CHYEN DE CHUAN KIEN THUC MON THE DUC

55 1 0
CHYEN DE CHUAN KIEN THUC MON THE DUC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn thể dục có chương trình (nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ năng), SGV có các nội dung trình bày bằng kênh hình, kênh chữ khá rõ ràng và dễ thực hiện , kĩ thuật đ/t đã được diễn đ[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN CHUN ĐỀ NHĨM THỂ DỤC TRƯỜNG THCS PHÚC SƠN

DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT- KN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS VÀ XÂY

(2)

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM PHẦN

PHẦN I: 1- Giới thiệu tổng quan số khái niệm

chuẩn KTKN, phương pháp dạy học

2- Hướng dẫn tổ chức dạy học theo chuẩn KTKN

PHẦN II: 1- Tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN

2- Soạn giáo án dạy học theo chuẩn KT- KN

PHẦN III: - Xây dựng khung kế hoach giảng dạy môn

(3)

I Giới thiệu chuẩn: 1 Khái niệm:

- Chuẩn yêu cầu, tiêu chí tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá

hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực đó; đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lý hoạt động công việc, sản phẩm

- Yêu cầu chuẩn cụ thể hóa, chi tiết, tường minh; Chuẩn để đánh giá chất lượng, u cầu đo thơng qua số thực

PHẦN I: 1- Giới thiệu tổng quan số khái niệm

chuẩn KTKN

(4)

2 Những yêu cầu chuẩn:

2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan

Có yêu cầu

2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, khơng lệ thuộc vào quan điểm, thái độ chủ quan người sử dụng chuẩn 2.2 Chuẩn có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng

2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa chuẩn đạt

(5)

3 Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục:

3.1 Chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mức độ yêu cầu điều kiện mà đối tượng GD đánh giá phải đáp ứng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng GD; Đối tượng đánh giá chất lượng giáo dục chủ yếu là:

chương trình, SGK, giáo trình, tài liệu

3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục mức độ yêu cầu điều kiện đối tượng cần đạt khía cạnh cụ thể tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí có số đánh giá chất lượng GD

(6)

4 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng:

4.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương trình mơn học yêu cầu bản, tối thiệu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm ) Chuẩn KT-KN đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiệu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt

(7)

4.3 Chuẩn kiến thức kĩ để:

a Biên soạn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá

b Chỉ đạo, quản lý, kiểm tra thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên

c Xác định mục tiêu học, mục tiêu quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục.

d Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá từng kiểm tra, thi; Đánh giá kết giáo dục của môn học, lớp học, cấp học.

(8)

4.4 Các mức độ KT- KN:

a Các mức độ kiến thức: mức độ

- Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng - Phân tích - Đánh giá - Sáng tạo

b Các mức độ kĩ năng: mức độ

- Thực

- Thực thành thạo - Thực sáng tạo

(9)

II Giới thiệu phương pháp dạy học:

(10)

1 Quan điểm dạy học:…

Quan điểm dạy học (QĐDH): Là định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học QĐDH định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH Những quan điểm dạy học bản:

(11)

2 Phương pháp dạy học

- Là hình thức cách thức hoạt động GV HS Những điệu kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học

(- Nhóm phương pháp sử dụng lời nói;

- Nhóm phương pháp trực quan;

- Nhóm phương pháp tập luyện)

3 Kĩ thuật dạy học

(12)

4 Định hướng đổi phương pháp dạy học:

4.1 Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông 4.2 Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể 4.3 Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh

4.4 Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường

4.5 Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học

4.6 Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống

(13)

5 Mục đích việc đổi phương pháp dạy học:

(14)

5.1 Các yếu tố tác động PPDHTC: a Phương tiện, vật chất

b Trong PPDHTC, giáo viện có vai trị kích thích HS hoạt động

c Dạy học cần xuất phát từ ta hiểu HS để tiến tới HS phải đạt

5.2 Thuận lợi khó khăn PPDHTT: a Thuận lợi:

(15)

b Một số khó khăn:

- Khơng thể bao qt tồn lĩnh vực giáo dục, có kiến thức khơng thể HS phát cung cấp cho HS phương tiện Cũng HS sẵn sàng tham gia vào hoạt động tích cực

(16)

- PPDHTC đòi hỏi số điệu kiện GV sáng tạo linh hoạt …, HS…, phương tiện…., tài liệu

- Nếu thiên PPDHTC ảnh hưởng thiên lệch tâm lý trẻ, chẳng hạn như: Phụ nhận vai trị mơi trường, q đề cao vai trò người học dẫn đến coi nhẹ vai trò người dạy HS tự mãn

(17)

III Tổ chức dạy học theo chuẩn KT- KN thông qua các kĩ thuật dạy học tích cực:

1 Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT- KN.

a Nguyên tắc chung:

- Căn vào tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu học, đối chiếu tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN với sách GV để xác định trọng tâm KT-KN

- Bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế giảng nhằm đạt yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN

(18)

- Dựa sở yêu cầu KT-KN tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN GV vận dụng sáng tạo, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo tự giác học tập HS - Trong tổ chức hoạt động học tập, Gv cần linh hoạt tổ chức hoạt động học tập phù hợp với đối tượng HS

- Tăng cường tính hợp tác, tự quản để HS chủ động nắm vững yêu cầu KT-KN, rèn luyện cho HS kĩ tự tập, tự đánh giá kết học tập, lực hành động, lực vận dụng vào thực tiễn sống

(19)

- Đối với cấp THCS, cần sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mức độ phù hợp với khả nhận thức, tâm sinh lý, lứa tuổi HS

- Dạy học bám sát chuẩn KT-KN phải bảo đảm nguyên tắc chuyên môn:

+ Nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực + Trực quan

+ Hệ thống

(20)

b Đối với lớp học:

- Cấu trúc nội dung chương trình cũ khơng có phân chia nhóm, khối lớp khác

- Chương trình kế thừa số nội dung dạy- học nhiều năm trở thành truyền thống THCS như: ĐHĐN, TD phát triển chung, chạy, nhảy, ném, trò chơi

- Giảm bớt lặp lại dẫn dến nhàm chán số nội dung điển hình để phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi

- Theo kế hoạch dạy học chương trình cũ, từ lớp học TD liên hoàn

(21)

2 Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN môn học thể dục:

a Quan hệ chuẩn KT-KN- SGK chương trình GDPT:

- Chuẩn KT-KN thành phần chương trình GDPT đảm

bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn tạo nên thống nước, làm hạn chế tình trạng dạy học tải góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm; Tạo điệu kiện quan trọng để tổ chức kiểm tra, đánh giá theo chuẩn

- Chuẩn KT-KN để biên soạn SGV tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi PPDH, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá

(22)

b Sử dụng chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy: Trong trình giảng dạy thực tế, GV cần vào trình độ HS để lựa chọn số lượng nội dung cho phù hợp, vào việc xác định trọng tâm tiết dạy cụ thể

c Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KT-KN:

Là vấn đề phức tạp, môn thể dục Kiến thức môn học lý thuyết chung, tên động tác,

(23)

3 Tổ chức dạy học theo chuẩn KT-KN môn học:

3.1 Nghiên cứu SGV tài liệu tham khảo để xác định

chuẩn kiến thức, kĩ năng:

Mơn thể dục có chương trình (nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng), SGV có nội dung trình bày kênh hình, kênh chữ rõ ràng dễ thực , kĩ thuật đ/t diễn đạt cụ thể, kết hợp với tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN, giáo viên cụ thể hóa mục tiêu cho tiết dạy

Câu hỏi thảo luận:

1 Theo anh ( Chị) mục tiêu chuẩn KTKN gì? 2 Anh ( Chị) hiểu chuẩn KTKN?

(24)

- Tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức - kỹ năng.

- Soạn giáo án dạy học theo chuẩn kiến thức - kỹ năng

PHẦN II

I. VẬN DỤNG CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ XÂY

DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1 Thiết kế hoạt động tiết dạy :

(25)

- Trong tiết dạy HS có kiến thức kỹ ? - Hồn thành kỹ vận động từ tiết học trước mức độ ? số lượng khoảng ?

- Dự kiến đưa tập, động tác bổ trợ, trò chơi vận động ? Mục tiêu cần đạt đưa tập bổ trợ ,trò chơi vào tiết dạy ?

- Phân nhóm hợp lý ? thống kê sơ tiết dạy có hoạt động học ôn ( động tác ?), tập phát triển thể lực (bao nhiêu bài, tập ?)

- Kiểm tra , đánh giá nội dung (KT hay KN )?

(26)(27)

2 Soạn giáo án:

Cấu trúc giáo án Thể dục gồm mục sau:

Soạn ngày: 12 tháng 11 năm 2010

TIẾT I TÊN BÀI

II MỤC TIÊU :

Nêu rõ mục tiêu ôn tập học động tác, tập, trò chơi yêu cầu mức độ mà HS cần đạt sau học :

(28)

+ Về kĩ có mức : “ thực ”, “thực ”.Yêu cầu kiến thức kĩ xác định mối quan hệ chặt chẽ, lơgic, mối quan hệ lí thuyết thực hành HS thơng hiểu lí thuyết , cách thực thực hành đạt phần hiểu

Ngồi u cầu thái độ, hành vi : tích cực, tự giác tập luyện , thể lực gần kết thúc chương, kiểm tra thử cần làm rõ mục tiêu thể lực

(29)

III ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

+ Địa điểm : Cần nêu rõ học tiến hành địa điểm nào, đâu ( lớp, ngồi sân, bể bơi hay phịng tập ) cần phân công HS chuẩn bị cho đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn

(30)

III Nội dung phương pháp lên lớp:

A Phần mở đầu : 6-8 phút

Bao gồm công việc :

1 Ổn định tổ chức:

+ Học sinh tập hợp báo cáo sỹ số

+ GV nhận lớp, phổ biến, mục tiêu, nội dung, yêu cầu học, kiểm tra sức khoẻ học sinh

2 Khởi động:

+ Khởi động chung chuyên môn

3 Kiểm tra cũ: (tuỳ thuộc vào tiết dạy)

(31)

B PHẦN CƠ BẢN : khoảng 28-30 phút

(32)

Hình thức tổ chức phân nhóm khơng có quay vịng phải tính đến thời gian luân chuyển nội dung có sơ đồ rõ cách tổ chức tập luyện động tác, tập lưu ý phần này trật tự xếp nội dung cho học hay ôn cũ theo trật tự lôgic, đảm bảo nguyên tắc dạy học môn, đảm bảo kế thừa hệ thống .(tránh di chuyển nhiều thời gian)

(33)

C PHẦN KẾT THÚC : 5-7 phút

Gồm nội dung :

Một số động tác kết hợp với trò chơi để hồi tĩnh

Hệ thống lại học (nếu chưa tiến hành cuối phần bản)

GV nhận xét học cần cụ thể rõ ràng (chỉ ưu nhược điểm, đánh giá thực trạng )

GV giao tập hướng dẫn cho HS tập luyện ( giao nhà ) phải cụ thể để học sau kiểm tra, đánh giá

(34)

*Lưu ý : Mọi hoạt động tiết học cần tính tốn cụ thể chuyển đổi nội dung cho : + Không tốn nhiều thời gian

+ Duy trì hứng thú HS lần chuyển tiếp nội dung

(35)

c Phân tích giáo án

(36)

- Thiết kế hoạt động tiết dạy, bao gồm:

(37)

- Biên soạn giáo án cơng việc thể tồn hoạt động tiết dạy, có việc xác định mục tiêu, nội dung, thời lượng, phương pháp tổ chức hoạt động Cần lưu ý không ghi chi tiết kỹ thuật động tác (chép nguyên sách)

(38)

II TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

1 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá dạy học Thể dục.

a Thuận lợi:

Một số nội dung kiểm tra dễ quan sát đảm bảo tính khách quan

Sau học hết chương GV cho HS kiểm tra để đánh giá kết quả, HS tham gia học tập đầy đủ thường đạt chuẩn

(39)

b Khó khăn :

Các động tác thực kiểm tra dễ gây hiểu chưa mức độ thực động tác, tập đánh giá chất lượng động tác, cần phải thống tổ môn, để đến yêu cầu chung thống nhà trường

Kiểm tra kiến thức sử dụng hình thức viết khơng thuận lợi

Kiểm tra miệng, HS trình bày khơng rõ ràng có kĩ thực động tác, khơng có SGK Thể dục, khó khăn GV thường câu hỏi trắc nghiệm khách quan không kiểm tra kiến thức bám sát chuẩn kiến thức

(40)

Đối với HS có sức khỏe bình thường hình thành kĩ động tác cịn chậm, GV cần phải nắm vững đặc điểm cá nhân để có kế hoạch bồi dưỡng yêu cầu vừa sức kiểm tra

Khi dạy học thể dục, việc đề kiểm tra thường xuyên, giáo viên không soạn đáp án thời gian kiểm tra ngắn nên đánh giá cảm tính thiếu khách quan

(41)

2 Quan điểm đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học

- Cách đánh giá tiết dạy cần theo hướng :

+ Không sa đà vào phân tích sâu kĩ thuật lí luận chuyên môn

+ Coi trọng yêu cầu như: nội dung có phong phú,hấp dẫn khơng; tổ chức học khoa học, hiệu quả, an toàn, lượng vận động hợp lý khai thác tính tích cực HS hay chưa -Về kết học tập môn Thể dục, cần xác định sở kết hợp nhiều yếu tố mức độ thực kĩ thuật động tác, thành tích đạt chuyên cần, cố gắng, tiến tập luyện HS, tinh thần thái độ học tập, đánh giá phải theo chuẩn kiến thức, kĩ năng:

(42)

a, Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học, đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà HS cần có thể đạt sau hồn thành chương trình giáo dục từng lớp học cấp học

b, Việc thể chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học thể hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho công tác quản lý, đạo, đào tạo, bồi dưỡng GV

c, Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT có đặc điểm sau : Chuẩn chi tiết tường minh

Chuẩn có tính tối thiểu

(43)

d, Các mức độ kiến thức, kĩ :

Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, biết, hiểu kiến thức chương trình, tảng để phát triển lực nhận thức cấp cao

Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, thực hành thao tác, thực được, làm

Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển thể lực, trí tuệ HS mức độ , từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức vốn vận động HS

Mức độ cần đạt kiến thức: Đối với HS THCS chỉ, thường sử dụng với mức độ nhận thức đầu nhận

(44)

3 Yêu cầu đổi công tác kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ môn học

3.1 Yêu cầu kiểm tra ,đánh giá:

a, Phải vào chuẩn kiến thức kĩ nội dung môn học lớp; giai đoạn dạy học động tác Các yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học

(45)

d, Đánh giá hoạt động dạy học không đánh giá thành tích học tập HS mà cịn bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học

e, Đánh giá kết học tập HS, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối mà ý trình học tập

f, Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra,đảm bảo vừa đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả phân hóa cao

(46)

3.2 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá

Đảm bảo tính tồn diện: Đảm bảo độ tin cậy:

Đảm bảo tính khả thi:

(47)

4 Hướng dẫn việc kiểm tra đánh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng:

a, Mục đích kiểm tra , đánh giá :

+ Kiểm tra kiến thức, kĩ để đánh giá trình độ xuất phát người học có liên quan tới việc xác định nội dung, PPDH môn học

+ KTĐG nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc kiểm tra đánh giá nhằm định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ

(48)

b, Chức kiểm tra, đánh giá

+ Chức chẩn đoán

+ Chức định hướng hoạt động học

+ Chức xác nhận thành tích học tập,hiệu dạy học

c, Hình thức kiểm tra :

(49)

5 Biên soạn đề kiểm tra :

a Xác định mục tiêu:

Khi biên soạn đề kiểm tra, phải xác định rõ việc đề để kiểm tra mức độ hoàn thành mục tiêu, nghĩa yêu cầu HS cần đật kiến thức, kĩ thành tích sau học xong mộ chương dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ để xác định yêu cầu cần đạt sau học xong hay số

b.Lựa chọn nội dung hình thức kiểm tra:

(50)(51)

c Xây dựng đáp án thang điểm:

- Đáp án dành cho kiểm tra thường xuyên, cần phải bám sát mục tiêu, yêu cầu số học giai đoạn cuả trình dạy học, để xây dựng thang điểm hợp lý nội dung đáp án

(52)

PHẦN III:

XÂY DỰNG KẾ HOACH CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC BỘ MÔN THỂ DỤC

Theo hướng dẫn khung kế hoach giảng dạy Phòng GD&ĐT Anh Sơn

- Trang bìa: Kế hoạch giảng dạy năm học 20… - 20…

- Trang tiếp theo:

* Phần I Sơ yếu lý lịch Họ tên

Ngày, tháng, năm sinh Quê quán

Năm vào ngành

(53)

* Phần II Phần chung

Đặc điểm tình hình ( Nêu ngắn gọn, trọng tâm)

Nhiệm vụ trọng tâm (Nêu nhiệm vụ mà thân đề năm học)

Biện pháp thực hiện:

a Thực nề nếp, chương trình dạy học b Cơng tác tự bồi dưỡng

c Đổi phương pháp dạy học: Tập trung nội dung dạy phương pháp tự học rèn luyện kỹ tư phản biện cho học sinh

(54)

* Phần III Kế hoạch giảng dạy môn:

- Yêu cầu trình bày theo thứ tự: Tuần/ Chương (Cụm bài, bài)/ Số tiết/ Nội dung trọng tâm/ Phương pháp, phương tiện, tài liệu/ Những lưu ý

- Tuỳ theo đặc thù mơn giáo viên xây dựng kế hoạch theo bài, cụm bài, chương phải toát lên kiến thức, kỹ theo chuẩn quy định

- Giáo viên phân cơng dạy mơn lập kế hoạch cho mơn (Kể mơn chéo)

Ví dụ: Xây dựng kế hoạch giảng dạy môn

(55)

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan