câu 22.Cho hai lị xo giống có độ cứng k Khi treo vật m vào hệ hai lò xo mắc nối tiếp vật
dao động với tần số f1, treo vật m vào hệ hai lị xo mắc song song vật dao động với tần số f2 Mối quan
hệ f1 f2
A. f1 = 2f2 B. f2 = 2f1 C. f1 = f2 D f1 = 2f2
Câu 23.Cho hai lị xo giống có độ cứng k, lò xo thứ treo vật m1 = 400g dao động với T1,
lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2 Trong khoảng thời gian lắc thứ thực
(4)A. 200g B. 50g C. 800g D 100g
Câu 24.Một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào đầu lò xo nhẹ nơi có gia tốc rơi tự 9,8
m/s2 Khi vật vị trí cân lị xo giãn đoạn 5,0 cm Kích thích để vật dao động điều hòa Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân đến vị trí có li độ nửa biên độ
A. 7,5.10-2s B. 3,7.10-2s C. 0,22s D 0,11s
Câu 25.Một lị xo có độ cứng k = 25N/m Lần lượt treo hai cầu có khối lượng m1, m2 vào lị xo kích
thích cho dao động thấy Trong khoảng thời gian: m1 thực 16 dao động, m2 thực
hiện dao động Nếu treo đồng thời cầu vào lị xo chu kì dao động chúng T = π/5 (s) Khối lượng hai vật
A. m1 = 60g; m2 = 19g. B. m1 = 190g; m2 = 60g
C. m1 = 60g; m2 = 190g D m1 = 90g; m2 = 160g
Câu 26.Một lắc lò xo có độ cứng k Lần lượt treo vào lị xo vật có khối lượng: m1, m2,
m3 = m1 + m2,; m4 = m1 – m2 Ta thấy chu kì dao động vật T1, T2, T3 = 5s;
T4 = 3s Chu kì T1, T2
A. 15(s); 2(s). B. 17(s); 2(s). C. 2 (s); 17 (s). D 17 (s); 3 (s)
Câu 27.Một lị xo có độ cứng k Lần lượt treo vào lị xo hai vật có khối lượng m1, m2 Kích thích cho chúng
dao động, chu kì tương ứng 1s 2s Biết khối lượng chúng 300g Khối lượng hai vật
A. m1 = 400g; m2 = 100g B. m1 = 200g; m2 = 500g
C. m1 = 10g; m2 = 40g D m1 = 100g; m2 = 400g
Câu 28.Cho lò xo giống nhau, treo vật m vào lò xo dao động với tần số f Nếu ghép lò
xo nối tiếp với nhau, treo vật nặng m vào hệ lị xo vật dao động với tần số
A. f 5 B. f / 5 C. 5f D f/5
Câu 29.Một lò xo treo phương thẳng đứng, mắc vật m1 vào lị xo hệ dao động với chu kì
T1 = 1,2 s Kmắc vật m2 vào lị xo vật dao động với chu kì T2 = 0,4 2s Biết m1 = 180g Khối lượng vật
m2
(5)Câu 30.Một vật khối lượng 1kg treo lò xo nhẹ có tần số dao động riêng Hz Treo thêm vật
thấy tần số dao động riêng Hz Khối lượng vật treo thêm
A. 4kg B. 3kg C. 0,5kg D 0,25kg
Câu 31.Khi gắn nặng m1 vào lò xo, thấy dao động với chu kì 6s Khi gắn nặng có khối
lượng m2 vào lị xo đó, dao động với chu kì 8s Nếu gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo đó, chu kì dao
động chúng đóng?
A. 10s B. 100s C. 7s D 14s
Câu 32.Cho vật nặng có khối lượng m gắn vào hệ(k1ssk2) vật dao động điều hịa với tần số 10 Hz,
khi gắn vào hệ (k1ntk2) dao động điều hịa với tần số 4,8 Hz Nếu gắn vật m vào riêng lò xo k1, k2
dao động động với tần số bao nhiêu? Biết k1 > k2
A. f1 = Hz; f2 = Hz. B. f1 = Hz; f2 = Hz
C. f1 = Hz; f2 = 2,4 Hz D f1 = 20 Hz; f2 = 9,6 Hz
Câu 33: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo lò xo dài, có chu kì dao động T Nếu lị xo bị cắt bớt nửa chu kì dao động lắc
A. T/2 B. 2T C. T D T/
Câu 34: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45 cm độ cứng K0 = 12N/m cắt thành lò xo có chiều dài lần
lượt 18 cm 27 cm, sau ghép chúng song song với đầu cố định đầu gắn vật m = 100g chu kì dao động hệ
A. 5,5 (s) B. 0,28 (s) C. 2,55 (s) D 55 (s)
Câu 35: Treo nặng m vào lị xo thứ ,thì lắc tương ứng dao động với chu kì 0,24 s.nếu treo nặng vào lị xo thứ hai ,thì lắc tương ứng dao động với chu kì 0,32 s Nếu mắc song song hai lò xo gắn nặng m lắc tương ứng dao động với chu kì
A. 0,192s B. 0,56s C. 0,4s D.0,08s
Câu 36: Cho hai lò xo có độ cứng k1 k2 Khi hai lò xo ghép song song mắc vật m = 2kg dao
động với chu kì T= 2π/3 s Khi hai lò xo ghép nối tiếp mắc vật m = 2kg dao động với chu kì T’ = 3T/
2 Độ cứng hai lò xo
A. 30 N/m; 60N/m B. 10N/m ; 20N/m C. 6N/m ; 12N/m D Đáp án khác
(6)xo
A. 90 N/m B. 45 N/m C. 20 N/m D 30 N/m
Câu 38: Từ lị xo có độ cứng k =300N/m, l0 Cắt lò xo đoạn ẳ l0 Độ cứng lò xo
A. 400 N/m B. 1200N/m C. 225 N/m D 75 N/m
Câu 39: Ban đầu dùng lò xo treo vật M tạo thành lắc lò xo dao động với biên độ A Sau lấy hai lò xo giống hệt nối tiếp thành lò xo dài gấp đơi, treo vật M vào kích thích cho vật dao động với cũ Biên độ dao động lắc
A. 2A B. 2A C. 0.5 A D 4A
Câu 40: Ban đầu dùng lò xo treo vật M tạo thành lắc lò xo dao động với tần số f Sau lấy hai lị xo giống hệt ghép song song , treo vật M vào kích thích cho vật dao động với cũ Tần số dao động hệ
A. 2f B. 2f C. 0.5 f D.Đáp án khác
Câu 41: Hệ hai lị xo hình vẽ k1 = 3k2; m = 1.6kg Thời gian ngắn vật từ VTCB đến vị trí biên
độ t= 0.314s Độ cứng lò xo l1
A. 20 N/m B. 10 N/m
C. 60 N/m D 30 N/m
Câu 42: Cho hệ hình vẽ: k1= 60N/m; k2= 40N/m Khi vật vị trí cân lị xo bị nén đoạn
cm Lực đàn hồi tác dụng vào vật vật có li độ x=1 cm bằng:
A. 1N B. 2,2N C. 3,4N D Đáp án khác Câu 43: Một lắc lị xo có chiều dài tự nhiên lo, độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, có chu kì 2s Nếu
cắt bớt lị xo 20 cm cho lắc dao động điều hòa chu kì (s) Hỏi cắt bớt lò xo 40 cm cho lắc dao động điều hịa chu kì ?
A. (s) B. 1,41 (s) C. 0,85 (s) D 1,55 (s)
(7)=100g vào điểm C lò xo Kớch thớch cho nặng dao động nặng dao động với chu kì 0,628s, chiều dài OC
A. 40 cm B. 30 cm C. 20 cm D 10 cm
Câu 45: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Đúng lúc lị xo giãn nhiều người ta giữ cố định điểm lị xo lắc dao động với biên độ A’ Tỉ số A’/A
A. / B. ½ C. 3 / 2 D 1
Câu 46: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A Đúng lúc lắc qua vị trí có động giãn người ta cố định điểm lị xo, kết làm lắc dao động điều hòa với biên độ A’ Hãy lập tỉ lệ biên độ A biên độ A’.
A. A
2 B.
6 A
4 C.
1
2 D
(8)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I. Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học
- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác
TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.
II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III. Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai
Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia