1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh Tế Quản Lý - Chương trình MBA (3)

34 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 508,5 KB

Nội dung

Bài 3: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT  Lý thuyết sản xuất đặt nền móng cho lý thuyết cung  Việc ra quyết định quản lý liên quan đến 2 loại quyết định sản xuất 1. Kết hợp sử dụng những đầu vào nào 2. Sử dụng công nghệ nào

Các công nhân nhà máy dệt Unicorp nghe nói kế hoạch tăng cờng công nghệ để tăng suất lao động ban giám đốc Các công nhân lo ng¹i r»ng mét sè sè hä sÏ mÊt viƯc lơng bị giảm Đại diện công nhân đề nghị gặp ban giám đốc để thảo luận Theo bạn, ban giám đốc có giải pháp để đối phó với công nhân? Bi 3: Lí THUYT SN XUẤT  Lý thuyết sản xuất đặt móng cho lý thuyết cung  Việc định quản lý liên quan đến loại định sản xuất Kết hợp sử dụng đầu vào Sử dụng công nghệ Hàm sản xuất  Hàm sản xuất phương trình tốn học cho biết mức sản lượng tối đa sản xuất từ tập hợp yếu tố đầu vào công nghệ có Q f2(x) Tiến cơng nghệ f1(x) f0(x) - f2(x) f0(x) Q = sản lượng x = đầu vào x Hàm sản xuất Q = f(X1, X2, …, Xk) Q = sản lượng X1, …, Xk = đầu vào Để đơn giản, giả sử có hai yếu tố đầu vào: vốn (K) lao động (L): Q = f(L, K) Bảng sản xuất Cùng mức sản lượng Q tạo với nhiều cách kết hợp khác yếu tố đầu vào, yếu tố đầu vào thay lẫn mức độ định Sản xuất ngắn hạn dài hạn  Trong ngắn hạn số yếu tố đầu vào cố định số khác thay đổi  Ví dụ, doanh nghiệp thay đổi số lao động, thay đổi lượng tư  Trong ngắn hạn bàn suất nhân tố  Trong dài hạn yếu tố đầu vào thay đổi  Ví dụ, dài hạn khoảng thời gian mà doanh nghiệp điều chỉnh yếu tố đầu vào theo tình khác  Trong dài hạn bàn hiệu suất theo quy mơ Những thay đổi ngắn hạn trình sản xuất Năng suất nhân tố Sản lương Q thay đổi lượng L tăng? Những thay đổi dài hạn q trình sản xuất Hiệu suất theo quy mơ Mức sản lượng thay đổi L K tăng? SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Mối quan hệ Tổng sản lượng, Sản lượng trung bình Sản lượng cận biên  Tổng sản lượng (TP) = tổng số lượng sản phẩm  Sản lượng trung bình (AP) = tổng sản lượng tổng đầu vào  Sản lượng cận biên (MP) = thay đổi sản lượng sử dụng thêm đơn vị đầu vào  Sản lượng cận biên lao động thay đổi sản lượng sử dụng thêm đơn vị lao động (các yếu tố đầu vào khác giữ nguyên) MPL= Q/L (giữ nguyên K) = Q/L  Sản lượng trung bình L: APL= Q/L (giữ nguyên K) Sự thay yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào thay lẫn mức độ Các mức độ thay khác nhau: Xe taxi Tư Q đường a) Thay hoàn hảo Người lái xe b) Bổ sung hoàn hảo K1 K2 K3 K Đường hoá học Q L L2 L L4 Lao động c) Thay khơng hồn hảo Sự thay yếu tố đầu vào  Mức độ thay yếu tố đo lường tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên (MRTS): MRTS = K/L  MRTS cho biết số đơn vị L thay K trì mức sản lượng cũ  MRTS độ dốc đường đẳng lượng MRTS = K/L = - MPL/MPK Đường đẳng phí  Đường đẳng phí đường thể cách kết hợp có yếu tố đầu vào mà với mức chi phí định, doanh nghiệp th mua 23 Ví dụ: Đường đẳng phí Giả định PL =$100 and PK =$200 24 Kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào K 100L + 200K = 1000 B A “Q52” C 10 L Điểm kết hợp tối ưu: điểm A: đường đẳng lượng tiếp xúc với đường đẳng phí, độ dốc hai đường 25 Kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào  Giờ trả lời câu hỏi làm để xác định kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào  Như nói trên, kết hợp tối ưu xảy độ dốc đường đẳng lượng (mức độ thay yếu tố đầu vào) độ dốc đường đẳng phí (giá tương đối yếu tố đầu vào)  Mối quan hệ biểu diễn sau: MPL/MPK = PL/PK (hay MPL/PL= MPK/PK) 26 Bài tập vận dụng 2: Kết hợp đầu vào tối ưu dài hạn  Một cơng ty muốn tối thiểu hố chi phí sản xuất cho mức sản lượng giờ, Q  Số lượng công nhân sử dụng L, số máy móc sử dụng K, hàm sản xuất có dạng Q = 10(LK)0.5  Tiền lương $8 giờ, giá thuê máy $2  Công ty nên sử dụng công nhân máy móc họ muốn sản xuất 80 đơn vị sản phẩm giờ? 27 Q = 10(LK)0.5 Tính sản lượng biên:  MPL = 0.5(10)K0.5L-0.5 = 5(K/L)0.5  MPK = 0.5(10)L0.5K-0.5 = 5(L/K)0.5 Do vậy, MPL/PL = MPK/PK K 0.5 L L 0.5 K 5( ) 5( )   Nhân hai vế phương trình với (K/L)0.5  5K/8L = 5/2  K = 4L  Do Q = 80  10(LK)0.5 = 80  10[L(4L)]0.5 = 80  L = K = 16 28 Hiệu suất theo quy mô  Bây xem xét mức độ thay đổi mức sản lượng gia tăng tất yếu tố đầu vào theo tỉ lệ  khái niệm hiệu suất theo quy mô  Nếu yếu tố đầu vào trình sản xuất tăng gấp đơi, ba trường hợp xảy ra:  Sản lượng tăng lên hai lần  Hiệu suất tăng theo quy mô (IRTS)  Sản lượng tăng lên hai lần  Hiệu suất không đổi theo quy mơ (CRTS)  Sản lượng tăng hai lần  Hiệu suất giảm theo quy mơ (DRTS) 29 Ví dụ: Hiệu suất theo qui mơ Q trình sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mơ 30 Ngun nhân hiệu suất tăng theo quy mô:  Phân cơng lao động (chun mơn hố) làm tăng suất lao động  Tính khơng thể chia nhỏ máy móc nhờ máy móc tinh vi làm tăng suất  Lý không gian 31 Nguyên nhân hiệu suất giảm theo quy mô:  Chủ yếu việc quản lý doanh nghiệp việc phối hợp hoạt động phận khác doanh nghiệp trở nên khó khăn qui mơ hoạt động lớn hơn:  Những vấn đề thông tin, truyền đạt  Thói quan liêu  Trong thực tế, lực lượng gây hiệu suất tăng giảm theo qui mô thường hoạt động song song  Khi Q thấp, lưc lượng gây IRTS lấn át lực lượng gây DRTS 32 Đo lường hiệu suất theo quy mô  Nhân hệ số hàm sản xuất: Nếu hàm sản xuất gốc có dạng Q = f(X,Y) Sau nhân tất yếu tố đầu vào với số k hàm sản xuất có dạng Q’ = f(kX, kY) Nếu Q’ > kQ  hiệu suất tăng dần Q’ = kQ  hiệu suất không đổi Q’ < kQ  hiệu suất giảm dần 33 Bài tập vận dụng 34 ...Bài 3: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT  Lý thuyết sản xuất đặt móng cho lý thuyết cung  Việc định quản lý liên quan đến loại định sản xuất Kết hợp sử dụng đầu... lượng biên:  MPL = 0.5(10)K0.5L-0.5 = 5(K/L)0.5  MPK = 0.5(10)L0.5K-0.5 = 5(L/K)0.5 Do vậy, MPL/PL = MPK/PK K 0.5 L L 0.5 K 5( ) 5( )   Nhân hai vế phương trình với (K/L)0.5  5K/8L = 5/2... thể chia nhỏ máy móc nhờ máy móc tinh vi làm tăng suất  Lý không gian 31 Nguyên nhân hiệu suất giảm theo quy mô:  Chủ yếu việc quản lý doanh nghiệp việc phối hợp hoạt động phận khác doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/05/2021, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN