1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HD DANMD c1,2 huong dan do an mon ohan dien tron nmd

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

huong dan do an mon ohan dien tron nmdChắc hẳn các bạn đã từng há hốc mồm ít nhất một lần bởi những cảnh phim hoành tráng và ấn tượng trong các bộ phim tầm cỡ vũ trụ như Jumanji, Avatar, Thor, hay gần đây nhất là bom tấn Godzilla đại chiến Kong… Và nếu biết được những khung cảnh hậu trường có thể các bạn sẽ… ngậm luôn mồm bởi mấy con quái vật làm bằng thú nhồi bông hay những bộ áo giáp siêu anh hùng được quấn bằng giấy gói quà… =)))))) Xem thêm

CHƯƠNG TÍNH TỐN CÂN BẰNG CƠNG SUẤT, CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1.1 Chọn máy phát điện Dựa vào tài liệu “ Thiết Kế Phần Điện Trong Nhà Máy Điện Và Trạm Biến Áp’’ – PGS.TS Phạm Văn Hòa(Chủ biên) ThS Phạm Ngọc Hùng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007, ta chọn máy phát có thơng số bảng 1.1: Loại MF Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật máy phát điện tuabin nđm Sđm Pđm Uđm Iđm Xd″ Xd′ Cos V/phút MVA MW kV 50 100 80 13,8 TB  -120-2 Xd kA 0,85 4,92 0,21 0,26 0,91 1.2 Tính tốn phụ tải cấp điện áp Cơng suất phụ tải cấp thời điểm xác định theo công thức sau: S(t)  P(t) P% Pmax  cos  100 cos  (1.1) Trong đó: P(t): cơng suất phụ tải thời điểm t Pmax: công suất phụ tải lúc cực đại P%: phần trăm công suất cực đại Cos: hệ số công suất phụ tải S(t): công suất biểu kiến cấp thời điểm 1.2.1 Cơng suất phát tồn nhà máy Phụ tải toàn nhà máy xác định theo công thức sau: STNM (t)  PTNM (t) cos F PTNM (t)  P 0 (t) Pdat 100 (1.2) (1.2a) Trong đó: STNM(t): cơng suất phát biểu kiến tồn nhà máy thời điểm t PTNM(t): cơng suất tác dụng toàn nhà máy thời điểm t P%(t): phần trăm công suất phụ tải thời điểm t CosF: hệ số công suất định mức máy phát Pđặt: cơng suất tác dụng đặt tồn nhà máy Pđặt = n.Pđm (1.2b) Sđặt = n.SđmF (1.2c) Ở đây: Sđặt: cơng suất biểu kiến đặt tồn nhà máy Pđặt: cơng suất tác dụng đặt tồn nhà máy Pđm: cơng suất tác dụng định mức 1tổ máy SđmF: công suất biểu kiến định mức tổ máy n: số tổ máy phát t(h) PTNM% STNM(t), MVA Bảng 1.2.1 Biến thiên phụ tải tồn nhà máy 0÷6 6÷8 8÷12 12÷14 14÷18 18÷20 90 90 90 90 95 100 338,8 338,8 338,8 338,8 357,6 376,5 20÷24 90 338,8 1.2.2 Phụ tải địa phương: Tính tốn tương tự cho thời điểm ta có bảng sau : t(h) Bảng 1.2.2 Biến thiên phụ tải cấp điện áp máy phát 0÷6 6÷8 8÷12 12÷14 14÷18 18÷20 20÷24 Puf% 80 80 90 80 90 100 90 Suf(t), MVA 7,5 7,5 8,5 7,5 8,5 9,4 8,5 1.2.3 Phụ tải cấp điện áp trung Tính tốn tương tự cho thời điểm ta có bảng sau : t(h) PUT% SUT(t), MVA Bảng 1.2.3 Biến thiên phụ tải cấp điện áp trung 0÷6 6÷8 8÷12 12÷14 14÷18 18÷20 20÷24 80 90 70 80 90 100 80 131,8 148,2 115,3 131,8 148,2 164,7 131,8 1.2.4 Phụ tải cấp điện áp cao Tính tốn tương tự cho thời điểm ta có bảng sau : Bảng 1.2.3 Biến thiên phụ tải cấp điện áp cao t(h) 0÷6 6÷8 8÷12 12÷14 14÷18 18÷20 20÷24 PUT%% 90 95 90 90 90 100 90 54,2 57,2 54,2 54,2 54,2 60,2 54,2 SUT(t), MVA 1.2.5 Phụ tải tự dùng +TĐ: Công suất điện tự dùng nhà máy Thủy điện coi không đổi theo thời gian xác định theo công thức sau Std= 𝛼 𝑛.𝑃đ𝑚𝐹 100 cos𝜙𝑇𝐷 ≈ 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 (1.3a) Trong đó: Std: cơng suất tự dùng costd: hệ số công suất tự dùng td%: hệ số tự dùng cực đại +NĐ: STD (t )  Stnm (t )   % n.PdmF   0,  0,  100 CosTD  n.S dmF  Lập bảng 1.3 Cân công suất toàn nhà máy STNM(t) = SVHT(t) + Suf(t) + SUT(t) + SUC(t) + Std(t)  SVHT(t) = STNM(t) - [Suf(t) + SUT(t) + SUC(t) + Std(t)] (1.4) Trong đó: SVHT(t): công suất phát hệ thống thời điểm t STNM(t): cơng suất phát cuả tồn nhà máy thời điểm t Suf(t): công suất phụ tải địa phương thời điểm t SUT(t) : công suất phụ tải cấp điện áp trung thời điểm t SUC(t) : công suất phụ tải cấp điện áp cao thời điểm t Std(t): công suất phụ tải tự dùng thời điểm t Từ cơng thức (1.4) ta có bảng tổng hợp phụ tải toàn nhà máy sau: Bảng 1.3 Bảng biến thiên phụ tải tổng hợp toàn nhà máy t(h) STNM(t), MVA Suf(t), MVA SUT(t), MVA SUC(t), MVA Std(t), MVA SVHT(t), MVA Từ bảng cân công suất tồn nhà máy ta có đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy sau: S (MVA) 400 300 200 SVHT Suc SUT 100 Std Suf 12 14 18 20 24 Hình 1.3 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy t (h) 1.4 Đề xuất phương án nối điện 1.4.1 Cơ sở chung để đề xuất phương án nối điện Phương án nối điện nhà máy điện khâu quan trọng trình thiết kế phần điện nhà máy điện Căn vào kết tính tốn phụ tải cân cơng suất để đề suất phương án nối điện Có số nguyên tắc phục vụ cho đề suất phương án nối điện nhà máy điện sau: Nguyên tắc Khi phụ tải địa phương có cơng suất nhỏ khơng cần góp điện áp máy phát, mà chúng cấp điện trực tiếp từ đầu cực máy phát, phía máy cắt máy biến áp liên lạc Quy định mức nhỏ công suất địa phương là: cho phép rẽ nhánh từ đầu cực máy phát lượng công suất không 15% công suất định mức tổ máy phát Vậy đó, giả thiết phụ tải địa phương trích điện từ đầu cực hai tổ máy phát, ta có: Smax uF 100  15% 2SdmF (1.6) khẳng định điều giả thiết đúng, cho phép khơng cần góp điện áp máy phát Nếu khơng thỏa mãn phải có góp điện áp máy phát Nguyên tắc Trong trường hợp có góp điện áp máy phát phải chọn số lượng tổ máy phát ghép lên góp cho tổ máy chúng nghỉ khơng làm việc tổ máy cịn lại phải đảm bảo công suất cho phụ tải phụ tải địa phương lúc cực đại phụ tải tự dùng cho tổ máy phát Nguyên tắc Trường hợp có ba cấp điện áp (điện áp máy phát, điện áp trung, điện áp cao), thỏa mãn hai điều kiện sau:  Lưới điện áp phía trung cao lưới trung tính trực tiếp nối đất  Hệ số có lợi   UC  UT  0,5 UC nên dùng hai máy biến áp tự ngẫu (MBATN) làm liên lạc Nếu hai điều kiện khơng thỏa mãn dùng hai máy biến áp (MBA) ba cuộn dây làm liên lạc Ghi chú: Trong trường hợp có hai cấp điện áp (khơng có phụ tải phía trung) dùng hai máy biến áp hai cuộn dây làm liên lạc Nguyên tắc Chọn số lượng máy phát – máy biến áp (MF-MBA) hai cuộn dây ghép thẳng lên góp (TBPP) cấp điện áp tương ứng sở công suất cấp công suất tải tương ứng Cần lưu ý trường hợp máy biến áp liên lạc máy biến áp ba cuộn dây việc ghép số MF-MBA hai cuộn dây bên trung phải thỏa mãn điều kiện: tổng công suất định mức máy phát ghép phải nhỏ công suất phụ tải phía trung; Cụ thể là:  SdmF  Smin UT bô (1.7) Điều kiện (1.7) đưa để không cho công suất truyền tải qua hai lần máy biến áp (MBA MBA ba cuộn dây), nhằm giảm tổn thất điện MBA Nhưng điều kiện không cần MBA liên lạc tự ngẫu, tự ngẫu khuyến khích chế độ truyền tải cơng suất từ trung sang cao (phía cao tải đến cơng suất định mức phía trung phía hạ tải cơng suất tính tốn) Ngun tắc Mặc dù có ba cấp điện áp, cơng suất phụ tải phía trung q nhỏ khơng thiết phải dùng MBA ba cấp điện áp (ba cuộn dây hay tự ngẫu) làm liên lạc Khi coi phụ tải cấp điện từ trạm biến áp với sơ đồ trạm hai MBA lấy điện trực tiếp từ hai đầu cực máy phát hay từ góp (TBPP) phía điện áp cao Ngun tắc Mặc dù có ba cấp điện áp, cơng suất trao đổi phía cao- trung khơng lớn khơng thiết phải dùng sơ đồ nối MFĐ-MBA liên lạc Nếu cơng suất trao đổi phía cao- trung lớn dùng sơ đồ không kinh tế công suất định mức chúng lớn mà vận hành lại phức tạp Trong sơ đồ này, phụ tải địa phương không lấy điện từ đầu cực MF mà lấy điện trực tiếp từ phía hạ MBA liên lạc Ngun tắc Đối với nhà máy điện có cơng suất tổ máy nhỏ ghép số máy phát chung MBA, phải đảm bảo nguyên tắc tổng công suất tổ máy phát phải nhỏ cơng suất dự chữ nóng hệ thống điện, cụ thể là: HT  SdmF  Sdp ghép (1.8) 1.4.2 Đề suất phương án sơ đồ nối điện Căn vào nhiệm vụ thiết kế, kết tính tốn cân cơng suất bảng 1.2.5 dực sở nguyên tắc nêu ta có số nhận xét sau: + Giả sử phụ tải cấp điện áp máy phát lấy điện từ máy phát –máy biến áp liên lạc, tổ máy lấy là: max 𝑆𝑢𝑓 2𝑆𝑑𝑚𝐹 ⋅ 100 = ⋯ < 15% Vậy khơng cần góp điện áp máy phát + Vì mạng điên phía cao 220kV phía trung 110kV lưới trung tính nối đất trực tiếp có hệ số có lợi: U C  U T 220  110   0,5 UC 220  Do ta dùng máy biến áp tự ngẫu làm liên lạc + So sánh phía điện áp trung : max 𝑆𝑈𝑇 𝑆đ𝑚𝐹 = … 𝑆𝑈𝑇 ; … 𝑆đ𝑚𝐹 = … … Vậy ta ghép … máy phát - máy biến áp hai cuộn dây phát bên trung + HT  SdmF  Sdp : ghép Từ nhận xét ta đưa số phương án nối dây sau: 1.4.2.1 PHƯƠNG ÁN I Hình 1.4.2.1 Sơ đồ nối điện phương án I 1.4.2.2 PHƯƠNG ÁN II Hình 1.4.2.2 Sơ đồ nối điện phương án II Chương TÍNH TỐN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 2.1 Phân bố công suất cấp điện áp MBA: Việc phân bố công suất cho MBA cho cấp điện áp chúng tiến hành theo nguyên tắc là: phân công suất cho MBA sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây phẳng suốt 24 giờ, phần thừa thiếu lại MBA liên lạc đảm nhận sở đảm bảo cân công suất phát công suất thu ( phụ tải ), không xét đến tổn thất MBA Nguyên tắc đưa để đảm bảo vận hành đơn giản, không cần chọn MBA sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây loại không điều chỉnh tải, làm hạ vốn đầu từ đáng kể Sau cụ thể hóa nguyên tắc việc phân bố công suất cho MBA MBA- MF hai cuộn dây MBA liên lạc 2.1.1 MBA hai cuộn dây sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây: Công suất MBA mang tải phẳng suốt 24h/ ngày nên tính theo công thức: max Sbộ = SđmF - STD (2.1) n Trong đó: n – Số tổ máy max STD – Công suất tự dùng cực đại SđmF – Công suất tổ MF 2.1.2 MBA liên lạc: Sau phân bố công suất cho MBA hai cuộn dây MF-MBA hai cuộn dây, phần cơng suất cịn lại MBA liên lạc đảm nhận xác định sở sơ đồ nối điện cân công suất ( không xét đến tổn thất MBA ) 2.2 Chọn loại công suất định mức MBA: 2.2.1 MBA hai cuộn dây sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây: Loại MBA hai cuộn dây khơng có điều chỉnh tải: MBA mang tải phẳng nên cần điều chỉnh điện áp tự động điều chỉnh kích từ ( TĐK ) MF Công suất định mức: Công suất định mức chọn theo công thức sau: 𝑚𝑎𝑥 SđmB ≥ SđmF - 𝑆𝑇𝐷 ≈ SđmF 𝑛 (2.2) Đối với MBA không cần kiểm tra điều kiện tải hai phần tử MF hay MBA bị cố ngừng làm việc, khơng thể xảy tượng làm việc điều kiện cố Cũng lý nên cần dùng máy cắt ( MC ) phía cao áp đủ, phía hạ áp cần dùng dao cách ly ( CL ) phụ cho sửa chữa 2.2.2 MBA liên lạc ( MBA tự ngẫu ): Loại MBA có điều chỉnh điện áp tải: Tất phía MBA mang tải khơng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh điện áp tất phía Nếu dùng TĐK điều chỉnh phía hạ, nên cần có kết hợp với điều chỉnh tải MBA TN mời điều chỉnh điện áp tất phía Cơng suất định mức: Cơng suất MBA tự ngẫu xác định theo công suất tải lớn suốt 24h cuộn dây Khi cơng suất máy chọn theo cơng thức: SđmTN ≥ SđmF α (2.3) Trong đó: SđmF: Cơng suất định mức máy phát điện SđmTN: Công suất định mức máy biến áp tự ngẫu chọn α: Hệ số có lợi: α = 𝑈𝐶 − 𝑈𝑇 𝑈𝐶 = 220−110 220 = 0,5 Kiểm tra tải máy biến áp cố: Đối với MBA liên lạc, MBA sơ đồ bị cố ( MBA hay MBA liên lạc ) MBA liên lạc cịn lại phải mang tải nhiều hơn, với huy động công suất dự phịng hệ thống đảm bảo cung cấp công suất cho phụ tải cấp phát hệ thống lúc bình thường Bài toán đặt trường hợp MBA tải ( gọi tải cố ) hết mức so với công suất định mức ( MBA tự ngẫu ), hay tính tốn ( MBA tự ngẫu ) Q tải cố tối đa cho MBA cho phép tải: Kqt = 1,4 với điều kiện làm việc không ngày không ngày đêm liên tục *) Nguyên tắc chung: Để kiểm tra tải cố cho MBA phải tiến hành thực bước sau: Chọn tình cố: Phải chọn tình cho MBA cịn lại mang tải nặng nề Tiến hành tính tốn 2.3 Tính tốn tổn thất điện MBA: Tính tốn tổn thất điện sơ đồ MF – MBA hai cuộn dây: Do MBA mang tải phẳng Sbộ năm nên tổn thất điện xác định theo công thức sau: 𝑆 ΔA = [ΔPo + ΔPN.( 𝑏ộ )2 ].8760 𝑆đ𝑚𝐵 Trong đó: ΔPo – Tổn hao công suất không tải máy biến áp ΔPN - tổn thất ngắn mạch MBA Tính tốn tổn thất điện MBA tự ngẫu: Để tính tổn thất điện MBA tự ngẫu trước hết phải tính tổn thất cơng suất ngắn mạch PNC , PNT , PNH cho cuộn dây PNCT , PNCH , PNTH : tổn thất công suất ngắn mạch cao- trung, cao- hạ, trung- hạ Do MBA tự ngẫu mang tải theo đồ thị phụ tải ngày đặc trưng theo ngày nên tổn thất điện MBA tự ngẫu tính sau: ΔA=8760.ΔPo+ 365 ΔPN.∑𝑖ɛ24[ 𝛥𝑃𝑁𝐶 ( 𝑆𝑖𝐶 𝑆đ𝑚𝐵 )2 +𝛥𝑃𝑁𝑇 ( 𝑆𝑖𝑇 𝑆đ𝑚𝐵 )+ 𝛥𝑃𝑁𝐻 ( 𝑆𝑖𝐻 𝑆đ𝑚𝐵 )]2.Δti Trong đó: 𝑆𝑖𝐶 , 𝑆𝑖𝑇 , 𝑆𝑖𝐻 : Cơng suất phía cao, trung, hạ thời điểm theo ngày Tính tốn cụ thể cho phương án:  Phương án I: Phân bố công suất cấp điện áp máy biến áp bình thường: 2.4 a) MBA hai cuộn dây sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây: 𝑚𝑎𝑥 Sbộ = SđmF - 𝑆𝑇𝐷 𝑛 b) MBA liên lạc: Giả sử chiều truyền công suất qua cuộn dây MBA TN hình vẽ: Hình 2.1: Chiều truyền công suất qua cuộn dây MBA TN Ta có: SCT (t )  ( SUT  Sbo (t )) SCC (t )  ( SVHT (t )  Sbo (t )) SCH (t )  SCC (t )  SCT (t ) Trong : SCC(t); SCT(t) ; SCH(t) – Cơng suất truyền qua cuộn cao, trung, hạ máy biến áp thời điểm t, MVA SVHT(t) – công suất phát hệ thống thời điểm t, MVA Khi đó, ta có bảng tính phân bố cơng suất MBA liên lạc thời điểm sau : Bảng 2.1A: Phân bố công suất cho MBA liên lạc t(h) S110(t) SVHT (t) ST(t) SC(t) SH(t) Chọn loại công suất định mức MBA: a) Máy biến áp hai cuộn dây sơ đồ MF-MBA hai cuộn dây: Loại MBA mang tải phẳng nên khơng có nhu cầu điều chỉnh điện áp phía hạ, chọn theo công thức sau: SđmT1,4 ≥ SđmF = (MVA) Tra bảng 2.5 2.6 – Sách thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp ta chọn MBA với thông số sau: Bảng 2.2A: Thông số MBA cuộn dây Cấp điện áp Loại MBA SđmT (MVA) UC (kV) UH (kV) ΔPO (kW) ΔPN (kW) UN% IN% 110 kV TPДЦH 80 115 10,5 70 310 10,5 0,55 220 kV TДЦ 80 242 10,5 80 320 11 0,6 b) Máy biến áp liên lạc: Do tất phía MBA mang tải khơng phẳng, nên có nhu cầu điều chỉnh điện áp tất phía Nếu dùng TĐK điều chỉnh phía hạ, nên cần có kết hợp với điều chỉnh tải MBA liên lạc điều chỉnh điện áp tất phía Do ta chọn MBA liên lạc tự ngẫu có điều áp tải Cơng suất định mức MBA tự ngẫu chọn theo công thức sau: SđmTN ≥  SđmF = (MVA) Tra bảng 2.6 – Sách thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp ta chọn MBA tự ngẫu với thông số sau: Bảng 2.3A: Bảng thông số MBA tự ngẫu U N % Điện áp (kV) Sdm I % MBA (MVA) C T H P0 PN C-T C-T C-H T-H ATДЦTH 200 230 121 11 105 430 11 32 20 0,5 Kiểm tra tải: a) Kiểm tra tải bình thường: Các máy biến áp chọn theo công suất định mức máy phát nên không cần kiểm tra tải làm việc bình thường b) Kiểm tra tải cố: max max Sự cố nặng nề SUT thời điểm t = (h) : SUT = (MVA) max *) Sự cố 1: Xét cố hỏng bên trung thời điểm phụ tải trung cực đại SUT = (MVA) khoảng thời gian t = (h) ( Giả sử hỏng T4): Tại thời điểm đó, ta có thơng số khác sau: SVHT = (MVA) ; STD = (MVA) ; SUf= = (MVA) +) Kiểm tra điều kiện tải: Áp dụng công thức 2.11 – Sách thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp, ta được: max 𝛼 𝑘𝑞𝑡 𝑆𝑇𝑁 ≥ 𝑆𝑈𝑇 ⇒  KL: +) Phân bố cơng suất có cố: 𝑆𝑇 = (𝑆 max ) = 𝑈𝑇 (𝑀𝑉𝐴) 1 𝑚𝑎𝑥 𝑆𝐻 = 𝑆𝑑𝑚𝐹 − 𝑆𝑇𝐷 − 𝑆𝐹𝑈𝑇max = (𝑀𝑉𝐴) 𝑆𝐶 = 𝑆𝐶𝐻 − 𝑆𝐶𝑇 = (𝑀𝑉𝐴) TH1: SH , ST>0; SC0; ST MBA TN có chế độ truyền tải cơng suất từ trung hạ lên cao Trong trường hợp cuộn hạ mang tải nặng Điều kiện kiểm tra tải cuộn dây: 𝛼 𝑘𝑞𝑡 𝑆đ𝑚𝑇𝑁 ≥ 𝑆𝐻 +) Xác định công suất thiếu: Công suất thiếu phát hệ thống so với lúc bình thường 𝑈𝑇max 𝑆𝑡ℎ𝑖𝑒𝑢 = 𝑆𝑉𝐻𝑇 − (𝑆𝑏 + 𝑆𝐶 ) 𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑟𝑎 đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛: 𝑆𝑡ℎ𝑖𝑒𝑢 = < 𝑆𝐷𝑃 =  KL: Kết luận: Cả điều kiện thỏa mãn cố hỏng MBA hai dây phía trung phụ tải phía trung đạt cực đại *) Sự cố 2: Hỏng MBA TN thời điểm phụ tải trung đạt cực đại ( Giả sử hỏng AT3): Kiểm tra điều kiện tải: max 𝛼 𝑘𝑞𝑡 𝑆𝑇𝑁 + 𝑆𝑏 ≥ 𝑆𝑈𝑇 ⇒  KL Phân bố lại công suất: max 𝑆𝑇 = (𝑆𝑈𝑇 − 𝑆𝑏ô ) = (𝑀𝑉𝐴) 𝑚𝑎𝑥 𝑆𝐻 = 𝑆𝑑𝑚𝐹 − 𝑆𝑇𝐷 − 𝑆𝐹𝑈𝑇max = (𝑀𝑉𝐴) 𝑆𝐶 = 𝑆𝐻 − 𝑆𝑇 = … (𝑀𝑉𝐴) TH1: SH , ST>0; SC0; ST MBA TN có chế độ truyền tải công suất từ trung hạ lên cao Trong trường hợp cuộn hạ mang tải nặng Điều kiện kiểm tra tải cuộn dây: 𝛼 𝑘𝑞𝑡 𝑆đ𝑚𝑇𝑁 ≥ 𝑆𝐻 Xác định công suất phát thiếu hệ thống cố so với lúc bình thường: 𝑈𝑇max 𝑆𝑡ℎ𝑖𝑒𝑢 = 𝑆𝑉𝐻𝑇 − (𝑆𝑏 + 𝑆𝐶𝐶 )  KL: Kết luận: *) Sự cố 3: Hỏng MBA TN thời điểm phụ tải trung đạt cực tiểu ( Giả sử hỏng AT3): Phân bố lại công suất: 𝑆𝑇 = (𝑆𝑈𝑇 − 𝑆𝑏ô ) = (𝑀𝑉𝐴) 𝑚𝑎𝑥 𝑆𝐻 = 𝑆𝑑𝑚𝐹 − 𝑆𝑇𝐷 − 𝑆𝐹𝑈𝑇min = (𝑀𝑉𝐴) 𝑆𝐶 = 𝑆𝐻 − 𝑆𝑇 = … (𝑀𝑉𝐴) TH1: SH , ST>0; SC0; ST MBA TN có chế độ truyền tải cơng suất từ trung hạ lên cao Trong trường hợp cuộn hạ mang tải nặng Điều kiện kiểm tra tải cuộn dây: 𝛼 𝑘𝑞𝑡 𝑆đ𝑚𝑇𝑁 ≥ 𝑆𝐻  KL: Kết luận: ... cố: Phải chọn tình cho MBA lại mang tải nặng nề Tiến hành tính tốn 2.3 Tính tốn tổn thất điện MBA: Tính tốn tổn thất điện sơ đồ MF – MBA hai cuộn dây: Do MBA mang tải phẳng Sbộ năm nên tổn thất... (

Ngày đăng: 13/05/2021, 00:12

w